Nghiên cứu cấu trúc đa thù hình và các tính chất động học của co bằng phương pháp mô phỏng

96 386 0
Nghiên cứu cấu trúc đa thù hình và các tính chất động học của co bằng phương pháp mô phỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHONESAVATH CHANHTHAVONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐA THÙ HÌNH CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA Co BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHONESAVATH CHANHTHAVONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐA THÙ HÌNH CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA Co BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG Ngành: Vật lý chất rắn Mã ngành: 8.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Kiên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài riêng tơi, tơi thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Hữu Kiên sở nghiên cứu tài liệu tham khảo Đề tài không trùng với kết tác giả khác cơng bố Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng Thái Nguyên, tháng … năm 2018 Học viên Phonesavath CHANHTHAVONG i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Phạm Hữu Kiên Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, giảng giải cho tơi vấn đề liên quan nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè bạn học viên lớp cao học Vật lý Chất rắn K24 dành tình cảm, động viên giúp đỡ để vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng … năm 2018 Học viên Phonesavath CHANHTHAVONG ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu kim loại 1.1.1 Cấu trúc tính chất kim loại vơ định hình 1.1.2 Cấu trúc tính chất kim loại lỏng 1.1.3 Phương pháp chế tạo ứng dụng vật liệu kim loại 1.2 vật liệu kim loại 1.2.1 Một số phương pháp 1.2.2 Một số kết vật liệu kim loại 13 1.3 Tính chất động học vật liệu kim loại 15 1.3.1 chế khuếch tán 15 1.3.2 Động học không đồng 17 iii Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp động lực học phân tử thống kê hồi phục 27 2.1.1 Phương pháp động lực học phân tử 27 2.1.2 Phương pháp thống kê hồi phục 31 2.2 Xây dựng mẫu kim loại Co 33 2.3 Xác định hàm phân bố xuyên tâm 35 2.4 Xác định đơn vị cấu trúc đơn giản 39 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 42 3.1 cấu trúc kim loại Co theo nhiệt độ 42 3.2 Xác định nhiệt độ nóng chảy kim loại Co 46 3.3 Khảo sát tính chất động học kim loại Co 53 KẾT LUẬN 61 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CS (Circum-sphere) CST Cầu tứ diện (Circum-sphere of tetrahedron) Co Kim loại ban (Cobalt) CTĐG Cấu trúc đơn giản DCBPTB Dịch chuyển bình phương trung bình ĐLHPT Động lực học phân tử DSR Phân bố bán kính (Distribution of simplex radius) ĐVCT Đơn vị cấu trúc HPBXT Hàm phân bố xuyên tâm MC Monte Carlo NLBĐ Nguyên lý ban đầu Nnút khuyết Số nút khuyết tự nhiên (Native vacancy) RS Bán kính cấu trúc đơn giản SMD Cấu trúc khuếch tán (Structural Diffusion Model) SPT Số phối trí TKHP Thống kê hồi phục TSCT Thừa số cấu trúc VĐH Vô định hình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vị