1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phuong trinh TQ duong thang

18 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Phương trình tổng quát đường thẳng lớp 10 hay. MÌnh đã dạy thử và rất thành công. Được đánh giá cao.hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh ywgduygywduo ydg kuwbdhuw gdgwudibuyh gdyuknhud

2x  y  � � �x  y  3  Hãy giải hệ phương trình sau:  Hướng dẫn: y  PP đại số: x = 1; y =  PP đồ thị: Hai đồ thị cắt điểm M(1; 2) -4 O -2 x  y  3 M x -2 -4  Nhận xét: 2x  y  Đưa vào mặt phẳng hệ trục tọa độ ta thấy có mối liên quan chặt chẽ PP đại số PP đồ thị ! Hai đường thẳng có vng góc với khơng ? PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG a) Vectơ pháp tuyến n3 ĐỊNH NGHĨA Vectơ n khác 0, có giá vng góc với đường thẳng ∆ gọi vectơ pháp tuyến đường thẳng ∆ n1 n2  Nhận xét  Mỗi đường thẳng có vectơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với nào?  Cho điểm I n ≠ có đường thẳng qua I nhận n vectơ pháp tuyến ? Đường thẳng ∆ thỏa mãn đ/k ! b) Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ, cho điểm I(x0; y0) vectơ n(a;b) ≠ Gọi ∆ đường thẳng qua I, có vtpt n Tìm điều kiện x y để điểm M(x; y) nằm ∆ y  Hướng dẫn: ∆ Điều kiện cần & đủ để M∆ ? M n I IM  n -4 O -2 x -2 IM n = (*) -4 (*) a(x - x0) + b(y - y0) = (1) Tại đường thẳng ∆ ? Vậy, hệ thức (1) điều kiện cần đủ để điểm M  ∆ ĐỊNH NGHĨA:  Trong mặt phẳng toạ độ, đường thẳngphương trình tổng qt dạng ax + by + c = 0, với a2+ b2 ≠  Ngược lại, ta chứng minh rằng: Mỗi phương trình dạng ax + by + c = 0, với a2 + b2 ≠ phương trình tổng quát đường thẳng nhận n(a; b) VTPT  Chú ý:  Phương trình tổng qt đường thẳng có đặc điểm ?  Tại PT tổng quát đường thẳng có điều kiện a2 + b2 ≠ ?  Phương trình tổng quát đường thẳng xác định ? c) Áp dụng  Ví dụ 1: Mỗi phương trình sau có phải phương trình tổng qt đường thẳng khơng? Hãy vectơ pháp tuyến đường thẳng i) x   ii ) mx  (m  1) y   iii ) kx  2ky   c) Áp dụng  Ví dụ 2: Cho tam giác có ba đỉnh A(–1; –1), B(–1; 3), C(2; – 4) Viết phương trình tổng quát đường cao ∆ kẻ từ A A  Hướng dẫn:  Đường cao ∆ qua điểm nào?  Xác định vectơ pháp tuyến đường thẳng ∆ ?  Áp dụng công thức PT tổng quát đường thẳng qua điểm ? ∆ B C  Xác định tọa độ trực tâm tam giác ABC ?  Hai đường thẳng 2x + y = x – 2y = –3 vng góc với ? Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = Ta có nhận xét vị trí tương đối ∆ trục tọa a = 0? Khi b = 0? Khi c = 0? d) Các dạng đặc biệt phương trình tổng quát GHI NHỚ 1: y ∆  Đường thẳng by + c = song song trùng với trục Ox ?  VTPT trục Ox by + c = !  So sánh VTPT để kết luận ! n2 (0; b) n1(0; 1) O x y ∆  Đường thẳng ax + c = song song trùng với trục Oy ? O  Đường thẳng ax + by = x y ∆ qua gốc toạ độ ? O x d) Các dạng đặc biệt phương trình tổng quát GHI NHỚ 2: y  Viết PT đường thẳng d cắt trục A(a; 0) B(0; b) ? B(0;b)  Xác định VTPT đường thẳng d !  Áp dụng công thức PT tổng quát đường thẳng d ! x y   1(a ≠ 0, b ≠ 0) Phương trình a b A(a;0) O x - Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn GHI NHỚ  Xét đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát ax + by + c = Nếu b ≠ phương trình đưa dạng y = kx + m (2) a a Với k = - , m = - Khi k hệ số góc đừơng thẳng ∆ b c (2) gọi phương trình ∆ theo hệ số góc CỦNG CỐ BÀI HỌC  Vectơ pháp tuyến đường thẳng ?  Phương trình tổng quát đường thẳng ? Điều kiện ? PT tổng quát đường thẳng có dạng ax + by + c = 0, với a2+ b2 ≠  Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm M(x0; y0) có vectơ pháp tuyến n(a; b) ? a(x - x0) + b(y - y0) =  Viết phương trình đường thẳng theo đoạn chắn ? x y Phương trình đoạn chắn   1(a ≠ 0, b ≠ 0) a b  Hệ số góc đường thẳng hệ tọa độ ?  Bài tập nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5, (SGK, trang 80) NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ  Phương trình tổng quát đường thẳng ? PT tổng quát đường thẳng có dạng ax + by + c = 0, với a2+b2 ≠  Phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm M(x0; y0) có vectơ pháp tuyến n(a; b) ? a(x - x0) + b(y - y0) =  Phương trình tham số đường thẳng qua điểm M(x0; y0) có vectơ phương u (a; b) ? Phương trình có dạng: x = x0 + at y = y0 + bt (a2 + b2  0)  Đặt vấn đề tương tự đường tròn ? PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN  Định nghĩa đường tròn ? Đường tròn >0  C( , R) tập hợp điểm cách  khoảng R Đường tròn (C) xác định biết tâm I bán kính R  Ta đưa vào mặt phẳng hệ trục tọa y độ Oxy: Tâm (x0; y0 ) bán kính R >0 Tìm điều kiện x, y cho M(x; y) thuộc đường tròn? c M(x; y)  ( ) nào? M y R y0 O  x0 x x PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN  Phương trình đường tròn biết tọa độ tâm I(x0; y0) bán kính R : Phương trình đường tròn: (x – x0)2 + (y – y0 )2 = R2  Để viết phương trình đường tròn ta cần xác định yếu tố ? Cần xác định: Tọa độ tâm bán kính  Đặc điểm phương trình đường tròn so sánh với phương trình đường thẳng? Phương trình đường tròn phương trình bậc đối hai ẩn x y y M y R y0 O  x0 x x PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN  Ví dụ 1: ?1 Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm P(–2; 3) Q(2; –3) a) Hãy viết phương trình đường tròn tâm P qua Q b) Hãy viết phương trình đường tròn đường kính PQ y  Xác định tọa độ tâm bán kính ? y  Xác định tọa độ tâm bán kính ? P P I 2 x -2 O -3 Q -2 O -3 x  x y  y � P Q P Q � 2 ; d (P, Q)  ( xP  xQ )  ( y P  yQ ) I � � � � Q x NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN  Biến đổi phương trình đường tròn (x – x0)2 + (y – y0)2 = R2 dạng tổng quát ?  Ngược lại, phải phương trình dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = y với a, b, c tùy ý, phương trình đường tròn ?  Kết luận: M y Phương trình x + y + 2ax + 2by + c = (a + b >c) phương trình đường tròn tâm (–a; –b) bán kính 2 R y0  O x0 R = a2 + b2  c  Chú ý: Đặc điểm dạng tổng quát phương trình đường tròn  Để phương trình dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = phương trình đường tròn cần điều kiện a2 + b2 –c >  Dạng tổng quát phương trình đường tròn phương trình bậc gồm: hai số hạng bậc hai ẩn x, y; hai số hạng bậc ẩn x, y số hạng tự (nếu có) Đặc biệt ý hệ số x2, y2 x NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN Ví dụ 2:Trong phương trình sau phương trình phương trình đường tròn? Xác định tâm bán kính (nếu có) Đ a) x  y  x  2 y   Đ b) 2003 17 x y 0 3x  y  2003 x  17 y  � x  y  3 2 2 c) x  y  x  y  103  S S d) x  y  x  y   S e) x  y  xy  x  y   2 NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN (C)đi qua điểm M(1; 2) , N(5; 2), P(1; -3)  Ví dụ 3: Viết Pt đường tròn Cách 1: Phương trình đường tròn có dạng: y d1 x2 + y2 + 2ax + 2by + c = Tìm hệ số a, b, c ? Điều kiện để điểm thuộc đường tròn ? C (I; R) Nhận xét độ dài M, N, P ? M N Cách 2: Tìm tọa độ tâm I(x, y) bán kính R ? d2 M, N, P  O -3  x P 2 2 � x   y   x   y          � IM2 = IN2 �� 2 2 2 IM = IP � x  1   y     x  1   y  3 Cách 3: Tìm giao điểm đường thẳng trung trực MN MP ?  = d1  d2 R = M = N = P CỦNG CỐ BÀI HỌC  Phương trình đường tròn biết tọa độ tâm I(x0, y0) bán kính R ? Phương trình đường tròn (x – x0)2 + (y – y0)2 = R2  Dạng tổng quát phương trình đường tròn ? Phương trình x2 + y2 + 2ax + 2by + c = với điều kiện (a2 + b2 >c) phương trình đường tròn tâm (–a; –b) bán kính R = a + b  c  Cách viết phương trình đường tròn biết:  Tọa độ tâm I bán kính R ?  Tọa độ điểm mà đường tròn qua ?  Bài tập nhà: Bài 21, 22, 23, 24 (SGK, trang 95)  Hướng dẫn Bài 22:b) Viết phương trình đường tròn biết tâm I(-2; 0) tiếp xúc với đường thẳng : 2x + y – = ∆ 2x  y 1  I Gợi ý: Biết tọa độ tâm I, tính bán kính R = ? Điều kiện để đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng ∆ ?

Ngày đăng: 29/10/2018, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w