Bài giảng kinh tế hợp tác+ đề cương

107 383 1
Bài giảng kinh tế hợp tác+ đề cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung môn họcChương 1: Khái quát về Kinh tế hợp tác (KTHT)Chương 2: Các hình thức KTHT chủ yếuChương 3: Công tác quản trị trong KTHTChương 4: Kinh tế hợp tác theo ngành và lãnh thổChương 5: Vai trò của nhà nước đối với KTHT

Bài giảng KINH TẾ HỢP TÁC BÙI THỊ NGA Bộ môn: Quản trị kinh doanh Số ĐT: 091 88 39 181 Email: hieu0306@gmail.com Nội dung môn học Chương 1: Khái quát Kinh tế hợp tác (KTHT) Chương 2: Các hình thức KTHT chủ yếu Chương 3: Cơng tác quản trị KTHT Chương 4: Kinh tế hợp tác theo ngành lãnh thổ Chương 5: Vai trò nhà nước KTHT TÀI LIÊU THAM KHẢO TS Đỗ Văn Viện, Kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - 1996 TS Phạm Thị Minh Nguyệt, Kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp -2006 Các nguồn tài liệu internet Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỢP TÁC 1.1 Hợp tác kinh tế hợp tác a Hợp tác Khái niệm: - Là kết hợp sức lực cá nhân đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực công việc mà cá nhân, đơn vị hoạt động riêng rẽ gặp khó khăn, chí khơng thể thực được, thực hiệu so với hợp tác - Là hình thức phân cơng LĐXH, nhóm người tham gia vào q trình SX hay q trình SX khác song có quan hệ mật thiết với ( TĐ kinh tế) Đặc trưng: - Có kết hợp cơng việc nhiều người - Mọi người hướng đến mục đích lợi ích chung - Tạo nên sức mạnh lớn - Hiệu công việc cao Các lĩnh vực hợp tác • • • • • • Lao động Nghiên cứu khoa học Quân Văn hóa Thể thao… Phổ biến phong phú nhất: kinh tế Nguyên tắc hoạt động hợp tác - Mục tiêu giống nhau, tự nguyện làm việc với Sự tự nguyên bắt nguồn tự nhận thức kết q trình hợp tác mang lại khơng phải từ yếu tố phi hợp tác mang lại - Khơng bị giới hạn địa bàn hành yếu tố khác ( tơn giáo, giới tính….) - Có mục tiêu định trước Moi người tham gia hợp tác cách bên vững với tinh thần tích cực họ thấy rõ lợi ích từ hợp tác mang lại Mục tiêu hơp tác - Tạo sức mạnh chung để giải công việc mà thành viên không làm làm hiệu so với việc thực hơp tác Để thực mục tiêu, phát huy sức mạnh hợp tác phải biết khoa học kỹ thuật tổ chức nhóm hợp tác Nếu khơng làm điều q trình hợp tác khơng khơng đạt kết mong muốn , trí mang lại kết trái ngược với điều mong muốn Tính khách quan vai trò hợp tác - Hợp tác thuộc tính tự nhiên, yếu tố nội sinh cộng đồng người, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích, tự nguyện tham gia gắn liền với tư duy, nhận thức, phát triển từ thấp đến cao + Bảo vệ thành viên cộng đồng người trước địch thủ muốn tiêu diệt thành viên cộng đồng + Khai thác mạnh hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tự nhiên + Phát huy sức mạnh hạn chế điểm yếu cá nhân + Bảo vệ nâng cao hiệu sản xuất 4.1.2 Kinh tế hợp tác theo ngành - Kinh tế hợp tác nội ngành Là lợi ích kinh tế mang lại doanh nghiệp nội ngành liên kết với VD: - Kinh tế hợp tác liên ngành Là lợi ích kinh tế mang lại doanh nghiệp ngành khác có mối liên quan tham gia liên kết với  tính liên ngành VD - Kinh tế hợp tác đa ngành Là lợi ích kinh tế mang lại doanh nghiệp ngành khác (có thể hồn toàn) liên kết với VD 4.2 Kinh tế hợp tác theo lãnh thổ 4.2.1 Kinh tế hợp tác nội địa Theo vùng Nhằm khai thác lợi so sánh vùng, phát triển kinh tế vùng Theo địa phương: Hình thành cụm, khu cơng nghiệp Giữa vùng địa phương 4.2.2 Kinh tế hợp tác quốc tế Hợp tác khu vực (ASIAN, APEC ) Hợp tác toàn cầu WTO Bài giảng KINH TẾ HỢP TÁC BÙI THỊ NGA Bộ môn: Quản trị kinh doanh Số ĐT: 091 88 39 181 Email: hieu0306@gmail.com Chương VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ HỢP TÁC 4.1 Sự cần thiết khách quan quản lý Nhà nước phát triển kinh tế hợp tác Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô Kinh tế hợp tác tế bào kinh tế, nằm khuôn khổ pháp lý Nhà nước can thiệp điều chỉnh kinh tế hợp tác thông qua sách 4.2 Quan điểm phát triển kinh tế hợp tác Phát triển kinh tế hợp tác phải gắn với mục tiêu CNH- HĐH điều kiện hội nhập kinh tế Phát triển kinh tế hợp tác điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN quản lý Nhà nước Phát triển hoàn thiện kinh tế hợp tác sở tôn trọng mục tiêu, nguyên tắc trình hợp tác tuân thủ pháp luật 4.2 Quan điểm phát triển kinh tế hợp tác Phát triển hồn thiện hình thức kinh tế hợp tác sở tơn trọng tính độc lập, tự chủ kinh tế thành viên Phát triển đa dạng loại hình kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Phát triển mối quan hệ liên kết, hợp tác theo ngành theo vùng lãnh thổ sở khai thác lợi so sánh 4.4 Vai trò quản lý Nhà nước kinh tế hợp tác - Vai trò định hướng - Vai trò đảm bảo q trình hoạt động kinh tế hợp tác - Vai trò điều chỉnh trình hoạt động - Tạo mơi trường thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế 4.4 Một số sách Nhà nước ảnh hưởng đến kinh tế hợp tác Chính sách kiểm sốt thị trường, giá Chính sách tài Chính sách thuế Chính sách ruộng đất Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỢP TÁC 1.1 Hợp tác kinh tế hợp tác a Hợp tác - Khái niệm - Đặc trưng - Các lĩnh vực hợp tác b Hợp tác Kinh tế c Kinh tế hợp tác - Khái niệm - Bản chất 1.2 Vai trò kinh tế hợp tác 1.3 Phân loại kinh tế hợp tác - Phân theo khu vực địa lý (lãnh thổ) - Theo lĩnh vực (theo ngành) - Theo phạm vi 1.4 Ý nghĩa kinh tế hợp tác 1.5 Tính tất yếu khách quan kinh tế hợp tác 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế hợp tác  Môi trường tự nhiên  Môi trường kinh tế xã hội  Môi trường công nghệ  Mơi trường trị, pháp luật, văn hóa  Môi trường quốc tế 1.7 Đặc trưng quan hệ kinh tế hợp tác kinh tế thành viên - Đa dạng loại hình, quy mơ trình độ - Vừa độc lập, vừa phụ thuộc - Được hình thành phát triển tham gia thành viên theo nguyên tắc chung - Mỗi thành viên chịu trách nhiệm khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm 1.8 Chỉ tiêu biểu trình độ hiệu kinh tế hợp tác a Chỉ tiêu trình độ - Số lượng thành viên tham gia - Số lượng vốn - Giá trị tài sản - Diện tích đất đai - Mức đảm nhiệm khâu dịch vụ b Chỉ tiêu hiệu - Tỷ suất sản phẩm hàng hóa - VA bình quân/1 thành viên/1 năm - Lãi hàng năm/1 cổ phần - GO/IE 1.9 Đối tượng, nội dung nhiệm vụ PPNC  Đối tượng  Nội dung  Nhiệm vụ  Phương pháp nghiên cứu Chương CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC CHỦ YẾU 2.1 Tổ, nhóm hợp tác - Khái niệm - Đặc điểm - Nguyên tắc hoạt động - Ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng 2.2 Hợp tác xã - Khái niệm phân loại - Đặc điểm - Vai trò - Nguyên tắc hoạt động - Ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng 2.3 Chuỗi cung - Khái niệm - Cấu trúc chuỗi cung - Lợi ích chuỗi cung 2.4 Liên kết kinh tế - Khái niệm - Phân loại - Đặc điểm - Nguyên tắc - Lợi ích biện pháp thúc đẩy liên kết 2.5 Hội, hiệp hội nghề nghiệp - Khái niệm - Đặc trưng - Phạm vi hoạt động - Nguyên tắc hoạt động - Một số tổ hội nghề nghiệp chủ yếu Việt Nam Chương CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG KINH TẾ HỢP TÁC 3.1 Công tác hoạch định - Nghiên cứu nhu cầu - Nghiên cứu đối tác - Lập kế hoạch hợp tác - Chuẩn bị điều kiện hợp tác 3.2 Tổ chức trình hợp tác - Tiến hành đối thoại với đối tác - Lựa chọn đối tác hợp tác - Thương lượng điều kiện hợp tác 3.3 Hợp đồng kinh tế hợp tác - Khái niệm - Các loại hợp đồng - Nội dung - Các bước thực hợp đồng - Yêu cầu thực hợp đồng 3.4 Kiểm sốt q trình hợp tác - Kiểm sốt điều kiện hợp tác - Kiểm soát giá trị kinh tế hợp tác - Kiểm sốt rủi ro q trình hợp tác - Kiểm sốt việc phân chia lợi ích Chương KINH TẾ HỢP TÁC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ 4.1 Kinh tế hợp tác theo ngành 4.1.1 Khái niệm ngành liên kết theo ngành  Khái niệm ngành  Phương thức liên kết theo ngành + Liên kết dọc + Liên kết ngang  Hình thức liên thức liên kết theo ngành + Liên kết nghiên cứu + Liên kết sản xuất + Liên kết tiêu thụ + Liên kết kinh doanh 4.1.2 Kinh tế hợp tác theo ngành - Kinh tế hợp tác nội ngành - Kinh tế hợp tác liên ngành - Kinh tế hợp tác đa ngành 4.2 Kinh tế hợp tác theo lãnh thổ 4.2.1 Kinh tế hợp tác nội địa  Theo vùng  Theo địa phương  Giữa vùng địa phương 4.2.2 Kinh tế hợp tác quốc tếHợp tác khu vực  Hợp tác toàn cầu Chương VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ HỢP TÁC 4.1 Sự cần thiết khách quan quản lý Nhà nước phát triển kinh tế hợp tác - Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô - Kinh tế hợp tác tế bào kinh tế, nằm khuôn khổ pháp lý - Nhà nước can thiệp điều chỉnh kinh tế hợp tác thơng qua sách 4.2 Quan điểm phát triển kinh tế hợp tác Phát triển kinh tế hợp tác phải gắn với mục tiêu CNH- HĐH điều kiện hội nhập kinh tế - Phát triển kinh tế hợp tác điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN quản lý Nhà nước - Phát triển hoàn thiện kinh tế hợp tác sở tôn trọng mục tiêu, nguyên tắc trình hợp tác tuân thủ pháp luật - Phát triển hoàn thiện hình thức kinh tế hợp tác sở tơn trọng tính độc lập, tự chủ kinh tế thành viên - Phát triển đa dạng loại hình kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Phát triển mối quan hệ liên kết, hợp tác theo ngành theo vùng lãnh thổ sở khai thác lợi so sánh 4.3 Vai trò quản lý Nhà nước kinh tế hợp tác - - Vai trò định hướng - Đảm bảo trình hoạt động kinh tế hợp tác - Vai trò điều chỉnh q trình hoạt động - Tạo môi trường thuận lợi 4.4 Một số sách Nhà nước - Chính sách kiểm sốt thị trường, giá - Chính sách đầu tư tài - Chính sách thuế - Chính sách ruộng đất ... cao hiệu sản xuất b Hợp tác kinh tế: - Hợp tác kinh tế hợp tác lĩnh vực kinh tế nhằm tăng cường mối liên kết kinh tế thành viên tham gia hợp tác VD: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình... thức kinh tế hợp tác, đơn vị kinh tế nông nghiệp Nội dung Gồm chương Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế hợp tác nông nghiệp - Nghiên cứu thực trạng hình thức kinh tế hợp tác... xuất kinh doanh đời sống  Bản chất: Đạt lợi ích kinh tế cao thơng qua q trình hợp tác  Đặc trưng:  Các hình thức liên kết khác tạo hình thái hợp tác kinh tế khác  Kinh tế mục đích & Hợp tác

Ngày đăng: 23/10/2018, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan