1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LA06 036 chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh hưng yên theo hướng hiện đại

230 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG MINH ĐỨC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – Năm 2018 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG MINH ĐỨC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ HOÀI NAM PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LONG HÀ NỘI – Năm 2018 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh HưngYên theo hướng đại “là cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Hoàng Minh Đức Viết thuê luận văn thạc isĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình, hộp vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo định hướng thị trường 10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đổi hình thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo hướng đại chuyển dịch 13 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến, công nghệ cao 15 1.4 Nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 17 1.5 Các cơng trình tiếp cận chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 1.6 Những vấn đề đặt hướng nghiên cứu luận án 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 24 2.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại 24 2.2.Kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại 51 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 64 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh Tế-xã hội tỉnh Hưng Yên ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 64 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại 69 3.3 Đánh giá chung vấn đề đặt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại 112 Viết thuê luận văn thạc iisĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 123 4.1 Tác động bối cảnh quốc tế, nước đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại 123 4.2 Quan điểm định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại .127 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên theo hướng đại đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 137 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC .165 Viết thuê luận văn thạciiisĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community) ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm ATSH : An toàn sinh học CN : Công nghiệp CNC : Công nghệ cao CCKTNN : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CDCCKTNN : Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CMH : Chun mơn hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CCN : Cụm cơng nghiệp DN : Doanh nghiệp DTĐR : Dồn đổi ruộng ĐVT : Đơn vị tính : Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc FAO (The Food and Agriculture Organization of the United Nations) : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) FTA : Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (Good GAP Agricultural Practices) : Thực hành sản xuất chăn nuôi tốt (Good Animal GAHP Husbandry practice) : Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Product) GDP GLOBALGAP : Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global Good Agricultural Practice) GTSX : Giá trị sản xuất GTSXNN : Giá trị sản xuất nông nghiệp HACCP : Hệ thống phân tích mối nguy Kiểm sốt điểm tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point System) HTX : Hợp tác xã ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (Internationnal Viết thuê luận văn thạcivsĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Organization for Standardization) IPM : Integrated Pest Management ( quản lý dịch hại tổng hợp) KHKT : Khoa học kỹ thuật KCN : Khu công nghiệp KH&CN : Khoa học công nghệ LIFSAP : Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm NCS : Nghiên cứu sinh NSNN : Ngân sách Nhà nước NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) PPP : Hình thức đối tác cơng tư (Public private partnership) PRA : Đánh giá nhanh nông thơn có tham gia cộng đồng SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp SRI : Hệ thống canh tác lúa cải tiến(System Rice Intensification) TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn THT : Tổ hợp tác UDCNC : Ứng dụng công nghệ cao UBND : Ủy ban nhân dân UNEP VietGAP : Tổ chức môi trường Liên Hiệp Quốc ( United Nations Environment Programme) : Vietnamese Good Agricultural Practices (thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam) WTO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) WB : Ngân hàng giới ( World Bank) WCED : Ủy ban Thế giới môi trường phát triển (World Commission on Environment and Development) Viết thuê luận văn thạc vsĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Một số nội dung khác cấu kinh tế nông nghiệp Trang 37 truyền thống cấu kinh tế nông nghiệp đại Bảng 3.1 Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Hưng Yên giai 70 đoạn 2010-2016 Bảng 3.2 Một số tiêu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên so với vùng đồng 72 Sông Hồng năm 2015 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 201-2016 73 Bảng 3.4 Tốc độ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Hưng Yên 2011-2016 76 Bảng 3.5 Tốc độ chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi Hưng Yên 2011-2016 80 Bảng 3.6 Thực trạng tiếp cận thị trường chuyển đổi cấu sản 81 xuất nhóm hộ Bảng 3.7 Ý kiến đánh giá cán địa phương hướng chuyển đổi 83 cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 Bảng 3.8 Kết tập trung ruộng đất thông qua dồn thửa, đổi ruộng tỉnh 85 Hưng Yên phân theo huyện, thành phố giai đoạn 2013-2016 Bảng 3.9 Hiện trạng tích tụ đất nơng nghiệp Hưng n giai đoạn 2011-2016 86 Bảng 3.10 Một số tiêu phản ánh kết tập trung ruộng đất 2011-2016 87 Bảng 3.11 So sánh hiệu giống lúa BT7 trồng theo cánh 88 đồng lớn với trồng theo phương thức đại trà phân tán cá thể Bảng 3.12 Thực trạng liên kết hộ nông dân chuyển dịch cấu 90 kinh tế nông nghiệp Hưng Yên năm 2017 Bảng 3.13 Một số tiêu trang trại giai đoạn 2011-2016 92 Bảng 3.14 Mức độ khó khăn hộ, trang trại chuyển đổi sản xuất 93 theo hướng đại Bảng 3.15 Một số HTX kiểu tổ chức, sản xuất theo hướng đại 95 Bảng 3.16 Một số tình hình chung doanh nghiệp nông nghiệp địa 97 bàn tỉnh Hưng Yên năm 2017 Bảng 3.17 Hàm lượng đầu tư công nghệ sản xuất số nông sản, 105 sản xuất theo quy trình tiên tiến, ứng dụng CNC giai đoạn 2011-2016 Bảng 3.18 Tỷ trọng giá trị sản xuất, diện tích số sản phẩm chất lượng ứng dụng cơng nghệ cao so với tồn ngành giai đoạn 2011-2015 Viết thuê luận văn thạcvisĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 106 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH Trang Hình 2.1 Các khía cạnh biểu cấu kinh tế nông nghiệp 25 Hình 2.2 Các giai đoạn chuyển đổi cấu trúc nơng nghiệp 32 Hình 2.3 Mục tiêu u cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 33 giai đoạn chuyển đổi cấu trúc kinh tế Hình 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp qua mơ hình sản 34 xuất nơng nghiệp theo hướng đại Hình 2.5 Mơ hình nơng nghiệp phát triển theo hướng đại 36 Hình 2.6 Tái cấu ngành nông nghiệp Đài Loan định hướng xuất 55 Hình 3.1 Tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp Hưng n giai đoạn 1997-2016 66 Hình 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp Hưng Yên giai 74 đoạn 2005-2016 Hình 3.3 Khả đáp ứng nhu cầu số nông sản chất lượng cao thị 84 trường Hưng Yên Hà Nội năm 2015 Hình 3.4 Tỷ trọng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đến năm 2016 96 Hình 3.5 Mơ hình liên kết trực tiếp doanh nghiệp hộ nông dân 98 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên Hình 3.6 Mơ hình liên kết kinh tế có hợp tác xã tham gia làm trung gian 99 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Hình 3.7 Liên kết góp ruộng để chuyển đổi SX theo mục đích chuyển đổi Hình 3.8.Thực trạng tập huấn quy trình sản xuất tiên tiến, CNC 101 107 chuyển dịch hộ nông dân, trang trại tỉnh Hưng Yên Hình 3.9 Số lượng Biogas đại xử lý chất thải chăn nuôi vùng GAHP 110 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1 Một thực trạng Công ty cổ phần rau, củ, Việt Nhật Viết thuê luận văn thạcvii sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển kinh tế quốc gia giới cho thấy khu vực nông nghiệp, nông thơn ln điểm khởi đầu q trình CNH, HĐH đất nước Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp(CCKTNN) theo hướng từ truyền thống lên đại phát triển bền vững (PTBV) trở thành xu tất yếu Sau 30 năm đổi phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kể từ chỗ thiếu lương thực đến trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ giới có kim ngạnh xuất nông sản 30 tỷ USD (năm 2014 đạt 30,86 tỷ USD, năm 2016 đạt 32,10 tỷ USD tăng 5,4% so với năm 2015, có 10 mặt hàng xuất đạt tỷ USD)[91] nơng nghiệp có quan hệ thương mại ổn định với 160 quốc gia, vùng lãnh thổ giới [113] Tuy vậy, nông nghiệp nước ta nhiều hạn chế, bất cập, ngành sản xuất manh mún, khả cạnh tranh, giá trị gia tăng, thu nhập thấp, thiếu tính bền vững, chất lượng nơng sản hạn chế Tuy có nhiều mặt hàng có khối lượng xuất lớn nhất, nhì giới chủ yếu xuất sản phẩm thô, chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu thu nhập đời sống người nơng dân nhiều khó khăn [34] Tỉnh Hưng Yên thuộc Đồng sông Hồng nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Với 85% số hộ nông thôn, 40% số lao động nơng nghiệp đóng góp gần 12,84% GDP tồn tỉnh (năm 2016), trải qua 20 năm từ tái lập tỉnh, ngành nơng nghiệp có bước phát triển, cấu kinh tế nông nghiệp(CCKTNN) chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, thu nhập bình qn đầu người 40 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 6,81%, mặt nông thôn ngày đổi Tuy nhiên đến ngành nông nghiệp Hưng Yên ngành có giá trị gia tăng thấp, tỷ trọng sản phẩm ứng dụng công nghệ cao(CNC) chưa nhiều, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tiêu thụ nước Với cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên chưa coi nơng nghiệp đủ mạnh để tạo bứt phá mới, đủ sức cạnh tranh thị trường Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Hộp 02 Một thực trạng nông nghiệp Việt Nam bối cảnh cần phải chuyển dịch CCKTNN theo hƣớng đại “Năng suất sinh học tăng cao, thu nhập người dân tăng chậm thấp không thấp so với ngành kinh tế khác nước mà so với nước khu vực suất lao động nơng nghiệp VN thấp chí thấp hai nướ láng giềng Lào Campuchia Có nhiều ngun nhân ngồi ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan quan trọng Đó sản xuất chạy theo khối lượng, chưa nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa phát huy lợi quy mô lớn cho sản xuất nông sản hàng hóa Chúng ta khơng thể tiếp tục tư tăng trưởng theo lượng Nếu khơng, tăng trưởng Việt Nam nghèo ” Nguồn: Nguyễn Đình Cung(2015), Đẩy mạnh tái cấu đổi tổng thể ngành nông nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập phát triển bền vững, Nxb Đại học KTQD, tr 45-46 Nxb Đại học KTQD, tr 155 Hộp 03 Thực trạng HTX rau an toàn Phù Cừ kiểu theo hướng đại Trường hợp HTX rau an toàn Phù Cừ thành lập với thành viên góp vốn với diện tích chuyển từ ruộng đất hiệu quả, HTX chuyên sản xuất rau theo quy trình nơng nghiệp hữu 100%, khơng sử dụng phân hóa học, đầu vào đất sạch, nước giếng khoan, phân bón ủ từ phụ phẩm nông nghiệp mua từ trang trại lân cận ủ kỹ chế phẩm sinh học, men vi sinh để tạo nên phân hữu có chất lượng, ngồi 2/3 diện tích đầu tư nhà lưới che phủ hạn chế sâu bệnh tối đa suất rau đạt khoảng 21 tấn/ha vụ, hệ số quay vòng khoảng 3,5 lứa rau/năm, toàn rau HTX bán cho công ty Công ty cổ phần thực phẩm Safelife (Hà Nội)- Đây công ty chuyên cung cấp thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cho các siêu thị, nhà hàng lớn Hà Nội Sự chuyển đổi thành công HTX bước đầu góp phần đem lại doanh thu bình qn 670 triệu đồng/HTX/Năm Nguồn:Tổng hợp từ thông tin điều tra tác giả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Hộp 04 Thực trạng gắn kết chuyển dịch CCKTNN với phát triển hoạt động liên kết vùng sinh thái, du lịch sinh thái “ Hiện việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp số vùng tỉnh theo hướng phát huy mạnh địa phương góc độ phát triển sản phẩm chủ lực, kết hợp khai thác tiềm du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, Vị trí địa lý để hình thành lên sản phẩm đặc thù có hoạt động nơng nghiệp Tuy nhiên thời gian vừa qua hoạt động manh nha phát triển, nhỏ lẻ địa phương cở sở hạ tầng hạn chế chưa thu hút DN đầu tư vào dịch vụ lưu trú, Nhà Hàng, khách sạn chưa quy hoạch bản, chưa phát triển liên kết dừng lại tiềm năng” (Ý kiến Ông Bùi Minh Việt Trưởng Phòng Kế hoạch tài Thơng tin nông nghiệp Sở NN&PTNT Hưng Yên) Hộp 05 Quan điểm phát triển nông nghiệp, điều kiện thị trƣờng đại “Nền kinh tế thị trường đại phải có cấu, lĩnh vực sau phải đại, là: cơng nghiệp - thị trường, hệ thống kết cấu hạ tầng, ngành dịch vụ cao cấp (đặc biệt dịch vụ tài ngân hàng) Ngồi ra, nơng nghiệp nơng thơn phải phát triển tảng công nghiệp, công nghệ thị trường đại; kinh tế tiền tệ kinh doanh tiền tệ phổ biến, vận hành thể chế tiền tệ đại với độc lập Ngân hàng Trung ương; doanh nghiệp cổ phần có chế độ quản trị đại” Nguồn: GS.TS Đỗ Hoài Nam ( 2013), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số tháng 08 2013 Hộp 06 Phân vùng kinh tế nông nghiệp Hƣng Yên công tác quy hoạch Hưng Yên phân vùng kinh tế nông nghiệp chia làm vùng lớn: Vùng phía bắc: Bao gồm huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ Khoái Châu chiếm 48% diện tích tự nhiên 55% dân số vùng có lợi địa lý gần Thủ Đơ Hà Nội, Phân bố nhiều khu, cụm CN, khu đô thị, hạ tầng kinh tế xã hội phát triển việc quy hoạch vùng theo định hướng ưu tiên sản xuất hàng hóa thị trường vùng rau an toàn, ăn chất lượng cao, hoa cảnh dược liệu, quy hoạch trung tâm thương mại, giới thiệu sản phẩm Ngược lại với Vùng phía Nam tỉnh bao gồm huyện ÂN Thi, Phù Cừ, Kim Động, Tiên Lữ, Thành phố Hưng Yên vùng xa trung tâm, giao thông hạn chế, đời sống dân cư thấp cần quy hoạch theo hướng phát huy cao cây, truyền thống Bò thịt cao sản, nhãn lồng, vải lai lợi thị trường chấp nhận nhiên cần phải có quy hoạch tổng thể cụ thể vùng này[66] Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT Hưng Yên (2012), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên giai Đoạn 2010-2015, Định hướng Đến năm 2020, Hưng Yên Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Hộp 07 Mô tả cách thức chọn điểm điều tra, mẫu điều tra *Để thu thập thông tin đạt độ tin cậy có tính đại diện cho tồn tỉnh Hưng Yên, tác giả tiến hành điều tra huyện gồm huyện Khoái Châu; Kim Động huyện Yên Mỹ dựa tiêu chí: *Đây huyện diễn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp mạnh tỉnh với nhiều mơ hình sản xuất đại diện * Mỗi nhóm huyện đại diện cho vùng sinh thái khác tỉnh theo địa lý huyện giáp đê (vùng bãi), vùng giáp đường quốc lộ, tỉnh lộ Mỗi huyện lại lựa chọn 3-4 xã đại diện để khảo sát chuyên sâu cụ thể: - H Khoái Châu chọn xã: Hồng Tiến, Tân Dân, Phùng Hưng, Hưng - Huyện Kim Động chọn xã: Xã Chính Nghĩa; Đức Hợp; Hiệp Cường Huyện Yên Mỹ chọn: Xã Hoàn Long; Xã Yên Phú, xã Lý thường Kiệt Mỗi xã tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 45-60 hộ để tiến hành điều tra * Chọn mẫu điều tra Phiếu điều tra phân theo đối tượng thể sau: Bảng1.1 Số lƣợng mẫu điều tra theo nhóm đối tƣợng STT Đối tƣợng Tổng số Cán cấp tỉnh Cán cấp huyện Cán cấp xã, thôn Hộ nông dân sản xuất Doanh nghiệp Tổng Huyện số Khoái Châu 673 205 10 20 58 25 540 190 40 Huyện Kim Động 197 17 170 Huyện Yên Mỹ 196 16 180 Ghi Lấy ý kiến Sử dụng phiếu Sử dụng phiếu Sử dụng phiếu Toàn tỉnh Nguồn: Tính tốn tác giả dựa kết khảo