1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CD3 BAI TOAN THUAT TOAN TIN 10

11 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 9/2018 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tiết dạy: 1013 Tuần: 5+6+7 CHỦ ĐỀ 3: BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN §4 BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN I Mục đích học: Kiến thức: - Biết khái niệm toán Tin học - Biết khái niệm thuật tốn tính chất thuật toán - Biết khái niệm thuật toán, đặc trưng thuật tốn - Hiểu cách biểu diễn thuật tốn sơ đồ khối ngơn ngữ liệt kê - Hiểu số thuật tốn thơng dụng - Biết Input Output tốn tìm giá trị lớn dãy số nguyên; hiểu thuật tốn tốn - Biết Input Output tốn tìm ước chung lớn số ngun dương; hiểu thuật tốn tốn - Biết Input Output toán xếp tráo đổi; hiểu thuật tốn tốn - Biết Input Output tốn tìm kiếm tuần tự; hiểu thuật tốn tốn Kĩ năng: - Xác định Input, Output số tốn đơn giản - Hiểu trình bày thuật tốn tìm giá trị lớn dãy số nguyên theo cách: liệt kê sơ đồ khối; nhận biết toán khác thuộc lớp tốn (ví dụ: tìm min,…) - Xây dựng thuật toán giải toán đơn giản sơ đồ khối ngôn ngữ liệt kê - Hiểu trình bày thuật tốn xếp tráo đổi (Exchange Sort) theo cách liệt kê sơ đồ khối, vận dụng linh hoạt lớp tốn dạng - Hiểu trình bày thuật tốn xếp tìm kiếm theo cách liệt kê sơ đồ khối, vận dụng linh hoạt lớp toán dạng Năng lực hướng tới: - - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực tính tốn lực sử dụng CNTT-TT - Năng lực chuyên biệt, chuyên môn: Năng lực khoa học máy tính bản; Sử dụng máy tính để học tập II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, phấn, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:  Một máy tính chưa có phần mềm hoạt động khơng? Vì sao?  Em có biết thiết bị vừa thiết bị vào vừa thiết bị không?  Em trình bày khái niệm tốn?  Khi giải tốn máy tính cần quan tâm đến yếu tố nào? Cho ví dụ?  Hãy mơ tả thuật tốn tìm giá trị nhỏ dãy số nguyên theo phương pháp liệt kê?  Hãy mô tả thuật tốn tìm giá trị nhỏ dãy số nguyên theo pp sơ đồ khối?  Hãy nêu cách biểu diễn thuật tốn? Các tính chất thuật tốn?  Hãy mơ tả thuật tốn tìm UCLN số nguyên dương theo phương pháp liệt kê?  Hãy mơ tả thuật tốn tìm UCLN số nguyên dương theo phương pháp sơ đồ khối? Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tốn GV: Bài tốn gì, thuật tốn gì, thuật tốn Khái niệm tốn tin học: dùng để làm gì, để biết điều  Ví dụ 1a: Bài tốn Giải PT: nghiên cứu hôm nay: Bài ax + b = (với a≠0) (*) toán thuật toán Ta nói tốn GV: Trong tốn học ta nhắc nhiều đến khái niệm “bài toán” ta hiểu việc mà người cần phải thực cho từ thông tin có phải đưa kết Vậy tốn tin học có khác? HS:Trong phạm vi tin học, tốn việc ta muốn máy tính thực GV: Đưa ví dụ GV: Từ ví dụ 1a, ví dụ 1b em cho biết tốn gì? Và từ ví dụ ta thấy tốn cấu tạo thành phần nào? HS:Trả lời câu hỏi GV: Vậy, cho tốn điều phải xác định Input Output toán Việc xác định Input Ouput gọi chung xác định toán HS: Chú ý lắng nghe, ghi chép GV: Đưa ví dụ 2, 3, 4, Yêu cầu HS đứng chỗ xác định thành phần tốn GV: Dẫn dắt để em tự tìm Input Output HS: Đứng chỗ trả lời Bài tốn thành phần: + Input: gía trị a, b + Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)  Ví dụ 1b: Bài tốn: cho số ngun dương N dãy A: a1, a2, ,aN Tìm giá trị lớn dãy A + Input: Số nguyên dương N dãy A + Output: Max(a1, a2, ,aN)  Khái niệm: tốn việc ta muốn máy tính thực  Bài tốn cấu tạo hai thành phần bản: + Input (giả thiết): Các thơng tin có; + Output (kết luận): Các thơng tin cần tìm từ Input  Ví dụ Bài tốn tìm ước chung lớn hai số nguyên dương + Input: Hai số nguyên dương M N; + Output: Ước chung lớn M N  Ví dụ Bài tốn tìm nghiệm phương trình bậc hai + Input: Các số thực a, b, c (a  0); + Output: Số thực x thoả mãn: ax2 + bx + c = đây, Output hai số thực câu trả lời khơng có số  Ví dụ Bài tốn tính diện tích hình chữ nhật + Input: Chiều dài, chiều rộng + Output: Diện tích  Ví dụ Bài tốn xếp loại học tập lớp + Input: Bảng điểm học sinh lớp; + Output: Bảng xếp loại học lực Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm thuật tốn GV: Nhưng muốn máy tính đưa Khái niệm thuật toán output từ input cho cần  Khái niệm thuật tốn: Thuật tốn để giải tốn dãy phải có chương trình, mà muốn viết hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho chương trình cần phải có sau thực dãy thao tác ấy, từ Input toán, ta nhận thuật tốn Vậy thuật tốn ? Output cần tìm HS: Trả lời câu hỏi  Tác dụng thuật toán: dùng để giải toán GV: Kết luận  Ví dụ 1: Bài tốn Giải PT: ax + b = (*) Xây dựng thuật tốn để giải tốn GV: Đưa ví dụ tìm ngiệm * Bài tốn thành phần: phương trình dạng ax + b = - Input: gía trị a, b GV: nêu bước để giải tốn - Output: tìm giá trị x thoả mãn (*) HS:quan sát, lắng nghe * Ý tưởng: GV: xác định liệu toán? - Nếu a = PT vơ định HS: Đứng chỗ xác định input - Nếu a ≠ PT có nghiệm: x = - b/a output * Thuật toán: Bước 1: Nhập giá trị a, b Bước 2: Nếu a = đưa thơng báo PT vô nghiệm kết thúc Bước 3: Nếu a ≠ đưa nghiệm x kết thúc GV: Em trình bày tính chất  Các tính chất thuật tốn thuật tốn? - Tính dừng: Thuật tốn phải kết thúc sau số hữu hạn lần thực HS:trả lời thao tác; - Tính xác định: Sau thực thao tác thuật tốn kết thúc có thao tác xác định để thực tiếp theo; - Tính đắn: Sau thuật tốn kết thúc, ta phải nhận Output cần tìm Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải toán “Tìm GTLN dãy số nguyên” GV: học sinh xác định Input Output Ví dụ Tìm giá trị lớn dãy số nguyên HS: Đứng chỗ trả lời  Xác định toán: - Input: Số nguyên dương N dãy N số nguyên a1, , aN GV: em cho biết ý tưởng tốn “Tìm giá - Output: Giá trị lớn Max dãy số trị lớn dãy số nguyên”  Ý tưởng: HS: Đứng chỗ trả lời - Khởi tạo giá trị Max = a1 - Lần lượt với i từ đến N, so sánh giá trị số hạng với giá trị Max, > Max Max nhận giá trị GV: Ta mơ tả thuật tốn cách:  Thuật tốn: có cách Cách 1: Cách liệt kê liệt kê dùng sơ đồ khối GV: Dưới ví dụ mơ bước  Thuật tốn Thuật tốn giải tốn mơ thực thuật tốn với N = dãy A: tả theo cách liệt kê sau: Bước Nhập N dãy a1, , aN; 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15 Bước Max ← a1, i ← 2; 15 Dãy A Bước Nếu i > N đưa giá trị Max kết thúc; i Bước 5 7 15 Max 4.1 Nếu > Max Max  ai; HS: quan sát, lắng nghe 4.2 i  i + quay lại bước 3; GV: Cách viết thuật toán theo bước Cách 2: Sử dụng sơ đồ khối gọi cách liệt kê Còn cách làm * Quy định: khác dùng sơ đồ khối  Hình thoi thể thao tác so sánh; HS: theo dõi bảng phụ GV: Em nhìn vào thuật tốn dạng  Hình chữ nhật thể phép tính tốn; sơ đồ khối cho biết thuật toán diễn tả dạng sơ đồ khối với quy  Các mũi tên quy định trình tự thực thao định nào? tác; HS: Trả lời câu hỏi  Hình ellip thể thao tác nhập, xuất liệu GV: dựa vào sơ đồ khối cho HS làm tập VD HS: làm tập theo yêu cầu GV Nhập N dãy a1, , aN Max  Dãy A i Min 11 20 3 i>N? Đ Đưa Max kết thúc Sai S ai > Max? Đúng Max i i+1 * Bài tập vận dụng: Cho dãy số gồm N số sau (N =7): 11 20 Tìm giá trị NHỎ NHẤT dãy số ? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh giải tốn “Tìm UCLN số nguyên” GV: Đưa ví dụ UCLN số M, N Xác Một số ví dụ: định input output tốn Ví dụ Thuật tốn tìm ước chung lớn số M, N HS: Đứng chỗ xác định Input Output  Xác định toán GV: em cho biết ý tưởng tốn “Tìm - Input: Hai số nguyên dương M, N UCLN số nguyên” - Output: UCLN M N HS: trả lời câu hỏi GV: Ghi thuật toán lên bảng  Thuật tốn: có cách HS: Ghi chép Cách 1: Cách liệt kê GV: Lấy VD cụ thể với số (12,8) giải thích thuật tốn qua bước: B1: Nhập M =12, N =8 M > N B3: M =12 – = 4, N = 8 N > M B4: M = 4, N = – = 4 M = N  UCLN (M, N) = HS: quan sát, lắng nghe GV: Cách viết thuật tốn theo bước gọi cách Liệt kê, có cách làm khác dùng sơ đồ khối GV: Lấy lại VD tìm UCLN số M, N GV: Vẽ sơ đồ thuật toán lên bảng Chỉ cho HS: thấy bước thực thuật toán mô tả sơ đồ khối HS: Ghi lại sơ đồ thuật tốn hình dung bước giải thuật toán - B1: Nhập M,N - B2: Nếu M = N UCLN = M - B3: Nếu M > N thay M = M – N, quay lại B2 - B4: Thay N = N – M quay lại B2 - B5: Gán UCLN M Kết thúc Cách 2: Sử dụng sơ đồ khối Nhập M, N M=N M = M –N Đ S Đ kết thúc M>N S N   BT vận dụng: Tìm UCLN số 21 14 Hoạt động 5: Giới thiệu cho học sinh toán xếp GV: Trong sống thường gặp việc liên Một số ví dụ: (tt) quan đến xếp như: xếp học sinh theo thứ tự từ Ví dụ 2: Bài tốn xếp thấp đến cao, xếp loại học sinh theo điểm trung bình Bài tốn: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, học sinh từ cao xuống thấp Một cách tổng quát cho a2, , aN Cần xếp số hạng để dãy A trở dãy đối tượng cần xếp theo tiêu chí Chẳng thành dãy không giảm (tức số hạng trước hạn cho 10 cọc khác (hình 22a) cần xếp lại không lớn số hạng sau) cọc từ thấp đến cao (hình 22b) Dưới ta xét Ví dụ: tốn xếp dạng đơn giản Các em ghi toán Dãy sau xếp dãy: HS: ghi 7 GV: Để xếp dãy có nhiều thuật tốn xếp Sau nghiên cứu thuật toán xếp tráo đổi HS: quan sát, lắng nghe Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thuật tốn xếp tráo đổi GV: Yêu cầu học sinh xác định toán * Xác định tốn Ví dụ: Cho dãy số ngun sau: - Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2, , aN - Output: Dãy A xếp lại thành dãy không giảm GV: Theo em dãy số xếp tăng dần * ý tưởng tốn nào? - Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số đứng trước lớn số sau, ta đổi chỗ chúng cho Việc HS: đưa dãy xếp tăng dần lặp lại, khơng có đổi chỗ xảy HS: đưa ý tưởng, thảo luận nhiều ý tưởng khác GV: giải thích cho học sinh bước * Thuật tốn: thuật toán a) Cách liệt kê: HS: trao đổi, thảo luận B1: Nhập vào số nguyên dương N dãy số a1, a2, , aN HS: phát biểu bước liệt kê sơ đồ khối B2: MN; B3: Nếu M ai+1 tráo đổi ai+1 cho B6: i  i+1 B7: Nếu i > M quay lại B3 B8: Quay lại B5 B9: Đưa dãy số xếp, kết thúc b) Dùng sơ đồ khối: Nhập N a1, a2, , aN MN MM? Sai > ai+1 ? Sai GV: Thực việc mô thuật Mô việc thực thuật toán với: N = dãy A: 6, 1, 5, 3, toán cho HS quan sát Tuy nhiên phải làm dãy Với dãy số phần tử Lần 1: Như ta dãy số xếp tăng dần (đổi chỗ a1 a2) Dãy A (đổi chỗ a2 a3) 7 Lượt 1 7 Lần 2: Lượt (đổi chỗ a2 a3) Lượt 3 Lượt Khi dãy xếp xong Lượt 5 * Bài tập vận dụng: HS: theo dõi, nhận xét ghi chép vào a Sắp xếp dãy tăng dần: 15 23 12 b Sắp xếp dãy giảm dần: 15 Hoạt động 7: Giới thiệu cho học sinh tốn tìm kiếm Đặt vấn đề: Tìm kiếm việc thường xảy Một số ví dụ: (tt) sống Ví dụ 3: Bài tốn tìm kiếm Cho dãy A gồm N số ngun khác nhau: a 1, a2, …, aN GV: Cho dãy A gồm: 5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, số nguyên k Cần biết có hay không số i ( ≤ i ≤ 51 Tìm i với = ? N) mà = k Nếu có cho biết số HS: i = a) Thuật tốn tìm kiếm (sequential search) GV: Tổ chức nhóm thảo luận  Xác định tốn HS: Các nhóm thảo luận, đưa ý kiến Input: Dãy A gồm N số nguyên khác a 1, a2, …, GV Hãy xác định toán? aN số nguyên k; HS + Input: N, a1, a2, …, aN, k - Output: Chỉ số i mà = k thông báo số + Output: i thơng báo khơng có i GV hướng dẫn HS tìm thuật tốn giải tốn hạng dãy A có giá trị k  Ý tưởng: - Tìm kiếm từ số hạng thứ nhất, ta so GV: Cho nhóm trình bày ý tưởng sánh giá trị số hạng xét với khoá HS: thực hoạt động nhóm theo y/c GV gặp số hạng khoá dãy xét hết khơng có giá trị khố Trong trường hợp thứ hai dãy A khơng có số hạng khoá Hoạt động 8: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thuật tốn tìm kiếm GV hướng dẫn HS trình bày thuật tốn tìm b) Thuật tốn: kiếm cách liệt kê * Cách liệt kê: HS: Các nhóm thảo luận đưa thuật tốn - B1: Nhập N, số hạng a1, a2, …, aN khoá k; GV: i biến số nhận giá trị nguyên lần - B2: i � 1; - B3: Nếu = k thơng báo số i, kết thúc; lượt từ đến N+1 - B4: i � i + 1; - B5: Nếu i >N thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị k, kết thúc - B6: Quay lại bước GV: Dùng bảng phụ * Sơ đồ khối: HS: Quan sát, vẽ vào HS: vẽ bước sơ đồ khối theo bước GV: Thực việc mô thuật c) Mơ việc thực thuật tốn với: N = 10, k = dãy A: 11 25 51 toán cho HS quan sát k = N = 10 HS: theo dõi, nhận xét ghi chép vào A 11 25 51 i - - - - Vậy i = a5 = Củng cố - dặn dò: * Qua học yêu cầu học sinh cần nắm được: - Bài toán việc mà bạn muốn máy tính thực - Muốn giải toán trước tiên phải xác định Input Output + Input: thông tin cho trước + Output: thơng tin cần tìm từ Input cho - Xác định Input & Output tốn tìm giá trị lớn dãy số nguyên, toán xếp theo pp tráo đổi, tốn tìm kiếm theo pp dạng: liệt kê sơ đồ khối - Nhắc lại thuật tốn bản: tìm UCLN số ngun - Việc xác định toán đưa thuật toán tốn xếp, tốn tìm kiếm * Dặn dò: Học cũ - Làm tập SBT - BÀI TẬP I Mục đích học Kiến thức: - Biết khái niệm thuật toán, đặc trưng thuật tốn - Hiểu cách biểu diễn thuật tốn sơ đồ khối ngơn ngữ liệt kê - Hiểu số thuật tốn thơng dụng Kĩ năng: - Xây dựng thuật toán giải số toán đơn giản theo cách liệt kê sơ đồ khối 3 Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học lực sử dụng CNTT-TT - Năng lực chuyên biệt, chuyên mơn: Năng lực khoa học máy tính bản; Sử dụng máy tính để học tập II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, phấn, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy nêu cách biểu diễn thuật tốn? Các tính chất thuật tốn? Câu 2: Hãy mơ tả thuật tốn Bài tốn xếp theo phương pháp liệt kê? Câu 3: Hãy mơ tả thuật tốn Bài tốn xếp theo phương pháp sơ đồ khối? Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập cách xác định toán GV: Cho nhóm thảo luận, gọi HS nhóm trả Bài 1: Hãy xác định toán sau: lời a) Tính chu vi hình chữ nhật cho biết HS trả lời chiều dài chiều rộng hình chữ nhật a) Input: chiều dài, chiều rộng Output: chu vi b) Tìm giá trị lớn số a, b b) Input: a, b c) Tìm đưa nghiệm phương Output: GTLN a b trình bậc tổng quát: ax2 + bx + c = c) Input: số thực a, b, c (a0) (a0) Output: Kết luận nghiệm phương trình ax2 + bx + c = Hoạt động 2: Mơ tả thuật tốn giải tốn cách liệt kê sơ đồ khối GV: Cho nhóm thực bước Bài 2: Cho N dãy số a1, a2, …, aN Hãy tìm thuật tốn để tìm thuật tốn cho biết có số hạng dãy có giá trị GV: Gọi HS nhóm trả lời HS: trả lời a) Xác định toán? GV Xác định toán? Input: N, a1, a2, …, aN HS Input: N, a1, a2, …, aN Output: số Dem cho biết số lượng số có dãy số Output: số Dem cho biết số lượng số có dãy số b) Ý tưởng thuật toán? GV Nêu ý tưởng thuật toán? – Ban đầu Dem = HS: – Ban đầu Dem = – Lần lượt duyệt qua dãy số, gặp số hạng – Lần lượt duyệt qua dãy số, gặp số hạng tăng giá trị Dem lên tăng giá trị Dem lên Hoạt động 3: Biểu diễn thuật toán phương pháp liệt kê – sơ đồ khối GV: Hướng dẫn HS liệt kê bước thuật c) Thuật toán: toán vẽ sơ đồ khối * Liệt kê: HS: HS: theo dõi, nhận xét ghi chép vào B1: Nhập N, a1, a2, …, aN B2: i  0; Dem  B3: i  i + B4: Nếu i > N thơng báo giá trị Dem, kết thúc B5: Nếu = Dem  Dem + B6: Quay lại B3 * Sơ đồ khối: GV: Thực việc mô thuật d) Mơ việc thực thuật tốn: a) N = 10, dãy A: 1, 2, 0, 4, 5, 0, 7, 8, 9,  Dem = toán cho HS quan sát b) N = 10, dãy A: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Dem = HS: theo dõi, nhận xét ghi chép vào Củng cố - dặn dò: * Qua học yêu cầu học sinh cần nắm được: - Nắm cách giải toán liệt kê sơ đồ khối tốn học * Dặn dò: Học cũ - Về nhà em xem lại phần lý thuyết tập từ đến * Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Khái niệm toán Câu hỏi /bài tập định tính Khái niệm thuật tốn Câu hỏi /bài tập định tính Các cách biểu Câu hỏi /bài diễn tập định tính thuật tốn Câu hỏi /bài tập định tính Nhận biết Thơng hiểu BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN Biết tốn Tìm Input Tin học Output Biết Input Output số toán toán ND1.ĐT.TH1 ND1.ĐT.NB1 ND1.ĐT.TH2 ND1.ĐT.NB2 Biết khái niệm thuật Ý nghĩa thuật toán, đặc trưng tốn tối ưu thuật tốn Một thuật tốn có ND2.ĐT.NB1 thể giải ND2.ĐT.NB2 nhiều toán ND2.ĐT.TH1 ND2.ĐT.TH2 Có cách trình bày Qui định sử dụng thuật tốn: liệt kê & hình vẽ sơ đồ khối sơ đồ khối ND3.ĐT.NB1 ND3.ĐT.TH1 ND3.ĐT.NB2 ND3.ĐT.TH2 Xác định giá trị Max khởi tạo ND4.ĐT.TH1 Một số ví dụ Câu hỏi /bài tập định lượng Vận dung thấp Vận dụng cao Đọc hiểu thuật tốn từ phát biểu toán ND4.ĐT.VDC1 ND4.ĐT.VDC2 Vận dụng số Vận dụng số thuật toán cho thuật toán sẵn để đưa thông dụng để kết mô ví dụ ND4.ĐT.VDT1 minh hoạ ND4.ĐT.VDT2 ND4.ĐL.VDC ND4.ĐT.VDT3 ND4.ĐT.VDT4 * BỘ NỘI DUNG CÂU HỎI : ND1.ĐT.NB1 Hãy chọn phương án Trong phạm vi Tin học tốn là: A Cơng việc mà ta cần tính tốn B Thuật tốn giải tốn C Một việc mà ta muốn máy tính cần thực D Một yêu cầu mà máy tính thực ND1.ĐT.NB2 Việc xác định toán xác định thành phần nào? A Input B Output C Input Output D Khơng có thành phần ND1.ĐT.TH1 Hãy xác định Input tốn “Tìm nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a#0) ” A Các số thực a, b, c (a#0) B Các số thực a, b, c C Các số a, b, c (a#0) D Các số a, b, c ND1.ĐT.TH2 Hãy xác định Output tốn “Tính chu vi hình tròn với bán kính cho trước”: A Tính chu vi hình tròn B Bán kính hình tròn C Chu vi hình tròn D Chu vi bán kính hình tròn ND2.ĐT.NB1 Một thuật tốn là: A Việc tường minh cách tìm Input từ Output B Việc tường minh cách tìm Output từ Input C Một dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực ta nhận Output cần tìm từ Input D Một dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực ta nhận Input cần tìm từ Output ND2.ĐT.NB2 “…(1) dãy hữu hạn …(2) xếp theo mộ trật tự xác định cho thực dãy thao tác ấy, từ …(3) toán, ta nhận …(4) cần tìm” Lần lượt điền cụm từ thiếu là? A Input – OutPut - thuật tốn – thao tác B Thuật toán – thao tác – Input – OutPut C Thuật toán – thao ác – Output – Input D Thao tác - Thuật toán– Input – OutPut ND2.ĐT.TH1 Một thuật toán để giải tốn xem tối ưu chương trình tương ứng sử dụng lượng tài nguyên sau: A Số lượng thao tác cần dùng B Thời gian thực C Số lượng ô nhớ D Cả tài nguyên ND2.ĐT.TH2 Hãy chọn phát biểu ? A Mỗi tốn có thuật toán để giải B Mỗi thuật toán giải tốn C Mỗi thuật tốn giải nhiều toán D Mỗi toán giải thuật tốn ND3.ĐT.NB1 Có cách trình bày thuật toán? A cách B cách C cách D cách ND3.ĐT.NB2 Hãy chọn phương án ghép : Trong tin học sơ đồ khối là: A Ngơn ngữ lập trình bậc cao B Sơ đồ mơ tả thuật tốn C Sơ đồ cấu trúc máy tính D Sơ đồ thiết kế vi điện tử ND3.ĐT.TH1 Hình sau dây khơng dùng biểu diễn thuật toán? A B C D ND3.ĐT.TH2 Trong cách diễn tả sơ đồ khối hình thoi - hình chữ nhật dùng để thể thao tác: A so sánh tính tốn B xuất/nhập liệu so sánh C tính tốn xuất nhập liệu D a, b, c sai ND4.ĐT.TH1 Cho dãy số A: Giá trị Max khởi tạo lần đầu bao nhiêu: A B C D ND4.ĐL.VDT1 Cho thuật toán sau: B1: Nhập số nguyên a, b B2: Nếu a>b a a – b , ngược lại b  b – a B3: a  a b B4: Thông báo giá trị a, b, kết thúc Với liệu vào sau, cho biết kết thuật toán (dữ liệu ra) a) a = , b = –2  a = ………… , b = ………… b) a= , b =  a = ………… , b = ………… c) a = –5, b =  a = ………… , b = ………… ND4.ĐL.VDT2 Trong thuật tốn tìm kiếm với N=5; K=9 dãy A sau: Khi thuật toán kết thúc i nhận giá trị bao nhiêu? A B C D ND4.ĐL.VDT3 Cho dãy A gồm số sau: , 51 , 12 , 14 , Dựa vào thuật toán xếp tráo đổi để dãy tăng, cho biết dãy thu sau lần duyệt dãy A trên: A , 12, , 14 , 51 B , 12 , 51 , , 14 C , 12, 14 , , 51 D , , 12 , 14 , 51 ND4.ĐL.VDT4 Trong thuật tốn tìm giá trị lớn dãy số nguyên Với N=8 dãy A sau: 19 15 12 Khi thuật toán kết thúc Max i nhận giá trị bao nhiêu? A Max=19 i=1 B Max=19 i=5 C Max=19 i=6 D Max=19 i=4 ND4.ĐT.VDC1 Cho dãy n số ngun a1, a2, , an Có thuật tốn tính số M mơ tả cách liệt kê sau: Bước 1: Nhập n dãy a1, a2, , an Bước M  0; i  1; Bước Nếu i > n đưa M kết thúc, ngược lại sang bước Bước M  M+ quay lại bước Hãy cho biết thuật tốn tính gì? A Tìm tổng n số cho; B Tìm giá trị lớn dãy; C Tìm giá trị nhỏ dãy; D xếp thành dãy tăng dần ND4.ĐL.VDC1 Xây dựng bước mô cho trường hợp cụ thể thuật tốn “Tìm giá trị lớn cho dãy số nguyên” dựa vào sơ đồ sau trên? Mô với N = A 19 15 12 i Max Kết luận: ……………………………………………………………………… ND4.ĐL.VDC2 Xây dựng bước mô cho trường hợp cụ thể thuật toán “Bài toán xếp” tăng dần dựa vào sơ đồ khối sau đây? Với dãy số: 15 23 12 * RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ... niệm “bài tốn” ta hiểu việc mà người cần phải thực cho từ thơng tin có phải đưa kết Vậy tốn tin học có khác? HS:Trong phạm vi tin học, toán việc ta muốn máy tính thực GV: Đưa ví dụ GV: Từ ví... thuật d) Mô việc thực thuật toán: a) N = 10, dãy A: 1, 2, 0, 4, 5, 0, 7, 8, 9,  Dem = toán cho HS quan sát b) N = 10, dãy A: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Dem = HS: theo dõi, nhận xét ghi chép... khối theo bước GV: Thực việc mô thuật c) Mơ việc thực thuật tốn với: N = 10, k = dãy A: 11 25 51 toán cho HS quan sát k = N = 10 HS: theo dõi, nhận xét ghi chép vào A 11 25 51 i - - - - Vậy i = a5

Ngày đăng: 26/10/2018, 21:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w