trí độ cao đỉnh hàm phân bố xuyên tâm cặp, g(r) số kim loại VĐH Bảng 1.2 Khối lượng riêng số liệu hệ số cấu trúc a(K) số kim loại , K1 K2 vị trí đỉnh cao thứ thứ hai a(K) Bảng 2.1 Hệ số tương tác cặp nguyên tử Pak-Doyama 34 Bảng 3.1 Các đặc trưng cấu trúc kim loại Co, đó: ri (i = 1, 2, 3, 4) vị trí đỉnh thứ nhất, hai, ba bốn HPBXT; gmax độ cao cực đại thứ HPBXT; a b số liệu thực nghiệm lấy công trình 42 Bảng 3.2 Các đặc trưng cấu trúc kim loại Co theo nhiệt độ, đó: ε lượng nguyên tử, T P tương ứng nhiệt độ áp suất hình 44 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Thừa số cấu trúc a(K) số kim loại VĐH theo liệu thực nghiệm Leung P.K Hình 1.2 Hệ số cấu trúc Ga lỏng nhiệt độ khác nhau; a) Trường hợp 323 K, b) Trường hợp 333 K Hình 1.3 HPBXT Fe lỏng VĐH, đường Fe VĐH, đường Fe lỏng nhiệt độ 1560 K [14] Hình 1.4 tả số chế khuếch tán chủ yếu tinh thể 17 Hình 2.1 Sơ đồ khối phương pháp ĐLHPT 30 Hình 2.2 Sơ đồ khối phương pháp TKHP 33 Hình 2.3 Minh họa vị trí đỉnh HPBXT cấu trúc vật liệu VĐH không gian chiều (2D) 39 Hình 2.4 Các loại đơn vị cấc trúc đơn giản; a) -ĐVCT, b) -ĐVCT, c) -ĐVCT, d) -ĐVCT, e) -ĐVCT 41 Hình 3.1 Phân bố ngun tử khơng gian ba chiều vị trí ngun tử Co hình nhiệt 328 K 43 Hình 3.2 Sự biến đổi động hình Co suốt trình hồi phục 328 K 43 Hình 3.3 HPBXT cặp hình Co nhiệt độ 328 K 44 Hình 3.4 HPBXT cặp hình Co với kết thực nghiệm 45 Hình 3.5 Năng lượng kim loại Co hàm theo nhiệt độ 46 Hình 3.6 47 HPBXT cặp hình Co tronh vùng -a Hình 3.7 48 HPBXT cặp hình Co vùng -b Hình 3.8 HPBXT cặp hình Co vùng -c 49 Hình 3.9 50 Phân bố SPT hình Co vùng -a vi Hình 3.10 Phân bố SPT hình Co vùng -b 50 vi i Hình 3.11 Phân bố SPT hình Co vùng -c Hình 3.10 cho thấy phân bố số phối trí hình Co tinh thể nhiệt độ khác từ 765 K, 961 K 1096 K sau ủ nhiệt NVT Ở 765 K đến 1096 K, phân bố số phối trí gần tương tự Cụ thể, SPT=14 chiếm khoảng 82,5 %, độ rộng phân bố nằm 13-15 Số phối trí nhận 14 ứng với nhiệt độ 765 K đến 1096 K, số phối trí ứng với hình Co tinh thể Điều cực đại phân bố SPT trạng thái tinh thể độ rộng lớn đỉnh cao so với hình trạng thái VĐH lỏng Hình 3.11 cho thấy phân bố số phối trí hình Co lỏng nhiệt độ khác từ 909 K, 1110 K 1519 K sau ủ nhiệt NVT Ở 909 K đến 1519 K, phân bố số phối trí gần tương tự Cụ thể, SPT=12 chiếm khoảng 41,5 %, độ rộng phân bố nằm 13-14 Số phối trí nhận 12 ứng với nhiệt độ 909 K đến 1519 K, số phối trí ứng với hình Co lỏng Hình 3.12 Sự phụ thuộc tỉ số Wendt-Abraham theo nhiệt độ Hình 3.12 cho thấy phụ thuộc tỉ số Wendt-Abraham gmin/gmax theo nhiệt độ Để xác định nhiệt độ chuyển pha rắn-lỏng nguyên tử Co vùng nhiệt độ khác khoảng nhiệt độ từ 220 K đến 1519 K Khi chúng tơi sử dụng tỉ số Wendt-Abraham, định nghĩa gmin/gmax Ở gmin vị trí độ cao cực tiểu thứ gmax vị trí đại thứ hàm phân bố xuyên tâm Tỉ số gmin/gmax tính tốn nhiệt độ khác liệu thu cho thấy hinh Trong hình 3.12 chia thành vùng khác nhau: vùng thứ khoảng nhiệt độ từ 220 K đến 542 K, vùng thứ khoảng nhiệt độ từ 765 K đến 1096 K vùng thứ khoảng nhiệt độ từ 909 K đến 1519 K Các vùng bên tương ứng ba trạng thái như: vô định hình, tinh thể lỏng 3.3 Khảo sát tính chất động học kim loại Co Hình 3.13 Sự dịch chuyển bình phương trung bình hàm bước thời gian ĐLHPT pha VĐH Hình 3.13 cho thấy dịch chuyển bình phương trung bình (DCBPTB) hàm bước thời gian ĐLHPT nhiệt độ khác từ 220 K đến 542 K pha VĐH Từ hình ta thấy số bước ĐLHPT tăng DCBPTB tăng Cụ thể nhiệt độ 220 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 5,0 × 102 Å, nhiệt độ 328 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 8,0 × 102 Å, nhiệt độ 426 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 11,0 × 103 Å, nhiệt độ 542 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 16,0 × 103 Å Sau ta nhận nhiệt độ cao DCBPTB tăng nhanh, đường cong hình 3.13 trở lên dốc Hình 3.14 Sự dịch chuyển bình phương trung bình hàm bước thời gian ĐLHPT pha tinh thể Hình 3.14 cho thấy dịch chuyển bình phương trung bình (DCBPTB) hàm bước thời gian ĐLHPT nhiệt độ khác từ 765 K đến 1096 K pha tinh thể Từ hình ta thấy số bước ĐLHPT tăng DCBPTB tăng Cụ thể nhiệt độ 765 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 4,0 × 103 Å, nhiệt độ 961 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 7,0 × 103 Å, nhiệt độ 1096 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 14,0 × 104 Å Sau ta nhận nhiệt độ cao DCBPTB tăng nhanh, đường cong hình 3.14 trở lên dốc Hình 3.15 Sự dịch chuyển bình phương trung bình hàm bước thời gian ĐLHPT pha lỏng Hình 3.15 cho thấy dịch chuyển bình phương trung bình (DCBPTB) hàm bước thời gian ĐLHPT nhiệt độ khác từ 909 K đến 1519 K pha lỏng Từ hình ta thấy số bước ĐLHPT tăng DCBPTB tăng Cụ thể nhiệt độ 765 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 0,25 × 106 Å, nhiệt độ 1110 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến × 106 Å, nhiệt độ 1519 K DCBPTB tăng khoảng từ Å đến 3,43 × 106 Å Sau ta nhận nhiệt độ cao DCBPTB tăng nhanh, đường cong hình 3.15 trở lên dốc Phân tích tương tự hình 3.15 ta nhận thấy nhiệt độ 909 K đến 1519 K, khoảng cách dịch chuyển bình phương trung bình tăng theo số bước ĐLHPT Để nghiên cứu tính chất động học hệ, dịch chuyển bình phương trung bình theo bước thời gian ĐLHPT nguyên tử Co nhiệt độ khác xem xét biểu diễn hình 3.13; 3.14; 3.15 Khi nhiệt độ giảm, độ dốc DCBPTB đường cong giảm, thấy việc giảm xuống nguyên tử di chuyển Trong hình 3.13 hình 3.14 cho thấy chuyển động nguyên tử dao động mạnh mẽ theo bước thời gian ĐLHPT Như biết chế khuếch tán pha vơ định hình pha tinh thể giai đoạn không đồng Đối với hình 3.15, gia tăng đơn điệu tìm thấy Nó nghĩa hệ số khuếch tán pha lỏng xác định công thức Einstein sau: D = lim t →∞ r ( t) (3.1) 6t Ở r ( t DCBPTB nguyên tử Co theo bước thời gian ĐLHPT, ) biểu diễn hình 3.15 Các kết cho thấy hệ số khuếch tán D số nguyên tử Co giá trị 0,12 × 10-5; 0,408 × 10-5; 1,435 × 10-5 cm2/s tương ứng nhiệt độ từ 909 K, 1106 K 1519 K a) b) Hình 3.16 Minh họa nút khuyết