sát thực địa ý kiến chuyên gia Để đánh giá thực trạng CDCCKTNN lựa chọn ngẫu nhiên xã 45-60 hộ đại diện cho nhóm hộ: Nhóm hộ I bao gồm hộ trang trại, gia trại(Nhóm sản xuất lớn, nhóm hộ giàu), Nhóm hộ bao gồm hộ gia đình sản xuất quy mơ nhỏ hơn; Nhóm hộ áp dụng CNC, nhóm khơng áp dụng Đối với doanh nghiệp chúng tơi lựa chọn doanh nghiệp điển hình phạm vi toàn tỉnh liên quan đến hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản mức độ đóng góp q trình chuyển dịch CCKTNN theo hướng đại địa phương Ngoài để thu thập số liệu nắm bắt tốt thực trạng tác giả tiến hành nghiên cứu trường hợp số mơ hình điểm huyện khác Văn Giang, Thành Phố Hưng Yên Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Phụ lục 43 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (Phục vụ nghiên cứu: Chuyển dịch CCKTNN tỉnh Hƣng Yên theo hƣớng đại) I Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ: .Tuổi Giới tính Địa chỉ: Thôn Xã huyện Thuộc Nhóm hộ: Hộ giàu Khá Trung bình Nghèo - Phân theo quy mô sản xuất: Trang trại Hộ nông dân Trình độ văn hóa: Trình độ học vấn: Lớp Trình độ CM: +Chưa qua đào tạo +Trung cấp + CĐ +ĐH II Nguồn lực sản xuất thu nhập bình quân hộ 1.Tình hình sử dụng đất đai hộ Chỉ tiêu Tổng diện tích đất hộ 1.Đất thổ cư Đất sản xuất nông nghiệp 2.1 Đất trồng hàng năm 2.2 Đất trồng lâu năm 2.3 Đất CN, nuôi trồng thủy sản 2.4 Đất chưa sử dụng 2.5 Đất bị ô nhiễm 2.6 Đất khác ĐVT 2014 2015 2016 -Diện tích đất sản xuất hộ chia làm Tình hình nhân khẩu, lao động hộ: - Số nhân thực gia đình Số lao động thương xuyên Nguồn vốn đầu tư cho chuyển đổi sản xuất - Vốn tự có trđ, Vốn vay tr đ Trong năm hộ có vay vốn phục vụ chuyển đổi SX khơng? Có Khơng -Nếu có hộ thường vay vốn đâu? Vay từ ngân hàng Vay từ anh em, bạn bè Quỹ tín dụng Vay từ doanh nghiệp -Hộ có khó khăn vay vốn: Lãi suất cao Thủ tục vay rườm rà Thời gian vay ngắn Yêu cầu phải chấp Khác Xin ông(bà) cho biết Thu nhập bình quân năm hộ từ SXNN .triệu đồng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 III Kết sản xuất số trồng, vật ni hộ TT A I II B I II Loại Cây trồng/Vật nuôi ĐVT Số lƣợng Giá trị (1000đ) Trồng/nuôi đƣợc năm A Trồng trọt Cây Diện tích Sản lượng thu hoạch Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa Sản phẩm có giá trị cao Cây Diện tích Sản lượng thu hoạch Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa Sản phẩm có giá trị cao Chăn ni Con Tổng thu Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa SP có giá trị cao Con Tổng thu Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa Sản phẩm có giá trị cao IV Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp hộ điều tra 4.1 Thực trạng tiếp cận thị trường chuyển đổi cấu sản xuất hộ Lý mà Ông(bà) chuyển đổi sang sản xuất trồng, vật nuôi tại? Tự chuyển đổi Theo đạo, triển khai địa phương Làm theo mơ hình điển hình, người xung quanh Theo hợp đồng với doanh nghiệp, Chương trình, dự án Xuất phát từ hiểu biết nhu cầu SP thị trường Lý khác Trước chuyển đổi sản xuất Ơng(bà) có tham gia hoạt động tư vấn khuyến nông, khuyến ngư hay địa phương tổ chức hay khơng? Có Khơng - Nội dung: -Ông( bà) có hài lòng với nội dung, chương trình khuyến nơng khơng? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Khi sản xuất nơng sản chuyển đổi hộ bán theo hình thức nào? + Mang chợ bán lẻ cho người tiêu dùng + Bán trực tiếp cho thương lái thu gom + Bán cho doanh nghiệp + Bán theo hợp đồng từ trước + Bán theo hình thức khác Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4.Tỷ lệ nông sản bán phần trăm 5.Theo ông bà nguyên nhân dẫn đến việc khó khăn tiêu thụ nơng sản chuyển đổi sản xuất 4.2 Thực trạng liên kết (LK) hộ với doanh nghiệp tổ chức khác Ông(bà) liên kết với liên kết lĩnh vực/khâu sản xuất? Nội dung liên kết Các hình thức/Đối tượng liên kết Giống Lao động Vật tư, phân bón Vốn sản xuất Cơng nghệ, kỹ thuật Bảo quản, chế biến Bao tiêu SP Liên kết với DN LK với hộ trồng LK với