1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trong các doanh nghiệp ở việt nam TT t viet

27 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 369,33 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồn Xn Thủy TS Tơ Quang Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đề chủ trương đổi chế quản lý kinh tế là: “xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển kinh tế”, từ đặt yêu cầu phải đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Nghị Trung ương khóa IX (năm 2001) rõ: phải đẩy mạnh xếp, nâng cao hiệu DNNN, kiên chấm dứt tình trạng quan hành nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành kinh tế Nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Nghị Đại hội X, XI, XII tiếp tục khẳng định phải “Tăng cường quản lý nhà nước quản lý chủ sở hữu (CSH) DNNN Bố trí cán lãnh đạo, nâng cao lực quản trị hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” Nghị Trung ương khóa XII yêu cầu: “Khẩn trương thành lập quan chuyên trách Nhà nước làm đại diện CSH DNNN để thực quyền, trách nhiệm đại diện CSH nhà nước DNNN” Để cụ thể hóa chủ trương Đảng; Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Chính phủ ban hành nghị định nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát đại diện CSH vốn nhà nước DNNN Hiện nay, DNNN Việt Nam quản lý lượng lớn nguồn lực, chiếm tỷ trọng cao kinh tế Phát triển DNNN ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến phát triển toàn kinh tế Trong năm qua, Nhà nước cố gắng, nỗ lực cải cách, xếp lại DNNN đạt số thành tựu định Tuy nhiên, hiệu hoạt động kinh doanh DNNN hạn chế Nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước; kinh doanh thua lỗ, khơng bảo tồn vốn, khơng trả nợ, nhiều trường hợp đảng viên cán chủ chốt giao đại diện CSH vốn nhà nước vi phạm kỷ luật đảng, vi phạm pháp luật, trường hợp bị khai trừ khỏi Đảng, nhận án tử hình Các nguyên nhân tình trạng hiệu kinh doanh thấp DNNN nhiều, song nguyên nhân quan trọng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp nhiều bất cập biểu thơng qua xác định chủ thể, thẩm quyền; kiểm tra, giám sát người đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Do đó, vấn đề “Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp; sở phân tích, đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua; đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chế đại diện CSH vốn nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp số quốc gia rút học tham khảo cho hoàn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đề xuất quan điểm, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chế đại diện CSH với tư cách tổng thể yếu tố bao gồm mối quan hệ kinh tế, pháp lý Nhà nước tập thể, cá nhân Nhà nước trao quyền đại diện CSH vốn nhà nước DNNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tên đề tài gắn với “vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam”, thuật ngữ “doanh nghiệp” hiểu DNNN với tư cách doanh nghiệp vốn nhà nước Phạm vi nghiên cứu lý thuyết doanh nghiệp vốn nhà nước, nhiên doanh nghiệp vốn nhà nước phạm trù rộng, luận án tập trung phân tích minh họa thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Về không gian: Tập trung nghiên cứu chế đại diện CSH vốn nhà nước DNNN Việt Nam - Về thời gian: Giai đoạn 2010-2016; đề cập tham khảo tài liệu trước năm 2010 sau năm 2016 để phục vụ cho công tác so sánh, đánh giá Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Bao gồm: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp lô-gic kết hợp với lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn để nghiên cứu, đánh giá chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 4.3 Nguồn thông tin nghiên cứu Bao gồm thơng tin khoa học cơng trình nghiên cứu liên quan đến đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp tác giả ngồi nước; thơng tin số liệu thống kê từ báo cáo quan nghiên cứu, quan liên quan Trung ương Đảng, quan quản lý nhà nước, quan đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp chủ yếu giai đoạn 2010-2016 Những đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm rõ thêm khái niệm, nội dung chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam; phân tích, làm rõ nhân tố tác động đến chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2010 đến 2016 - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới đến năm 2030, nhằm góp phần bảo đảm điều kiện hoạt động DNNN theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phần vốn Nhà nước doanh nghiệp sở hữu, quản lý, sử dụng hiệu quả, bảo tồn khơng bị thất thốt, tham ơ, tham nhũng, lãng phí Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1 Về sở hữu nhà nước chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Các Mác, Bộ Tư phê phán khoa kinh tế trị, Quyển thứ ba: Tồn q trình sản xuất tư bản; Giáo sư Cốc Thư Đường: Lý luận kinh tế học xã hội chủ nghĩa; Giáo sư Trâu Đông Đào (chủ biên): Báo cáo phát triển kinh tế cải cách thể chế phát triển Trung Quốc- 30 năm cải cách mở cửa Trung Quốc (1978-2008); Giáo sư Đổng Đức Cương: Sự chuyển biến quan điểm tư tưởng từ cải cách mở cửa đến 1.1.2 Về bổ nhiệm, kiểm tra, giám sát đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước cải cách doanh nghiệp nhà nước OECD (2005): OECD Guidelines on Corporate Governance of Stateowned Enterprises (Hướng dẫn OECD quản trị DNNN); Department of Finance and Deregulation, Australian Government (tháng 12/2011): Commonwealth Government Business Enterprise Governance and Oversight Guidelines (Doanh nghiệp Chính phủ Liên bang, Hướng dẫn Quản trị Kiểm soát DNNN); UNICO (UK) Limited (2013): Báo cáo số 2- Báo cáo so sánh kinh nghiệm giới quản lý vốn nhà nước dành cho Ngân hàng Phát triển Châu Á Bộ Tài thuộc Dự án ADB TA-8016 VIE: Tăng cường hỗ trợ Chương trình cải cách DNNN hỗ trợ quản trị công ty (39538034); Giáo sư Trâu Đông Đào Tiến sĩ Âu Dương Nhật Huy: 30 năm cải cách chế độ sở hữu phát triển kinh tế ngồi chế độ cơng hữu Trung Quốc; UNDP phối hợp với Bộ Ngoại giao Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2014): Hội thảo quốc tế cải cách kinh tế tăng trưởng bao trùm bền vững, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam năm 2014; Giáo sư Gary H Jefferson, Trường Đại học Brandeis: Cải cách DNNN - Bài học cho Việt Nam; Giáo sư Zhang Jun, Trường Đại học Phục Đán, Trung Quốc: Cải cách DNNN Trung Quốc - Chính sách, q trình đánh giá; tác giả Laksamana Sukardi, Nguyên Bộ trưởng Bộ Đầu tư DNNN Indonesia: Kinh nghiệm cải cách DNNN Indonesia 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nghiên cứu đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp mơ hình đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Đề tài khoa học cấp quốc gia KX04.09/06-10, giai đoạn 2006-2010: Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Kế Tuấn làm Chủ nhiệm Đề tài Cuốn sách doanh nghiệp vốn đầu tư Nhà nước- pháp luật điều chỉnh mơ hình CSH theo kinh nghiệm quốc tế, TS Trần Tiến Cường, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Chủ biên), xuất năm 2005 Cuốn sách (tham khảo) Đổi mơ hình đại diện đại diện CSH nhà nước DNNN: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, tác giả Nguyễn Đình Cung Bùi Văn Dũng, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (đồng chủ biên), xuất năm 2013; Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính: chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam tác giải Phạm Thị Thanh Hòa (2012); Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng tác giả Nguyễn Thị Kim Đoan (2016); Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2014); Dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Chính phủ trình Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thứ (2015); TS Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Vấn đề CSH người đại diện - Một số gợi ý sách cho Việt Nam; PGS, TS Trần Việt Lâm (2013) Lý thuyết người đại diện, lý thuyết trò chơi tốn Người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp 1.2.2 Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Cuốn sách Nghiên cứu mối quan hệ khơng bình thường phận cán bộ, đảng viên chức, quyền với doanh nghiệp để trục lợi (Sách tham khảo) sách Một số giải pháp nhằm hạn chế mối quan hệ khơng bình thường phận cán bộ, đảng viên chức, quyền với doanh nghiệp để trục lợi Việt Nam TS Lê Hồng Liêm (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia 2014; Cuốn sách Thực trạng xu hướng giải pháp phòng, chống "lợi ích nhóm" Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia 2015; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015, Cục Tài doanh nghiệp, Bộ Tài chính: Giám sát tài Nhà nước DNNN doanh nghiệp vốn đầu tư nhà nước Việt Nam: Hiện trạng giải pháp hoàn thiện PGS TS Bùi Văn Vần ThS Đặng Quyết Tiến (đồng chủ nhiệm đề tài); Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giám sát tài DNNN doanh nghiệp vốn nhà nước Việt Nam- thực trạng giải pháp Học viện Tài tổ chức năm 2015 1.2.3 Nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước đổi mới, cải cách, tái cấu doanh nghiệp nhà nước Cuốn sách DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2013; Thành công học đắt giá DNNN, PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia 2014; Cuốn sách DNNN méo mó thị trường Dự án Hỗ trợ tái cấu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (RCV), xuất năm 2015; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2007, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư: Tiếp tục đổi tổ chức thực chức CSH phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp tác giả Phạm Đức Trung; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2012, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước đầu tư tập đoàn kinh tế Việt Nam TS Đỗ Thị Thục TS Nguyễn Thị Thu Hương (đồng chủ nhiệm đề tài); Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2010, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp sau cổ phẩn hóa (CPH) DNNN TS Hồng Đức Long, TS Đỗ Thị Thục (đồng Chủ nhiệm đề tài); Đề án Tái cấu DNNN năm 2012, Cục Tài doanh nghiệp, Bộ Tài chính: Đánh giá thực trạng hệ thống DNNN tác giả Trần Hữu Tiến (chủ nhiệm đề án); Kỷ yếu Hội thảo quốc tế cải cách kinh tế tăng trưởng bao trùm bền vững, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, năm 2014 UNDP phối hợp với Bộ Ngoại giao Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hà Nội; Hội thảo Đổi DNNN phát triển kinh tế tư nhân Trung tâm Thông tin kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương) phối hợp với Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu cạnh tranh tổ chức vào ngày 30-5-2017 Hà Nội 1.3 NHẬN XÉT KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.3.1 Những kết lý luận thực tiễn