Dạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

189 47 0
Dạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà NộiDạy học hát ca khúc nghệ thuật tại các Nhà văn hóa trên địa bàn Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC CA KHÚC NGHỆ THUẬT TẠI CÁC NHÀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC CA KHÚC NGHỆ THUẬT TẠI CÁC NHÀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thanh Nhàn Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc ĐHSPNTTƯ : Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương GS : Giáo sư GV : Giảng viên HV : Học viên HVÂNQGVN : Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam NGƯT : Nhà giáo ưu tú NGND : Nhà giáo nhân dân NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NNC : Nhà nghiên cứu NVH : Nhà văn hóa PGS : Phó giáo sư SV : Sinh viên TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ VHNT: : Văn hóa nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Nghệ thuật 10 1.1.2 Ca khúc 11 1.1.3.Ca khúc nghệ thuật 12 1.2 Vài nét ca khúc nghệ thuật 15 1.2.1 Sơ lược hình thành phát triển ca khúc nghệ thuật 15 1.2.2 Đặc điểm ca khúc nghệ thuật 23 1.2.3 Vai trị vị trí ca khúc nghệ thuật 30 1.3 Khái quát chức hoạt động NVH thực trạng dạy học hát ca khúc nghệ thuật NVH địa bàn Hà Nội 33 1.3.1 Khái quát hoạt động NVH 33 1.3.2 Thực trạng dạy hát thể loại ca khúc nghệ thuật CLB nhạc NVH địa bàn Hà Nội 37 Tiểu kết 43 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HÁT CA KHÚC NGHỆ THUẬT TẠI CÁC NHÀ VĂN HÓA 45 2.1 Đổi phương pháp dạy hát 45 2.1.1 Mục đích 46 2.1.2 Yêu cầu 47 2.1.3 Nội dung thực 48 2.2 Chọn tone giọng phù hợp với giọng hát học viên 56 2.2.1 Mục đích 56 2.2.2 Yêu cầu 58 2.2.3 Nội dung thực 58 2.3 Giản lược yêu cầu nhạc cho đối tượng không chuyên 61 2.3.1 Mục đích 61 2.3.2 Yêu cầu 63 2.3.3 Nội dung thực 63 2.4 Rèn luyện số kỹ thuật nhạc cho đối tượng không chuyên 70 2.4.1 Mục đích 70 2.4.2 Yêu cầu 70 2.4.3 Nội dung thực 71 2.5 Thực nghiệm sư phạm 75 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 75 2.5.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm 75 2.5.3 Nội dung, cách thức tiến hành kết thực nghiệm 76 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống người, âm nhạc ngơn ngữ để thể tâm tư tình cảm ca hát coi phương tiện quan trọng để giãi bày ngơn ngữ “Ca hát âm nhạc biểu giọng hát, phân biệt với khí nhạc (do nhạc khí phát ra)” [23, tr.881] Việc sử dụng giọng hát làm phương tiện để thể tình cảm thơng qua ngơn ngữ ca hát chuyên gia nghiên cứu đánh giá hiệu loại nhạc cụ khác Trong thực tế, hầu hết người thừa nhận ca hát hoạt động nhiều cá nhân yêu thích, khơng phù hợp với lực nhiều người mà hoạt động phương tiện biểu cảm đơn giản, dễ hiểu hiệu Những năm gần đây, nhiều hội diễn văn nghệ quan thuộc bộ, ban, ngành từ trung ương tới địa phương xuất nhiều tiết mục nhạc tham gia dự thi với ca khúc mang tính nghệ thuật cao nhà soạn nhạc tiếng nước giới Các ca khúc thường có nội dung sâu sắc, có độ khó định kỹ thuật, tính nghệ thuật cao âm nhạc Trên sóng truyền hình Việt Nam xuất nhiều thi, nhiều chương trình truyền hình thực tế game show có liên quan đến ca hát mà đối tượng tham gia hầu hết ca sĩ không chuyên bán chuyên nghiệp như: Thần tượng âm nhạc Việt Nam (Viet Nam Idol); Tìm kiếm tài (Viet Nam got Talent); Giọng hát Việt (The Voice); Nhân tố bí ẩn (X Factor), v.v Trong đó, ngồi ca khúc Việt Nam số ca khúc nước ngồi có chất lượng nghệ thuật cao phù hợp nội dung trình độ thí sinh lựa chọn làm tác phẩm dự thi, tiêu biểu ca khúc: Trở Surriento (Torna Surriento) E De Curtis; Khúc nhạc chiều (Serenade) F Schubert; Mặt trời (O sole mio) E Di Capua Một số tác phẩm nhạc khó Aria Nữ hồng đêm tối (Die Holle Racht kocht in meinem Herzen) Opera Cây sáo thần (Die Zauberflote) nhà soạn nhạc thiên tài người Áo W A Mozart (1756 1791); hay tác phẩm Phantom of the Opera (Bóng ma nhà hát) nhà soạn nhạc người Anh Andrew Lioyd Webber (1948), v.v… vài thí sinh lựa chọn trình diễn Cũng từ thi này, nhiều giọng hát xuất sắc phát Khơng người số họ trưởng thành từ phong trào ca hát quần chúng CLB ca hát NVH địa phương Nhìn chung, hầu hết giọng ca tham gia thi hát sở khiếu sẵn có thân Nhiều thí sinh vốn HV CLB âm nhạc biết kết hợp kỹ thuật nhạc với khiếu cá nhân Khi cần trình diễn, họ tìm đến CLB nhạc để học hỏi luyện tập kỹ thuật kỹ nhạc Có thể khẳng định, nhu cầu học hát đối tượng không chuyên CLB, NVH lớn Việc tiếp thu nắm vững số kỹ thuật nhạc cách luyện tập học hát ca khúc nghệ thuật ngày trở nên quan trọng Quá trình “chìa khóa” giúp cho đối tượng khơng chun tự tin trình diễn tiết mục đạt yêu cầu nhạc, bên cạnh giúp họ có cảm thụ sâu sắc ca khúc nghệ thuật Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, đến khảo sát thực tế việc dạy học âm nhạc số NVH địa bàn Hà Nội Tại đơn vị này, lớp dạy học hát cho đối tượng tổ chức thường xuyên với số lượng học viên đăng ký theo học đơng Ngồi ca khúc Việt Nam, điệu dân ca số ca khúc nhạc phổ thơng nước ngồi Nga, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, v.v… GV lựa chọn đưa vào giảng dạy, nhiên số lượng không nhiều Mảng ca khúc nghệ thuật, đặc biệt ca khúc nghệ thuật nước chưa trú trọng giới thiệu Những kinh nghiệm từ việc dạy nhạc Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô với kiến thức tích lũy từ HVÂNQGVN, Trường ĐHSPNTTƯ thúc tác giả Luận văn đưa ý tưởng áp dụng số biện pháp nhạc vào hoạt động dạy học hát cho đối tượng không chuyên, nhằm giúp họ làm chủ kỹ thuật nhạc thể ca khúc nghệ thuật Đây lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học hát ca khúc nghệ thuật Nhà văn hóa địa bàn Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu Một vài thập niên trở lại đây, nghiên cứu âm nhạc xuất nhiều cơng trình khoa học sách chun khảo số tác giả, số cơng trình ấn phẩm có nội dung liên quan đến nhạc dạy ca hát, như: Tìm hiểu phát triển giọng hát, tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Vụ Văn hóa Quần chúng Hà Nội (1968); Phương pháp học hát, tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Văn hóa Hà Nội (1982); Phương pháp Sư phạm Thanh nhạc, tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Viện Âm nhạc Hà Nội (2001); Giáo trình nhạc trung học, tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Viện Âm nhạc Hà Nội (2001); Phương pháp Sư phạm Thanh nhạc, tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội (2001); Lịch sử Thanh nhạc Phương Tây, tác giả Hồ Mộ La, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội (2005); Phương pháp dạy Thanh nhạc, tác giả Hồ Mộ La, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội (2008); Tuyển tập Aria trích Opera kinh điển, tác giả Phạm Văn Giáp, Nxb Âm nhạc (2010); Tuyển tập Romance nhiều nhạc sĩ nước (J S Bach, L.V.Beethoven, W A Mozart, R Schumann, F Schubert) tác giả Trần Ngọc Lan biên soạn (2010), tài liệu lưu hành nội bộ; Phương phát hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, tác giả Trần Ngọc Lan, Nxb Giáo dục Việt Nam (2011); Tuyển tập ca khúc tác giả tiếng giới; Tuyển tập Romance phiên âm tiếng Đức; Tuyển tập hát ru nước ngoài, v.v… tác giả Trần Ngọc Lan biên soạn (2012), tài liệu lưu hành nội bộ, v.v… Trong đáng lưu ý Phương pháp Sư phạm Thanh nhạc tác giả Nguyễn Trung Kiên, Nxb Viện Âm nhạc Hà Nội (2001) Đây sách nghiệp vụ dùng dạy nhạc gồm 14 chương với độ dài 369 trang Sau phần mở đầu nguyên tắc chung giảng dạy nhạc với nhiều kiến thức kinh nghiệm dạy học nhạc bổ ích Phần tiếp theo, tác giả khái quát lịch sử hình thành trường phái nhạc giới, chân dung đại biểu trường phái, tập mẫu âm thực hành,v.v Trong sách này, tác giả hệ thống cụ thể kỹ thuật nhạc dành cho SV nhạc trường nghệ thuật chuyên nghiệp Tuy nhiên thấy dù sách cung cấp khối lượng kiến thức đầy đủ cần thiết, song dành cho đối tượng học nhạc chuyên nghiệp Cuốn Phương pháp dạy Thanh nhạc tác giả Hồ Mộ La, Nxb Từ điển Bách khoa (năm 2008) sách nghiệp vụ dạy nhạc gồm 267 trang chia bảy chương với hai phần Phần thứ bàn âm vấn đề giải phẫu học Phần thứ hai đề cập đến vấn đề kinh nghiệm giảng dạy nhạc GV Tuy sách trình bày kỹ kinh nghiệm dạy hát khơng có phần đề cập tới đối tượng học hát ca sĩ không chuyên Trong Phương phát hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb Giáo dục Việt Nam (năm 2011), tác giả Trần Ngọc Lan đưa ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC CA KHÚC NGHỆ THUẬT TẠI CÁC NHÀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm... dạy hát thể loại ca khúc nghệ thuật CLB nhạc NVH địa bàn Hà Nội 37 Tiểu kết 43 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HÁT CA KHÚC NGHỆ THUẬT TẠI CÁC NHÀ VĂN HÓA... 11 1.1.3 .Ca khúc nghệ thuật 12 1.2 Vài nét ca khúc nghệ thuật 15 1.2.1 Sơ lược hình thành phát triển ca khúc nghệ thuật 15 1.2.2 Đặc điểm ca khúc nghệ thuật 23

Ngày đăng: 24/10/2018, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan