Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC CHƯƠNG ĐỀXUẤTMỘTSỐGIẢIPHÁPTHOÁTNƯỚCBỀNVỮNGPHÙHỢPVỚIĐIỀUKIỆNTHỰCTẾCỦATHÀNHPHỐHÀTĨNH - TỈNHHÀTĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CẤP THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ Hà Nội, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC CHƯƠNG KHÓA: 2010-2012 ĐỀXUẤTMỘTSỐGIẢIPHÁPTHOÁTNƯỚCBỀNVỮNGPHÙHỢPVỚIĐIỀUKIỆNTHỰCTẾCỦATHÀNHPHỐHÀTĨNH - TỈNHHÀTĨNH Chuyên ngành: Mã số: Cấp nước thị 60.58.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ CẤP THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TSKH: TRẦN HỮU UYỂN Hà Nội, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa đào tạo sau Đại Học, khoa tạo điềukiện tốt cho tôi, công tác học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn thấy cô giáo Khoa Kỹ Thuật Hạ Tầng Mơi Trường Đơ Thị, mơn Cấp Thốt Nước, giúp tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp GS.TSKH Trần Hữu Uyển, người tận tình hướng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công Ty CP tư vấn xây dựng Hà Việt tập thể nhân viên công ty động viên, tạo điềukiện cho học tập hỗ trợ trình nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thựcđề tài nghiên cứu Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Đức Chương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ PHẦN I: MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vị nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan hệ thống thoátnướcthànhphốHàTĩnh 1.1 Đặc điểm chung điềukiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Chế độ thủy văn thủy triều 1.2 Hiện trạng cốt san 1.3 Đặc điểm hệ thống thoátnước mưa nguồn tiếp nhận 1.3.1 Hiện trạng thoátnước mưa 1.3.2 Hiện trạng thoátnước bẩn- VSMT 12 1.3.3 Đặc điểm trạng nguồn tiếp nhận nước thải 21 1.4 Đánh giá giảiphápnước cải thiện mơi trường thời gian qua địa bàn thànhphốHàTĩnh 21 1.4.1 Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung- tiểu dự án HàTĩnh 21 1.4.2.Dự án xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn 26 1.4.3 Dự án nâng cấp đê ngăn mặn giữ 26 1.4.4 Công tác tu, bảo dưỡng công ty môi trường đô thị HàTĩnh 27 Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận mơ hình nướcbềnvững cho đô thị Việt Nam 30 2.1 Cơ sở lý luận thoátnướcbềnvững 30 2.2 Quan niệm 2011-2020 30 2.2.1 Bảo vệ môi trường nước sử dụng bềnvững nguồn tài 32 2.2.2 Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại 33 2.2.3 Giảm thiểu tác động ứng phóvới biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai 33 2.3 Phương pháp tiếp cận mơ hình nước bề mặt bềnvững cho đô thị Việt Nam 34 2.3.1 Thoátnước xử lý nước thải bềnvững 34 2.3.2 Thoátnước bề mặt bềnvững 35 2.3.3 Thu gom tái sử dụng nước mưa 36 Chương 3: ĐềxuấtsốgiảiphápthoátnướcbềnvữngphùhợpvớiđiềukiệnthựctếthànhphốHà Tĩnh- TỉnhHàTĩnh 38 3.1 Giảipháp quy hoạch- Thiết kế 38 3.1.1 Giảipháp quy hoạch 38 3.1.2 giảipháp thiết kế .46 3.2 Phân loại hệ thống thoátnước cho khu vực thànhphố 52 3.2.1 Sử dụng hệ thống thoátnước riêng phần cho khu vực xây quy hoạch cũ 53 3.2.2 Sử dụng hệ thống nước riêng hồn toán cho khu vực quy hoạch 54 3.3 Cải thiện môi trường hai bên bờ sông Rào Cái 57 3.3.1 Quản lý chặt nguồn nước thải từ sở sản xuất 59 3.3 Nhân rộng mơ hình xử lý rác thải HTX nông nghiệp 60 3.4 Giảipháp sử dụng nước mưa chỗ cho hệ thống công viên xanh công cộng ( khu vực quy hoạch mới) 61 3.5 Phối kết hợpvới chương trình nơng thơn để cố vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp lưu vực sông Cày sông Rào Cái 62 3.6 Quản lý tổng hợp nguồn nước nhằm ứng phóvới biến đổi khí hậu 63 3.6.1 Lưu vực sơng Rào Cái 64 3.6.2.Tác động biến đổi khí hậu đến thànhphốHàTĩnh 65 3.6.3 Cơ cấu tổ chức ứng phóvới biến đổi khí hậu 67 3.6.4 Các định hướng chiến lược cho ngành nước 68 3.6.5 Các định hướng chiến lược lĩnh vực quy hoạch 73 3.6.6 Các bước phương thức tiếp cận lập kế hoạch cấu chiến lược 75 3.6.7 Đơ thị hóa quản lý tài nguyên nước 76 3.6.8 Cách tiếp cận toàn diện 76 3.7 Cải tạo cơng trình lũ, giữ hệ thống đê Đồng Mơn 82 3.8 Giảipháp quản lý 82 3.9 Giáo dục cộng đồng 82 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nội dung MLTN Mạng lưới nước SXNN Sản xuất nơng nghiệp CTR Chất thải rắn XDNMR Xây dựng nhà máy rác ADB Ngân hàng phát triễn Châu Á AFD Cơ quan phát triễn Pháp HDI Chỉ số phát triễn người ESI Chỉ sốbềnvững mơi trường SUDS Thốt nước bề mặt bềnvững cho đô thị HTX Hợp tác xã BĐKH Biến đổi khí hậu IWRM Tổng hợp nguồn tài nguyên nước UBND Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng, biểu Nội dung Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Mực nước lũ sông Rào Cái Thống kê diện tích san đến năm 2010 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Hệ thống cống trạng TP HàTĩnh Tổng hợp khu vực ngập úng cục khu nội thànhphốHàTĩnhTính tốn khối lượng chất thải nhu cầu đất nghĩa trang đến năm 2010 11 Đặc điểm hệ thống kênh tiêu cấp thànhphố 29 Bảng 1.5 Bảng 1.6 14 HàTĩnh Bảng 3.1 Kết đánh giá so sánh hệ thống nước thơng 40 thường hệ thống SUDS Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Điềukiện phân tích thủy lực Hệ số dòng chảy cho phân tích thủy lực Đềxuất chu kỳ mưa tính tốn Chiến lược mười bước giảipháp 47 49 52 77 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Nội dung Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnhHàTĩnh Hình 1.2 Hiện trạng nước vệ sinh mơi trường Rác thải chất đống cơng sở ngày dân Hình 1.3 không cho xe chở rác vào bãi chôn lấp Hình 1.4 Người dân bất đắc dĩ chất rác thành đống khu vực chợ HàTĩnhđể đốt Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Nước thải từ nhà bia Sài Gòn- HàTĩnh xả thẳng kênh T18 Nước thải hòa vào kênh tiêu T18 đục Bể xử lý nước thải nhà máy bị hư hỏng nặng Công nhân vớt vật hồ Bắc HàNước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả thẳng xuống hào thành Tràn tự kết hợp có cửa ngăn mặn bố trí sơng Cụt vị trí xả thẳng sông Rào Cái Trang 12 15 16 19 20 20 23 25 25 Tuyến đê chưa nâng cấp qua xã Thạch Hưng Tuyến đê nâng cấp qua xã Thạch Môn Kênh tiêu T1 Cầu Đồng Vinh xả cống Đập Bợt Mơ hình hệ thống nước theo kiểu SUDS Nhân rộng mơ hình xanh, thảm cỏ vỉa hè Mương phủthực vật Dãi phân cách đường giao thông Hồ điều tiết Mơ hình Quy hoạch phát triển thị sinh thái Mơ hình thu gom tái sử dụng nước mưa Mơ hình thu gom tái sử dụng nước mưa khu nhà tập thể, chung cư 27 27 28 41 42 42 42 43 44 44 Hình 3.9 Mơ hình thu nước mưa ống dẫn nhựa vinyl 45 Hình 3.10 Mơ hình thể không gian phát triễn thànhphốHàTĩnhSơ đồ hệ thống thoátnước riêng phần Phân chia lưu vực thoátnướcthànhphốSơ đồ hệ thống nước riêng hồn tồn Chi cục bảo vệ môi trường kiểm tra chất lượng nước sông Rào Cái Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 44 53 54 56 57 58 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Trang trại chăn ni lợn hộ gia đình, bể biogas composite HTX nơng nghiệp phường Văn Yên thu gom rác thải Tạo lương thực-tận dung nguồn nước tưới từ ao, hồ bảo vệ nguồn nước Trận lũ lịch sử năm 2010 HàTĩnh 60 60 63 63 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đánh giá mặt phát triển bền vững, thị hóa nhiều làm cho cân môi trường nước biến đổi nghịch biến cách đáng lo ngại Mực nước ngầm ngày giảm xuống, mực nước biển ngày dâng cao Khả lọc nước, tự làm đất dần bị tước Quá trình lưu giữ tự nhiên dòng chảy thảm thực vật đất bị đi, thay vào bề mặt phủ không thấm nước mái nhà, bê tơng, đường nhựa, làm tăng lưu lượng dòng chảy bề mặt Những dòng chảy thường bị nhiễm rác, bùn đất chất bẩn khác rửa trơi từ mặt đường Thêm vào đó, lại đặt thêm trọng trách cho nguồn tiếp nhận (sông, hồ, ) nhận lượng nước mưa trực tiếp đô thị dẫn ngày lớn qua quy trình tự thấm tự nhiên trước ThànhphốHàTĩnh trường hợp ngoại lệ Để phấn đấu đạt đô thị loại năm 2007 trở thànhthànhphố trực thuộc tỉnh, tốc độ đo thị hóa HàTĩnh ngày chóng mặt, nhiều khu thị mọc lên nhanh chóng Song song với kết cấu hạ tầng phát triễn theo Hệ thống nước thị đẩy mạnh dự án" cải thiện môi trường đô thị miền Trung- Tiểu dự án Hà Tĩnh" Dự án nâng cấp tuyến đê ngăn mặn - Nguồn vốn phòng chống bảo lụt trung ương", cải tạo mở rộng, xây hệ thống cống thoátnước nội thị, Cũng đô thị nước vấn đềHàTĩnh hiểu theo chiều " Thoát nhanh" Với tốc độ thị hóa nhanh hệ thống cống thoátnước mưa chung vớithoátnước sinh hoạt dần dược bê tơng hóa nguồn xã trực tiếp hệ thống hồ điều hòa thànhphố hệ thống sơng Rào Cái, Sơng Cày sau dẫn cửa biển Địa hình HàTĩnh dốc, hướng dốc chủ đạo từ Tây sang - Nam Đông -Bắc Cường độ mưa HàTĩnh liệt kê vào địa phương có cường độ mưa lớn nước Tất yếu tố tạo cho thànhphốHàTĩnh thường xuyên bị ngập úng nhiều ngày vùng thấp trũng ( phía Đơng thànhphố ) Do cơng tác quản lý cốt san buông thả, người dân làm nhà tự tôn theo ý muốn nên hệ thống hồ điều hòa khơng phát huy tác dụng, mua lũ khơng đủ dung tích trử nước tốc độ dòng chảy tăng nhanh, mùa khơ lượng nước hồ không đủ tự làm nên nước hồ bị phù dưỡng, bốc mùi hôi thối Bên cạnh nước mưa nguồn bổ cập cho nước ngầm tn biển Chính thực " giảiphápthoátnướcbềnvữngphùhợpvớiđiềukiệnthựctếHà Tĩnh" cần thiết, phùhợpvới phương châm phát triễn thị bềnvững Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích trạng nướcthànhphốHàTĩnh trình trạng nhiễm nguồn tiếp nhận, úng ngập cục ngập lụt, từ đưa sốgiảiphápthoátnướcbềnvữngphùhợpvớiđiềukiệnthựctếthànhphố Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan đặc điểm tự nhiên - Đánh giá tình trạng úng ngập cục ngập lụt mùa mưa, nguyên nhân gây giảm sút lưu lượng nước ngầm, ô nhiễm hệ thống sông, hồ khu vực nội thànhvùngphụ cận - Phân tích sở khoa học, mơ hình nướcbềnvững giới - Đềxuấtsốgiảiphápthoátnướcbềnvữngphùhợpvớiđiềukiệnthànhphố đánh giá giảipháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Hệ thống thoátnước khu vực nội thànhvùng ven sông Cày, sông Rào Cái thànhphốHàTĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa kết - Phương pháp thống kê - Phương pháp khảo sát điều tra phân tích số liệu - Phương pháp đánh giá Cơ sở khoa học tínhthực tiển đề tài Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm điềukiện tự nhiên, trạng hạ tầng vùng nội thànhphụ cận thànhphố Đánh giá hiệu từ mơ hình nướcbềnvững gới phùhợpvớiđiềukiệnthànhphốHàTĩnhĐề tài sâu vào nghiên cứu giảiphápthoátnước mưa nước thải sinh hoạt hệ thống thu gom xử lý nước thải thích hợpvớiđiềukiện riêng thànhphố góp phần giảm xói mòn hệ thống kênh mương, tăng hệ số thấm bổ sung cho nguồn nước ngầm đồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt từ ao hồ, hệ thống sông suối nội thànhvùngphụ cận thànhphốHàTĩnh Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo Luận văn cấu trúc gồm chương - Chương 1: Tổng quan hệ thống thoátnướcthànhphốHàTĩnh - Chương 2: Cơ sở lý luận thoátnướcbềnvững - Chương 3: ĐềxuấtsốgiảiphápthoátnướcbềnvữngphùhợpvớiđiềukiệnthựctếthànhphốHàTĩnh THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình thị hóa gây tác động xấu đến q trình nước tự nhiên thànhphốHàTĩnh dòng chảy tự nhiên bị thay đổi, trình lưu giữ tự nhiên dòng chảy thảm thực vật đất bị Thay vào bề mặt phủ không thấm nước mái nhà, bê tông, đường nhựa, làm tăng lưu lượng dòng chảy bề mặt Những dòng chảy thường bị ô nhiễm rác, bùn đất chất bẩn khác rửa trôi từ mặt đường Lượng nước cường độ dòng chảy tăng tạo nên xói mòn lắng bùn cặn Tất yếu tố gây tác động xấu đến môi trường, úng ngập, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước Các hệ thống thoátnước truyền thống thường thiết kế để vận chuyển nước mưa khỏi nơi phát sinh nhanh tốt Chi phí cho xây dựng vận hành, bảo dưỡng đường cống thoátnước thường lớn, công suất chúng lại có giới hạn khơng dễ nâng cấp Cách làm dẫn đến nguy ngập lụt, xói mòn đất nhiễm vùnghạ lưu tăng Việc dẫn dòng chảy bề mặt xa thải làm khả bổ cập chỗ cho tầng nước ngầm quý giá Việt Nam nói chung HàTĩnh nói riêng, mơ hình nướcbềnvững tầm suy nghĩ giới chun mơn người dân Hệ thống nướcthànhphốHàTĩnh gây nhiều bất cập môi trường úng ngập, ô nhiễm hệ thống sông hồ, nguồn nước ngầm, chịu chi phối thủy triều, Thời gian qua thànhphố có số tiểu Dự án nhằm cải thiện môi trường nước hiệu khơng cao kinh phí hạn chế, đầu tư manh mún, sử dụng mơ hình nước chung sau xả kênh lộ thiên hệ thống sông xung quanh Luận văn đưa mơtsốgiảiphápnước nhằm tăng tính đồng bềnvữngphùhợpvớiđiềukiệnthựctếthành phố: Sử dụng hệ thống nước riêng phần riêng hồn tồn nhằm hạn chế nhiễm mơi trường, 84 kiểm sốt nhiễm nguồn nước ngăn ngừa bệnh tật Tận dụng ao hồ sẳn có hệ thống sơng ven đơ, cánh đồng chuyên canh nhằm giảm thiểu úng ngập, xói mòn, làm đa dạng tăng giá trị hệ sinh thái nước, bổ cập nguồn nước ngầm, ổn định dòng chảy dòng sơng, cải thiện cảnh quan sinh thái đô thị Đồng thời cung cấp nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp vùng ven nhờ bố trí hợp lý hệ thống hồ điều tiết Kiến nghị Đểthực quản lý nước thải bềnvững cho khu đô thị, cần nhận thức tầm quan trọng nguồn nước sống nhân lồi, mơi trường sinh thái, sức khỏe cộng đồng, lợi ích lâu dài kinh doanh HàTĩnh nói riêng thị nước nói chung sơm xem xét sốgiảiphápnước nói đểđể đưa mơ hình nướcbềnvững vào thực tiển Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Xác nhận Cán hƣớng dẫn: Học viên Nguyễn Đức Chƣơng GS TSKH Trần Hữu Uyển 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên & Môi trường Việt Nam, Trung tâm Phát triển Xã hội Môi trường vùng CERSED, “Hội nghị khí hậu tồn cầu Copenhagen”, Hà Nội, 2005 2.Trần Hiếu Nhuê, Trần Đức Hạ, cấp thoát nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 3.Hoàng Huệ, Phan Đình Bưởi, Mạng lưới nước, NXB Xây dựng, Hà NộI, 1996 Bô Xây Dựng, Tiêu chuẩn xây dựng & Quy trình quy phạm quản lý kỹ thuật hệ thống cấp thoát nước, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội,2002 Bộ Xây Dựng, Quy hoạch thànhphố Huế giai đoạn 2010-2015, Hà Nội, 2010 Bích Thủy Eco-Park, thị tương lai Tạp chí Xây dựng, số tháng 92009 Nguyễn Văn Cầm Đềxuất phương án, sơ đồ tổ chức nước cho thị Tham luận Hội thảo Thốt nước thị bềnvững Trung tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc 20/3/2003 Nguyễn Việt Anh Thốt nước thị bềnvững khả áp dụng Việt Nam Tham luận Hội thảo Thốt nước thị bềnvững Trung tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc 20/3/2003 Trần Hữu Uyển, Tính tốn tối ưu hệ thống nước mưa cho đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học, Moskva 1990 10 Trần Hữu Uyển, Nghiên cứu sử dụng nước mưa để cấp nước cho nông thôn, Đại học Xây dựng 1984 11 Trần Hữu Uyển, Nghiên cứu thoátnước mưa cho thành phố, Đề tài cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn 2009 - 2012 12 Bộ xây dựng, Điều chỉnh quy hoạch chung thànhphốHàTĩnhvùngphụ cận đến năm 2020 năm ... KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC CHƯƠNG KHÓA: 2010-2012 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH - TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Mã số: Cấp nước thị... dụng nước mưa 36 Chương 3: Đề xuất số giải pháp thoát nước bền vững phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Hà Tĩnh- Tỉnh Hà Tĩnh 38 3.1 Giải pháp quy hoạch- Thiết kế 38 3.1.1 Giải. .. thoát nước thành phố Hà Tĩnh - Chương 2: Cơ sở lý luận thoát nước bền vững - Chương 3: Đề xuất số giải pháp thoát nước bền vững phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Hà Tĩnh THƠNG BÁO Để xem