đạt Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước nêu lý luận luận giải sâu sắc chế độ sở hữu, quyền sở hữu DNNN; cải cách DNNN… Đã làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn DNNN kinh tế thị trường, cần thiết phải thực quyền sở hữu nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp thông qua chủ thể đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp số nước giới Việt Nam Đồng thời nhiều cơng trình khoa học cơng bố tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu hoạt động DNNN kinh tế thị trường, đúc rút thành tựu, hạn chế số bất cập chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp với tư cách nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp vốn nhà nước Luận án kế thừa, vận dụng nội dung để phân tích, đánh giá chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 1.3.2 Những khoảng trống cần bổ sung, hoàn thiện tiếp chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Cho đến chưa nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp, khác biệt lớn cách tiếp cận đề xuất giải pháp vấn đề Xét phương diện kinh tế trị chưa cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, toàn diện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, luận án cần tập trung làm rõ vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn, bao gồm: - Tính tất yếu khách quan thực sở hữu nhà nước thông qua chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; sở hình thành, chất, đặc điểm, vai trò, nội dung chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng - Thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bất cập nảy sinh nguyên nhân - Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1.1 Sở hữu nhà nước kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, sở hữu nhà nước sở hữu tồn dân mối quan hệ định, nhà nước với tư cách chủ thể đại diện cho tồn xã hội quản lý, sử dụng đối tượng sở hữu thuộc sở hữu toàn dân Trong luận án sử dụng khái niệm sở hữu nhà nước với tư cách hình thức sở hữu đặc thù kinh tế thị trường mà CSH Nhà nước, đối tượng sở hữu tài sản thuộc sở hữu nhà nước tài sản, nguồn lực thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước chủ thể quản lý, sử dụng 2.1.2 Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nhà nước giao thẩm quyền thực quyền hạn trách nhiệm CSH nhà nước doanh nghiệp vốn nhà nước Nhà nước thực quyền CSH doanh nghiệp vốn nhà nước thơng qua chế đại diện 2.1.3 Khái niệm chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp phương thức thực gián tiếp sở hữu nhà nước nguồn vốnnhà nước đầu tư vào doanh nghiệp thông qua tổng thể quan hệ kinh tế pháp lý nhà nước với tư cách CSH chủ thể đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp nhằm thực hiệu sở hữu nhà nước thực đúng, đầy đủ quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhà nước giao đại diện CSH vốn nhà nước DNNN, bảo đảm DNNN hoạt động hiệu quả, góp phần thực vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp vai trò sau: Một là, định hướng, hướng dẫn, dẫn hành vi tạo khuôn khổ cho việc tổ chức thực đại diện CSH vốn nhà nước Hai là, cứ, sở chuẩn mực để đại diện CSH vốn nhà nước thực 11 người đại diện doanh nghiệp; chế cử người đại diện tuân thủ theo luật doanh nghiệp, chủ tịch giám đốc điều hành bổ nhiệm dựa số cổ phiếu sở hữu công ty Mức lương trả cho lãnh đạo doanh nghiệp, người đại diện quy định không vượt 20 lần trung bình mức lương thấp nhóm DNNN chủ chốt trả theo thỏa thuận lương cộng khoản tiền phụ cấp nhà chi phí học hành phụ thuộc Về đánh giá người đại diện: Chỉ tiêu đánh giá bao gồm tổng lợi nhuận giá trị kinh tế tăng thêm, xét đến yếu tố điều kiện lịch sử ưu doanh nghiệp 2.5.1.2 Mơ hình thực quyền chủ sở hữu vốn nhà nước Trên giới, mơ hình đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp chia thành loại: Mơ hình phân tán: Bộ quản lý ngành thực quyền CSH DNNN thuộc sở hữu Chính phủ trung ương (tương tự DNNN địa phương) Mơ hình tập trung: Tập trung DNNN tổ chức chuyên trách thực chức CSH nhà nước DNNN Mơ hình “lưỡng tính” (vừa tập trung, vừa phân tán): Phần lớn DNNN tập trung vào quan chuyên trách để quản lý, giám sát, cấu lại, phát triển nâng cao hiệu quả, phần phân tán quản lý, giám sát, thực chức đại diện chủ sở hữu ngành, lĩnh vực, địa phương 2.5.1.3 Hoạt động giám sát đại diện chủ sở hữu Nhìn chung nước thực phương thức chính: Giám sát trực tiếp thông qua người đại diện CSH doanh nghiệp giám sát gián tiếp thông qua hệ thống báo cáo 2.5.2 Bài học cho Việt Nam xây dựng, thực hiện, hoàn thiện chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Một là, phải phân định rõ thể chế hóa đầy đủ tách bạch quyền sở hữu quyền kinh doanh vốn nhà nước, chức quản lý nhà nước với nhiệm vụ thực quyền CSH DNNN Hai là, phải đổi áp dụng khung quản trị đại cho DNNN Ba là, lựa chọn mơ hình phù hợp tổ chức quan đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Bốn là, trọng công tác cán bộ, chế lựa chọn, bổ nhiệm người đại diện CSH lãnh đạo DNNN quy mơ lớn Năm là, tăng cường kiểm tra, giám sát đại diện CSH vốn nhà nước DNNN 12 Chương THỰC TRẠNG CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3.1.1 Quá trình hình thành, phát triển hoạt động doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hình thành thời kỳ kế hoạch hố tập trung, đổi phát triển không ngừng trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kể từ năm 1986 Trong thời gian qua, DNNN thực vai trò, nhiệm vụ CSH giao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội; lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước điều tiết kinh tế, ổn định vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Vào cuối năm 1980, số lượng DNNN 12.000 doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp địa phương quản lý chiếm 75% Trong giai đoạn 1991-1994, 250 tổng cơng ty, liên hiệp xí nghiệp DNNN độc lập thực xếp lại; 17 tổng công ty thành lập theo Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994, 76 tổng công ty thành lập quản lý theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ cho Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 Thơng qua q trình xếp, tổ chức lại DNNN nêu trên, tính đến thời điểm đầu năm 2000 số lượng DNNN giảm xuống khoảng 6.000 DNNN, nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh tế nhà nước 11,7%, gấp 1,5 lần tốc độ tăng trưởng bình qn tồn kinh tế gần gấp đôi kinh tế ngồi quốc doanh (tốc độ tăng GDP bình qn hàng năm toàn kinh tế thời kỳ 1977-1980 0,4%; thời kỳ 1981-1985 6,4%; thời kỳ 1986-1990 3,9% thời kỳ 1991-1995 8,2%) Nhờ đó, DNNN phát triển ổn định, làm 40,2% GDP, 50% giá trị xuất khẩu, đóng góp 39,25% tổng số nộp ngân sách nhà nước Qua 15 năm (2001-2016) xếp, cấu lại, số lượng DNNN giảm mạnh, tính đến tháng 10-2016 718 DNNN, GDP theo giá thực tế kinh tế nhà nước đạt mức năm sau cao năm trước, kể giai đoạn Việt Nam chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế Tỷ trọng kinh tế nhà nước GDP xu hướng giảm 13 trì khoảng 30% hàng năm, đó, phần đóng góp DNNN khoảng 27-28% thể nói DNNN phát triển đáng kể nêu trên, hoạt động DNNN nhiều hạn chế, là: - Hiệu hoạt động DNNN chưa tương xứng với quy mô vốn, nguồn lực nắm giữ; lực cạnh tranh thấp - Quy mô sở hữu nhà nước lớn, nhiều DNNN tồn khoản nợ khó đòi, nợ hạn hàng trăm tỷ đồng, chí lên tới hàng nghìn tỷ đồng - Một số DNNN yếu kém, làm thất thoát vốn, tài sản, để nợ xấu cao, thua lỗ liên tục 3.1.2 Tổng quan hình thức tổ chức, máy doanh nghiệp nhà nước Đối với công ty TNHH thành viên: Trường hợp CSH cơng ty ủy quyền cho hai người làm đại diện mơ hình tổ chức quản lý công ty bao gồm: Hội đồng thành viên (HĐTV) (Chủ tịch HĐTV); Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm sốt viên Trong đó: HĐTV bao gồm tất người đại diện theo ủy quyền HĐTV nhân danh CSH công ty thực quyền nghĩa vụ CSH Chủ tịch HĐTV CSH công ty định HĐTV hoạt động theo Điều lệ công ty Trường hợp CSH công ty ủy quyền cho người làm đại diện mơ hình tổ chức quản lý công ty bao gồm: Chủ tịch công ty; Giám đốc Tổng giám đốc; Kiểm soát viên Như vậy, người đại diện theo ủy quyền giữ chức danh Chủ tịch công ty Chủ tịch công ty nhân danh CSH thực quyền nghĩa vụ CSH công ty Quyền nghĩa vụ thực theo Điều lệ cơng ty pháp luật liên quan Đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên, mô hình tổ chức quản lý gồm: HĐTV (Chủ tịch cơng ty); Giám đốc Tổng giám đốc Ban Kiểm sốt Trong đó, HĐTV gồm tất thành viên, quan định cao cơng ty HĐTV hoạt động không thường xuyên, thực chức thông qua họp định vấn đề quan trọng công ty, sở biểu thành viên họp Chủ tịch HĐTV HĐTV bầu, kiêm Giám đốc Tổng giám đốc Chủ tịch HĐTV thực quyền nghĩa vụ theo Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty Đối với công ty cổ phần, quy định cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần sau: “1 Cơng ty cổ phần quyền lựa chọn tổ chức quản lý hoạt động theo hai mơ hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật chứng khốn quy định khác: a) Đại hội đồng cổ đơng, HĐQT, Ban kiểm sốt 14 Giám đốc Tổng giám đốc b) Đại hội đồng cổ đông, HĐQT Giám đốc Tổng giám đốc Tổ chức đảng khu vực DNNN Tổ chức đảng DNNN bao gồm đảng bộ, đảng chi sở, trực thuộc Tổ chức đảng tập đồn kinh tế, tổng cơng ty trực thuộc Đảng uỷ Khối doanh nghiệp Trung ương; trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ đảng uỷ khối doanh nghiệp tỉnh uỷ, thành uỷ tổ chức theo mơ hình: Đảng tồn tập đồn kinh tế, tổng công ty Đảng công ty mẹ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Đối với tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước chưa hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty tổ chức đảng quan tập đồn kinh tế, tổng công ty Sau doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty tổ chức lại theo mơ hình đảng cơng ty mẹ Nhìn chung, Đảng bộ, chi sở DNNN hạt nhân trị, lãnh đạo doanh nghiệp thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thực hiệu nhiệm vụ trị; khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động, thực tốt nghĩa vụ Nhà nước; xây dựng đảng bộ, chi sạch, vững mạnh, góp phần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh 3.