thương lái LK với tổ nhóm, HTX LK hình thành tổ VietGAP LK khác Hộ có thuận lợi gặp phải khó khăn tham gia liên kết trên? 4.3 Thực trạng tiếp cận ứng dụng mơ hình, quy trình sản xuất tiên tiến cơng nghệ đại q trình chuyển đổi sản xuất Trong trình chuyển đổi CCSXNN hộ có áp dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến khơng? + Có +Khơng Cụ thể: Ơng(bà) có tham gia lớp tập huấn SX theo quy trình SX tiên tiến hay không? Tập huấn sản xuất nông nghiệp hữu Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn RAT Tập huấn trồng trọt theo quy trình VietGAP Tập huấn chăn ni theo quy trình VietGAP Tập huấn chăn nuôi tập trung theo hướng ATSH Tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp IPM, SRI Ông(bà) có SP đạt chứng nhận VietGAP chưa? Có Không Cụ thể Ơng/bà có gặp khó khăn áp dụng quy trình kỹ thuật SX tiên tiến cơng nghệ cao chuyển đổi sản xuất hay không? 4.4 Thực trạng sở hạ tầng cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Ông(bà) đánh chất lượng sở hạ tầng địa phương? Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Cơ sở hạ tầng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Hệ thống giao thơng Hệ thống thủy lợi Hệ thống điện sản xuất Hệ thống hạ tầng TM nông thôn Hệ thốngthông tin tới xã, thôn Hệ thống sở đào tạo nghề Hệ thống cung cấp dịch vụ 4.5 Ý kiến đề xuất số sách chuyển đổi cấu sản xuất? Ý kiến đề xuất ơng(bà) cần có thêm sách đất đai Có Khơng Cụ thể Ý kiến đề xuất ơng(bà) cần có sách liên kết sản xuất Có Khơng Cụ thể Ý kiến ông(bà) cần thiết phải tổ chức lại quản lý, sản xuất Có Khơng Cụ thể Ý kiến đề xuất ơng(bà) cần có sách hỗ trợ khoa học cơng nghệ Có Khơng Cụ thể V Ông(bà) cho biết khó khăn q trình chuyển đổi cấu sản xuất? Ý kiến hộ khó khăn gặp phải CDCCKT nơng nghiệp Mức độ khó khăn gặp phải 1-Khơng 2- Bình 3- Khó 4- Rất khó khăn thường khăn khó khăn 1.Tích tụ, tập trung ruộng đất để SXHH lớn, CMH sâu khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, hiệu thấp Thiếu vốn để đầu tư sản xuất lớn đầu tư vào quy trình cơng nghệ cao, quy trình sản xuất tiên tiến tạo sản phẩm sạch, có hiệu cao Kiến thức tổ chức, quản lý SX quy trình sản xuất tiên tiến, đại (VietGap, ISO, RAT ) Khó khăn việc liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khâu trình sản xuất Khó khăn tiếp cận thông tin thị trường nông sản, vật tư, thiết bị đầu vào cho SX từ cán khuyến nông thông tin đại chúng Khó khăn thiên tai ảnh hưởng đến chất lượng suất nơng sản Khó khăn tiêu thụ sản phẩm, nông sản sau chuyển đổi sản xuất Những khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn Ông( bà) giành thời gian trả lời vấn! Ngày tháng Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) năm 2017 Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Phụ lục 44 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG (Phục vụ nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại) Phần I Thông tin chung cán địa phƣơng Họ tên: Tuổi Đơn vị công tác Chức vụ Trình độ chun mơn nghiệp vụ? Ngành đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác Phần II Nội dung kết chuyển đổi cấu sản xuất địa phƣơng 1.Ông(bà) cho biết địa phương có quy hoạch cụ thể cho việc chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp hay khơng? Có Khơng Theo Ơng(bà) việc chuyển đổi sản xuất, quy hoạch sản xuất có phù hợp với điều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội, sản phẩm địa phương hay khơng? Có Khơng Cụ thể 3.Ông(bà) cho biết thời gian vừa qua việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp địa phương diễn nào? - Người dân tự chuyển đổi cấu sản xuất - Địa phương tổ chức hội nghị triển khai - Làm theo mơ hình điển hình, người xung quanh - Có tham gia chương trình, dự án, doanh nghiệp - Xuất phát từ hiểu biết, nhu cầu thị trường SP - Ý kiến khác Việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp địa phương thời gian vừa qua thực theo hướng nào? - Đơn chuyển đổi sang SX trồng, vật nuôi theo phong trào - Chuyển sang sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Tích tụ, tập trung ruộng đất sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, quy mơ lớn - Tổ chức lại SX theo hướng liên kết với đối tác có tham gia DN - Chuyển đổi theo hướng ứng dụng CNC, quy trình SX (VietGap ) - Chuyển đổi theo thay đổi nhu cầu thị trường nông sản - Xin ông(bà) cho biết cụ thể ý kiến lựa chọn Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Trong trình chuyển đổi cấu sản xuất địa phương Ơng(bà) có thuận lợi gặp phải khó khăn gì? a) Về yếu tố đất đai, lao động, vốn? Có Khơng Cụ thể b) Về ứng dụng cơng nghệ cao, quy trình sản xuất sạch? Có Khơng Cụ thể c) Về thu hút đầu tư, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, sở cơng nghiệp, chế biến hình thành chuỗi giá trị nơng sản có hiệu quả? Có Khơng Cụ thể d) Về nhận thức tiếp cận thơng tin thị trường? Có Khơng Cụ thể e) Về công tác quảng bá tiêu thụ sản phẩm Có Khơng Cụ thể Thuận lợi, khó khăn khác Theo Ông(bà) để chuyển đổi CCSXNN địa phương có hiệu cần tập trung triển khai thực nội dung nào? Để nâng cao vai trò người nơng dân chuyển đổi CC KTNN bối cảnh theo Ông(bà) cần tập trung triển khai thực nội dung Phần III Để chuyển đổi cấu SXNN có hiệu bối cảnh nay, Ơng(bà) có ý kiến đánh giá, đề xuất nhƣ vấn đề có liên quan? I- Một số ý kiến đánh giá 1.Ơng(bà) đánh giá vai trò DN chuyển đổi CCSX địa phương? Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Ông(bà) đánh giá vai trò HTX chuyển đổi cấu sản xuất địa phương? Ông bà đánh giá lực CBKN địa phương? Ông(bà) đánh giá chất lượng sở, hạ tầng nông thôn, dịch vụ công phục vụ cho chuyển đổi CCSXNN có hiệu địa phương? Ông (bà) đánh giá vai trò hộ nông dân chuyển đổi cấu sản nông nghiệp có hiệu II- Một số ý kiến đề xuất Xin chân thành cảm ơn Ông( bà) giành thời gian trả lời vấn! Ngày tháng năm 2017 Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Phụ lục 45 PHIẾU PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP (Phục vụ nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại) Công ty Địa Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Phần I Thông tin chung cán bộ, lãnh đạo công ty Họ tên: Tuổi Vị trí cơng tác: Trình độ học vấn Trình độ chun mơn Phần II Tình hình tham gia DN CDCCKTNN nơng nghiệp I- Tình hình lao động lực tài doanh nghiệp 1.Tổng số lao động doanh nghiệp Ông(bà) đánh chất lượng lao động địa phương Đáp ứng tốt yêu cầu công việc Đáp ứng yêu cầu công việc Đáp ứng phần yêu cầu công việc Chưa đáp ứng u cầu cơng việc Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp - Mức vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? Đáp ứng đủ Chưa đáp ứng đủ Khả đáp ứng % Doanh nghiệp ông(bà) gặp khó khăn việc tiếp cận vay vốn sản xuất? - Thủ tục vay vốn -Tải sản chấp - Lãi suất cho vay -Thời hạn vay Lý khác II- Tình hình cơng nghệ sử dụng Ơng (bà) cho biết quy trình kỹ thuật cơng nghệ sử dụng DN? - Quy trình kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất lạc hậu - Quy trình kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất trung bình - Quy trình kỹ thuật SX tiên tiến, cơng nghệ cao Cụ thể quy trình, cơng nghệ gì? Ông bà đầu tư ứng dụng theo hình thức nào? - Hồn tồn quy trình kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao - Sử dụng kết hợp, Một phần công nghệ cao - Tập trung điều chỉnh dần quy trình, cơng nghệ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Ông bà cho biết khó khăn hạn chế ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, CNC vào sản xuất III- Tình hình liên kết 1.DN có thực liên kết tổ chức lại sản xuất cho người nơng dân khơng? Có Khơng Xin ông(bà) cho biết cụ thể Doanh nghiệp có liên kết với hộ nơng dân hình thành vùng ngun liệu hay khơng? Có Khơng 3.Vùng ngun liệu DN có địa phương quy hoạch khơng? Có Khơng Địa phương có sách khuyến khích DN liên kết khơng? Có Khơng DN có liên kết với HTX nơng nghiệp hay khơng? Có Khơng Liên kết DN liên kết với đối tượng khác (Nhà máy chế biến, siêu thị, hệ thống bán lẻ, đơn vị nghiên cứu, Nhà xuất )? Có Khơng Cụ thể Xin Ông(bà) cho biết thuận lợi, khó khăn gặp phải LK với hộ ND? Thuận lợi Khó khăn Những thuận lợi, khó khăn gặp phải liên kết với tổ chức khác Thuận lợi Khó khăn IV- Tình hình sản phẩm doanh nghiệp khả tiếp cận thị trƣờng? 