cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.- Doanh thu từ tiêu thụ khác, bao gồm: + Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại; +
Trang 1- -Học phần PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chuyên đề PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỊCH VỤ LỮ HÀNH SAIGONTOURIST
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
PGS.,TS BÙI VĂN TRỊNH Nhóm 1
Vĩnh Long, 2018
Trang 2STT MSSV Họ và tên Ngành, đv Chức vụ
Mức độ (%) Tham
5 1611042012 Lê Như Ý Nhi QTDVDL&LH K16 Thành viên 95
6 1611042059 Lữ Cẩm Tuyên QTDVDL&LH K16 Thành viên 100
7 1611042046 Phạm Thị Bé Xuân QTDVDL&LH K16 Thành viên 100
8 1611042016 Trần Thị Ngọc Trinh QTDVDL&LH K16 Thành viên 100
9 1611042044 Nguyễn Tuyết Băng QTDVDL&LH K16 Thành viên 100
10 1611042002 Lê Lệ Quyên QTDVDL&LH K16 Thành viên 100
11 1611042033 Trần Thị Hoàng Yến QTDVDL&LH K16 Thành viên 95
12 1611042039 Phan Tấn Đạt QTDVDL&LH K16 Thành viên 100
Trang 3Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Saigontourist 25
Bảng Bảng 4.1: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2016 - 2017 27
Bảng 4.2: Bảng BCKQHĐKD của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2016 - 2017 28
Bảng 4.3: Tình hình lợi nhuận của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2016 - 2017 30
Bảng 4.4: Chỉ tiêu kết quả kinh doanh kế hoạch và thực hiện của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist 2017 31
Bảng 4.5: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 2016 – 2017 32
Bảng 4.6: Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản 2016 - 2017 34
Bảng 4.7: Tỷ số lợi nhuận trên vốn 2016 - 2017 35
Bảng 4.8: Tỷ số sức sinh lợi căn bản 2016 - 2017 36
Trang 4TNHHMTVDVLH Trách nhiệm hữu hạn một thành viên dịch vụ lữ hànhHĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh
SXKD Sản xuất kinh doanh
ROS Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
ROE Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
TSCĐ Tài sản cố định
MỤC LỤC
Chương 1 1
Trang 51.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 Phạm vi không gian 3
1.4.2 Phạm vi thời gian 3
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
Chương 2 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 4
2.1.1 Doanh thu 4
2.1.1.1 Khái niệm, nội dung và vai trò của doanh thu 4
2.1.1.2 Ý nghĩa của phân tích doanh thu 8
2.1.2 Chi phí 8
2.1.2.1 Khái niệm chi phí 8
2.1.2.2 Phân loại chi phí 8
2.1.3 Lợi nhuận 12
2.1.3.1 Khái niệm 12
2.1.3.2 Nội dung lợi nhuận 12
2.1.3.3 Vai trò lợi nhuận 13
2.1.3.4 Ý nghĩa lợi nhuận 14
2.1.4 Các chỉ số lợi nhuận 17
2.1.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 17
2.1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 18
2.1.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 18
2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 19
2.2.1 Phương pháp so sánh 19
Trang 63.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Saigontourist 23
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 24
3.1.3 Tầm nhìn và sứ mạng 24
3.1.3.1 Tầm nhìn 24
3.1.3.2 Sứ mạng 25
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 25
Chương 4 27
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY TNHHMTVDVLH SAIGONTOURIST 27
4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 27
4.1.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 27
4.1.2 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty 28
4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty 29
4.1.3.1 So sánh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước 29
4.1.3.2 So sánh lợi nhuận thực tế so với kế hoạch năm 2017 30
4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN 31
4.2.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS - Return on sale) 31
4.2.2 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA - Return on asset) 33
4.2.3 Tỷ số lợi nhuận trên vốn (ROE - Return on equit) 34
4.2.4 Tỷ số sức sinh lợi căn bản 36
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN 37
4.3.1 Xác định đối tượng phân tích 37
4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng 37
4.3.2.1 Ảnh hưởng bởi nhân tố thời gian rỗi 37
4.3.2.2 Ảnh hưởng bởi nhân tố thu nhập 38
4.3.2.3 Ảnh hưởng bởi nhân tố giá cả 38
4.3.2.4 Ảnh hưởng bởi nhân tố nhà cung ứng 38
4.3.2.5 Ảnh hưởng bởi nhân tố khí hậu 39
4.3.2.6 Ảnh hưởng bởi nhân tố đối thủ cạnh tranh 40
Chương 5 41
Trang 75.1.2 Khó khăn 42
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY 43
5.2.1 Chính sách đối với các nhân tố làm tăng lợi nhuận 43
5.2.2 Chính sách đối với các nhân tố làm giảm lợi nhuận 44
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG ĐI TIẾP THEO 45
5.3.1 Hạn chế của đề tài 45
5.3.2 Hướng đi tiếp theo 45
Chương 6 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
6.1 KẾT LUẬN 47
6.2 KIẾN NGHỊ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
Trang 8Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày một tăng cao Việc nắm bắt và hiểu được nhu cầu của con người là điều mà bất cứ nhà quản trị nào cũng mong muốn Sự cạnh tranh trên thị trường diễn ra ngày càng gay gắt, khách hàng là nhân tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau rất quyết liệt Doanh nghiệp nhận được sự ủng
hộ của khách hàng là doanh nghiệp chiến thắng Vì thế việc tìm hiểu những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp là hết sức quan trọng và cần thiết cho sự sống còn của doanh nghiệp.
