1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính của công ty đã rời sàn chứng khoán – công ty cổ phần VITALY

35 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 546 KB

Nội dung

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VITALY.... Việc phân tích rủi ro tốt sẽ giúp các nhà quản trị đi đến những hành động cần thiết để giảm thiểu những ảnh hưởng b

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VITALY

1.1 Sơ lược về công ty cổ phần Vitaly

1.2 Lịch sử hình thành

1.3 Lĩnh vực kinh doanh

1.4 Vị thế công ty

1.5 Chiến lược phát triển và đầu tư

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VITALY

2.1 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.1 Phân tích chỉ số (phân tích theo chiều ngang)

2.1.2 Phân tích khối (phân tích theo chiều dọc)

2.2 Phân tích Bảng cân đối kế toán

2.2.1 Phân tích chỉ số (phân tích theo chiều ngang)

2.2.2 Phân tích khối (phân tích theo chiều dọc)

2.3 Phân tích thông số tài chính

2.3.1 Các thông số khả năng thanh toán

2.3.2 Các thông số hoạt động

2.3.3 Hệ số đòn bẩy tài chính

2.3.4 Thông số khả năng sinh lợi

Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VITALY

3.1 Rủi ro tài chính

3.2 Rủi ro kinh doanh

3.2 Giải pháp

3.2.1 Giải pháp chung

3.2.2 Giải pháp khác

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Khi nói đến rủi ro, trong tiềm thức mỗi người của chúng ta đều có thể hiểu là một điều gì đó không tốt, không mong đợi xảy ra Các biến cố này xảy ra một cách ngẫu nhiên, không ai biết trước được Vậy : Tại sao phải phân tích rủi ro? Nghiên cứu

và phân tích rủi ro là một nguyên tắc cơ bản giúp Doanh nghiệp vượt qua những rủi ro

mà tổ chức gặp phải Việc phân tích rủi ro tốt sẽ giúp các nhà quản trị đi đến những hành động cần thiết để giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi đến kế hoạch của toàn doanh nghiệp Điều đó cũng giúp tổ chức đi đến quyết định liệu những chiến lược được

sử dụng để kiểm soát rủi ro có cân đối giữa chi phí và hiệu quả mang lại hay không? Trong hoạt động kinh doanh, vấn để rủi ro đều có khả năng xảy ra đối với hoạt động của doanh nghiệp, thông thường doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có lợi nhuận càng cao thì rủi ro kinh doanh càng lớn Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn có thể xảy ra đối với các dự án hoàn vốn đầu tư tổng tài sản hay hoàn vốn cổ phần thường trong tương lai, khi doanhh nghiệp không sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn của mình Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà các cổ đông cổ phần thường phải gánh chịu thêm do kết quả quyết định sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, loại rủi ro này có liên quan đến việc doanh nghiệp sử dụng các loại chứng khoán có thu nhập cố định như trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tài chính này nên nhóm chúng em

đã chọn đề tài: “Nghiên cứu về rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính của công ty đã rời sàn chứng khoán – Công ty cổ phần VITALY” Do khả năng còn giới hạn và điều

kiện thời gian hạn chế, chắc rằng trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm thực hành rất mong được thầy xem xét và góp ý để chúng em có thể có bài viết tốt hơn và có được nhiều kiền thức hơn.

ROCK 8X – B16QTH2

Trang 3

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VITALY

1.1 Sơ lược về công ty cổ phần Vitaly

o Tên công ty: Công ty cổ phần VITALY

o Tên tiếng anh: Vitaly Joint Stock Company - VITALY JS.Co

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003022; đăng ký lần đầu ngày 06tháng 01 năm 2005, đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2005 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp

Công ty đã được niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố HồChí Minh theo Giấy phép số 111/UBCK-GPNY ngày 11 tháng 12 năm 2006 do Chủtịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp

Vốn điều lệ tại 31/12/2007: 40.000.000.000 VND

Vốn điều lệ được hình thành trên cơ sở phát hành cổ phiếu

Mệnh giá: 10.000 VND/cổ phiếu

Trang 4

Trong năm 2007 Công ty phát hành thêm 2.000.000 cổ phiếu theo giấy chứngnhận số 181/UBCK-GCN ngày 26/09/2007 của Chủ tịch Ủy ban Chứng Khóan Nhànước cấp

Số cổ phiếu phát hành thêm được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thànhphố Hồ Chí Minh ngày 18/01/2008 (Quyết định số 14/QĐSGDHCM ngày 18/01/2008)

Công ty đang làm thủ tục tăng vốn điều lệ lên 60.000.000.000 VND

Số cổ phiếu đã phát hành tại 31/12/2007: 6.000.000 cổ phiếu phổ thông

- Môi giới bất động sản, tư vấn bất động sản

- Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, dây chuyền công nghệthuộc lĩnh vực xây dựng và vật liệu xây dựng

- Các nghành nghề khác: cho thuê kho, bãi đỗ xe, cho thuê nhà

1.4 Vị thế công ty

Nếu xét về năng lực sản xuất thì công ty cổ phần Vitaly đứng hàng thứ sáu sovới các công ty khác trong cùng ngành với công suất thiết kế 6.500.000 m2, sau cáccông ty như: Prime Group, Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, Công ty gạch menĐồng Tâm, Công ty Bạch Mã, Công ty gạch men Hoàng Gia

Hệ số công suất thiết kế và công suất thực vào khoảng 0,8 – 1,2 (tuỳ thuộc mức

độ đầu tư nhà máy)

1.5 Chiến lược phát triển và đầu tư

Trang 5

Trong năm 2008, Công ty tiếp tục thực hiện việc di dời Nhà máy Tân Bìnhxuống Bình Dương nhằm ổn định sản xuất tập trung cũng như để lấy mặt bằng thựchiện dự án khu phức hợp VITALY

Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu song song với việc di dời để đa dạng hoá sảnphẩm tăng khả năng cạnh tranh nhằm củng cố và nâng cao vị thế hiện có của Công tytrên thị trường

Tiếp tục mở rộng thị phần sản phẩm trong nước và xuất khẩu nhất là thị trườngmới như Campuchia, Thái Lan, Pakistan

Kế hoạch trong dài hạn: Công ty cùng hợp tác với Công ty cổ phần xây dựngCoteccons tiến hành lập phương án khả thi khu phức hợp VITALY Với vị thế và lợi thế

về mặt bằng hiện có, hai Công ty sẽ xúc tiến triển khai lĩnh vực hoạt động kinh doanhmới, dự kiến thành lập công ty con để quản lý khai thác dự án

Trang 6

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

BH&CCDV (17.786.346.798) (12.180.083.476) (11.032.312.809)6.DT hoạt động TC 1.197.809.373 1.397.771.660 536.479.1917.Chi phí tài chính 18.518.731.919 14.194.907.583 17.810.467.825Trong đó : chi phí lãi vay 16.823.333.790 13.073.802.815 17.768.881.0648.Chi phí bán hàng 3.488.677.406 2.547.510.220 3.118.123.0299.Chi phí quản lý DN 3.023.940.287 9.031.218.818 9.128.662.92310.Lợi nhuận thuần từ HĐKD (6.047.193.441) (36.555.948.437) (40.553.087.395)11.Thu nhập khác 19.183.169.280 4.953.302.769 725.695.13112.Chi phí khác 17.850.181.860 1.930.532.365 2.266.284.08513.Lợi nhuận khác 1.332.987.420 3.022.770.404 (1.540.588.954)14.Tổng LN kế toán trước thuế (4.714.206.021) (33.533.178.033) (42.093.676.439)15.Chi phí thuế TNDN hiện

hành

17.Lợi nhuận sau thuế TNDN (4.714.206.021) (34.564.660.340) (42.093.676.349)18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu (786) (5.761) (7016)

2.1.1 Phân tích chỉ số (phân tích theo chiều ngang)

Trang 7

- Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhẹ với 199.962.287 vnđ trong khi chi phíhoạt động tài chính giảm 23,35% nhưng mức độ thay đổi vẫn chưa tốt.

Bảng 2:

2008

GIÁ TRỊ NĂM 2009

SỐ TIỀN CHÊNH LỆCH

TỶ LỆ TĂNG (%)

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (786) (5.761) (4.975) 632,9517

- Chi phí bán hàng năm 2009 giảm 941.167.186 vnđ và với tỷ lệ giảm là 26,98

%

- Do tình hình kiểm soát các nguồn lực cũng như chi phí lương cho nhân viêntrong công ty kém hiệu quả, khoản chi phí lương chờ việc, trợ cấp mất việc làm trongnăm khi công ty ngừng gián đoạn dây chuyền,…chính vì vậy đẩy chi phí lên cao cụ thể

là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh với tỷ lệ 198,66 %

- Các khoản thu nhập khác cũng như chi phí khác giảm mạnh với chênh lệch14.229.866.511 vnđ và 15.719.649.495 vnđ

Năm 2009- 2010:

Bảng 3:

Trang 8

2009 2010 CHÊNH

LỆCH

TĂNG (%)

17 Lợi nhuận sau thuế

TNDN (34.564.660.340) (42.093.676.349) (7.529.016.000) 21,7824

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (5.761) (7016) (1255) 21,7844Nhìn vào bảng tính toán (Bảng 3) chúng ta thấy :

Vì giá vốn hàng bán tăng 49,35% nên doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch

vụ năm 2010 tăng so với 2009 với giá trị 50.954.461.046 vnđ, và với tỷ lệ tăng 56,42 %kéo theo doanh thu thuần cũng tăng đáng kể với 57,39 %

Việc kiểm soát tài chính kém hiệu quả làm cho chi phí cho các hoạt động tàichính tăng mạnh vì vậy nhưng so với chi phí đó, doanh thu hoạt động tài chính lại giảmmạnh với tỷ lệ 61,6190 %

Chi phí bán hàng tăng 570.612.809 vnđ với tỷ lệ 22,39 %,các khoản chi phí kháccũng tăng 17,39%.Lợi nhuận khác giảm mạnh với tỷ lệ giảm150,97 %

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 chỉ tăng nhẹ với 1,08 % so với 2009

Trang 9

2.1.2 Phân tích khối (phân tích theo chiều dọc)

12.Tổng LN kế toán trước thuế 2,85 -30,03 -30,03

Qua bảng tính toán trên ta thấy: Giá vốn hàng bán có chiều hướng tăng đều, cụthể năm 2008, 2009 tỷ trọng tăng là 89,26 % và 107,87 %, đến năm 2010 là 113,67%

Tình hình tài chính của công ty cũng không mấy khả quan: doanh thu từ cáchoạt động tài chính tăng 0,72% (năm 2008) lên 1,57 % (năm 2010) trong khi các khoảnchi phí tài chính tăng 11,19%, 12,71% (năm 2008-2009) và 15,94% (năm 2010) Chiphí bán hàng trong 3 năm tăng với tỷ trọng 2,12% lên 2,22% sau đó tiếp tục tăng lên2,86% Tình hình quản lý và kiểm soát doanh nghiệp có nhiều bất cập khiến chi phíquản lý doanh nghiệp tăng mạnh với các tỷ trọng tăng 1,83% (năm 2008), 6,51% (năm2009) và 10,14% (năm 2010)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh từ năm 2008 đến 2010 vớicác tỷ trọng 3,65%; 28,93%; 41,05% Lợi nhuận khác giảm từ 0,81% (năm 2008)xuống 1,10% (năm 2009) và tăng với tỷ trọng 3,39% (năm 2010)

Các khoản thu nhập khác của công ty không ổn định, năm 2008 đến 2009 giảmmạnh từ 11,59% đến 0,52% nhưng năm 2010 lại tăng lên 5,56% Các khoản chi phíkhác năm 2008, 2009 giảm với tỷ trọng 10,78% xuống còn 1,62% nhưng năm 2010tăng nhẹ với tỷ trọng 2,17%

Trang 10

2.2 Phân tích Bảng cân đối kế toán

2.2.1 Phân tích chỉ số (phân tích theo chiều ngang)

Bảng 5: Bảng tính chênh lệch giá trị tăng và tỷ lệ tăng các năm

2009/2008

Tỷ lệ tăng (%)

Chênh lệch 2010/2009

Tỷ lệ tăng (%) A- TÀI SẢN NGẮN HẠN (2.859.658.284) (3,50) (32.326.462.533) (41,05)

I Tiền và các khoản tương đương tiền (1.474.618.117) (69,86) 1.030.457.902 161,98

1 Tiền (1.474.618.117) (69,86) 1.030.457.902 161,98

-III Các khoản phải thu ngắn hạn (5.380.956.246) (19,78) (10.188.692.161) (46,68)

1 Phải thu khách hàng 3.006.183.251 15,56 (6.679.171.422) (29,92)

2 Trả trước cho người bán 1.131.798.955 111,25 1.116.769.436 51,96

3 Các khoản phải thu ngắn hạn khác (4.118.208.480) (59,91) (364.602.385) (13,23)

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi - - (4.261.687.790) 78,91

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 1.949.637.144 479,67 (2.056.883.112) (87,30)

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

2 Tài sản cố định thuê tài chính (375.963.905) (5,00) (719.586.831) (10,07)

Giá trị hao mòn lũy kế - - (719.586.831) 191,40

-4 Chi phí xây dựng cơ bản 10.968.558.702 24,71 -

-IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0,00 (666.500.000) (18,79)

-2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - - -

-3 Đầu tư dài hạn khác 0 0,00 (666.500.000) (18,79)

4 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

-V Tài sản dài hạn khác 3.060.526.702 31,00 499.918.916 3,87

1 Chi phí trả trước dài hạn 3.060.526.702 31,00 (456.323.084) (3,53)

Trang 11

-TỔNG CỘNG TÀI SẢN 895.426.796 0,31 (48.112.755.699) (16,64)

NGUỒN VỐN

Giá trị chênh lệch

Tỷ trọng tăng (%)

Giá trị chênh lệch

Tỷ trọng tăng (%) A- NỢ PHẢI TRẢ 35.949.209.636 16,23 (5.584.409.157) (2,17)

I Nợ ngắn hạn 43.084.565.870 27,94 11.612.487.835 5,89

1 Vay và nợ ngắn hạn 325.557.291 0,36 2.806.255.917 3,13

2 Phải trả người bán 1.797.538.556 4,24 (12.166.132.146) (27,55)

3 Người mua trả tiền trước 3.326.132.863 452,95 42.979.554 1,06

4 Thuế và các khoản phải nộp

-10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân

II Nguồn kinh phí và quỹ khác (432.622.500) (64,23) -

Quỹ khen thưởng, phúc lợi (432.622.500) (64,23) -

-TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 895.426.796 0,31 (48.112.755.699) (16,64)

Về tài sản:

Qua bảng trên ta thấy, tài sản năm 2009 tăng so với năm 2008 với giá trị tăngthêm là 895.426.796 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,31% Nhưng năm 2010 thìgiảm rất nhiều so với năm 2009 với giá trị giảm là 48.112.755.699 đồng tương ứng với

tỷ lệ giảm là 16,64% Cụ thể là, tài sản ngắn hạn năm 2009 giảm so với năm 2008 vớigiá trị là 2.859.658.284 đồng, tỷ lệ giảm là 3,5%, năm 2010 giảm nhiều hơn so với năm

2009 là 32.326.462.533 đồng, tỷ lệ giảm là 41,05% Trong đó, năm 2008-2009 tiền vàcác khoản tương đương tiền giảm nhưng tăng trong năm 2009-2010, các khoản phải thu

Trang 12

ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác năm 2010 đều giảm mạnh so với năm

2009 Tài sản dài hạn năm 2009 tăng so với năm 2008 với giá trị 3.755.085.080 đồng,

tỷ lệ tăng là 1,82%, nhưng đến năm 2010 thì giảm 15.786.293.166 đồng với tỷ lệ tươngđương là 7,51% so với năm 2009

Về nguồn vốn:

Nợ phải trả năm 2009 tăng so với năm 2008 với giá trị 35.949.209.636 đồng với

tỷ lệ tăng là 16,23% Nhưng năm 2010 thì giảm so với năm 2009 với giá trị5.584.409.157 đồng với tỷ lệ giảm là 2,17% Trong đó, nợ ngắn hạn tăng từ năm 2008-

2010, nợ dài hạn giảm mạnh

Vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm 34.621.160.340 đồng so với năm 2008 và năm

2010 giảm 42.287.374.414 đồng so với năm 2009

2.2.2 Phân tích khối (phân tích theo chiều dọc)

I Tiền và các khoản tương đương tiền 2,59 0,81 3,59

-III Các khoản phải thu ngắn hạn 33,34 27,72 25,07

Trang 13

Năm 2008, tài sản ngắn hạn chiếm 28,32% trong tổng tài sản, tài sản dài hạnchiếm 71,68% Trong tài sản ngắn hạn hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn nhất 60,82%.Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm 93,5%.

Năm 2009, tài sản ngắn hạn chiếm 27,24% trong tổng tài sản, tài sản dài hạnchiếm 72,76% Trong tài sản ngắn hạn hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn nhất 64,26%.Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm 92,17%

Năm 2010, tài sản ngắn hạn chiếm 19,27% trong tổng tài sản, tài sản dài hạnchiếm 80,73% Trong tài sản ngắn hạn hàng tồn kho chiếm tỷ lệ lớn nhất 65,16%.Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm 91,61%

2.3 Phân tích thông số tài chính

2.3.1 Các thông số khả năng thanh toán

a/ Khả năng thanh toán hiện thời

Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

4.695154.188.07

67481.607.015 ≈

0.565197.272.64

.39078.747.357 ≈

8.400208.885.12

.85746.420.894 ≈

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho thấy mức độ an toàn của một công tytrong việc đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn

Theo kết quả tính được ta thấy các thông số này đều nhỏ hơn 1 qua các năm.Điều này cho thấy rằng công ty không có khả năng đáp ứng được các khoản nợ ngắn

Trang 14

hạn Mặc khác, năm 2008 hệ số này là 0,53 bé hơn 1 nên nợ này bị đẩy sang năm 2009làm cho hệ số giảm đến 0,399 đối với năm 2009 và 0,22 đối với năm 2010 Ngoài ra,tài sản ngắn hạn giảm ít hơn nợ ngắn hạn qua các năm nên làm cho hệ số này giảm dầnqua các năm.

b/ Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn

4.695154.188.07

.35149.635.762 -

.674

0.565197.272.64

.59850.600.902-

.390

8.400208.885.12

.13930.248.795-

.857

Thông số khả năng thanh toán nhanh cho biết chính xác nhất về khả năng thanhtoán các khoản nợ của một công ty một cách nhanh nhất, đặc biệt trong trường hợpdoanh số bán tụt xuống một cách bất lợi

Năm 2008 hệ số này là 0,207, đến năm 2009 giảm chỉ còn 0,14 và tiếp tục giảmtrong năm 2010 với hệ số này là 0,077 Điều này là tất yếu vì thông số khả năng thanhtoán hiện thời công ty đã không thể đáp ứng thì với thông số này sau khi loại bỏ giá trịkhông chắc chắn là hàng tồn kho thì lại càng thấp hơn

2.3.2 Các thông số hoạt động

a/ Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân = Khoản phải thu *360/Doanh thu thuần bán tín dụng(doanh thu thuần)

Kỳ thu tiền bình quân là khoản thời gian bình quân mà các khoản phải thu củacông ty có thể chuyển thành tiền Nó thể hiện chất lượng các khoản phải thu và khảnăng thu hồi các khoản phải thu

1.285165.538.31

360

x 15527.209.389 ≈

.28489.049.907

360

x 90921.828.432 ≈

7.161140.156.26

360

x 74811.639.740

Trang 15

Qua kết quả tính toán được, ta thấy thời gian thu tiền bình quân không ổn địnhqua các năm Năm 2008 thì 59,17 năm 2009 thì quá dài đến 88,24 và đến năm 2010 thìthời gian này là tụt xuống rất nhanh.

b/ Vòng quay khoản phải thu:

Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần bán tín dụng / Khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu (2008) = 6,08

.15527.209.389

1.285165.538.31 ≈

Vòng quay khoản phải thu (2009) = 4,07

.90921.828.432

.28489.049.907 ≈

Vòng quay khoản phải thu (2010) = 12,04

.74811.639.740

7.161140.156.26 ≈

Thông số này cũng có ý nghĩa là nó thể hiện tốc độ thu nợ của công ty Cáckhoản phải thu của công ty giảm dần từ năm 2008 đến năm 2010, trong khi đó doanhthu thuần lại tăng giảm không ổn định nên hệ số này cũng giảm tăng theo Điều này chothấy công ty ít bán nợ cho khách hàng của mình

360

x 5.282221.486.31 ≈

0.760101.229.99

360

x 4.918257.435.52 ≈

9.970151.188.57

360

x 5.761251.851.11 ≈

Với các kết quả tính được ở trên cho thấy hạn trả nợ của công ty rất dài, đây làđiều kiện thuận lợi cho công ty này Công ty có nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho cáckhoản nợ đến hạn trả Đặc biệt năm 2009, thông số này đến 916 ngày (gần 3 năm)

d/ Vòng quay khoản phải trả:

Vòng quay khoản phải trả = Doanh số mua nợ / Khoản phải trả

Trang 16

Vòng quay khoản phải trả (2008) = 0,69

5221.486.31

4.487147.751.96 ≈

Vòng quay khoản phải trả (2009) = 0,39

4.918257.435.52

0.760101.229.99 ≈

Vòng quay khoản phải trả (2010) = 0,6

5.761251.851.11

9.970151.188.57 ≈

Đây là thông số thể hiện tốc độ thanh toán tiền mua chịu của công ty Qua kếtquả tính toán cho ta thấy chỉ số này đều thấp trong 3 năm Điều này cho biết công ty đã

sử dụng chính sách tín dụng chưa hiệu quả, và nó ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng củacông ty

e/ Vòng quay tồn kho:

Vòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân

Trong đó hàng tồn kho bình quân = (hàng tồn kho năm nay + hàng tồn kho nămtrước) /2

2

.35149.635.762005

.007.817.45

4.487147.751.96+ ≈

2

598.902.600.50351.762.635.49

760.990.229

2

139.795.248.30598.902.600.50

970.579.188

Chỉ số này cho biết mức độ luân chuyển hàng tồn kho, hiệu quả của việc quản trịtồn kho Qua các số liệu cho thấy hàng tồn kho qua các năm đều tăng, giá trị các hệ sốnày trong 3 năm đều nhỏ cho biết mức độ hàng bị ứ đọng của công ty rất lớn khiến rủi

ro về tài chính của công ty ngày càng nghiêm trọng hơn

f/ Thời gian giải tỏa tồn kho:

Thời gian giải tỏa tồn kho = Hàng tồn kho*360 / Giá vốn hàng bán

= 360/ vòng quay tồn kho

Thời gian giải tỏa tồn kho (2008) = 116

3,1

360 ≈

Trang 17

Thời gian giải tỏa tồn kho (2009) = 178

02,2

360 ≈

Thời gian giải tỏa tồn kho (2010) = 96

74,3

360 ≈

Để đánh giá thời hạn một sản phẩm lưu kho là bao nhiêu thì ta có thông số thờigian giải tỏa hàng tồn kho Như đã tính toán ở trên ta thấy thời gian này đều rất caotrong các năm cho biết thời gian hàng hóa nằm trong kho quá dài, ít luân chuyển

g/ Vòng quay tài sản:

Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản (2008) = 0,57

889.903.170.288

285.311.538

Vòng quay tổng tài sản (2009) = 0,31

685.330.066.289

284.907.049

Vòng quay tổng tài sản (2010) = 0,58

986.574.953.240

161.267.156

h/ Vòng quay tài sản cố định:

Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần / Tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định (2008) = 0,85

3.834193.146.09

285.311.538

Vòng quay tài sản cố định (2009) = 0,46

2.212193.840.65

284.907.049

Vòng quay tài sản cố định (2010) = 0,78

0.130178.220.94

161.267.156.140

Ý nghĩa của thống số này cũng tương tự như thông số vòng quay tổng tài sảnnhưng chỉ tính cho tài sản cố định Giá trị các hệ số đều thấp và nhỏ hơn 1 chứng tỏviệc đầu tư tài sản cố định của công ty cũng không hiệu quả

Ngày đăng: 01/11/2018, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w