1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Huong dan cai dat va su dung SPSS

25 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS Giới thiệu cài đặt phần mềm SPSS Giới thiệu phần mềm SPSS SPSS (viết tắt Statistical Package for the Social Sciences) chương trình máy tính phục vụ cơng tác thống kê SPSS sử dụng rộng rãi công tác thống kê xã hội Thế hệ SPSS đưa từ năm 1968 Thế hệ hệ 18 giới thiệu từ tháng năm 2008, có phiên cho hệ điều hành Microsoft Windows, Mac, Linux / UNIX SPSS hệ thống phần mềm thống kê toàn diện thiết kế để thực tất bước phân tích thống kê từ tính tốn thống kê mơ tả (liệt kê liệu, lập bảng tần số, lập biểu đồ, tính đại lượng thống kê mô tả, ) đến thực toán thống kê suy diễn (kiểm định, tương quan, hồi qui, ) Cài đặt SPSS Cho đến nay, SPSS có nhiều phiên khác nhau, với tính tốn thống kê phổ biến ta cài SPSS với phiên 13.0, 14.0 hay 16.0, Tất phân tích tài liệu thực phiên SPSS 13.0 Khởi động SPSS Để khởi động SPSS ta thực theo cách sau: • • Kích đúp vào biểu tượng SPSS hình; Vào Start -> Program -> SPSS for Windows -> SPSS 13.0 for Windows Sau khởi động, ta giao diện sau: Nhập liệu SPSS Để nhập tập liệu vào SPSS, ta thực sau: Bước 1: Tại cửa sổ SPSS DaTa Editor, ta ấn vào nút Variable View để khai báo thơng tin thuộc tính biến file liệu Trong bảng Variable View • • Các hàng biến; Các cột thuộc tính biến Các thuộc tính biến bao gồm: • • • • • • • • • Tên biến (Name) Loại liệu (Type) Số lượng số chữ (Width) Số lượng chữ số thập phân (Decimals) Mô tả biến/nhãn biến (Lable) nhãn trị số biến (Values) Các giá trị khuyết thiếu người sử dụng thiết lập (Missing) Độ rộng cột (Columns) Căn lề (Align) Thang đo biến (Measure) Khi khai báo chỉnh sửa thuộc tính biến cửa sổ Variable View cần ý số điểm sau: • • • • • Tên biến phải bắt đầu chữ không kết thúc dấu chấm Tên biến nhất, không đặt trùng tên biến tên biến không phân biệt chữ hoa, chữ thường Loại biến: Variable Type xác định loại liệu biến Theo mặc định, biến giả sử dạng số Phụ thuộc vào loại liệu thu thập, ta khai báo kiểu sau: liệu dạng số (numeric), dấu phảy (comma), dấu chấm (dot), ghi khoa học (Scientific notation), ngày tháng (Date), đô-la (Dollar), đơn vị tiền riêng (custom currency) chuỗi (string) Nhãn biến dùng để mô tả rõ tên biến tên biến có độ dài tối đa Nhãn biến có độ dài đến 256 kí tự Ta gán nhãn cho giá trị biến Tính đặc biệt tiện lợi ta dung số để mã hóa biến định tính Ví dụ Biến mã hóa dùng cho nhiều phân tích khác Hơn nữa, với nhãn giá trị, kết tính trình bày rõ ràng Các giá trị khuyết thiếu người sử dụng thiết lập (Missing) Những giá trị khơng thích ứng với kiểu khai báo biến coi giá trị khuyết thiếu Đối với biến kiểu số, ô trống hiểu giá trị khuyết đánh dấu dấu phân cách thập phân Nhiều thủ tục SPSS loại giá trị khuyết khỏi bước tính tốn kết phân tích dựa phần số liệu khơng khuyết Ta nhập đến trị số khuyết riêng biệt, phạm vi khoảng cách trị số khuyết phạm vi cộng với trị số khuyết riêng biệt; Các phạm vi định cho biến dạng số; Các trị số khuyết cho biến dạng chuỗi phải có độ dài khơng vượt q kí tự • Số đo biến thang đo định danh (Nominal), thang đo thứ bậc (Ordinal) thang đo khoảng, tỉ lệ (gọi chung Scale): Thang đo định danh: Thang đo định danh dùng cho biến định tính Số đo biến mã số để phân loại đối tượng Giữa mã số khơng có quan hệ kém, dùng để đếm tần số xuất biểu Một số ví dụ thang đo là: biến giới tính với số đo là: Nam Nữ; biến màu sắc với số đo là: xanh, đỏ, tím, vàng, ; biến khu vực sống với số đo: Thành phố, Thị xã, Nông thôn, Miền núi, Thang đo thứ bậc: Thang đo thứ bậc thường dùng cho biến định tính, đơi dùng cho biến định lượng Trong thang đo số đo biến có quan hệ thứ bậc Tuy nhiên, chênh lệch số đo không thiết Ví dụ biến đánh giá thái độ chất lượng dịch vụ mạng Internet nhà có số đo là: Khơng hài lòng, hài lòng, hài lòng Thang đo khoảng: Thang đo thứ bậc thường dùng cho biến định lượng Thang đo khoảng thang đo thứ bậc có khoảng cách Các phép tính cộng trừ có nghĩa khơng có giá trị khơng xác định cách xác khơng thể lấy tỉ lệ số đo Ví dụ số đo nhiệt độ, số đo số IQ, số EQ, Thang đo tỉ lệ: Thang đo tỉ lệ dùng cho biến định lượng Thang đo tỉ lệ thang đo khoảng, thang đo có giá trị khơng xác định cách xác lấy tỉ lệ số đo Ví dụ thang đo đơn vị đo tiền tệ (VND, dollar, pound, yen, ); đơn vị đo chiều dài (cm, m, km, ); đơn vị đo khối lượng (kg, tấn, tạ, yến, ) Bước 2: Tại cửa sổ Data Editor, nhấn vào nút Data View để nhập liệu ô Trong bảng Data View • • Mỗi cột biến Variable; Mỗi hàng đối tượng cases Để chèn đối tượng (hàng) đối tượng có sẵn: Trong bảng Data View, chọn đối tượng nằm vị trí cần chèn đối tượng mới; • Từ menu chọn Data Ñ Insert Cases • Để chèn biến (cột) vào biến có sẵn: • Trong bảng Data View, chọn ô biến nằm bên phải biến cần chèn biến mới; • Từ menu chọn Data Đ Insert Variable Giả sử ta muốn nhập tập liệu điều tra thị trường thức ăn nhanh FastFood cho bảng vào SPSS: Đối với tập liệu ta có biến là: Tuoi (tuổi), GioiTinh (giới tính), NgheNghiep (nghề nghiệp), ThuNhap (thu nhập), Gia (giá mua FastFood), ChonDoQC, ChonDoTL, ChonDoSP, ChonDoGC (yếu tố ảnh hưởng đến định dùng FastFood tương ứng quảng cáo, tiện lợi, sản phẩm, giá cả) thu thập 100 đối tượng Để nhập tập liệu vào SPSS, ta vào bảng Variable View để khai báo thuộc tính biến Chẳng hạn, với biến Tuoi ta khai báo thuộc tính sau: • • • • • • • • • • Name: Tuoi Type: Numeric (dạng số) Width: (độ dài giá trị tuổi 2) Decimals: (khơng có chữ số thập phân) Lable: (khơng thích thêm biến) Values: None (khơng cần giải thích kiểu giá trị biến) Missing: None (khơng có giá trị khuyết) Columns: (độ rộng cột biến 8) Align: Right (căn lề bên phải) Measure: Scale (giá trị biến tuổi thang đo tỉ lệ nên khai báo thang đo định lượng) Với biến NgheNghiep ta khai báo thuộc tính sau: • • • Name: NgheNghiep Type: String (dạng chuỗi) Width: (độ dài giá trị nghề nghiệp 4) • • • Decimals: (khơng có chữ số thập phân) Lable: Nghe nghiep (chú thích thêm tên biến) Values: HSSV = "hoc sinh + sinh vien", CNVC = "cong nhan vien chuc", NVVP = "nhan vien van phong", Khac = "nghe khac" (chú thích thêm giá trị biến) • • • • Missing: None (khơng có giá trị khuyết) Columns: (độ rộng cột biến 8) Align: Left (căn lề bên trái) Measure: Nominal (giá trị biến nghề nghiệp thang đo định danh nên khai báo thang đo định danh) Với biến Gia ta khai báo thuộc tính sau: Name: Gia Type: Numeric (dạng số) Width: (độ dài giá trị nghề nghiệp 4) Decimals: (khơng có chữ số thập phân) Lable: Gia mua FastFood (chú thích thêm tên biến) Values: = "12-20 (nghin)", = "20-30 (nghin)", = "30-40 (nghin)", = "> 40 (nghin)" (chú thích giá trị biến) • • • • • • • • • • • Missing: None (khơng có giá trị khuyết) Columns: (độ rộng cột biến 8) Align: Left (căn lề bên trái) Measure: Ordinal (giá trị biến giá thang đo thứ bậc nên khai báo thang đo thứ bậc) Hoàn toàn tương tự cho biến khác ta có bảng Variable View cho biến sau: Sau khai báo thuộc tính biến cửa sổ Variable View, ta vào cửa sổ Data View nhập giá trị cho biến điều tra Để lưu liệu vừa tạo đuôi SPSS sav, ta vào File Ñ Save as để đánh tên file cần lưu thư mục để lưu máy tính Đọc liệu từ file có sẵn SPSS SPSS đọc liệu từ nhiều kiểu file khác Ngoài liệu dạng file.sav SPSS, SPSS cho đọc file liệu số dạng thông dụng file.xls (Excel File),file.txt (Text File) file liệu tạo từ số phần mềm thống kê khác file.dta (Stata File), file.wf1 (Eviews Workfile), Đọc liệu từ file sav Để đọc liệu từ file.sav, chẳng hạn file liệu DuLieuFastFood.sav, ta vào File -> Open -> Data chọn đến thư mục để file liệu mở file: Đọc liệu từ file xls Để đọc liệu từ file.xls, chẳng hạn file liệu DuLieuFastFood.xls, ta vào File -> Open -> Data chọn đến thư mục để file liệu mở file: Khi cửa sổ hộp thoại sau ta ấn vào OK mở liệu vào SPSS: Đọc liệu từ file txt Để đọc liệu từ file.txt, chẳng hạn file liệu DuLieuFastFood.txt, ta vào File -> Open Ñ Data chọn đến thư mục để file liệu mở file: Khi hình hộp thoại sau ta ấn vào Open để mở file liệu vào SPSS Khi cửa sổ sau ta ấn Next: Khi hình hộp thoại sau ta chọn Yes cho câu hỏi Are variable names include at the top of your file? sau ấn vào Next: Khi hình hộp thoại sau ta ấn vào Next: Khi hình hộp thoại sau ta ấn vào Next: Khi hình hộp thoại sau ta ấn vào Next: cuối hình hộp thoại sau ta ấn vào Finish: Lọc liệu SPSS cho phép ta lọc nhóm quan sát thỏa mãn điều kiện định Nhóm quan sát rút ngẫu nhiên, chọn theo số thứ tự quan sát, khoảng giới hạn thời gian, giá trị khoảng giới hạn biến, theo biểu thức số học, biểu thức logic hay hàm số học Để tiến hành lọc liệu, ta vào Data Ñ Select Cases hình hộp thoại: Với hộp thoại này, ta sử dụng nút khung Select để ấn định cách lọc liệu Ta có thểchọn khả sau: • • Đưa tất quan sát vào phân tích ấn nút All cases (mặc định); Chọn số quan sát thỏa mãn số điều kiện định ấn nút If condition is satisfied phím If lên ấn phím Khi hộp thoại sau ra: Trên hộp thoại này, ta thiết lập biểu thức so sánh khung bên phải hộp thoại cách kết hợp biến từ khung danh sách biến phía bên trái, hàm số khung Functions góc bên phải phím số, phím phép tính số học, phép so sánh, phép tính logic khung hộp thoại từ bàn phím: Chẳng hạn, để lọc liệu nam tập liệu khung hộp thoại ta đánh biểu thức logic GioiTinh = "Nam" ấn nút Continue: Khi hình hộp thoại: Để loại liệu nữ khỏi tập liệu khung Unselected Cases Are ta chọnDeleted ta thông tin nam giới điều tra tập liệu: Nếu ta muốn lọc liệu nam có độ tuổi lớn 50 tập liệu khung hộp thoại ta đánh biểu thức logic GioiTinh = "Nam" & Tuoi > 50 ấn nút Continue: Khi hình hộp thoại: Nếu muốn lọc riêng thơng tin nam giới có độ tuổi 50, khung Unselected Cases Are ta chọn Deleted ta được: • Để lấy mẫu ngẫu nhiên từ tổng thể quan sát ta ấn nút Random sample of cases phím Sample lên ấn vào nút Sau hình tiếp hộp thoại sau: Trên hộp thoại này, ta có thể: - Ấn Approximately điền số nguyên từ đến 99 vào ô trống để phần tram số phần tử mẫu so với số phần tử toàn tổng thể; Ấn Exactly điền số nguyên k ô trống liền bên cạnh số nguyên n lớn ô trống để tạo mẫu gồm k quan sát rút ngẫu nhiên nhiên từ n quan sát tập số liệu Chẳng hạn ta muốn chọn ngẫu nhiên 20 người điều tra từ 100 người bảng liệu, ta điền 20 100 vào hai ô trống nút Exactly ấn nút Continue: Khi hình tiếp hộp thoại sau ấn OK: ta tập liệu gồm thông tin 20 người mẫu: Mã hóa liệu Trong q trình phân tích, nhiều trường hợp ta phải mã hóa lại giá trị biến mục đích Ta mã hóa lại giá trị nội biến có sẵn lập biến để chứa giá trị mã hóa lại Mã hóa liệu nội biến Ta tiến hành mã hóa lại biến kiểu số biến kiểu chuỗi kí tự Nếu muốn mã hóa lại đồng thời nhiều biến lúc, biến phải có kiểu số kiểu chuỗi kí tự Để thực việc mã hóa liệu nội biến ta vào Transform -> Recode -> Into Same Variables hình hộp thoại: Chẳng hạn, ta định mã hóa lại giá trị biến tuổi thành khoảng tuổi: 60 ta thực sau: • • Chọn từ khung bên trái biến Tuoi để đưa vào khung Variable phía bên phải; Nhấn phím Old and New Values để qui định cách mã hóa biến Tuoi hộp thoại sau ra: • Trong hộp thoại để phân khoảng mã hóa ta ấn nút Range Old Value thiết lập khoảng thay giá trị mã hóa New Value ấn nút Add để chuyển cách mã hóa vào khung Old -> New:, cụ thể sau: Khi hình hộp thoại sau ta ấn Continue • Cuối hình hộp thoại sau ta ấn OK: • ta tập liệu với biến tuổi mã hóa: Để mã hóa hai biến định tính GioiTinh NgheNghiep, ta tiến hành làm tương tự: Chọn từ khung bên trái biến GioiTinh va NgheNghiep để đưa vào khung Variable phía bên phải; • Nhấn phím Old and New Values để qui định cách mã hóa biến GioiTinh NgheNghiep hộp thoại mã hóa ta ấn nút Value Old Value thiết lập giá trị cũ thay giá trị mã hóa New • Value ấn nút Add để chuyển cách mã hóa vào khung Old Ñ New:, cụ thể sau: Khi hình hộp thoại sau ta ấn Continue sau ấn Ok • ta tập liệu với hai biến GioiTinh NgheNghiep mã hóa Mã hóa liệu vào biến Ta mã hóa lại biến có sẵn lập biến để chứa giá trị mã hóa lại Ta mã hóa biến kiểu số biến kiểu kí tự, chuyển biến kiểu số thành biến kiểu chuỗi kí tự ngược lại chuyển biến kiểu chuỗi kí tự thành biến kiểu số Nếu muốn mã hóa lại nhiều biến lúc, biến phải kiểu số kiểu chuỗi kí tự Để thực mã hóa liệu vào biến ta vào Transform -> Recode -> Into Different Variables hình hộp thoại: Chẳng hạn, ta định mã hóa lại giá trị biến tuổi thành khoảng tuổi 60 đặt biến TuoiMoi ta thực sau: • Chọn từ khung bên trái biến Tuoi để đưa vào khung Variable phía bên phải, khung Output Variable đặt tên cho biến phần Name gán nhãn cho biến (nếu cần) phần Label, chẳng hạn, Name: TuoiMoi, Label: chia Tuoi cackhoang Sau ấn change để khẳng định việc thay đổi • Nhấn phím Old and New Values để qui định cách mã hóa biến Tuoi hộp thoại sau • Trong hộp thoại để phân khoảng mã hóa ta ấn nút Range Old Value thiết lập khoảng thay giá trị mã hóa New Value ấn nút Add để chuyển cách mã hóa vào khung Old -> New:, cụ thể sau: Khi hình hộp thoại sau ta ấn Continue • Cuối hình hộp thoại sau ta ấn OK: • Ta vào Variable View để khai báo lại số thuộc tính biến TuoiMoi cho phù hợp ta tập liệu với biến tuổi mã hóa: Làm liệu Trong trình nhập liệu, nhiều trường hợp ta nhập nhầm liệu ta xử lí liệu file liệu nhầm dẫn đến kết phân tích bị sai lệch Phương pháp loại liệu sai gọi phương pháp làm liệu Trong phần ta giới thiệu số phương pháp làm liệu SPSS Dùng bảng tần số Để tìm lỗi liệu bị nhầm, ta lập bảng tần số để tìm liệu lạ để sửa Chẳng hạn, file liệu LamSachDuLieu.sav biến GioiTinh Nghe mã hóa (Biến GioiTinh có hai giá trị 1, biến Nghe có ba giá trị 1,2,3,4), ta lập bảng tần số cho biến GioiTinh thấy kết sau: ta biết giá trị 11 bị nhập nhầm Để tìm giá trị sai để sửa ta dùng lệnh Find để tìm, cụ thể sau: Bước 1: Trong cửa sổ Data View bôi đen cột GioiTinh vào Edit Đ Find , hình hộp thoại: Bước 2: Điền liệu sai cần tìm cột GioiTinh, 11 dòng Find What ấn Find Next Khi ô liệu sai cột liệu trắng, ta ấn Find Next lên tiếp để tìm sửa liệu sai theo ý muốn Dùng lệnh Sort case để tìm liệu sai cửa sổ Data View Ta sử dụng lệnh Sort Case Data để tìm lỗi đơn giản cửa sổ liệu (Data View), chẳng hạn với liệu giới tính, ta cần chọn lệnh xếp liệu theo thứ tự tăng dần có liệu lớn liệu lỗi Cụ thể ta tiến hành sau: Bước 1: Vào Data Ñ Sort Cases , hình hộp thoại: Bước 2: Chọn biến GioiTinh bên trái để đưa vào khung Sort by bên phải, khung Sort Order ta chọn Ascending ấn OK Dùng bảng phối hợp hai biến hay ba biến Khi lập bảng tần số kết hợp biến tuổi biến nghề nghiệp: bạn thấy có trường hợp nhân viên văn phòng (mã hóa 3) mà tuổi có nên bạn nghĩ hai biến nhập sai Trong trường hợp ta phải tìm ô nhập sai sửa lại Để tìm ô nhập sai trường hợp ta dùng lệnh Select Cases, cụ thể sau: Bước 1: Vào Data -> Select Cases , hình hộp thoại ta chọn If Condition is satisfied để nút If ấn vào Bước 2: Chọn biến Tuoi biến NgheNghiep bên trái để đưa vào khung bên phải với điều kiện logic Tuoi=8 & NgheNghiep="2" tiếp ấn Continue ấn tiếp OK Bước 3: Khi lệnh thực hiện, SPSS tạo biến filter $, biến nhận giá trị tất tình khơng thỏa mãn tình thỏa mãn điều kiện lệnh If Những giá trị biến filter $ trường hợp sai mà ta cần tìm để sửa ...Để nhập tập liệu vào SPSS, ta thực sau: Bước 1: Tại cửa sổ SPSS DaTa Editor, ta ấn vào nút Variable View để khai báo thơng tin thuộc tính biến file liệu Trong bảng Variable View • • Các hàng... cửa sổ Data Editor, nhấn vào nút Data View để nhập liệu Trong bảng Data View • • Mỗi cột biến Variable; Mỗi hàng đối tượng cases Để chèn đối tượng (hàng) đối tượng có sẵn: Trong bảng Data View,... GioiTinh va NgheNghiep để đưa vào khung Variable phía bên phải; • Nhấn phím Old and New Values để qui định cách mã hóa biến GioiTinh NgheNghiep hộp thoại mã hóa ta ấn nút Value Old Value thiết

Ngày đăng: 24/10/2018, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w