Trong cuộc sống bộn bề như hiện nay thì nhu cầu đi du lịch thư giãn sau những thời gian làm việc mệt mỏi ngày càng cao, nắm bắt được nhu cầu đó đã có ngày một nhiều công ty du lịch hình thành lên nhằm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Trong số đó thì Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist là một trong các nhà điều hành du lịch hàng đầu Việt Nam, Việt Nam là một quốc gia giàu tiềm năng về du lịch và đây là cơ hội lẫn thách thức cho Saigontourist trong
xu thế toàn cầu hóa như hiện nay.
Ngay từ khi bắt đầu thành lập công ty đã xây dựng hình tượng một cách
chuyên nghiệp, Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist đã xây dựng một môi
trường làm việc chuyên nghiệp mang đậm bản sắc văn hóa cùng với đó là sự hòa huyện với phong cách làm việc gần gũi với khách hàng, nên đã tạo được ấn tượng riêng và chiếm được tình cảm của khách hàng.
Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist đã có những chặng đường phát
triển với con người là yếu tố nền tảng Sản phẩm và các hoạt động của công ty luôn hướng đến mục tiêu: "Tận hưởng bản sắc Việt" Mục tiêu của công ty là luôn đem tới cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, đem lại cho khách hàng sự hài lòng,
sự thoả mãn và sự thích thú khi sử dụng sản phẩm của Saigontourist để nghiên cứu.
Trang 9Tuy nhiên, song song với những thuận lợi trên thì có những khó khăn nhất định Thị trường ngày càng biến động nhiều thương hiệu cạnh tranh trên thị trường tạo ra áp lực không nhỏ đối với thị phần của Saigontourist, những thương hiệu cạnh tranh nhau từ chất lượng,… đến giá thành Từ đó nhóm quyết định thực hiện đề tài:
“Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ
hành Saigontourist” nhằm mục đích tìm hiểu tình hình lợi nhuận và xây dựng
chiến lược phát triển cho công ty.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty TNHHMTVDVLHSaigontourist và nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận từ đó đề xuất cácgiải pháp góp phần làm gia tăng lợi nhuận cho Công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty
TNHHMTVDVLH Saigontourist trong hai năm 2016 – 2017;
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận
của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist;
Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao lợi nhuận cho Công ty
TNHHMTVDVLH Saigontourist trong tương lai
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được sử dụng là số liệu thứ cấp thu thập từ Báo cáo tài chính, Báocáo thường niên qua các năm 2016 và 2017 Ngoài ra, còn có các bài báo trênWebsite chính thức của Công ty www.saigon-tourist.com
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp so sánh: so sánh lợi nhuận năm 2016 và lợi
Trang 10các biện pháp hỗ trợ kịp thời Ngoài ra, nhóm còn so sánh giữa lợi nhuận kếhoạch và thực tế đạt được trong năm 2017 của Công ty TNHHMTVDVLHSaigontourist để xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch, những gì đạt được,những gì còn thiếu sót để Công ty có kế hoạch phù hợp và đề ra chiến lượcthực hiện trong giai đoạn sắp tới.
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn: để xác định chính xác mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố làm ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận củaCông ty TNHHMTVDVLH Saigontourist, đồng thời đề xuất các biện pháp cụthể giúp Công ty nâng cao lợi nhuận
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là tình hình lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởngđến tình hình lợi nhuận của Công ty TNHHMTVDVLH Saigontourist năm
Trang 11Doanh số (còn gọi là doanh thu, tổng doanh số hay tổng doanh thu)
là lượng tiền Công ty thu vào từ các hoạt động tác nghiệp của nó, trước khitrừ đi bất kỳ khoản chi phí nào Điều này có nghĩa là doanh số không baogồm tiền Công ty thu vào từ việc bán bất động sản, máy móc và thiết bị cũ.Các khoản đó sẽ được trình bày trong mục thu nhập khác Doanh số cũngkhông bao gồm tiền lãi thu được trên các chứng khoán khả mại, khoản tiền
đó sẽ được thu nhập lãi
Mục đích cuối cùng trong HĐSXKD của doanh nghiệp là tiêu thụđược sản phẩm do mình sản xuất ra và có lãi Tiêu thụ sản phẩm là quá trìnhdoanh nghiệp xuất giao hàng cho bên mua và nhận được tiền bán hàng theohợp đồng thỏa thuận giữa hai bên mua bán Kết thúc quá trình tiêu thụ doanhnghiệp có doanh thu bán hàng
Doanh thu hay còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó là toàn bộsố tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ củadoanh nghiệp
b Nội dung của doanh thu:
Nội dung của doanh thu bao gồm hai bộ phận sau:
- Doanh thu về bán hàng: Là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá
Trang 12cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh thu từ tiêu thụ khác, bao gồm:
+ Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại;
+ Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như: thu vềtiền lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập
từ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu;
+ Thu nhập bất thường như: thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi
đã chuyển vào thiệt hại;
+ Thu nhập từ các hoạt động khác như: thu về nhượng bán, thanh lý tàisản cố định; giá trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất; thu từ bản quyềnphát minh, sáng chế; tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm
Để tìm hiểu rõ hơn về doanh thu, chúng ta tiếp cận một số khái niệm cóliên quan:
- Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán
hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế Cáckhoản giảm trừ gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấuthương mại
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu
nợ khó đòi không phát sinh trong kỳ báo cáo
c Vai trò của doanh thu:
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu nàykhông những có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quantrọng đối với nền Kinh tế quốc dân
Trang 13Doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ doanh thucủa doanh nghiệp Nó phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất, phản ánhtrình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi lẽ cóđược doanh thu bán hàng chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đượcngười tiêu dùng chấp nhận: rằng sản phẩm đó về mặt khối lượng, giá trị sửdụng, chất lượng và giá cả đã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêudùng.
Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệptrang trải các khoản chi phí về tư liệu lao động, đối tượng lao động đã hao phítrong quá trình SXKD, để trả lương, thưởng cho người lao động, trích Bảohiểm xã hội, nộp thuế theo Luật định…
Thực hiện doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quátrình chu chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau Vì vậyviệc thực hiện doanh thu bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính
và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp Nếu vì lý do nào đó mà doanhnghiệp sản xuất không thực hiện được chỉ tiêu doanh thu bán hàng hoặc thựchiện chậm đều làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn vàảnh hưởng đến quá trình SXKD của doanh nghiệp
d Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:
Doanh thu bán hàng hằng năm nhiều hay ít do nhiều nhân tố quyếtđịnh Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng là:
- Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: khối lượng sản phẩm
sản xuất hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng càng nhiều thì mức doanh thu bánhàng càng lớn Tuy nhiên, khối lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộcvào khối lượng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức
Trang 14hàng, việc quảng cáo, tiếp thị, việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toántiền hàng, giữ vững kỷ luật thanh toán…Tất cả các việc trên nếu làm tốt đều
có tác động nâng cao doanh thu bán hàng Việc hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
là nhân tố quan trọng quyết định doanh thu bán hàng
- Kết cấu mặt hàng: khi sản xuất, có thể có những mặt hàng sản
xuất tương đối giản đơn, chi phí tương đối thấp nhưng giá bán lại tương đốicao nhưng cũng có những mặt hàng tuy sản xuất phức tạp, chi phí sản xuấtcao, giá bán lại thấp Do đó, việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũngảnh hưởng đến doanh thu bán hàng Mỗi loại sản phẩm, dịch vụ cung ứngđều có tác dụng nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xãhội Vì vậy khi phấn đấu tăng doanh thu, các doanh nghiệp phải đảm bảothực hiện đầy đủ các hợp đồng đã ký với khách hàng nếu không sẽ mấtkhách hàng, khó đứng vững trong cạnh tranh
- Chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ
được nâng cao không những có ảnh hưởng tới giá bán mà còn ảnh hưởng tớikhối lượng tiêu thụ Sản phẩm có chất lượng cao, giá bán sẽ cao Nâng caochất lượng sản phẩm và chất lượng cung ứng dịch vụ sẽ tăng thêm giá trị sảnphẩm và giá trị dịch vụ, tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng thu đượctiền bán hàng và tăng doanh thu bán hàng
- Giá bán sản phẩm: trong trường hợp các nhân tố khác không đổi,
việc thay đổi giá bán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay giảm doanhthu bán hàng Thông thường chỉ những sản phẩm, những công trình có tínhchất chiến lược đối với nền Kinh tế quốc dân thì Nhà nước mới định giá, cònlại do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định Doanh nghiệp khi định giábán sản phẩm hoặc giá dịch vụ phải cân nhắc sao cho giá bán phải bù đượcphần tư liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lương cho người lao động và có lợinhuận để thực hiện tái đầu tư
Trang 152.1.1.2 Ý nghĩa của phân tích doanh thu
Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, do đó để có thểkhai thác các tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thườngxuyên đều đặn Việc đánh giá đúng đắn tình hình doanh thu tiêu thụ về mặt sốlượng, chất lượng và mặt hàng, đánh giá tính kịp thời của tiêu thụ giúp chocác nhà quản lý thấy được những ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiệndoanh thu để có thể đề ra những nhân tố làm tăng và những nhân tố làm giảmdoanh thu Từ đó, hạn chế, loại bỏ những nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh hơn nữanhững nhân tố tích cực, phát huy thế mạnh của doanh nghiệp nhằm tăngdoanh thu, nâng cao lợi nhuận, vì doanh thu là nhân tố quyết định tạo ra lợinhuận
Doanh thu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh thu càng lớn lợi nhuận càng cao, bởi vậy chỉtiêu này là cơ sở để xác định lãi, lỗ sau một quá trình sản xuất kinh doanh Do
đó, đơn vị muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tâm đến làdoanh thu
2.1.2 Chi phí
2.1.2.1 Khái niệm chi phí
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, laođộng vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạtđộng sản xuất trong một kỳ kế toán nhất định (tháng, quý, năm,…)
2.1.2.2 Phân loại chi phí
a Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
Trang 16Theo cách phân loại này, phân loại căn cứ vào nội dung, tính chất kinh
tế của chi phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì
để chia thành các yếu tố chi phí, bao gồm 5 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,… sử dụng cho kinh doanh trong kỳ;
- Chi phí nhân công: là tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản
trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả kháccho công nhân viên chức trong kỳ;
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mòn của tài sản
cố định chuyển dịch vào chi phí SXKD trong kỳ;
- Chi phí mua ngoài: là các khoản tiền điện, nước, thuê mặt bằng…;
- Chi phí khác bằng tiền: là những chi phí sản xuất kinh doanh khác
chưa được phản ánh trong các chi phí nói trên nhưng đã chi bằng tiền như: chiphí tiếp khách, hội nghị,…
b Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Có 2 loại chi phí là chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định
Đối với doanh nghiệp sản xuất:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: khoản mục chi phí nàybao gồmcác loại nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Trong
đó, nguyên vật liệu chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm vàcác loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính đểhoàn chỉnh sản phẩm về mặt chất lượng và hình dáng;
Trang 17+ Chi phí nhân công trực tiếp: tất cả các chi phí có liên quan đến bộphận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, tiền công, cáckhoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phítheo quy định Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào cácđối tượng chịu chi phí;
+ Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ chi phí tổ chức và phục vụ xây lắp phát sinh trong phạm vi phân xưởng như chi phí nhân viên phânxưởng, tất cả các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của các nhân viên, chiphí vật liệu (vật liệu, công cụ dụng cụ dùng để sữa chữa, bảo dưỡng TSCĐ,dùng cho đội quản lý, chi phí lán trại tạm thời, chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí ngoài sản xuất: là những chi phí phát sinh trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung toàn doanh nghiệp
+ Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêuthụ sản phẩm như chi phí quản lý, vận chuyển, bốc dỡ thành phẩm giao chokhách hàng, chi phí bao bì, tiền lương bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phíkhấu hao TSCĐ và những chi phí có liên quan đến dự trữ, bảo quản sảnphẩm, ;
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là gồm tất cả các chi phí phục vụ chocông tác tổ chức và quản lý quá trình SXKD nói chung của toàn doanh nghiệp
Có thể kể đến các chi phí như: chi phí hành chính, kế toán, tiền lương và cáckhoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao, các chiphí dịch vụ mua ngoài khác
c Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản
xuất ra hoặc được mua vào
Trang 18Đối với sản phẩm sản xuất: chi phí sản xuất gổm chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Đối với hàng mua: chi phí sản phẩm gồm có giá mua, chi phí mua
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận trong một kỳ kế toán Chi phí thời kỳ trong hoạt động SXKD củadoanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảngcáo, chi phí thuê nhà, chi phí văn phòng,… Những chi phí này được tính hếtthành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
d Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
- Chi phí trực tiếp: là chi phí có liên quan đến một đối tượng.
- Chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng.
e Phân loại theo cách quản trị chi phí
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng
tương đương tỉ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳnhư: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí bất biến (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số
khi có sự thay đổi khối lượng SP sản xuất trong mức độ nhất định như chi phíkhấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…
- Chi phí bán khả biến
Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản
phẩm, chi phí sản xuất(CPSX) được chia thành 2 loại:
+ Chi phí cơ bản: là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của quátrình kinh doanh như chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất và những chi phí trực tiếp khác;
Trang 19+ Chi phí chung: là toàn bộ chi phí phát sinh trong phân xưởng baogồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phânxưởng, chi phí khấu hao, chi phí cho điện thoại, điện nước, và các chi phí bằngtiền khác.
Ý nghĩa: Cách phân loại này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý doanh
nghiệp xác định đúng phương hướng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí đốivới từng loại, nhằm hạ giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ
- Theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí,toàn bộ CPSX được chia thành:
+ Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếpđến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định Kế toán có thể căn
cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho những đối tượng chịuchi phí;
+ Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loạisản phẩm, dịch vụ Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ chocác đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp
Ý nghĩa: Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương
pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tượng một cách đúng đắn
Trang 20Lãi gộp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ chi phí khả biến, làphần đóng góp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến.
2.1.3.2 Nội dung lợi nhuận
Trong quá trình SXKD, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợinhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau:
- Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận có được từ
hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp
- Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết.
- Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi tiền gửi,
thu lãi bán ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cố định, thu nhập từ đầu tư tráiphiếu, cổ phiếu
- Lợi nhuận khác: Là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất
thường hay còn gọi là các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt độngSXKD thông thường của đơn vị Những khoản này thường phát sinh khôngđều đặn như: Thu tiền phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng,thu được các khoản nợ khó đòi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu cáckhoản nợ không xác định được chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những nămtrước nay mới phát hiện
2.1.3.3 Vai trò lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình SXKD
Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanhnghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như laođộng, vật tư, tài sản cố định…
Lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng của Ngân sách Nhànước, giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, phát triển đấtnước
Trang 21Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộnền Kinh tế quốc dân và doanh nghiệp.
Lợi nhuận được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mởrộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khíchngười lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sáchphân phối đúng đắn
Mục đích cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là sản xuất kinhdoanh thật nhiều sản phẩm, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn theo quy định củaNhà nước với giá thành thấp nhất và mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanhnghiệp, tăng tích luỹ mở rộng sản xuất, là điều kiện cải thiện đời sống vật chấtcủa người lao động trong doanh nghiệp, góp phần làm giàu mạnh đất nước.Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán, tình hình này kéo dàidoanh nghiệp sẽ bị phá sản
2.1.3.4 Ý nghĩa lợi nhuận
Theo lý thuyết kinh tế, lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh quyết địnhquá trình tái sản xuất mở rộng xã hội Lợi nhuận được bổ sung vào khối lượng
tư bản cho chu trình sản xuất sau, cao hơn trước
Đối với doanh nghiệp: lợi nhuận quyết định sự tồn vong, khẳng địnhkhả năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp trong một nền kinh tế mà vốn dĩđầy bất trắc và khắc nghiệt Vì vậy, tạo ra lợi nhuận là chức năng duy nhấtcủa doanh nghiệp
Lợi nhuận được xem là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng,
Trang 22nghiệp vì thế mục tiêu lợi nhuận luôn là mục tiêu quan trọng, là động lựcthúc đẩy doanh nghiệp vươn lên Mức lợi nhuận cao là sự cần thiết cho việcđảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo cho đời sốngcủa người lao động.
Việc phân tích tình hình lợi nhuận cũng nhằm giúp doanh nghiệp nhậnthức và đánh giá sự biến động tổng lợi nhuận qua các kỳ và các bộ phận kháccấu thành lợi nhuận
Lợi nhuận còn là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng nềnkinh tế, là nguồn vốn rất quan trọng để đầu tư phát triển doanh nghiệp, nângcao khả năng chiếm lĩnh thị trường
Lợi nhuận là nguồn tài chính để doanh nghiệp nộp thuế cho Nhànước Lợi nhuận tăng góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Cóthể nói, lợi nhuận là mục tiêu cao nhất đối với sự phát triển và tồn tại củamỗi doanh nghiệp
- Phân loại dựa vào bản chất: Lợi nhuận được phân thành 3 loại:
+ Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Đây là lợinhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao vụ từ các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh thu từ HĐSXKD: là tổng số tiền thu được hoặc sẽ thu được từcác hoạt động từ các giao dịch bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ
Chi phí HĐSXKD: là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hànhHĐSXKD trong một thời kỳ nhất định, gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định…;
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: là lợi nhuận thu được từ hoạt độngđầu tư tài chính, đầu tư vốn bên ngoài doanh nghiệp như: góp vốn liên doanh,
Lợi nhuận từ HĐSXKD = Doanh thu từ HĐSXKD - Chi phí HĐSXKD
Trang 23liên kết kinh doanh, góp vốn cổ phần, kinh doanh bất động sản, mua bánngoại tệ, hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu;
+ Lợi nhuận khác: là khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động mangtính chất không thường xuyên, doanh nghiệp không dự kiến trước hoặc có dự kiến nhưng không có khả năng thực hiện;
Trong đó:
+ Thu nhập khác như: chênh lệch nhượng bán thanh lý tài sản, thuđược từ việc bán vật tư, phế liệu tài sản thừa, tiền được bồi thường, các khoảnthuế được ngân sach nhà nước hoàn lại;
+ Chi phí khác như: tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoảnchi phí do kế toán bị nhầm
Tổng lợi nhuận doanh nghiệp thu được sẽ bằng tổng lợi nhuận thu được từ các hoạt động: kinh doanh, tài chính và hoạt động khác
- Trong kế toán, lợi nhuận được phân thành các loại sau:
+ Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổngdoanh thu trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và giá vốn hàng bán…Đây là phần lợinhuận phản ánh khả năng sinh lãi từ hoạt động kinh doanh, nó càng lớn thì khảnăng sinh lãi từ hoạt động kinh doanh càng lớn và ngược lại;
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận gộp cộng
Lợi nhuận từ HĐTC = Doanh thu từ HĐTC - Chi phí tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Tổng lợi nhuận thu được = Lợi nhuận HĐKD + Lợi nhuận HĐTC + Lợi nhuận
khác
Trang 24+ Lợi nhuận trước thuế: Là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạtđộng kinh doanh;
+ Lợi nhuận sau thuế: Là lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi
đã thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Chỉ tiêu này là cơ sở để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động vàkhả năng sinh lời của doanh nghiệp Đây cũng là phần lợi nhuận doanhnghiệp dùng để trích lập các quỹ dự phòng và chia cổ tức cho cổ đông
2.1.4 Các chỉ số lợi nhuận
2.1.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu (ROS – Return on sales) được xác định bằng tỷ lệ của lợi nhuận trên doanhthu thuần trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Công thức:
ROS =
Tử số của công thức trên có thể là các khoản mục lợi nhuận khác nhau,được lấy ra từ Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ, tùy theo mục đích và đốitượng phân tích mà nhà nghiên cứu lựa chọn, chẳng hạn lợi nhuận gộp, lợinhuận trước lãi vay, thuế, khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình(EBITDA), lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay lợi nhuận hoạt động (EBIT), lợinhuận trước thuế (EBT), lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận ròng (EAT) Thôngthường các nhà phân tích lựa chọn lợi nhuận sau thuế làm tử số, khi đó tỷ suấtnày trở thành tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu – một chỉ tiêu tổng hợpphản ánh khả năng sinh lời của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp:
Lợi nhuậnDoanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Trang 25ROS =
Tỷ suất trên cho biết quy mô lợi nhuận được tạo ra từ mỗi đồng doanhthu thuần
2.1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA – Return on assets) được tínhbằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Công thức:
ROA =
Tổng tài sản bình quân trong kỳ được tính bằng trung bình cộng củatổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp Trong trường hợp không cóđủ số liệu, nhà phân tích có thể sử dụng tổng tài sản tại một thời điểm nào đó,
ví dụ thời điểm cuối kỳ, thay cho tổng tài sản bình quân Tỷ suất này cho biếtquy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng được đầu tư vào tổng tàisản của doanh nghiệp, qua đó phản ánh khả năng sinh lợi của các tài sản hoặctần suất khai thác các tài sản của doanh nghiệp
2.1.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on equity) đượcxác định bằng tỷ lệ của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quântrong kỳ của doanh nghiệp Công thức:
Trang 26Vốn chủ sở hữu (VCSH) bình quân trong kỳ được tính bằng trungbình cộng của VCSH đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp Trong trường hợpkhông có đủ số liệu, nhà phân tích có thể sử dụng VCSH tại một thời điểm nào
đó, ví dụ thời điểm cuối kỳ, thay cho VCSH bình quân Tỷ suất này cho biếtquy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn đầu tư của các chủ sởhữu, từ đó phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp và mức doanhlợi tương đối mà các cổ đông được hưởng khi đầu tư vào doanh nghiệp Do đó,ROE là một chỉ tiêu được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, thường xuyênđược sử dụng làm cơ sở đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, giúp cácnhà đầu tư tiềm năng ra quyết định trong hoạt động đầu tư vào cổ phiếu củadoanh nghiệp
2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
- Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc các mục đích cụ thể của phân
tích Chỉ tiêu số gốc để so sánh bao gồm: số kế hoạch, định mức, dự toán kỳtrước Tùy theo mục đích (tiêu chuẩn) so sánh mà lựa chọn số gốc so sánh:+ Nếu số gốc là số kỳ trước: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giámức biến động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai haynhiều kỳ;
+ Nếu số gốc là số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánhgiá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra;
Trang 27+ Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụngkhi đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của cácdoanh nghiệp có cùng quy mô trong cùng ngành.
- Xác định điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế;
+ Phải có cùng một phương pháp tính toán;
+ Phải có cùng một đơn vị tính
- Xác định kỷ thuật so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số
kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này cho thấy sự biến động về khốilượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích;
+ So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị
số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển… của chỉ tiêu phân tích;
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số
tuyệt đối (năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân….) hoặc dướidạng số tương đối (tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ suất chi phí bình quân…)
So sánh bằng số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị,một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất
2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tốlần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức
Trang 28độ ảnh hưởng của chúng đến các chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích)bằng cách xác định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm các bước sau:
* Bước 1: Xác định đối tượng phân tích
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích
Gọi a, b, c, d là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.Thế hiện bằng phương trình: Q =a x b x c x d
Đặt Q1: chỉ tiêu thực hiện: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1
Q0: chỉ tiêu kế hoạch: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0
=> Đối tượng phân tích ∆Q = Q1 – Q0 mức chệnh lệch giữa chỉ tiêu thực
hiện so với kế hoạch
∆Q =Q1 – Q0 = a1b1c1d1 - a0b0c0d0
* Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thực hiện phương pháp thay thể liên hoàn:
- Thay thể bước l (cho nhân tố a):
a0b0 c0d0 được thay thể bằng a1b0c0d0
=>Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a sẽ là:
∆a = a1 b0 c0 d0 – a0 b0 c0 d0
Trang 29- Thay thế buớc 2 (cho nhân tố b):
a1 b0 c0d0 được thay thế bằng a1b1c0d0
=>Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b sẽ là:
* Bước 3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
Vậy tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:
∆Q= ∆a + ∆b +∆c + ∆d
= (a1b0c0d0 – a0b0c0d0) + (a1b1c0d0– a1b0c0d0) + (a1b1c1d0 – a1b1c0d0) +(a1b1c1d1 – a1b1c1d0)