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.2.1 Thực trạng chế xác định thẩm quyền chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Sự hình thành quan điểm, nội dung cụ thể chế xác định thẩm quyền CSH đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghi p Việt Nam thời kỳ đổi thực sở chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước Chủ trương Đảng thông qua việc ban hành nghị kỳ Đại hội, nghị quyết, kết luận Ban Chấp hành Trung ương Từ Đại hội IX Đảng (năm 2001) đến nay, Trung ương liên tục ban hành nhiều nghị quyết, kết luận chuyên đề DNNN, nhấn mạnh phải cải cách thay đổi cách thức thực quyền sở hữu nhà nước doanh nghiệp Đặc biệt, kỳ Đại hội (X, XI, XII), vấn đề nhắc đến văn kiện đại hội Đại hội XII (tháng 01/2016) khẳng định cần tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu, xác định: Tách chức CSH tài sản, vốn Nhà nước chức quản lý nhà nước, chức quản trị kinh 15 doanh DNNN; sớm xoá bỏ chức đại diện CSH nhà nước bộ, Ủy ban nhân dân vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính tri, Ban Bí thư ban hành nghị quyết, thị, kết luận, thơng báo vấn đề Chính sách, pháp luật Nhà nước đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam: Luật DNNN năm 1995 Luật DNNN năm 2003 (thay Luật DNNN năm 1995) Sau đó, Luật doanh nghiệp năm 2005 đời đánh dấu thay đổi lớn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hình thành khung pháp lý chung, bình đẳng áp dụng thống cho loại hình doanh nghiệp Chính phủ ban hành nghị định Đến nay, quyền, trách nhiệm CSH nhà nước DNNN phân định rõ ràng, quan chịu trách nhiệm HĐTV Chủ tịch cơng ty chịu trách nhiệm quản lý, điều hành doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật định CSH, quản lý sử dụng, bảo toàn phát triển vốn hiệu quả, báo cáo CSH việc doanh nghiệp hoạt đông kinh doanh thua lỗ, khơng đảm bảo khả tốn, khơng hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ CSH giao trường hợp sai phạm Song song với đó, quy định quyền, trách nhiệm CSH nhà nước DNNN, đánh giá hiệu hoạt động DNNN ban hành ngày hoàn thiện thể Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Nghị định số 99/2012/NĐ-CP, ngày 15/11/2012 Chính phủ phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ CSH nhà nước DNNN vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, quy định, phân định nội dung quản lý nhà nước với quản lý CSH nhà nước DNNN 3.2.2 Thực trạng chế bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Theo quy định Đảng Quy định phân cấp quản lý cán (kèm theo Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 04/7/2007 Bộ Chính trị), chức danh Chủ tịch HĐQT/Chủ tịch HĐTV công ty nhà nước đặc biệt quan trọng cần tham gia thẩm định nhân ban Trung ương Đảng Ban cán đảng Chính phủ định chức danh Chủ tịch HĐQT tập đoàn, tổng công ty đặc biệt quan trọng (theo xếp hạng Chính phủ) Ngày 19/12/2017, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 105-QĐ/TW phân cấp quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử (thay Quyết định số 67QĐ/TW), gồm nội dung toàn diện tất mặt, khâu, 16 bước công tác cán Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 01/2008/TT-BNV ngày 15/01/2008 hướng dẫn trình tự, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khác DNNN; người Nhà nước cử làm đại diện CSH phần vốn Nhà nước doanh nghiệp vốn góp Nhà nước Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01/8/2011 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nước làm CSH người cử làm đại diện CSH phần vốn Nhà nước doanh nghiệp vốn góp Nhà nước Nghị định số 97/2015/NĐ-CP, ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty TNHH thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Đồng thời, Chính phủ ban hành Nghị định quản lý lao động, tiền lương người lao động phù hợp với lộ trình xếp, chuyển đổi cơng ty nhà nước Ngày 23/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 106/2015/NĐ-CP quản lý người đại diện phần vốn nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệpNhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, thay Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01/08/2011 Điểm Nghị định 106/2015/NĐ-CP thu hẹp phạm vi điều chỉnh, điều chỉnh Người Đại Diện quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ; bổ sung quy định về: kiêm nhiệm Người Đại Diện phần vốn nhà nước; quy định cụ thể tiêu chí mức độ đánh giá hàng năm người đại diện sửa đổi trình tự, thủ tục đánh giá; điều kiện Người Đại Diện; quy trình cử Người Đại Diện; miễn nhiện Người Đại Diện; xử lý kỷ luật Người Đại Diện thay đổi quy định việc 3.2.3 Thực trạng chế kiểm tra, giám sát đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Trên sở Nghị Điều lệ Đảng, cấp ủy cấp đạo kiểm tra, giám sát kết sản xuất kinh doanh, quản lý vốn nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nhằm phát tham nhũng, tiêu cực; vụ việc số tập đoàn, tổng công ty nhà nước làm ăn thua lỗ, gây thất thoát lượng lớn tài sản Nhà nước, số cán lãnh đạo chủ chốt bị khai trừ 17 khỏi Đảng, bị truy tố, dư luận bất bình Trên sở chủ trương Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành số nghị định, định, bộ, ngành liên quan ban hành thông tư hướng dẫn thực chế giám sát, đánh giá hiệu DNNN; kiểm tra, giám sát đại diện CSH vốn nhà nước DNNN Khung quy định giám sát, đánh giá DNNN hình thành từ Luật DNNN 2003 đến tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh Trước năm 2015, văn chia thành nhóm: (1)Nhóm văn quy định chế giám sát, đánh giá hoạt động DNNN, quy định phương pháp, cách thức, công cụ, biện pháp thực giám sát, đánh giá hoạt động DNNN; (2) Nhóm văn quy phạm pháp luật tính nguyên tắc giám sát, đánh giá hoạt động DNNN liên quan giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Về vông tác kiểm tra, giám sát Đảng: Nhiệm kỳ Đại hội XI Đảng (2011-2016), ủy ban kiểm tra cấp kiểm tra 55.250 đảng viên dấu hiệu vi phạm, qua kiểm tra phát 42.757 đảng viên vi phạm, phải thi hành kỷ luật 20.344 đảng viên; giám sát 213.320 đảng viên nội dung việc chấp hành sách, pháp luật Nhà nước 110.214 trường hợp; việc thực chức trách nhiệm vụ giao 77.775 trường hợp nội dung kiểm tra, giám sát việc thực chức trách nhiệm vụ giao đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Năm 2013, qua kiểm tra, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh xem xét, kết luận nhiều lãnh đạo chủ chốt Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV, Giám đốc doanh nghiệp khối dịch vụ cơng ích Thành phố Hồ Chí Minh vi phạm, gây hậu nghiêm trọng ký hợp đồng sai quy định Luật Lao động để xâm hại quyền lợi người lao động; chia tiền lương cho lãnh đạo doanh nghiệp cao bất thường, bất bình đẳng Đã xử lý kỷ luật đề nghị cấp thẩm quyền kỷ luật đảng hình thức cảnh cáo khai trừ nhiều lãnh đạo chủ chốt nêu Qua công tác kiểm tra Ủy ban kiểm tra Trung ương năm 2014, phát nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương vai trò chủ mưu, cầm đầu việc mua ụ 83M gây thiệt hại cho Nhà nước 366 tỉ đồng, tham ô 28 tỉ đồng, đề nghị cấp thẩm quyền khai trừ khỏi Đảng Qua đó, kết luận Bộ Giao thơng vận tải với vai trò Bộ Chủ quản khơng làm tròn trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn, đánh giá kết kinh 18 doanh Vinalines nên để sai phạm gây hậu nghiêm trọng Năm 2016, qua kiểm tra phát nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Ban Thường vụ Đảng ủy, HĐQT, Ban Tổng giám đốc, Ban Kiểm soát tổng công ty thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý điều hành, thiếu kiểm tra, giám sát, làm trái quy định pháp luật quản lý kinh tế, để xảy nhiều sai phạm thua lỗ 3.298,27 tỉ đồng (giai đoạn 20112013), đề nghị cấp thẩm quyền khai trừ khỏi Đảng khởi tố điều tra làm rõ Công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán Nhà nước đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp: Công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán DNNN việc chấp hành pháp luật việc tuân thủ định CSH được trọng Theo báo cáo cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2014 Chính phủ, quan hành nhà nước triển khai 7.596 tra hành 193.508 tra, kiểm tra chuyên ngành Qua tra phát vi phạm 31.885 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi ngân sách nhà nước 27.109 tỷ đồng, chuyển quan điều tra xử lý hình 61 vụ Kiểm tốn nhà nước ban hành 163 báo cáo kiểm toán, kiến nghị xử lý tài 13.626,4 tỷ đồng, chuyển quan điều tra vụ việc Tính từ năm 2005, tất 13-14 tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát Vinashin Qua đó, phát nhiều sai phạm, đồng thời phát chế giám sát, tra vấn đề 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.3.1 Ưu điểm Những đổi chế quản lý, phân công, phân cấp việc thực quyền, nghĩa vụ CSH nhà nước góp phần đổi chế quản trị, minh bạch hóa thơng tin DNNN theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, từ đó: Một là, góp phần đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quan CSH DNNN Hai là, thúc đẩy xếp, CPH, cấu lại DNNN Ba là, góp phần đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng cơng ty nhà nước; hình thành số tập đồn kinh tế mạnh; hồn thiện sách giao, bán, khốn doanh nghiệp Bốn là, góp phần đổi công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức DNNN 19 Năm là, chủ trương Đảng hệ thống văn pháp luật đại diện CSH, kiểm tra, giám sát đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp tương đối đầy đủ, bước đầu tạo hành lang pháp lý, bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời bảo toàn, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản nhà nước 3.3.2 Hạn chế Việc thể chế hóa nghị Đảng đại diện CSH vốn nhà trong doanh nghiệp hạn chế, bất cập Các văn quy định quyền, nghĩa vụ CSH nhà nước công ty nhà nước Chưa quy định, quy trình, rõ ràng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc, kiểm sốt viên… Chưa quy định riêng khen thưởng kỷ luật tổ chức, cá nhân giao quyền đại diện CSH vốn nhà nước Chưa văn thể hóa nghị Đảng công tác kiểm tra Đảng tổ chức đảng đảng viên quan đại diện CSH vốn nhà nước DNNN Nhiều quy định DNNN chưa rõ ràng, chồng chéo thiếu thực tế nên khó thực hiện, chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời Trong trình thực sách CPH, bộc lộ bất cập Về quy định, phân định nội dung quản lý nhà nước với quản lý CSH nhà nước DNNN tồn tại, hạn chế chủ yếu sau: Một là, nhiều đầu mối quản lý, nên rơi vào tình trạng vừa chồng chéo, vừa tình trạng khơng phân định rõ trách nhiệm Hai là, chưa thực tách bạch rõ ràng chức đại diện CSH với chức quản lý nhà nước Ba là, tình trạng phân tán, thiếu thống nhất, chuyên nghiệp chuyên trách thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ CSH nhà nước Bốn là, chưa chế tạo động lực, chế tài cho tất quan, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ thực chức đại diện CSH nhà nước Quy trình tuyển chọn bố trí cán quản lý DNNN chưa phù hợp với hoạt động doanh nghiệp theo chế thị trường thông lệ quốc tế Chế độ đãi ngộ xử lý trách nhiệm cán quản lý DNNN theo nguyên tắc viên chức nhà nước Năm là, mơ hình tổ chức thực quyền trách nhiệm đại diện CSH DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đặt từ thực tiễn quản lý, giám sát doanh nghiệp 20 Việc phân cấp cho cán làm đại diện CSH DNNN nhiều điểm chưa hợp lý dễ xảy tiêu cực lợi ích cục Một phận không nhỏ cán quản lý DNNN yếu lực quản lý, điều hành, sa sút tinh thần trách nhiệm, suy thoái phẩm chất đạo đức, cố ý làm trái, vi phạm quy định pháp luật, lợi dụng nhiệm vụ giao để mưu lợi ích riêng gây thất lớn, thua lỗ lớn cho số DNNN, ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng, Nhà nước niềm tin vào khu vực DNNN Kiểm tra, giám sát CSH mang tính hình thức, nơi, lúc bị buông lỏng 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan tình hình kinh tế giới nước, thực trạng khó khăn khu vực DNNN từ nhiều năm dồn tích lại khơng dễ xử lý, giải thời gian ngắn Sự khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng lớn đến hệ thống DNNN bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu, rộng hệ thống kinh tế giới Duy trì mơ hình quản lý kế hoạch hóa tập trung dài dẫn đến lạc hậu khó khăn tư kinh tế, chế sách quản lý với DNNN Bản thân mơ hình DNNN quốc gia ln chứa đựng khó khăn phức tạp quản lý Nguyên nhân chủ quan, do: - Nhận thức vị trí, vai trò kinh tế nhà nước DNNN, đại diện CSH vốn nhà nước DNNN lúc, nơi chưa đầy đủ; nhiều vấn đề chưa rõ, ý kiến khác chưa tổng kết thực tiễn; lợi ích cục số quan đại diện CSH quản lý DNNN - Quản lý nhà nước DNNN nhiều yếu kém, vướng mắc chế, sách DNNN, đại diện CSH vốn nhà nước DNNN nhiều bất cập, ban hành chậm chưa đồng bộ, nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Việc tổ chức nghiên cứu, thể chế hóa số chủ trương Đảng Nhà nước chưa kịp thời - Một số bộ, ngành chưa thật tập trung cho việc ban hành chế, sách đại diện CSH vốn nhà nước DNNN theo kế hoạch đề - Năng lực quản trị, quản lý số tập đồn, tổng cơng ty yếu kém, làm thất vốn, tài sản, thua lỗ liên tục chưa chế xử lý trách nhiệm cụ thể, rõ ràng - chế giám sát, đánh giá hoạt động DNNN; chế kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân giao quyền đại diện CSH vốn nhà nước chưa tác dụng cảnh báo, ngăn ngừa 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4.1.1 Dự báo tình hình Trong thời gian tới, tồn cầu hố kinh tế giới ngày mạnh mẽ; liên kết kinh tế song phương, khu vực đa phương tiếp tục mở rộng; khoa học - cơng nghệ ngày khẳng định vai trò lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng kinh tế giới; Xu hướng đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự phạm vi rộng trước, bao gồm lĩnh vực phi truyền thống (các FTA kiểu mới) Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo động lực để doanh nghiệp nói chung DNNN phải thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, đổi tư thị trường Tình hình nước, qua 30 năm đổi tạo lực lớn nhiều so với trước, vóc dáng kinh tế đất nước nhiều thay đổi tốc độ quy mô tăng trưởng ngành, lĩnh vực, Việt Nam phải tiếp tục đối mặt với khó khăn thách thức bắt nguồn từ yếu nội kinh tế Cho đến nay, nhiều chủ trương lớn Đảng đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp chưa thể chế hóa đầy đủ 4.1.2 Một số quan điểm - Doanh nghiệp nhà nước phận kinh tế nhà nước - Doanh nghiệp nhà nước thực theo định hướng chiến lược Nhà nước chịu kiểm tra, giám sát toàn diện CSH Nhà nước - Tổ chức hoạt động DNNN phải đảm bảo nguyên tắc: Tuân theo quy định pháp luật, quy luật khách quan kinh tế thị trường; chịu quản lý, điều tiết Nhà nước - Tách quyền sở hữu quyền kinh doanh, tách bạch chức quản lý nhà nước với nhiệm vụ thực quyền CSH DNNN Thành lập quan chuyên trách làm đại diện CSH DNNN - Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN; đổi nâng cao vai trò lãnh đạo tổ chức đảng DNNN 22 4.1.3 Phương hướng - Phân định tăng cường chức quản lý nhà nước chức thực quyền CSH sở hoàn thiện chế phân cấp thực quyền, nghĩa vụ CSH nhà nước - Tách biệt thực quyền CSH quyền chủ động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đẩy mạnh CPH DNNN - Đổi quản trị chế hoạt động DNNN theo hướng chuyển sang tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, hạn chế hoạt động theo hình thức cơng ty TNHH - Thực công khai, minh bạch hoạt động DNNN, đặc biệt TĐKT, TCT Nhà nước lĩnh vực, ngành nghề độc quyền tự nhiên - Đổi công tác bổ nhiệm, khen thưởng; tăng cường kiểm tra, giám sát Người đại diện Minh bạch công tác tuyển dụng, bổ nhiệm Người đại diện 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.2.1 Nhóm giải pháp chung Một là, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng doanh nghiệp vốn nhà nước Đổi mơ hình tổ chức đảng doanh nghiệp vốn nhà nước chi phối cho phù hợp với tình hình thực tiễn Hai là, thiết lập quan đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Hình thành tổ chức thống chức đại diện CSH DNNN, thúc đẩy cải cách hành quan quản lý nhà nước; tạo đột phá đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN Ba là, thực quyền, trách nhiệm đại diện CSH nhà nước Quốc hội ban hành luật đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Chính phủ ban hành nghị định hoạt động DNNN quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy, người Một là, nâng cao lực quản trị DNNN; chiến lược đào tạo đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản lý nhà nước theo chuẩn mực quốc tế; đổi chế đãi ngộ người đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Hai là, hoàn thiện chế hệ thống thông tin, quản trị nội Tăng cường công tác công khai minh bạch thông tin, DNNN CPH phải niêm yết thị trường chứng khoán đủ điều kiện, góp phần tăng lượng cung cho thị trường minh bạch hóa thơng tin 23 Ba là, tách người quản lý DNNN khỏi chế độ viên chức, công chức Công khai, minh bạch triển khai rộng rãi chế tuyển dụng, bổ nhiệm người đại diện qua thi tuyển cạnh tranh 4.2.3 Nhóm giải pháp giám sát, kiểm tra Một là, chế làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân giao thực quyền, nghĩa vụ CSH Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng tổ chức đảng đảng viên quan đại diện CSH nhà nước DNNN; tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra CSH Nâng cao hiệu quản lý vốn giám sát người đại diện Hai là, hoàn thiện chế quản lý giám sát DNNN sở hoạt động kinh tế thực nhiệm vụ trị xã hội, giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước làm CSH doanh nghiệp vốn nhà nước Ba là, phát huy vai trò giám sát tổ chức đoàn thể doanh nghiệp Bổ sung hoàn thiện tiêu giám sát quan trọng phục vụ cho cơng tác phòng ngừa rủi ro, ngăn chặn thất vốn, tài sản, đảm bảo an tồn vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Hệ thống chế tài cần thiết kế cụ thể, đủ mạnh rõ ràng trường hợp vi phạm 4.2.4 Nhóm giải pháp cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp nhà nước Đẩy mạnh CPH, thoái vốn Thực quán, đẩy mạnh CPH DNNN theo hướng giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp; thực cơng khai, minh bạch, lộ trình CPH, kiểm tốn định giá doanh nghiệp, báo cáo tài Tiếp tục đẩy mạnh tái cấu DNNN, trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Xây dựng tập đoàn kinh tế 100% vốn cổ phần chi phối số ngành quan trọng để thực chiến lược phát triển quốc gia, làm lực lượng chủ lực việc bảo đảm cân đối lớn ốn định kinh tế vĩ mô Tiếp tục tái cấu tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước cách tồn diện từ mơ hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành, nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường sản phẩm, cấu tổ chức lao động, đổi phương thức quản trị doanh nghiệp 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG - Đối với Trung ương Đảng - Đối với Quốc hội - Đối với Chính phủ - Đối với bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ 24 KẾT LUẬN Cải cách DNNN khâu quan trọng trình cải cách, chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam Cho đến khung khổ pháp lý đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam bước hoàn thiện nhằm tách dần chức CSH nhà nước với chức quản lý hành nhà nước DNNN; góp phần tổ chức quản lý đầu tư, kinh doanh hiệu nguồn vốn, tài sản Nhà nước Tuy nhiên, chế độ sở hữu cách thức thực quyền sở hữu nhà nước doanh nghiệp chưa bảo đảm đầy đủ theo nguyên tắc hay tiêu chí thể chế kinh tế thị trường, chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp chưa phù hợp Do đó, nghiên cứu chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp vấn đề cấp thiết Đảng xã hội quan tâm Vấn đề chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu giải cách trình nghiên cứu luận án Những vấn đề lý luận chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp khái quát từ khái niệm sở hữu nhà nước kinh tế thị trường, đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp, vai trò DNNN kinh tế, luận án đưa khái niệm chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam tổ chức máy tình hình hoạt động DNNN; chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp; bổ nhiệm, kiểm tra, giám sát, đánh giá đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp, luận án đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chế đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới, là: i) nhóm giải pháp chung (về tăng cường lãnh đạo Đảng doanh nghiệp vốn nhà nước; thiết lập mơ hình quan đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam; thực quyền, trách nhiệm đại diện CSH vốn nhà nước) ii) nhóm giải pháp tổ chức máy, người; iii) nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát, kỷ luật; iv) nhóm giải pháp cổ phần hóa, tái cấu DNNN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Minh Phương (2014), "Thống sử dụng biểu mẫu thống kê công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng", Tạp chí Kiểm tra, (4), tr.46-48 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), "Vai trò kế tốn hành nghiệp quản lý ngân sách", Tạp chí Tài chính, (5), tr.58-59 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), "Giải pháp nâng cao cơng tác kế tốn đơn vị hành Đảng", Tạp chí Tài chính, (5), tr.60-61 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), "Tổng hợp báo cáo, thống kê số liệu công tác kiểm tra, giám sát Đảng", Tạp chí Kiểm tra, (6), tr.41-42 Nguyễn Thị Minh Phương (2016), "Vấn đề đặt công tác kiểm tra, giám sát đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp", Tạp chí Kiểm tra, (12), tr.38-40 Nguyễn Thị Minh Phương (2017), "Một số vấn đề chế kiểm tra, giám sát đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Kiểm tra, (11), tr.32-34 ... THIỆN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VI T NAM TRONG THỜI GIAN T I 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VI T. .. DOANH NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH T THỊ TRƯỜNG 2.1.1 Sở hữu nhà nước kinh t thị trường Trong kinh t thị trường, sở hữu nhà. .. TRONG NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nghiên cứu đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp mơ hình đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

Ngày đăng: 01/11/2018, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w