1.DN có biết đến tiêu chuẩn cần tn thủ xuất nơng sản khơng? Đó tiêu chuẩn nào? VietGAP Hiệp định SPS GlobalGap ASEANGAP Chứng HACCP Khác EUROGAP ISO Để tiêu thụ SP nước DN cần tuân thủ theo tiêu chuẩn nào? VietGAP Chứng nhận VSATTP Khác RAT Chứng HACCP DN đạt chứng nhận tiêu chuẩn DN Ông(bà) xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chưa? Có Khơng Nếu có tên thương hiệu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4.DN có phận nghiên cứu thị trường nơng sản ngồi nước hay khơng? Có Khơng Phần III Một số ý kiến đánh giá, đề xuất doanh nghiệp I- Một số ý kiến đánh giá 1.Ông(bà) đánh môi trường đầu tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh? Rất Tốt tốt Trung bình Kém Vấn đề bảo vệ MT khu vực nông nghiệp, nông thôn nào? Rất Tốt tốt Trung bình Kém Ý kiến khác:…………………………………………………… Ông(Bà) đánh mức độ tiếp cận thơng tin tỉnh đến với doanh nghiệp Ơng(bà)?(đánh dấu x vào nhận định cho loại thông tin) Tiếp cận Rất dễ dàng Các loại thông tin Tiếp cận tương đối dễ Tiếp cận mức bình thường Khó tiếp cận Thơng tin khuyến khích thu hút đầu tư tỉnh doanh nghiệp Các văn pháp luật cấp tỉnh có liên quan đến lĩnh vực đầu tư Các kế hoạch dự án xây dựng sở hạ tầng Thơng tin thay đổi sách thuế, đất đai, tín dụng đầu tư nơng nghiệp mẫu biểu có liên quan Các thơng tin xúc tiến thương mại thị trường tiêu thụ nơng sản Các thơng tin quy trình sản xuất tiên tiến, khoa học công nghệ cao Ông(bà) đánh giá hợp tác, phối hợp quyền cấp người dân việc triển khai hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? Rất Tốt tốt Trung bình Kém Đánh giá tiếp cận dịch vụ công tỉnh 5.1 Cấp giấy phép kinh doanh Rất Tốt tốt Trung bình Kém 5.2 Cơng tác DTĐR, thủ tục tích tụ đất đai, tạo lập mặt kinh doanh? Rất Tốt tốt Trung bình Kém Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 5.3 Ông (bà) đánh chất lượng CSHT, dịch vụ công tỉnh)? Cơ sở hạ tầng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Hệ thống giao thông Hệ thống thủy lợi Hệ thống điện sản xuất Hệ thống hạ tầng TM nông thôn Hệ thống internet Hệ thống sở đào tạo nghề nông nghiệp LĐNT Hệ thống thông tin tới huyện, xã II- Một số ý kiến đề xuất Ý kiến đề xuất ông(bà) cần có thêm sách đất đai Có Khơng Cụ thể Ý kiến đề xuất ơng(bà) cần có thêm sách liên kết sản xuất Ý kiến đề xuất ơng(bà) cần có thêm sách đất đai Có Khơng Cụ thể Ý kiến ông(bà) cần thiết phải tổ chức lại quản lý, sản xuất Có Không Cụ thể Ý kiến đề xuất cần có thêm sách hỗ trợ vốn đầu tư cho cơng nghệ? Có Khơng Cụ thể Ý kiến đề xuất ơng bà cần có sách cụ thể xây dựng, quy hoạch vùng sản xuất tập chung, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao? Có Không Cụ thể Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2017 Phỏng vấn viên Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 Các trang cần in mầu ( Bản PDF) Trang : 41, 75, 83, 93, 96, 108, 101, 116, 110, 214, 215 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 ... tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại Chƣơng 3: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại Chƣơng 4: Định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh. .. PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 123 4.1 Tác động bối cảnh quốc tế, nước đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng đại ... nông nghiệp theo hướng đại 24 2.2 .Kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại 51 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN THEO HƢỚNG HIỆN

Ngày đăng: 31/10/2018, 16:48

Xem thêm: