Thực tập cơ sở kỹ thuật điện tử

55 141 0
Thực tập cơ sở kỹ thuật điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA VẬT LÝ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN THỰC TẬP SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Đà Lạt, năm 2016 (Lưu hành nội bộ) Bài 1: THIẾT BỊ BÁN DẪN VÀ THIẾT BỊ BÁN DẪN CƠNG SUẤT (P3) I – Diode Mục đích - Quan sát ảnh hưởng dòng điện qua Diode phân cực thuận phân cực ngược - Vẽ đồ thị đặc tuyến vào, - Kiểm tra đặc tính dẫn điện Diode đồng hồ đo Thực hành Phân cực thuận: - Nối mạch hình vẽ: - Nối dây: 15V – 1, 15V(COM) – 2, – AM(+), – AM(-), – 10, – VM(+), – VM(-) + Chỉnh biến trở vị trí nhỏ nhất, chỉnh nguồn cung cấp (nguồn 15V) vị trí nhỏ + Bật nguồn Vcc sau thay đổi giá trị điện áp nguồn bước, quan sát lập bảng (nguồn Vcc < 5V) Va (V) Ia (A) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 II – LED Mục đích: Khảo sát hoạt động diode phát quang (LED) Thực hành Led thiết bị quang điện nhiều thuận lợi so với loại đèn huỳnh quang: Điện áp tiêu thụ nhỏ (dưới 3V), thời gian on – off ngắn Dòng điện qua Led khoảng 10mA – 50mA Led hoạt động phân cực thuận - Nối mạch hình vẽ: - Nối dây: 30(V) – 1, 30V(COM) – 2, AM(+) – 5, AM(-) – 6, – 14,VM(+) – 3, VM(-) – - Thay đổi dòng qua Led cách thay đổi giá trị điện áp nguồn Vcc - Quan sát điện áp rơi Led lập bảng sau: Ia (mA) 10 20 30 Va (V) 40 - Từ số liệu vẽ đồ thị đặc tuyến Va theo Ia Nhận xét III – DIODE ZENER Mục đích: khảo sát hoạt động diode Zener Thực hành - Bài thí nghiệm sử dụng diode Zener 5.1V/400mW Nối dây (Phân cực thuận zener) : 15V(+) – 1, 15V(COM) – 2, AM(+) – 6, AM(-) 5, – 12, VM2 (+) – 4, VM2 (-) – 3, VM1 (+) – 15V(+), VM1 (-) – 15V(COM), - Thay đổi giá trị điện áp vào, quan sát điện áp Zener + Chiều thuận: Tăng dần điện áp vào Vi từ 0V lên dần tới 5V (không quá) + Chiều nghịch: Ta nối 15V(+) – 2, 15V(COM) – 1, dây khác giữ nguyên tăng dần điện áp vào Vi từ 0V lên dần tới 10V (không quá) - Lập bảng sau: Chú ý: Va dùng đồng hồ vạn để đo, đặt thang đo 10VDC Phân cực thuận Vi (V) Va (V) Ia (mA) 1,5 2,5 3,5 4,5 Phân cực ngược Vi (V) Va (V) Ia (mA) 10 - Vẽ đặc tuyến diode zener dựa số liệu đo Nhận xét IV – DIAC Mục đích: Quan sát vẽ đồ thị đặc tuyến cho Diac phân cực thuận nghịch Thực hành - Nối mạch hình vẽ: - Chưa bật nguồn, nối dây: HVDC – 1, GND – 2, – AM(+), – AM(-), – 13, VM(+) – 3, VM(-) – - Cấp nguồn HVDC 110V lối vào, đặt biến trở P1 vị trí nhỏ - Bật nguồn cung cấp, hiệu chỉnh điện áp vào thay đổi từ ÷ 70V quan sát dòng Io điện áp Vo lối lập bảng sau Vi (V) Vo (V) 10 20 30 35 36 37 38 40 46 50 55 60 70 - Vẽ đồ thị dòng điện áp lối theo điện áp vào Vi - Nhận xét Io (mA) V – TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) Mục đích: khảo sát đặc tuyến vào, BJT Thực hành 2.1 Khảo sát đặc tuyến vào mạch BJT mắc E chung a) NPN * Khảo sát đặc tuyến lối vào - Nối mạch hình vẽ: - Nối dây: 15V(+) – 32, 15V(COM) – 50, 30V(+) – 1, 30V(COM) – 2, AM1(+) – 5, AM1(-) – 6, – 20, 20 – VM1(+), VM1(-) – 41, 50 – 55, VM2(+) – 32, VM2(-) – 50 - Bật nguồn cung cấp, tiến hành bước sau: + Chỉnh nguồn 15V để VCE 3V, 5V, 8V + Chỉnh nguồn 30V để Ib giảm dần từ ÷ 0.02mA - Quan sát lối lập bảng sau: Ib (mA) 0.5 0.3 0.2 0.1 0.02 VBE VCE = 3V VBE VCE = 5V VBE VCE =8V - Vẽ đồ thị đặc tuyến Ib theo VBE VCE, nhận xét b) PNP * Khảo sát đặc tuyến lối vào - Nối mạch hình vẽ: - Chưa bật nguồn, nối dây: 15V(+) – 2, 15V(COM) – 1, – AM(+), 21 – AM(-), 30V(+) – 41, 30V(COM) – 33, VM1(+) – 39, VM1(-) – 33, VM2(+) – 39, VM2(-) – 21 - Bật nguồn cung cấp, đặt VCE giá trị 0.2V 0.6V Thay đổi nguồn 15V để Ib thay đổi từ 0A tới 0.9mA quan sát VBE lập bảng sau: Ib (mA) 0.05 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 VBE/VCE = 0.2V VBE/VCE = 0.6V 2.2 Mạch BJT chế độ khóa - Nối dây, chưa bật nguồn: +15V-1, 15V(COM)-2, 5-32, FG(O/P)-42, FG(GND)41, 43-20, CRO(I/P-CH1)-32, CRO(GND)-39, 39-50 Điều chỉnh biến trở để quan sát dạng sóng ngõ Dạng sóng lối mạch khuếch đại transistor quan hệ với tín hiệu vào Khi tín hiệu vào lối chưa tín hiệu ra, sau thời gian lối tín hiệu ra, thơng thường thời gian khoảng 10% thời gian mà trạng thái bão hòa đạt Thời gian tổng công thời gian trễ cộng với thời gian dẫn (hình vẽ minh họa) VI – FET (FIELD EFECT TRANSISTOR) Mục đích: Phân tích hoạt động FET, phụ thuộc dòng ID vào VDS, VGS Vẽ đặc tuyến vào cử FET Thực hành - Nối mạch hình vẽ: - Nối dây, chưa bật nguồn: 15(V) – 2, 15V(COM) – 1, 18 – 45, 28 – 46, VM(+) – 3, VM(-) – 4, – 6, AM(-) – 29, AM(+) – 30, 26 – 27, VM(+) – 38, VM(-) – 39, 30V(+) – 40, 30V(COM) – 41, 50 – 55 - Bật nguồn cung cấp, đặt VGS giá trị: 0V, -0.5V, -1.0V, -1.5V, -2.0V, -2.5V - Tăng giá trị VDS quan sát dòng ID lập bảng sau: VGS (V) VDS (V) 10 ID (mA) -0.5 ID (mA) -1.0 ID (mA) -1.5 ID (mA) -2.0 ID (mA) -2.5 ID (mA) - Vẽ đồ thị đặc tuyến lối - Nhận xét VII – MOSFET (METAL OXIT SEMICONDUCTOR FIELD EFFECT TRANSISTOR) Mục đích: Khảo sát vẽ đặc tuyến vào MOSFET Thực hành - Nối mạch hinh vẽ: - Nối dây: 15(V) – 1, 15V(COM) – 2, 5– 6, VM(+) – 3, VM(-) – 4, 28 – 34, AM(+) – 29, AM(-) – 30, 18 – 22, VM(+) – 38, VM(-) – 39, 30V(+) – 40, 30V(COM) – 41, 26 – 27 * Tìm điện áp ngưỡng: - Điện áp ngưỡng cực Gate điện áp VDS = VGS I D ≈ 250µA - Chỉnh nguồn cung cấp vị trí cực tiểu, chưa bật nguồn - Bật nguồn tăng từ từ nguồn cung cấp tới ID ≈ 250µA - Đọc giá trị VDS, VGS (≈ 3V) * Đặc tuyến MOSFET - Đặt VGS giá trị 3.50V, 3.75V - Thay đổi VDS quan sát dòng ID lập bảng sau: VDS (V) 0.1 0.15 0.32 2.5 ID/VGS = 3.50V ID/VGS = 3.75V - Vẽ đồ thị đặc tuyến Mosfet, nhận xét Bài 2: MẠCH CHỈNH LƯU, LỌC VÀ ỔN ÁP DÙNG DIODE ZENER, MẠCH ỔN ÁP DÙNG IC (P5) (P6) Mục đích: Quan sát hoạt động, dạng sóng lối mạch Giới thiệu mạch ổn áp vá ổn dòng thường dùng, sinh viên quan sát, phân tích hoạt động, kiểm tra mạch ổn áp, dòng dùng transistor, vẽ đường đặc tính lối tính tốn độ ổn áp - Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ - Mạch chỉnh lưu chu kỳ - Mạch chỉnh lưu cầu - Mạch lọc - Mạch Nhận điện áp - Mach ổn áp song song dùng diode zener - Mạch ổn định dòng dùng IC LM317 Chú ý: + Nguồn chưa ổn áp lấp làm nguồn vào cho mạch ổn áp nguồn lấy sau biến chỉnh lưu lọc + Tất mạch ổn áp ngoại trừ mạch ổn áp dùng diode zener mạch hạn dòng bảo vệ ngắn mạch cho mạch + Phần cứng mạch ổn áp chịu dòng lên tới 100mA, nguồn chưa ổn áp 12V - - 12V lấy từ lối biến thế, yếu tố phải giữ q trình tiến hành thí nghiệm Bài thực hành cung cấp tất thiết bị cần thiết để phân tích kiểm tra mạch: Mạch chỉnh lưu, ổn áp, mạch khảo sát dùng Oscilloscope thiết kế tách rời Bài thí nghiệm sử dụng nguồn xoay chiều 220V nên sinh viên cần ý tuân thủ dẫn thí nghiệm I – Mạch chỉnh lưu bán chu kỳ - (P5) Mục đích: Xác định, kiểm tra mạch chỉnh lưu nửa bán kỳ, quan sát dạng sóng lối Thực hành - Vẽ mạch hình vẽ: Nối dây: L – 1, N – 3, – 6, CRO(I/P-CH1) – 5, CRO(I/P-CH2) – 7, 21 – CRO(GND) - Bật nguồn, quan sát dạng sóng lối dùng Oscilloscope: kênh quan sát chân Anode kênh chân Cathode Diode - Vẽ dạng sóng vào, mạch Nhận xét Chú ý: đo dạng sóng lối diode để chế độ đo Osc DC II - Mạch chỉnh lưu toàn chu kỳ - (P5) Mục đích: xây dựng, kiểm tra mạch chỉnh lưu chu kỳ, quan sát dạng sóng lối vào, mạch Thực hành - Nối mạch hình vẽ: - Nối dây: L – 1, N – 3, – 6, – 17, – 19, – CRO(I/P-CH1), 21 – CRO(GND) - Bật nguồn, quan sát vẽ lại dạng sóng lối vào, - Nhận xét III - Mạch chỉnh lưu cầu - (P5) Mục đích: xây dựng, kiểm tra mạch chỉnh lưu cầu, quan sát vẽ dạng sóng vào mạch Thực hành - Nối mạch hình vẽ: - Nối dây: L – 1, N – 3, – 5, 10 – 6, – 15, 19 – 16, 11 – 18, – 14, – CRO(I/PCH1), – CRO(I/P-CH2), 17 – CRO(GND) - Bật nguồn quan sát, vẽ lại dạng sóng lối vào, mạch - Nhận xét, kết luận 10 - Kiểm tra lại đồ nguyên lý mạch điện với đồ nối dây Bật nguồn điện 220V - Điều chỉnh nguồn điện 30V lên 10V, điều chỉnh nguồn điện 15V lên 5V Đo điện áp R1 R2 - Bây ta ngắt nguồn điện 30V nối tắt ngõ vào nguồn 30V (hình 3.11 trên) giữ nguyên giá trị 5V nguồn 0-15V Đo điện áp R1 R2 Ghi lại V2 - Tiếp theo ta lại ngắt nguồn 15V, nối tắt ngõ vào nguồn 15V mạch điện giữ nguyên giá trị 10V nguồn 0-30V Đo điện áp R1 R2 Ghi lại điện áp V1 Hình 1.13 Định lý chồng chất dòng điện - Nối dây: 1) 15V(+)-32, 15V(COM)-44, 43-14, 3-12, 1-31, 11-VM(+), VM(-)-31 2) 30V(+)-21, 30(COM)-33, 22-1, 12-3, 13-34, VM(+)-11, VM(-)-14 Bảng 1.11 Giá trị điện áp đo Điện áp nguồn 0-15V Điện áp nguồn 0-30V 41 Kiểm tra công thức: V1 + V2 = VT (với VT điện áp hai nguồn nối) Kết luận - Nhận xét kết thu được, kết tính tốn với kết đo III Định lý Thevenin Mục đích - Trong phần thực hành bạn kiểm tra định lý Thevenin Thực hành Định lý thevenin định nghĩa mạng hai cửa thay mạng nguồn điện nối tiếp với điện trở - Nối mạch hình vẽ: Hình 1.14 Định lý Thevenin - Nối dây: 15V(+)-21, 15V(COM)-33, 22-1, 12-3, 13-34, 4-VM(+), 14-VM(-) - Kiểm tra lại đồ nguyên lý mạch điện với đồ nối dây Bật nguồn điện 220V - Điều chỉnh nguồn điện 15V lên 10V Đo điện áp V2 điện trở R2 Đây nguồn điện áp hở mạch V2 = ………… (V) - Bây bạn ngắn mạch đầu cắm nguồn điện (như hình P2.7.2) để đo điện trở mạch Đặt Multimeter thang đo Ω Hình 1.15 Định lý Thevenin - Nối dây: 22-1, 12-3, 13-34, 21-33, 4-DMM(+), 14-DMM(-) 42 Bạn đo điện trở mạch hai đầu điện trở R2 lúc ta thấy R1//R2 Bạn đo dòng điện qua mạch theo định lý Thevenin R T = .Ω Hình 1.16 Mạch điện tương đương định lý Thevenin - Mạch tương đương định lý Thevenin Kết luận Nhận xét định lý Thevenin IV Định lý Norton Mục đích - Trong phần thực hành bạn kiểm tra định lý Norton Thực hành Định lý thevenin định nghĩa mạng hai cửa thay mạng nguồn dòng song song với điện trở - Nối mạch hình vẽ: Hình 1.17 Định lý Norton - Nối dây: 15V(+)-21, 15V(COM)-33, 22-51, 34-62, 54-AM(+), 63-AM(-) - Một mạng hình “T” đồ nguyên lý bao gồm điện trở Ra, Rb Rc 43 - Nối dây hình vẽ bật nguồn điện 220V phía sau XPO - Bây ta thay mạch điện dựa vào định lý Norton, ta ngắn mạch ngõ cách nối tắt ngõ ampe kế - Điều chỉnh nguồn điện cung cấp cho mạch lên 10V Đọc dòng điện qua ampe kế (dòng điện dòng ngắn mạch) Ghi lại giá trị dòng điện Isc = .mA - Tiếp theo để đo điện trở tương đương, ta bỏ đồng hồ ampe kế khỏi ngõ mạch tắt nguồn điện (nguồn 220V) - Dùng đồng hồ đo ôm kế, đo điện trở tương đương ngõ mạch Ghi lại giá trị điện trở R N/ W = .Ω - Dưới đồ tương đương định lý Norton Hình 1.18 Định lý Thevenin đồ nguyên lý bao gồm nguồn dòng điều chỉnh Ở đồ nguyên lý sau, bao gồm IC điện trở Bạn biến đổi thành đồ tương đương theo định lý Norton Hình 1.19 Định lý Thevenin - Nối dây: 15V(+)-76, 15V(COM)-79, 77-70, 80-72, 78-VM(+), 81-VM(-) Điều chỉnh nguồn điện cung cấp lên giá trị thích hợp, gỡ vôn kế 20V thay Ampe kế 200mA để đo dòng điện ngắn mạch (Isc) sau gỡ ampe kế thay dùng Multimeter thang đo Ω để đo điện trở tương đương tắt nguồn điện Vẽ lại đồ tương đương theo nguyên lý Norton Kết luận Nhận xét giá trị dòng điện định lý Norton 44 V Định lý truyền cơng suất cực đại Mục đích - Trong phần thực hành bạn kiểm tra định lý truyền công suất cực đại Thực hành Định lý truyền công suất cực đại qua mạng cửa nêu lên rằng: tải nhận công suất cực đại tổng trở tải nội trở nguồn - Nối mạch hình vẽ: Hình 1.20 Định lý truyền công suất cực đại - Nối dây: 15V(+)-21, 15V(COM)-33, 22-51, 34-62, 54-AM(+), AM(-)-72, 74-63, 73-VM(+), 75-VM(-) - Nối dây hình vẽ bật nguồn điện 220V phía sau XPO điều chỉnh nguồn cung cấp vào mạch lên 10V - Đọc giá trị dòng điện điện áp ampe kế vôn kế - Tiếp tục thay đổi giá trị điện trở tải gi lại giá trị dòng điện điện áp RL Ghi lại thành bảng sau: Bảng 1.12 RL (Ohms) Dòng điện Cơng suất O/P I (mA) P=I RL Công suất O/P P=V /RL Điện áp (V) Kết luận Nhận xét công suất đạt cực đại tải RL 45 VI Cầu Wheatstone Mục đích - Trong phần thực hành bạn phương pháp gián tiếp tính tốn giá trị điện trở Thực hành - Cầu wheatstone phương pháp phổ biến để xác định giá trị điện trở Mạch điện bao gồm điện trở tạo thành mạch kín Mạch sử dụng điện chiều (DC) kết nối hình sau Hình 1.22 Cầu Wheatstone Sử dụng đồng hồ đo điện kế G, cầu cân dòng điện qua điện kế 0A I1R1 = I1R Khi dòng qua đồng hồ 0A nên ta có: I1 = I3 = E / (R1 + R ) I = I = E / (R + R ) R4 tính theo cơng thức: R = R R / R1 Trong phần thực hành cầu wheatstone ta sử dụng biến trở để điều chỉnh cân (khi dòng qua điện kế G 0A) Điện trở cần khảo sát điện trở chưa biết R4 - Nối mạch hình vẽ: Hình 1.23 Cầu Wheatstone - Nối dây: 15V(+)-21, 15V(COM)-33, 22-70, 34-74, AM(+)-72, AM(-)-15, 71-1, 12-13, 4-5, 16-66, 68-75 46 - Nối dây hình vẽ bật nguồn điện 220V phía sau XPO điều chỉnh nguồn cung cấp vào mạch lên 2V - Điều chỉnh biến trở 10KΩ cho dòng điện qua điện kế 0A, lúc cầu cân Rx R3 R R = → R x = với R = 3kΩ , R R R1 R1 R dùng đồng hồ vạn để đo nhìn biến trở 10KΩ - Khi cầu cân ta có: Kết luận Nhận xét giá trị điện trở 47 Bài 7: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (P16) I - MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO - Khuếch đại DC a Mục đích Sau hồn thành này, bạn biết kiểm tra mạch khuếch đại đảo b Thực hành Xem đồ mạch bên Hình P16.1.1 - Bộ khuếch đại đảo DC đồ nối dây: 12V(+)-1,12V(-)-3, GND-2, 15V(+)-6, 15V(COM)-18, 8-42, (hoặc 8-44), 48 -VM(+), VM(-)-67, 17-65 Các bước kết nối dây theo đồ nguyên lý mạch Mạch nối với nguồn ( ± 12V) Sau kiểm tra nguồn cẩn thận ta bật công tắc nguồn điện 220V Điều chỉnh điện áp lối vào mạch khuếch bảng bên đo điện áp ngõ Ta làm với hai điện trở 1K 4.7K ghi số liệu vào bảng sau: Điện áp vào Điện áp Rf = 1K Điện áp Rf = 4.7K +0.5 +1.0 +1.5 +2.0 +2.5 Bảng P16.1.1 - Bảng kết thực nghiệm Tính độ khuếch đại = Vout = Vin 48 Tính độ khuếch đại theo lý thuyết = − Rf = Ri Ta bật máy phát xung, đưa tín hiệu từ máy phát xung (sóng tam giác 1Vpp/1KHz) vào lối vào khuếch đại Đo lại dạng sóng ngõ vào ngõ hai kênh máy CRO Vẽ dạng sóng (vẽ hình) c Nhận xét, kết luận - Khuếch đại AC a Mục đích Sau hồn thành này, bạn khả biết kiểm tra mạch đôi khuếch đại đảo AC b Thực hành Học đồ mạch bên Hình P16.1.2 Bộ khuếch đại đảo AC đồ nối dây: 12V-1, -12V-3, GND-2, FG(O/P) -26, 23-8, 49-11, 47-67, CRO (GND) – 65, 19-67, FG(O/P) - CRO(I/P-CH2), 53 - CRO(I/P-CH1), Nguồn cung cấp ± 12V Đưa tín hiệu hình sin với 100mVpp/1KHz đặt vào ngõ vào mạch khuếch đại Thay đổi tần số ngõ vào mạch khuếch đại (100mVpp), đo ghi lại điện áp ngõ mạch khuếch đại Lập bảng sau: Tần số ngõ vào 100mVpp 10Hz 100Hz 500Hz 1KHz 2KHz 3KHz 4KHz Điện áp ngõ Volts 49 5KHz 6KHz 7KHz 8KHz 9KHz 10KHz Bảng P16.1.2 - Bảng kết thực nghiệm c Nhận xét, kết luận II - MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO – Khuếch đại DC a Mục đích Biết kiểm tra mạch khuếch đại không đảo b Thực hành đồ mạch mạch khuếch đại khơng đảo biểu diễn bên Hình P16.2.1 - Mạch khuếch đại không đảo đồ nối dây: 12V(+)-1, 12V(-)-3, GND – 2, 15V(COM)-6, 15V(+) -17, 842 (8-44),48-VM(+), VM(-)-66,7-65 Các bước kết nối dây theo đồ nguyên lý mạch Mạch nối với nguồn ( ± 12V) Sau kiểm tra nguồn cẩn thận ta bật công tắc nguồn điện 220V Điều chỉnh điện áp lối vào mạch khuếch bảng bên đo điện áp ngõ Ta làm với hai điện trở 1K 4.7K ghi số liệu vào bảng sau: Điện áp vào Điện áp Rf = 1K Điện áp Rf = 4.7K +0.5 +1.0 +1.5 +2.0 +2.5 Bảng P16.2.1 - Bảng kết thực nghiệm 50 Ta bật máy phát xung, đưa tín hiệu từ máy phát xung (sóng tam giác 1Vpp/1KHz) vào lối vào khuếch đại Đo lại dạng sóng ngõ vào ngõ hai kênh máy CRO Vẽ dạng sóng Tính độ khuếch đại = Vout = Vin (theo giản đồ tín hiệu) Tính độ khuếch đại = Vout = Vin Từ bảng 16.2.1 c Nhận xét, kết luận - Khuếch đại AC a Mục đích Sau hồn thành này, bạn biết chạy thử mạch khuếch đại không đảo nối AC b Thực hành Xem đồ mạch biểu diễn bên Hình P16.2.2 Bộ khuếch đại khơng đảo đồ nối dây: 12V(+)-1,12V(-)-3,GND-2, FG(O/P)-26, 25-22,4-65, 49-8, FG(GND)-67, CRO(I/P-CH1)-48, 23-66, CRO(GND)-65 Nguồn cung cấp ± 12V Đưa tín hiệu hình sin với 100mVpp/1KHz đặt vào ngõ vào mạch khuếch đại Thay đổi tần số ngõ vào mạch khuếch đại (100mVpp), đo ghi lại điện áp ngõ mạch khuếch đại Lập bảng sau: Tần số ngõ vào 100mVpp 10Hz 100Hz 500Hz 1KHz 2KHz 3KHz 4KHz 5KHz Điện áp ngõ Volts 51 6KHz 7KHz 8KHz 9KHz 10KHz Bảng P16.2.2 - Bảng kết thực nghiệm c Nhận xét, kết luận III - MẠCH TÍCH PHÂN Mục đích Sau hồn thành này, bạn khả biết chạy thử mạch lấy tích phân Thực hành Hình P16.5.1 - Mạch tích phân đồ nối dây: 12V(+)-1, 12V(-)-3, GND-2, FG (sóng vng O/P)-4, 53-8 (Hoặc FG (sóng vng O/P)-9, 8-55), FG(GND)-65, CRO(I/P-CH1)-48, CRO(GND)-66, 19-67 Nối nguồn cung cấp ± 12V Cấp tín hiệu xung vng (1kHz/1V) vào lối vào mạch tích phân Vẽ lại dạng sóng lối vào lối đồng thời CRO Lặp lại trình cách kết hợp điện trở lối vào tụ điện hồi tiếp khác Vẽ dạng sóng Nhận xét, kết luận IV- MẠCH VI PHÂN Mục đích Sau hồn thành này, bạn khả biết chạy thử mạch vi phân Thực hành 52 Hình P16.6.1 - Mạch vi phân đồ nối dây: 12V(+)-1, 12V(-)-3, GND-2, FG(xung vuông O/P)-15, 8-46, (hoặc FG(xung vuông O/P)-12, 8-49), FG(GND)-67, CRO(I/P-CH1)-48, CRO(GND)-66, 19-65 Nối với nguồn ±12V vào mạch Bật công tắc nguồn Cấp tín xung vng (1KHz, 1V) lối vào mạch vi phân Lặp lại trình lối vào với tụ điện điện trở mạch hồi tiếp khác Vẽ lại dạng sóng lối vào, Nhận xét, kết luận V - MẠCH SO SÁNH Mục đích Khi hồn thành bạn khả mô tả O/P từ mối liên hệ lối vào so sánh (Sử dụng Op – Amp) Thực hành Hình P16.13.1 – đồ nguyên lý mạch so sánh đồ nối dây: 12V(+)-1, 12V(-)-3, GND-2, 30V(+)-8, 15V(+)-19, VM(+)-22, VM(-)-65, 30V(COM)-15V(COM)-66, 48 – VM(+), 67 – VM(-) 53 Bật công tắc nguồn 220V Đặt điện áp ngưỡng Vref = 1V ngõ vào (+) thay đổi điện áp đầu vào (-) bảng Ghi lại điện áp ngõ I/P (ngõ (-) volts) 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 O/P volts Bảng P16.13.1 Bảng kết Lặp lại trình cho Vref = 2V & ghi lại vào bảng I/P (ngõ (-)) volts 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 O/P volts Nhận xét, kết luận VI- MẠCH PHÁT XUNG Mục đích Sau hồn thành bạn biết cách phát dạng sóng thay đổi máy phát dùng cho mạch op amp Thực hành a Bộ dao động cầu Wien Hình P16.19.1 – Mạch dao động cầu Wien đồ nối dây: 12V(+)-1, 12V(-)-3, GND-2,8-37, 36-46, 38-66, 56-17, 22-25, 24-27, 26-65, CRO(I/P-CH1)-51, CRO(GND)-67 54 Bật công tắc nguồn điện 220V Điều chỉnh chiết áp để sóng sin O/P dao động Đo chu kỳ dạng sóng O/P Fo = , Khi R = R4 = R6 = 1K, C = C3 = C4 = 0.1 µ F 2πRC Vẽ lại dạng sóng lối vào (+) ngõ Tính chu kỳ tần số: T = …………… => f = 1/T = …………… 55 ... dùng tụ điện cuộn dây) dùng mạch chỉnh lưu chu kỳ (phần II III) V - Mạch nhân điện áp - (P5) Mục đích: Bài thí nghiệm giúp sinh viên xây dựng kiểm tra mạch nhân điện áp Thực hành Mạch nhân điện. .. Mục đích: khảo sát, kiểm tra mạch khuếch đại dòng Thực hành - Điện trở RE đóng vai trò điện trở hồi tiếp, có dòng IC có dòng qua RE điện áp rơi điện trở RE ảnh hưởng đến dòng IC cung cấp VCC Khi... cấp, hiệu chỉnh điện áp vào thay đổi từ ÷ 70V quan sát dòng Io điện áp Vo lối lập bảng sau Vi (V) Vo (V) 10 20 30 35 36 37 38 40 46 50 55 60 70 - Vẽ đồ thị dòng điện áp lối theo điện áp vào Vi

Ngày đăng: 24/10/2018, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan