1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHUYNH HƯỚNG NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

87 215 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 193,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHUYNH HƯỚNG NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Thuộc nhóm ngành khoa học: Văn học Việt Nam Sơn La, tháng 05 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHUYNH HƯỚNG NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Thuộc nhóm ngành khoa học: Văn học Việt Nam Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Hạnh Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lê Việt Hưng Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp K55 - ĐHSP Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Hồng Hạnh Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Phượng Sơn La, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô Trung tâm Thơng tin thư viện, Phòng Khoa học Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin cảm ơn TS Ngô Thị Phượng, cô giáo hết lòng dẫn cho chúng tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Do lực nghiên cứu thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ quý Thầy bạn để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Nhóm đề tài Võ Thị Hồng Hạnh Lê Việt Hưng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam sau năm 1975, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn xuất muộn văn đàn Việt Nam (năm 1987) Nhưng sau hai mươi năm trình làng, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khiến giới dư luận ngồi nước tốn khơng biết giấy mực, người khen, người chê, người say đắm, kẻ hững hờ Tác giả Nguyễn Văn Thọ nhận xét: "Cứ ngẫm lại mà xem, văn học nước ta, giai đoạn từ 1985 tới 1996 có Nguyễn Huy Thiệp thể tài truyện ngắn? Ông xuất vệt sét đầu thời đổi mới”, “Tướng hưu - Vừa vé vào cửa vừa vương miện”, tác phẩm sau Tướng hưu Thiệp thực mang dấu ấn riêng, làm mẻ mặt văn chương nước nhà Một mâm cỗ thịnh soạn chứ, hơm nay, có ăn lại ngào ngạt hương vị Văn chương giống ăn Thứ tưởng sơn hào hải vị, hôm sau thấy nhạt hoét, thứ sơn hào hải vị rởm Tôi nghĩ, có người kính nể ơng Thiệp, thân ơng tự làm thương hiệu văn chương thời kỳ đầu Đổi mới”.[29] Văn Nguyễn Huy Thiệp khiến kẻ yêu người ghét Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoàng Đức cho rằng, văn ông từa tựa lối văn thực phê phán, không không Nhà nghiên cứu Nguyễn Thúy Ái cho rằng: “viết cách bắn súng lục vào khứ” [18;203] Qua cho thấy, Nguyễn Huy Thiệp tác giả gây nhiều tranh cãi văn học Việt Nam giai đoạn Sự phức tạp đánh giá Nguyễn Huy Thiệp lí chúng tơi chọn đề tài "Khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" 1.2 Ở bậc Đại học, chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm ngữ văn, từ năm qua, học phần Văn học Việt Nam sau 1975 đến thức đưa vào giảng dạy Việc đưa học phần vào giảng dạy cho sinh viên điều thiết yếu Nguyễn Huy Thiệp tác giả đưa vào giới thiệu, giảng dạy chương trình văn học sau 1975 Vì chương trình thực chưa lâu nên với sinh viên Ngữ văn nhà trường lĩnh vực nhiều mẻ đòi hỏi cần có thời gian tìm tòi, nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu học hỏi, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đề tài nhằm tăng cường vốn hiểu biết tác văn học sau 1975 Đồng thời, hi vọng, đề tài hoàn thiện giúp cho bạn sinh viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Tây Bắc có thêm nguồn tư liệu tìm hiểu Nguyễn Huy Thiệp, phục vụ trình học tập Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nguyễn Huy Thiệp tượng phức tạp Xuất bối cảnh văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ, độc đáo, có Vì sáng tác ơng gây nên “cơn sốt” dư luận Đánh giá “cơn sốt” Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn khơng có độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác liên tục lâu dài Không nước ngồi nước; khơng người việt người ngoại quốc” [18;7]; Đỗ Đức Hiểu có ý kiến tương tự, cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp “ người tái tạo truyện ngắn Việt Nam này, nửa sau kỷ XX Cái đứng dậy, đau khổ, cô đơn, đầy khát vọng Cái gieo bão táp văn chương Việt Nam lúc ấy” [18;472]; Năm 1987, Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình hào hứng: “có thể nói Nguyễn Huy Thiệp thật mới, độc đáo, anh đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời nóng bỏng đến tận ngày hôm nay” Hai tác giả đưa thống kê “từ khoảng năm 1987 đến năm 1989 có 70 viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” Năm 2001, Phạm Xn Ngun, cơng trình tuyển chọn cơng phu nghiêm túc có hệ thống mang tên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tổng hợp 54 viết tiêu biểu thông báo: “Những viết tập hợp sách ước tính phần ba số viết đăng báo chí khắp nơi tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gần 15 năm qua Đây chưa kể số lượng luận văn đại học sau đại học trực tiếp lấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu, dành cho ông số trang quan trọng chọn khảo sát phương diện, thể loại văn học Việt Nam thời gian qua” Tuy nhiên nhìn bao quát ta thấy nét rõ Nguyễn Huy Thiệp sáng tác chủ yếu theo ba mảng đề tài chính: đề tài sinh hoạt, đề tài lịch sử - nhân vật chùm “truyện dân gian” 2.2 Trong văn học đổi mới, yếu tố giễu nhại xuất trở lại Cùng với đó, nhiều cơng trình nghiên cứu văn học ý nghĩa yếu tố giễu nhại giai đoạn văn học PGS.TS Nguyễn Thị Bình người có cơng trình nghiên cứu quy mô đổi văn học Việt Nam sau 1975 với phát cảm hứng giễu nhại đặc điểm bật giai đoạn văn học Với luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975” (1996), tác giả đưa nhận xét: “ở nhà văn trẻ, bật lên giọng giễu nhại ”, “họ đưa vào văn chương nhìn suồng sã, khơng quan trọng hóa gì, có cực đoan đến mức khơng coi quan trọng” [4;117] Qua nhận định tác giả luận án đánh giá đặc điểm bật văn học đương đại Việt Nam với trở lại yếu tố giễu nhại Nhà nghiên cứu Lã Nguyên viết “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” khẳng định đặc điểm bật văn học sau 1975 với: “Giọng lu loa sừng sộ, tiếng gầm gào cuộn réo văn học thời kì đổi khơng thể cất lên thành tiếng hát Cái vơ lí, phi lí, chất văn xi vẻ đẹp đời sống phồn tạp hóa thân vào tiếng cười trào tiếu, giễu nhại để văn học biến thành tiếng nói nghệ thuật Hình giễu nhại trở thành kiểu quan hệ đời sống mang phong cách thời đại ” [4;117] 2.3 Nghiên cứu lịch sử vấn đề, chúng tơi nhận thấy, có số nhận định trực tiếp giọng điệu giễu nhại Nguyễn Huy Thiệp, dường như, tất ý kiến nhận định rằng, khuynh hướng làm nên thành công mặt bút pháp Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại Trong giễu nhại, nhà văn phải dựa vào tiền đề có trước, Nguyễn Huy Thiệp, nhiều tác phẩm dựa vào tiền đề lịch sử Khơng đồng tình với cách thức mượn lịch sử để giễu nhại, năm 1989, nhà phê bình văn học Nguyễn Văn Lưu viết: “Phàm việc vay mượn phải đứng đắn Không thể mượn nhiều trả ít, mượn đồ tốt trả đồ xấu, mượn hứa làm đồ thờ cúng lại đem kê giường lót chiếu Sự vay mượn Nguyễn Huy Thiệp khơng nghiêm túc, chí trớn, đối đãi với lịch sử trò đùa tếu” [18;307] Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình, thẩm bình “Sự đa dạng giọng điệu” có nhận xét chung: “Văn xi từ sau 1975, đặc biệt từ thời điểm đổi chủ yếu diễn đạt kinh nghiệm cá nhân, đáp ứng đòi hỏi cao giá trị nhân Ý thức cá tính lên ngơi, cơng thức, nhàn tẻ, đơn điệu bị chế giễu, bị coi thiếu thẩm mĩ Rất dễ nhận giọng chế giễu dành cho phi cá tính” [4;118], “Nguyễn Huy Thiệp viết: “Tơi ngồi viết truyện ngắn này, căm ghét sâu sắc kết thúc truyền thống Còn tơi, tơi có cách kết thúc khác (Truyện Trương Chi)" Như vậy, tác giả cho rằng, giọng điệu chế giễu hay giễu nhại đặc điểm chung văn xi thời kì này, có tác giả Nguyễn Huy Thiệp [4;117] Ở viết Tinh thần hoài nghi số truyện ngắn viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, đăng tải 17/1/2013, cập nhật 24/3/2016 trang mạng Đại học Duy Tân, nhà nghiên cứu Hoàng Thị Hường viết: “Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc nhìn niềm tin cũ, vào vẹn tồn Ơng giễu nhại tin Bởi người hữu hạn Bởi người bất toàn Dù anh hùng Dù đế vương Nhân vật anh hùng Nguyễn Huy Thiệp đòi hỏi người ta phải xem lại cách nhận thức lịch sử, nhận thức đời” Như vậy, Hoàng Thị Hường cho rằng, giễu nhại thể tinh thần hoài nghi, để giải thiêng, nhằm phản tỉnh xác lập giá trị Trong Chương 14, Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc nhận xét khái quát: “Yếu tố nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thật phong phú Ông tạo dấu ấn riêng lĩnh vực Đặc biệt lối nhại Nguyễn Huy Thiệp gắn với tiếng cười Mà có tiếng cười thực bi đát Khơng có tiếng cười nhận xét cay nghiệt, chua xót trực tiếp đối thoại hai nhân vật Đấy phong cách nhại Nguyễn Huy Thiệp” [2;203] Nhận định Lê Huy Bắc ý đến phong cách nhại riêng Nguyễn Huy Thiệp so với cách nhại nhà văn khác Nguyễn Văn Thuấn Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo thành tựu có viết: “Trong văn học thời kì đổi đến nay, tác giả văn xuôi nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi có ý thức sử dụng giễu nhại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi khơng người mở đường mà hai số nhà văn tiêu biểu nghệ thuật giễu nhại” [19;425] Nguyễn Huy Thiệp coi người mở đường xuất sắc Như vậy, qua khảo sát người viết nhận thấy chưa có cơng trình sâu tìm hiểu yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách cụ thể Đặc biệt, phạm vi đào tạo nhà trường Đại học Tây Bắc chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Đó lí triển khai đề tài: "Khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về tài liệu sử dụng, đề tài giới hạn nghiên cứu tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gồm 42 truyện ngắn, số lượng 611 trang, NXB Văn hóa Sài Gòn ấn hành, năm 2006 Đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vấn đề khác đề tài không đề cập đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới làm sáng rõ khuynh hướng Nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đi sâu tìm hiểu vấn đề nhằm phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu sinh viên chun ngành Ngữ văn , đóng góp vào cơng việc xây dựng tài liệu học tập có ích cho công việc giảng dạy học tập nhà trường 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê, phân loại yếu tố nhại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phân tích yếu tố nhại, biểu khẳng định cống hiến đặc sắc Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê phân loại Thống kê, phân loại thao tác để chúng tơi xử lí đề tài Dựa vào kết khảo sát, thống kê, phân loại liệu cần thiết, cụ thể phân tích tìm biểu khuynh hướng 5.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử Đây phương pháp cần thiết để nghiên cứu tác giả tác phẩm môi trường sáng tác tác lịch sử nghiên cứu vấn đề nhà phê bình 5.3 Phương pháp phân tích tác phẩm Dựa sở tài liệu thu thập từ tác giả nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp từ chúng tơi sâu vào phân tích tài liệu nhằm làm bật nên vấn đề đề tài 5.4 Phương pháp so sánh Qua việc khảo sát tài liệu, tiến hành so sánh khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với số tác giả khác liên quan nhằm khác biệt Nguyễn Huy Thiệp tác giả khác sử dụng thủ pháp Đóng góp đề tài Đề tài trước hết phục vụ nhóm nghiên cứu đề tài tích lũy thêm kiến thức cần có q trình học tập chun ngành Ngữ văn Sau hồn thiện, chúng tơi hy vọng giúp đỡ cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn có thêm tư liệu tham khảo học tác giả Nguyễn Huy Thiệp Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài chia thành ba chương : Chương 1: Khuynh hướng nhại tác giả Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Biểu ý nghĩa khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Nghệ thuật thể khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHUYNH HƯỚNG NHẠI VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Khuynh hướng nhại Theo Từ điển Tiếng Việt, "nhại" có nghĩa "bắt chước tiếng nói hay điệu người khác để trêu chọc, giễu cợt "hoặc" bắt chước, theo lời thơ có sẵn để làm mới, thường để giễu cợt, châm biếm" [21;681] Các tác giả cho ý nghĩa nhại để chế giễu Thuật ngữ "nhại" gắn liền với "giễu nhại" (tiếng Anh: parody, tiếng Pháp: parodie) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ paroidia Khi phân tách nghĩa từ, nhà ngôn ngữ ý tới tiền tố para (nghĩa ngược lại, dựa vào) danh từ ode (nghĩa hát) Từ đó, "giễu nhại" hiểu hát dựa vào sinh từ hát gốc, tương phản, trái ngược song song tồn với hát gốc Nhà nghiên cứu Henri Benac cơng trình Dẫn giải ý tưởng văn chương cho "nhại bắt chước người hay tác phẩm nghệ thuật, tiếng hay tác phẩm nghệ thuật, tiếng hay nghiêm túc, mục đích đạt tới gây hứng thú cho người xem hay trào lộng nhạo báng" [8;623] Nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc cho rằng: "Trong văn học, nhại hình thức phê bình châm biếm hình thức chế giễu khôi hài cách bắt chước phong cách (style) bút pháp (manner) nhà văn nhóm nhà văn đặc biệt để nhấn mạnh đến non yếu nhà văn quy luật bị lạm dụng trường phái ấy" [2;82] ơng thích thêm: "Nhại khác với chế giễu độ sâu từ xâm nhập kĩ thuật độ sâu từ bơi bác, dùng để xử lí vấn đề đề cao bút pháp tầm thường" Trong trình nghiên cứu, đề tài cố gắng làm rõ số khái niệm có tính chất cơng cụ nhại, văn học nhại, giễu, giễu nhại, hài, châm biếm, trào phúng sở đối chiếu để tìm tương đồng khác biệt khái niệm Đặc điểm nhại mô phỏng, hùa theo, bắt chước đối tượng nhại đặc điểm đối tượng nhại để làm bật nên đáng cười, đáng phê phán, chế giễu Nhại gắn liền với bắt chước, mơ âm thanh, dáng hình, cử điệu bộ, phong cách đối tượng nhại Văn học nhại kiểu sáng tác văn học phổ biến thời kì hậu đại ý thức cá nhân trở thành giá trị để nhìn nhận trình độ văn minh xã hội Văn học nhại thường gắn liền với tiếng cười nhằm tống tiễn xấu, ác chào đón thiện, tốt đẹp: tiếng cười văn học nhại ln có tác dụng lọc tâm hồn: cảnh tỉnh, định hướng suy nghĩ hành động người Rất gần với nhại, văn học có giễu Thuật ngữ chủ yếu nhà lý luận, phê bình văn học Việt Nam sử dụng cơng trình nghiên cứu gần Khái niệm sử dụng song hành với nhại cách phổ biến nghiên cứu tác phẩm văn học chứa đựng yếu tố hài hước, trào lộng, châm 10 gần với đặc điểm tiếp cận thơ ca, thơ ca cổ, tác độngvào người thưởng thức chủ yếu sợi dây rung động tình cảm phân tích tỉnh táo chủ thể Tuy sức mạnh văn xuôi cốt truyện, trường hợp này, thưởng thức phải cảm nhận ý vị, tình điệu cách thức người kể chuyện loại nghệ thuật biểu Cơ sở q trình tạo người kể chuyện phương pháp biểu hiện, kết hợp thái độ bên khách quan với giới thực trần trụi, kết cấu đầy tính biểu hiện.Bình diện quan hệ giao cảm người kể, người đọc có vai trò quan trọng Bắt đầu truyện Kiếm sắc vai người kể chuyện tỏ khách quan, kể xuất thân Đặng Phú Lân - người hầu cận trung thành Nguyễn Ánh “trong số người gần gũi với tổ Nguyễn Phúc Ánh năm nhằm mưu phục lại đồ nhà Nguyễn có hào kiệt mà khơng sử sách nhắc đến Người Đặng Phú Lân Lân quê Hưng Hố, cha Đặng Phú Bình, trước tướng Trịnh Bồng Bình tính ngang tàng, võ cơng thâm hậu, thấy chúa Trịnh mà cách xử keo kiệt, không xứng với bậc vương giả nên bỏ Trịnh Bồng vào Đàng Khi Tây Sơn lên, Bình theo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Nhạc khơng tin Bình, cho Bình dân Bắc Hà trí xảo, khơng trung tín Nhạc cho Bình làm chức quan võ nhỏ vùng sơn cước tây Bình Thuận, Bình bất đắc chí suốt ngày uống rượu khóc hu hu” Sau Bình chết, dặn tìm Nguyễn Phúc Ánh mà theo Tiếp lại kể Ánh, mối quan hệ Ánh với cận thần với Nguyễn Huệ người đẹp Vinh Hoa.Tất điều tác giả kể đến khơng nằm ngồi việc cung cấp cho độc giả lý lịch nhân vật, tạo tiền đề cho phát triển cốt truyện nhân vật sau Kiểu kể chuyện phổ biến sử sách thông sử, sử ký Lê Q Đơn giới thiệu Lê Lai: “Ơng người Dâng Tú, sách Đức Giang, huyện Lương Giang, cha tên Thiều, nối đời làm phụ đạo, sinh hai trai, trưởng tên Lạn, thứ tên Lai ” Lê Lai tính cương trực, dung mạo khác thường, chí khí cao lẫm liệt, lo việchậu cần cho vua Thái Tổ chu đáo, công lao rõ rệt Sau giới thiệu lai lịch nhân vật, sử gia thường kể đời họ.Trong kể, tác giả thường cố ý nêu kiện bật cách tả chi tiết quan trọng qua bút pháp thuật - thống kê Với Nguyễn Huy Thiệp, truyện bút pháp sử ký, ông triệt để sử dụng lối viết Trong Kiếm sắc: Đặng Phú Lân xuất thân nào, chiến đấu, phò tá Nguyễn Phúc Ánh chết Đoạn kết Kiếm sắc dường mở cho Vàng lửa xuất Vàng lửa bất ngờ hồn toàn trước cách vào truyện, dẫn truyện thiên biến vạn hoá, thật bịa, bịa thật lối kết cục “lật ngửa ván bài” với ba đoạn kết khác mà cách có lý Qua lời tự thuật Phăng, qua lời kể người Bồ Đào Nha vơ danh tham gia đồn tìm vàng ngơn ngữ kể chuyện tác giả Điều lý thú đáng ý ba lời kể từ thứ nhất, nghĩa mang sắc thái chủ quan muốn hiểu đầy đủ Phăng phải có nhãn quan xuyên suốt, bao quát ba góc nhìn Trong lời thuật, Phăng muốn chứng tỏ người am hiểu lịch sử văn hoá Việt Nam, trải đời ghê 73 gớm: “Đặc điểm lớn xứ sở nhược tiểu Đây cô gái đồng trinh bị văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp Cơ gái vừa thích thú, vừa nhục nhã, vừa căm thù Vua Gia Long hiểu điều nỗi cay đắng lớn mà ông cộng đồng phải chịu đựng” Hay viết Nguyễn Du “Nguyễn Du cô gái đồng trinh kia, dòng máu chứa đầy điển tích tên đàn ơng khốn nạn cưỡng hiếp mẹ Người mẹ Nguyễn Du giấu diếm ê chề chịu đựng với tinh thần cao cả, kiềm chế Phải 300 năm sau người ta thấy điều ” (Vàng lửa) Tuy vậy, trình trích dẫn bút ký ơng ta, Nguyễn Huy Thiệp xen lời dẫn vào, dường để bạn đọc giữ khoảng cách cần thiết với ông ta, đọc thấy rõ Nguyễn Huy Thiệp muốn xây dựng Phăng thành “người kể chuyện không đáng tin cậy” Qua mắt người Bồ Đào Nha ta hiểu rõ Phăng “Y người tàn bạo” với chứng cớ cụ thể (bỏ mặc người Hà Lan ốm dọc đường, ném xác người xuống sông, nổ súng giết thổ dân) tham lam “vàng làm y loá mắt mụ mị đi” (không chịu quay về, bất chấp ý muốn người đồn) Còn tác giả dù khách quan theo lối viết vốn có bộc lộ thái độ tối thiểu đồng thời tối đa cách gọi Phăng “Y” Ta thấy, cần đặt cách thể Phăng tác giả vào dòng chung gọi “phong cách khách quan đến tối đa” - để nhân vật trực tiếp kể thể hiện, kết luận tự bạn đọc rút mà Nguyễn Huy Thiệp vận dụng nhiều truyện ngắn trước đây, đến với Vàng lửa thích hợp thành cơng Nhìn nhận Phăng ba góc độ đưa ba đoạn kết để bạn đọc “tuỳ ý lựa chọn” cách xử lý cao tay trước nhân vật không phần phức tạp Bản thân lối viết “cải cách văn xuôi”, đưa văn xuôi lại gần với kịch (chữ nhà văn Xô viết với hàm nghĩa việc tự diễn sân khấu đượcnhận thức từ nhân vật) sản phẩm mặt biến đổi xã hội lớn lao, mặt khác hệ tình trạng văn học ta nhiều năm qua khiến bạn đọc có quyền hồi nghi nhiều kết luận nó, đòi hỏi nhà văn thay đổi cách viết Như vậy, Phăng nhân vật đáng tin cậy để Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm đánh giá lịch sử mình, mà xây dựng Phăng tác giả nhằm tạo nên khách quan cho nghệ thuật kể chuyện Chính nhờ nghệ thuật kể chuyện mà đọc kỹ ta nhận rõ đoạn bút ký Phăng tổ chức cách chặt chẽ Ở điểm qua kết cấu văn xi nghệ thuật Vàng lửa mà Phăng, hay nói tiếng nói nhân vật phát ngôn đan chéo, giằng co “người kể chuyện không đáng tin cậy” đóng vai trò việc tổ chức “lực thẩm mỹ” (Lại Nguyên Ân) tác phẩm Những mệnh đề Phăng đưa với ngôn ngữ đầy ý thức chủ thể phát ngôn chúng tuý đa dạng độc thoại mà dường ln hướng vào giọng nói vơ hình tồn ngồi văn bản, giọng nói ngồi văn - người đọc cảm thấy có mặt - mà mệnh đề trở thành bỡn cợt, “báng bổ” 74 Cũng với lối kể chuyện vậy, sang đến Phẩm tiết ta lại bắt gặp vai người kể chuyện xưng “Tơi” mở đầu câu chuyện xuất xứ bà Ngô Thị Vinh Hoa “sống cách gần 200 năm” Truyền thuyết kể “bà lập dòng họ Quách” (Phẩm tiết) Từ câu chuyện hoang đường ấy, người kể chuyện lại dẫn dắt đến với Nguyễn Ánh, Quang Trung, với nghĩa quân Tây Sơn.Có thể nói rằng, với nghệ thuật kể chuyện độc đáo - nhân vật tự nói mình, người chơi họ nói với thứ ngơn ngữ trần thuật cảm xúc, trữ tình ngoại đề, người kể chuyện dừng lại để tả cảnh, bình luận kiện bình luận câu đúc điểm nhìn “bên ngồi” Khoảng cách người kể câu chuyện kể đảm bảo Chính tạo cho người đọc có cảm giác khơng phải câu chuyện lịch sử - xuyên tạc lịch sử mà câu chuyện có dân gian, thực sống 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp thứ ngơn ngữ Việt Nam xác, sáng, tinh tế, giàu hình tượng, đầy cá tính Nó có nhiều lớp từ khác nhau: lớp từ dân dã, đồng quê mà không quê mùa; lớp từ đầy tính thị dân Hà Nội đương đại, lớp từ khác lại phảng phất khơng khí cổ xưa Ở Nguyễn Huy Thiệp tính cách ngôn ngữ ấy: ngôn ngữ ông tướng chững chạc, khác với ngôn ngữ đầy thực dụng đứa dâu, khác với ngôn ngữ lỗ mãng, táo tợn ông Bổng – nông dân biến chất (Tướng hưu); chốn quan trường ngôn ngữ ấm Huy mang chất thư sinh, nho nhã khác với ngôn ngữ trâng tráo tên tri huyện Thặng (Chút thoáng Xuân Hương); ngơn ngữ Đồi rõ ràng ngơn ngữ trí thức tha hóa thực dụng đến tởm lợm (Khơng có vua) Ở Nguyễn Huy Thiệp ngơn ngữ đối thoại ngắn, sắc lạnh, xen kẽ với ngôn ngữ độc thoại sâu sắc, rành mạch, chạm đến tận đáy tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện cuồn cuộn, hút kết hợp hài hòa với ngơn ngữ tả cảnh, tả người chấm phá cô mà hay Văn Nguyễn Huy Thiệp thường câu ngắn, Những câu dài chẳng qua kết hợp nhiều đoản ngữ cô đặc ngắn gọn, kết hợp cách liền mạch với nhịp điệu dồn dập – nhịp điệu thời đại Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện, phương diện đặc biệt tạo nên lạ độc đáo phong cách Nguyễn Huy Thiệp nghệ thuật sử dụng ngơn từ Ở phương diện thể rõ nét tính cách sáng tạo riêng, khó nhầm lẫn thân tác giả Ngôn ngữ văn Nguyễn Huy Thiệp thứ ngơn ngữ Việt Nam xác, sáng, tinh tế, giàu hình tượng, giản dị chứa nhiều lớp nghĩa khác Trước hết, ta thấy đặc điểm bật văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp việc thường xun sử dụng ngơn ngữ thơ, ta thấy có tới 21/24 truyện Nguyễn Huy Thiệp có sử dụng ngơn ngữ thơ với mức độ nhiều khác Ta thấy thơ xuất nhiều truyện như: Chảy sông ơi, Tướng hưu, Huyền thoại phố phường, Khơng có vua, Đặc biệt ca 75 xuất có vai trò quan trọng truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Kiếm sắc, Phẩm tiết, Vàng lửa Hầu mở đầu truyện ngắn đề thơ, gợi ý sáng tạo nhà văn: - “Lời bạc mệnh lời chung”(Kiếm sắc)- “Rầu lòng Cầm lòng ”(Vàng lửa)- “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng ”- “Chữ trinh chút này” - “Chữ trinh có ba bảy đường” (Phẩm tiết) Đi sâu vào nội dung tác phẩm ta thấy Kiếm sắc hai hát nàng Vinh Hoa hát, cô gái chủ quán hát Đồng thời, thứ Vinh Hoa lại đồng vọng nội dung, đơi chỗ trùng văn bản, với cô gái chủ quán Theo lời cô gái, ca Nguyễn Du soạn cho cơ, điều hồn tồn thật, đề tài ca đề tài Truyện Kiều tiếng Nguyễn Du - nói số phận bất hạnh người tài Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Ở truyện Phẩm tiết, Vinh Hoa hát lời ca dao cho vua Quang Trung nghe Bài ca kết thúc câu: Ngồi ngai cao biết sợ ? Ngọc tỉ cầm tay lo việc nước Biết lo được, thành bại trời Ở nơi người Người ngoan khơng nên biện bạch có quỷ thần hay khơng có quỷ thần Hãy nhìn giọt đồng hồ rơi mà run sợ Tiếp nhà văn viết: “Tiếng đàn có khí lạnh, người khơng dám thở Vua Quang Trung hỏi nhỏ: Vận Tây Sơn đời?” Vinh Hoa bảo: “Sao không hỏi ngày?” Như ta biết, Vinh Hoa người có tài tướng số, triều Tây Sơn thực tồn ngắn ngủi Có thể nói, việc sử dụng thơ Nguyễn Huy Thiệp mô típ hố, mơ típ hố theo cốt truyện cách vừa tự nhiên, vừa lôgic vật Trong tất truyện Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết ca đóng vai trò quan trọng cấu thành cốt truyện Ta thấy việc sử dụng ngôn ngữ thơ tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng Phẩm tiết: tên truyện Phẩm tiết truyện kết thúc hai câu đối chữ Hán ca ngợi Vinh Hoa, chúng khắc cửa vào miếu thờ nàng vua Gia Long lập nên: Sự nhị quân, vĩnh thủ trinh tâm Lưu vạn cổ, bảo tồn phẩm tiết Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ thơ sáng tác mình, Nguyễn HuyThiệp vận dụng thứ ngơn ngữ mang tính cách điệu, mơ theo ngơn ngữ lưu truyền sử Nguyễn Huệ nói nguồn gốc mình: “Ta xuất thân áo 76 vải, cờ đào ” Đây câu nói trích từ chiếu lên Hay với câu mắng Ngô Khải: “Mày nhờ phúc tổ, có chìm, khơ, tháng ba ngày tám mang gặm, tưởng xênh xang ư?” Còn ngơn ngữ Gia Long thứ ngơn ngữ dã sử Khi miêu tả hai nhà vua tức giận, giận Gia Long chuẩn bị câu đối thoại thuộc loại sắc sảo Phẩm tiết nhàVua Trương Viết Thi, nhân vật trút mĩ từ ước lệ mà nói toạc động cơ, dục vọng (Thi: “Nay ta nghiệp thành, muốn hưởng lạc riêng, gọi trả giá đời sống ”, Gia Long: “ Trò chơi nàochẳng vơ cơng Binh đao trò chơi trời Ta Chơi trò đế vương ”) hay câu nói sau Gia Long với Nguyễn Văn Thành “Bậc đế vương giữ nước tinh thần, giữ thể xác” Có thể nói câu tổng kết cho trí tuệ cầm quyền cho thông thái bất thành văn vốn động lực thầm kín giới Sự tiếp xúc Gia Long với Vinh Hoa làm xuất biến cố: gia bối tư tưởng vương quyền (với toàn đắc thắng bên nó) bộc lộ đối cực đạo đức bên nguyên lý tinh thần, nguyên lý tiết dục bên giải toả ấm ức thác loạn Vị quân chủ đứng đỉnh cao quyền lực, đẩy vạn người vào binh đao nhân danh trời đồng thời người đàn ông, đực muốn sở hữu Vinh Hoa nuôi gà, vịt: “Ta muốn sở hữu nàng nuôi gà, vịt nhà” (Phẩm tiết) Ta thấy ngơn ngữ nhà vua nhiều dân dã, suồng sã đời thường Khi nghe Lân nói Huệ, Ánh liền “nghiến răng” nói: “Khi ta thành nghiệp lớn, ta phanh thây nó, ta chơn ba họ nó” hay bàn kế hoạch đánh ThăngLong, Ánh bảo “ Ta uỷ mệnh trời, cần mua chuộc ai? Ta đến đâu, đào hố đến đấy, chôn chúng xuống, dân chúng khơng theo khơng được” Khi Ánh chê người dân quân Tây Sơn “ Chữ nghĩa chúng thối lắm, nguỵ biện xảo trá tinh vi Tồn lũ ốm o, dòi chồ, hèn mọn cả”, nói Nguyễn Du cách nói dân dã: “Trẫm có biết người Cha Nguyễn Nghiễm Anh NguyễnKhản” Hay nhận xét Nguyễn Huệ: “Huệ lời lẽ bẩn thỉu Ta với Huệ không đội trời chung Nó chết, ta cười khơng ư” Còn vua Quang Trungkhi tức giận với Khải (bởi đem dâng vua lễ vật toàn đồ giả): “Thằng Khải kia, tài đấu, khinh ta chừng! Trời cho mày sống, cướp lộc thiên hạ, ăn ngon miệng khơng biết đậy mồm chê lợm Mày nhờ phúc tổ, có chìm, đuôi khô, tháng ba ngày tám mang gặm, tưởng xênh xang ư?” (Phẩm tiết) Hay nói với Trần Văn Kỷ: “ Cái lũ nhà giàu khốn nạn, biết thân mình, Khải bị hại khơng đứa kêu hộ tiếng?” Ngoài vua Gia Long tức giận lên văng tục: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng Mày mượn danh ta để ăn cướp với chơi gái à?”, “Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ dê ư? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt” “Khanh biết không, lũ chó ấy, chúng chuẩn bị rồi, chỗ Trẫm điqua chúng thả thú ra” Hoặc Vũ Văn Hồn nói với Gia Long qn Tây Sơn thất “Tây Sơn làm 77 có của, có chuột”, phi tần qn TâySơn nhận xét “Đàn bà trơn mà nhanh rắn, động ổ chuồn, mà lần?” Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta thấy câu triết lý sắc mang nhiều tầng nghĩa hiển ngôn, ẩn ngơn giàu tính triết lý đời Ta thấy khiÁnh nhận xét Đặng Phú Lân: “Lân người có văn, có võ, lại cương trực, trungthành với chủ Những người gần ta kẻ tầm thường đâu”, hay cách xử Lân “Nghiệp chúa cơng chưa thành, mà có kẻ dâng lễ vật nhiều, dâng lễ vật Biết lễ vật người, chúa công sau dùng họ khó” “Chúa cơng lòng trời đất, cần chúa cơng thành tâm”, “Ở bậc cao nhân làm chuyện vơ đạo, hữu đạo?” Khi Lân nhận xét Nguyễn Huệ: “Huệ khơng có tội gì, người tài bị trời hành, chúa công vậy” Lúc khun Nguyễn Ánh khơng nên Vinh Hoa mà qn nghiệp lớn, Lân nói: “Chúa cơng nhiều hội nghe hát, hội dẹp Tây Sơn có một” Tất phân tích chứng minh tài Nguyễn Huy Thiệp nghiệp sáng tác Phong cách nghệ thuật nhà văn hình thành phát triển bối cảnh thời kỳ lịch sử đặc biệt Đó thời kỳ đầu giai đoạn đổi mới; vừa thuận lợi có khó khăn riêng Nguyễn Huy Thiệp cảm nhận sớm, sâu sống Nhà văn lặng lẽ khiêm nhường mà dũng cảm, kiên định vào đường đầy chơng gai nguy hiểm Trăn trở kiếm tìm, thể nghiệm điều kiện mới, yêu cầu mà văn học đưa Nguyễn Huy Thiệp trở thành số người có sáng tác tiêu biểu ngày ổn định thời kỳ văn học đổi Với khát khao vươn tác phẩm tới đỉnh cao đẹp, Đẹp đời sở gắn bó Chân - Thiện - Mỹ Nguyễn Huy Thiệp tạo cho giới nghệ thuật riêng Ông quan niệm người đối tượng sáng tạo người nghệ sĩ Với tư tưởng nghệ thuật này, ông thực xây dựng cho nhân vật chân thực, sống động Như phép nhại Nguyễn Huy Thiệp nhân vật lịch sử thật có giá trị, giúp người đọc nhận thức rằng, họ vĩ nhân trước hết họ người bình thường với bao hành động, ngơn ngữ, toan tính đời thường 3.4 Đa điểm nhìn Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học, trang 90, khẳng định vai trò quan trọng điểm nhìn trần thuật tác phẩm tự sự: “Trong tác phẩm tự sự, điều quan trọng tương quan nhân vật với chủ thể trần thuật, hay nói cách khác, điểm nhìn người tràn thuật mà miêu tả” Trong tác phẩm, đặc biệt tác phẩm tự khơng thể thiếu vai trò điểm nhìn nghệ thuật Dẫu câu chuyện kể khơng mang bóng dáng hiển chủ thể song ln nhìn qua thơng qua điểm nhìn, góc định Trong trang 92, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nguyễn Thái Hòa, cho rằng: “Điểm nhìn nghệ thuật thơng tin ngầm ẩn mang màu sắc tu 78 từ, gợi cảm hứng thẩm mỹ phải người đọc tiếp nhận thao tác suy ý thông qua mối quan hệ giữa: người kể cốt truyện, người kể nhân vật, người kể lời kể, người kể chuyện người đọc hàm ẩn” Điểm nhìn trần thuật vị trí xác định, từ nhà văn dẫn dắt người đọc vào giới nghệ thuật Đó phương thức để nhà văn tái tạo, phản ánh thực trình bày quan điểm Trong tác phẩm, nhà văn sử dụng điểm nhìn trì suốt q trình kể, có tác phẩm tạo hệ thống điểm nhìn đa dạng, linh hoạt, trình kể, người kể chuyện trao điểm nhìn cho nhân vật di động điểm nhìn tạo nên trường nhìn mở rộng Đa điểm nhìn (Multi – point of view) hiểu “người viết tiểu thuyết nhìn tượng từ nhiều chiều, nhiều điểm nhìn”, yếu tố làm nên đặc trưng tiểu thuyết Đa điểm nhìn đứng nhiều chiều, nhiều hướng khác để nhìn nhận việc, tượng người cách chân thực, đời thường Qua đó, phản ánh cách đầy đủ, toàn diện vấn đề đề cập Giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” Giọng điệu giễu nhại, cười cợt chất giọng tiêu biểu thể loại tiểu thuyết, đưa văn học gần với thực sống, thông qua tiếng cười giễu nhại, có thêm nhìn sống, từ nhận giá trị đích thực Khi chọn viết đề tài lịch sử, hẳn Nguyễn Huy Thiệp xác định cho khó khăn xảy xác lập cách thể gặp nhiều phản ứng khó tránh khỏi Bởi vậy, Nguyễn Huy Thiệp khơng có tun ngơn rõ ràng Nam Cao hay A.Đumas, L.Tơnxtơi có lần ta thấy nhà văn bộc lộ quan điểm qua lời nói hành động Trong Sang sơng, đứa bé đút tay vào bình cổ, nhà thơ ngồi thuyền nói câu bơng đùa đầy ngụ ý “đút tay vào lịch sử kẹt lâu” Người ta hiểu câu nói theo nhiều cách, hiểu khó khăn nhà văn viết đề tài lịch sử Đồng thời thể tâm, thái độ dám chấp nhận Chính thế, để cứu đứa bé có tên tướng cướp dám đập vỡ bình Có lẽ vậy, với Nguyễn Huy Thiệp lịch sử giá trị ổn định người ta chiêm ngưỡng thời gian định, người không phụ thuộc, nô lệ vào lịch sử Người ta lấy lịch sử làm điểm tựa để lên, lấy để che chắn cho cho cho tương lai Trên lập trường ấy, Nguyễn Huy Thiệp sáng tác khơng dựng lại lịch sử với biến cố lớn lao xã hội, không miêu tả số phận cá nhân khác với tác động có ảnh hưởng tới tồn vong cộng đồng Chính vậy, Nguyễn Huy Thiệp khơng mang lại cho độc giả cảm hứng tự hào, tự tơn số nhà văn trước thường làm; thân tác giả 79 khơng có ngụ ý phê phán hay ca ngợi nhân vật lịch sử Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, diện mạo tinh thần - xã hội người, dù người có vai trò định lịch sử hay kẻ tham gia vào câu chuyện phía hậu trường lên cách đỗi bình thường đời sống cá nhân Dù Quang Trung, Gia Long, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Đề Thám hay Tú Xương “Khi miêu tả nhân vật lịch sử, sử gia thường xét họ phút họ đóng vai trò lịch sử, nhà văn xét nhân vật “tư lịch sử” Nhưng làm cắt xén nhân vật, biểu cách phiến diện chí dẫn đến xun tạc Vì cá nhân có ý thức vai trò lịch sử mình, họ thường đóng kịch Văn học cần phải miêu tả nhân vật lịch sử góc độ khác, cách thức khác Văn học cần nhìn nhận người lịch sử với có, cần phát điều mà lịch sử không phát không ghi lại Những truyện lịch sử nước ta trước Nguyễn Huy Thiệp kể người đời thường, nhà văn thổi vào nhân vật linh hồn, làm chonhân vật sống Nếu có viết người đời thường họ viết sở mơ quan điểm sử Nhưng Trung Hoa, vào kỷ XX trước công nguyên, Tư Mã Thiên Sử ký nhìn thấy người đời thường, chí nhìn thấy chưa đẹp, khuyết tật nhân vật Dù nhân vật ngợi ca: Hàn Tín chui qua háng người ta chợ, Lưu Bang ăn quịt tiền rượu điều nhìn nhận lại cách nghiêm túc quan niệm mỹ học tiến hẳn Nguyễn Huy Thiệp tránh nhiều tai tiếng viết: Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Huy Thiệp viết người tư cách người họ, với đủ giận hờn, yêu ghét với phẩm chất đỗi bình thường, người khát vọng bi kịch Nếu xưa biết Quang Trung cương vị người anh hùng áo vải, “bách chiến bách thắng với trúc chẻ ngói tan, người anh hùng dũng mãnh lại có tài cầm quân vào Nam Bắc quỷ thần, không nhìn biết” (Hồng Lê thống chí), đến với Nguyễn Huy Thiệp ta thấy Quang Trung với khát vọng tình yêu, khát vọng vươn tới chỗ chiếm lĩnh đẹp đích thực, để rơi vào tình tuyệt vọng sâu sắc, khủng khiếp; Quang Trung có lúc vẻ vĩ đại bậc đế vương mà lộ bí mật người đời thường “đột nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rượu quý cầm tay” gặp người đẹp Vinh Hoa; Quang Trung không tư gươm yên ngựa tiếng trống trận, “chiếc áo bào sạm đen khói súng” mà người “đang đêm xỗ tóc, chân đất, vừa vừa vấp, chạy báo cho Vinh Hoa việc Khải mất” (Phẩm tiết) Rõ ràng, người đọc có lý để ngậm ngùi, cảm động cho tình yêu cao tình người vị hồng đế mơ tả cần “trỏ tay đưa mắt, phách lạc hồn xiêu, sợ sợ sấm sét” (Hoàng Lê thống chí) 80 Nguyễn Trãi xưa thường miêu tả vĩ nhân, nhà trị, quân lỗi lạc, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất với tâm hồn vằng vặc khuê (Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo - thơ Lê Thánh Tông), với Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Trãi lại lên tư người luôn kiếm tìm sẻ chia yêu tình yêu đến cuồng si Nguyễn Huy Thiệp cảm nhận ánh sáng Khuê tâm hồn Nguyễn Trãi đơn khủng khiếp nhân vật Và với Nguyễn Huy Thiệp (Hùm thiêng Yên Thế) đem trả với vị trí người, qua nhìn thấy bi kịch vị anh hùng ngưỡng mộ xã hội cộng sinh với quan niệm ln tuyệt đối hố Sự di động điểm nhìn cách thể nhân vật lịch sử đóng góp Nguyễn Huy Thiệp Đến đây, ta thấy nhìn chiều từ phía người kể chuyện - nhà văn bị phá vỡ, nhân vật lên mắt người hay xác mắt người đương thời Quang Trung nhìn Vinh Hoa, Gia Long; Nguyễn Du nhìn Gia Long, Phăng; Gia Long nhìn Phăng, Quang Trung Do vậy, người nhìn nhận cách tồn diện hơn, người Nếu trước đây, nhân vật lịch sử thường miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi, với Nguyễn Huy Thiệp, ơng miêu tả nhân vật từ điểm nhìn bên Với nhìn ấy, lần lịch sử, ta có Quang Trung, Đề Thám, Nguyễn Trãi… ý thức bi kịch họ, ý thức tình yêu nỗi cô đơn họ, ý thức xuất người đại Với nhìn giễu nhại viết nhân vật lịch sử khơng phải với vai trò lịch sử họ, Nguyễn Huy Thiệp nhằm qua để bộc lộ quan niệm nghệ thuật người phát biểu triết lý đời; qua đề xuất cách nhìn thẳng thắn hơn, trung thực xã hội Rõ ràng, nhân vật Quang Trung, Gia Long, Nguyễn Trãi ngụ ý phức tạp người Họ vừa thân dang dở, chưa hoàn thiện, vừa mẫu hình khát vọng kiếm tìm, vừa đại diện bi kịch làm người Và thông qua nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp muốn gửi gắm triết lý sống đề xuất cách nhìn xã hội, nói ý kiến Nguyễn Văn Lưu: Nguyễn Huy Thiệp “chỉ mượn lịch sử để bộc lộ thái độ tại” Tiểu kết chương Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tài năng, tinh anh sáng tác truyện ngắn Tác phẩm ông không độc đáo nội dung mà đặc sắc nghệ thuật Không dừng lại diễn ngơn thơng thường, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sử dụng yếu tố, mơ típ huyền ảo để xây dựng nhân vật tình truyện trở nên li kì, hấp dẫn người đọc thơng qua tác phẩm nhân vật lịch sử Thêm vào đó, lối kể chuyện, dẫn truyện Nguyễn Huy Thiệp vô hấp dẫn, giọng kể trần thuật ơng dẫn dắt người đọc từ bất ngờ 81 đến bất ngờ khác, tình truyện độc đáo vai kể nhân vật linh hoạt sinh động Cũng với tài sáng tạo mình, ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang màu sắc lạ, độc đáo Ngôn ngữ truyện ông gần gũi với đời sống thực đến trần trụi, khơng lột tả cảnh sắc, mà tâm hồn người đời thường, phong trần hết Nguyễn Huy Thiệp khơng nhìn nhận vật, tượng, người nhìn chiều, phiếm diện mà câu chuyện, nhân vật bước từ tác phẩm ông nhân vật mang nhiều phong thái, màu sắc Nguyễn Huy Thiệp có nhìn đa chiều, đa điểm nhìn với nhân vật mình, làm cho nhân vật ơng cũ mà mới, góc nhìn, tính cách lối sống sâu sắc ông thổi hồn vào Qua nghệ thuật thể khuynh hướng nhại Nguyễn Huy Thiệp cho thấy tài năng, phong cách văn chương bậc thầy ơng Để từ bạn đọc thêm yêu mến, ngưỡng mộ tài người Nguyễn Huy Thiệp 82 KẾT LUẬN 1.Trong nghiên cứu văn học, nhại thuật ngữ giọng điệu sáng tác “Nhại” có nghĩa "bắt chước tiếng nói hay điệu người khác để trêu chọc, giễu cợt bắt chước, theo lời hát có sẵn để làm hát mới, thường để châm biếm Ở Việt Nam, nhại khuynh hướng phổ biến văn học kể từ sau 1975 Thực chất, trước năm 1975xu hướng nhại xuất rải rác sáng tác, văn xuôi giai đoạn 1900 – 1945 Sau năm 1975, điều kiện môi trường thay đổi, nhại trở thành khuynh hướng sáng tác phổ biến Nguyễn Huy Thiệp xem bút xuất sắc giai đoạn từ 1975 đến Văn Nguyễn Huy Thiệp có xuất khuynh hướng nhại Khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể phương diện như: nhại nhân vật lịch sử, nhại yếu tố văn học nghệ thuật hay nhại phương diện khác đời sống người Trong tác phẩm tác giả đưa vào nhân vật lịch sử quen thuộc, tượng đài bất hủ với thời gian, bậc anh hùng có cơng với nước tác phẩm lại người với tính cách, nhìn hồn tồn mới, khác lạ hồn tồn trái ngược với người lịch sử Nguyễn Huy Thiệp thể tài qua việc nhại yếu tố văn học nghệ thuật như: nhại kết cấu truyện cổ tích, truyện dân gian, nhại quan niệm văn chương, nhại diễn ngôn Tất yếu tố giễu nhại tạo nên tác phẩm giá trị, lạ mang tầng lớp ý nghĩa cao, sâu xa sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Ngoài ra, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại chuyện đời thường xã hội, mà người thuộc tầng lớp khác Điều cho thấy vốn sống, hiểu biết Nguyễn Huy Thiệp vô phong phú Đồng thời qua tác giả cho ta nhìn đời sống xã cảm hứng sự, đời tư Ý nghĩa mà khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đem đến châm biếm tượng lệch lạc sống, giải thiêng tượng thần thánh, xác lập quan niệm người Những thành công minh chứng khẳng định vị trí tiên phong nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Để thể khuynh hướng nhại, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng yếu tố, mơ típ huyền ảo để xây dựng nhân vật tình truyện trở nên li kì, hấp dẫn người đọc thông qua tác phẩm nhân vật lịch sử Thêm vào đó, lối kể chuyện, dẫn truyện Nguyễn Huy Thiệp vô hấp dẫn, giọng kể trần thuật ơng dẫn dắt người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, tình truyện độc đáo vai kể nhân vật linh hoạt sinh động Cũng với tài sáng tạo mình, ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mang màu sắc lạ, độc đáo Ngôn ngữ truyện ông gần gũi với đời sống thực đến trần trụi, không lột tả cảnh sắc, mà 83 tâm hồn người đời thường, phong trần hết Nguyễn Huy Thiệp khơng nhìn nhận vật, tượng, người nhìn chiều, phiếm diện mà câu chuyện, nhân vật bước từ tác phẩm ông nhân vật mang nhiều phong thái, màu sắc Nguyễn Huy Thiệp có nhìn đa chiều, đa điểm nhìn với nhân vật mình, làm cho nhân vật ơng cũ mà mới, góc nhìn, tính cách lối sống sâu sắc Khuynh hướng nhại văn Nguyễn Huy Thiệp bước tiến lí luận sáng tác Những phương diện Nguyễn Huy Thiệp xây dựng gợi ý cho hướng phát triển đề tài cấp độ lớn hơn: Khuynh hướng nhại văn xuôi sau 1975 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Sách, Giáo trình Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013 Nguyễn Thị Bình Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án Khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, năm 1996 Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2012 Nam Cao, Truyện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thạch Giang (Tuyển, soạn, giới thiệu), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 2, Nxb Văn học, 1997 Đỗ Hồng Hạnh (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2006 Henri Benac, Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 10 Nguyễn Thị Huế (chủ biên), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012 11.Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn – Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Hội Nhà văn, 2003 12 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975 - Nhữngvấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 13 Nguyễn Văn Long, Phê bình văn học Việt Nam sau 1975 - 2000, Nxb Đại học sư phạm, 2012 14 Nguyễn Văn Lưu, Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, 2004 15 Phạm Xuân Nguyên , Truyện ngắn sống hơm Tạp chí Vănhọc (số 2) năm 1994 16 Lữ Huy Nguyên (tuyển, soạn, giới thiệu), Hồ Xuân Hương thơ đời, nhà xuất văn học, 2000 17 Nhiều tác giả, Lý luận văn học (Tác phẩm- Nhà văn-Bạn đọc) Nxb Giáo dục, 2004 18 Nhiều tác giả, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, (Phạm Xuân Nguyên tuyển soạn), Nxb Văn hóa – Thông tin, 2001) 19 Nhiều tác giả, Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo thành tựu, Kỉ yếu hội thảo 85 Trường Đại học Văn hóa, Nxb Hội nhà văn, 2016 20 Bảo Ninh, Thân phận tình u, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2011 21 Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2004 22 Trần Hữu Tá, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 23 Hồ Anh Thái, Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Trẻ, 2013 24 Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Anh Trúc tuyển chọn, Nxb Phụ nữ, 2005 25 Lê Ngọc Trà, Văn hóa việt Nam, đặc trưng tiếp cận, Nxb Giáo dục, 2001 26 Nguyễn Hữu Sơn, Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học xã hội, 2002 B.Tài liệu truy cập mạng 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thật, Hà Nội, truy cập 10/2/2017 28 Phạm Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại sau 1975, www.vienvanhoc.org.vn, truy cập 04/2/2017 29.Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Thọ Bàn Nguyễn Huy Thiệp, Vanhienviettoc.freeservers.com/vanthiep-khoatho.htm 30 Truyện cổ tích nước ngồi, Alibaba bốn mươi tên cướp, doctruyenngan, mobi truy cập 08/12/2016 31 Triết lí văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, giaitri Vnexpress.net Truy cập ngày 14/3/2017 86 BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TT Tác phẩm nhại Trương Chi Chú Hoạt Vàng lửa Phẩm tiết Tướng hưu Sang sông Nàng Bua Giọt máu Những người thợ xẻ 10 11 12 13 14 15 Trái tim Hổ Không có vua Chảy sơng Con gái thủy thần Những học nông thôn Nguyễn Thị Lộ Nội dung nhại Nhại văn học dân gian Nhại văn học dân gian Nhại truyền thuyết tiểu thuyết lịch sử Nhại truyền thuyết tiểu thuyết lịch sử Nhại diễn ngôn Nhại người đời thường Dùng kết cấu huyền thoại cổ tích để giễu nhại cổ tích Nhại thể qua diễn ngơn phê bình văn học Nhại nhân vật văn chương nước Nhại kết cấu truyện cổ tích Nhại người Giải thiêng tượng thần thánh Quan niệm người Quan niệm người Nhại nhân vật lịch sử ... Khuynh hướng nhại tác giả Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Biểu ý nghĩa khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Nghệ thuật thể khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp PHẦN NỘI... tác mình, Nguyễn Huy Thiệp làm sáng rõ bật khuynh hướng văn học như: khuynh hướng nhận thức lại (ở nhận thức lại lịch sử), khuynh hướng - đời tư, khuynh hướng triết luận, Khuynh hướng nhận thức... tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gồm 42 truyện ngắn, số lượng 611 trang, NXB Văn hóa Sài Gòn ấn hành, năm 2006 Đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề khuynh hướng nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,

Ngày đăng: 29/10/2018, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w