tự nhiên Ở vòng tròn màu xanh tả ngun tử Hình a) nút khuyết tự nhiên bán kinh lớn rb, với rb khoảng cách ngắn hai nguyên tử (xem hình b) Hình 3.17 Phân bố bán kính ĐVCT hình 220 K Hình 3.18 Phân bố bán kính ĐVCT hình 328 K Hình 3.19 Phân bố bán kính ĐVCT hình 426 K Hình 3.20 Phân bố bán kính ĐVCT hình 542 K Tiếp theo thảo luận chế khuếch tán kim loại Co VĐH Đầu tiên, xác định số đơn vị cấu trúc (ĐVCT) đơn giản pha VĐH ĐVCT định nghĩa gồm bốn nguyên tử lân cận gần mà chúng tạo thành tứ diện, vòng tròn qua bốn nguyên tử gọi CS, đỉnh tứ diện nằm bề mặt CS Ngồi ra, khơng ngun tử vòng tròn (CS) tứ diện Bán kính ĐVCT biểu thị bán kính vòng tròn (CS) thể hình 3.16a Thơng tin chi tiết phương pháp xác định ĐVCT tìm thấy cơng trình [20] Hình 3.17; 3.18; 3.19 3.20 cho thấy phân bố bán kính ĐVCT kim loại Co VĐH nhiệt độ khác Đỉnh phân bố bán kính ĐVCT nằm vị trí 1,50 Å độ cao 41% tất nhiệt độ từ 220 K, 328 K, 426 K 542 K Như biểu diễn hình 3.16, CTĐG với bán kính lớn bán kính ngun tử, chúng đóng vai trò quan trọng cho ngun tử Co khuếch tán pha VĐH Như vậy, CTĐG với bán kính nguyên tử gọi "nút khuyết tự nhiên" pha VĐH chế khuếch tán đề xuất sau: nguyên tử nhảy vào nút khuyết tự nhiên dẫn đến dịch chuyển tập thể nguyên tử lân cận gần nút khuyết tự nhiên Trong pha VĐH, nồng độ nút khuyết tự nhiên không phụ thuộc vào nhiệt độ, tương quan với q trình hồi phục kim loại Co Hơn nữa, nút khuyết tự nhiên biến kim loại Co kết tinh thành pha tinh thể Tiếp theo, xác định nồng độ nút khuyết tự nhiên (ĐVCT bán kính lớn 1,7 Å) pha VDH Kết cho thấy, nồng độ nút khuyết tự nhiên Co VĐH giá trị bằng: 2,1×10-3; 2,40 × 10-3; 2,49 × 10-3 2,70 × 10-3 tương ứng với nhiệt độ khác từ 220 K; 328 K; 426 K; 542 K Cuối cùng, hệ số khuếch tán nguyên tử Co tỉ lệ với nồng độ nút khuyết tự nhiên, Nvacancy theo công thức: D υ=  ∆S m   ∆E  d exp N exp − m  k  vacancy  k T B  B    (3.2) Trong d độ dài nhảy trung bình; ΔSm, ΔEm tương ứng entropy lượng; kB số Boltzmann; υ tần số vượt qua, T nhiệt độ Phương trình (3.2) cho thấy, hệ số khuếch tán nguyên tử Co giảm theo giảm nhiệt độ nồng độ nút khuyết tự nhiên KẾT LUẬN Sau gần hai năm học tập nghiên cứu Đại học Sư phạm Thái Nguyên Việt Nam, luận văn đạt số kết sau: - Chúng tơi tạo dãy hình kim loại Co chứa 4394 nguyên tử, mật độ 8,67 g/cm3 dải nhiệt độ từ 220 K đến 1519 K Các hình Co HPBXT SPT phù hợp tốt với liệu thực nghiệm Vì vậy, chúng tơi sử dụng hình để nghiên cứu cấu trúc tính chất động học diễn kim loại Co trạng thái VĐH, tinh thể lỏng - Chúng tơi giải thích chế chuyển từ pha rắn sang pha lỏng kim loại Co xác định nhiệt độ hóa thủy tinh Tg Co thông qua tỉ số Wendt-Abraham gmin/gmax, thông qua lượng trung bình thơng qua phân bố bán kính ĐVCT hình - Cuối cùng, hệ số tự khuếch tán nguyên tử hệ Co lỏng xác định giải thích Kết thú vị luận văn là, Co trạng thái VĐH xuất lượng lớn nút khuyết tự nhiên, chúng đóng vai trò quan trọng cho ngun tử Co khuếch tán hệ số khuếch tán thay đổi nồng độ nút khuyết tự nhiên thay đổi CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Giáp Thị Thùy Trang, Phonesavath C., Khúc Hùng Việt Phạm Hữu Kiên, biến đổi cấu trúc hạt nano sắt theo nhiệt độ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Ngun, Tập 172, số 12/1, 2017, tr 31-35 Kien Pham Huu, Kankham K., Phonesavath C., Study of CrystalAmorphous Phase Trasition and Morphologies of Metal Nanoparticle Fe under annealing, 42nd National Conference on Theoretical Physics, NCTP-42, 2017, pp.68-69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Đức (2014), “Nghiên cứu hiệu ứng tương quan trình khuếch tán kim loại phương pháp phỏng”, Luận văn Thạc sĩ Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội Nguyễn Viết Huy (2014), “Mơ phân bố góc, tỷ phần đơn vị cấu trúc tính vật liệu hai nguyên”, Luận án tiến sĩ vật lí kỹ thuật, Trường Đại học Báck khoa Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Kiên (2012), “Mô chế khuếch tán bubbles vật liệu kim loại vơ định hình”, Luận án Tiến sĩ Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Tịnh Văn Mừng (2012), “Nghiên cứu chế khuếch tán xen kẽ vật liệu vơ định hình”, Luận án Tiến sĩ Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Quốc Việt (2015), “Mô cấu trúc thăng giáng mật độ kim loại lỏng vơ định hình”, Luận văn thạc sĩ Khoa học vật chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Tiếng Anh A Rahman (1964), “Correlations in the Motion of Atoms in Liquid Argon”, Phys Rev 136(2A): p 405-409 A Rahman, F.H Stillinger, and H.L Lemberg (1975), “Study of a central force model for liquid water by molecular dynamics” J Chem Phys 63: p 5223-5230 Alder, B.J and T.E Wainwright (1959), “Studies in Molecular Dynamics I General method”, J Chem Phys 31: p 459-466 C Donati, S C Glotzer, P H Poole (1999), “Quantifying spatially heterogeneous dynamics in computer simulations of glass forming liquids” Phys Rev E 60, 3107 10 D Bingemann, R M Allen, and S W Olesen (2 011) , “Single molecules reveal the dynamics of heterogeneities in a polymer at the glass transition”, J Chem Phys 134, 024513 11 D K Belashchenko, V V Hong, P K Hung (2000), “Computer simulation of local structure and magnetic properties of amorphous Co-B alloys”, Journal of Non-Crystalline solids 276, pp 169-180 12 E Vidal Russell and N E Israeloff (2000), “Direct observation of molecular cooperativity near the glass transition”, Nature 408, 695 13 G.W Robinson et al (1996), “Water in Biology, Chemistry, and Physics”, Singapore: World Scientific 14 Ichikawa T (1973), “Electron diffraction study of the local atomic arrangement in amorphous Iron and Nikel films”, Physica Status Solidi A, 19, 707-716 15 Leung P.K., Wright J.G (1974), “Structural investigation of amorphous transition elenment films”, Philosophical Magazine, 30(1), pp 185-194 16 L Puzztai, O Gereben (1995), “Reverse Monte-Carlo approach to the structure of amorphous semiconductors”, Journal of Non-Crystalline Solids 192-193, 634-640 17 L Verlet (1967), “Computer "Experiments" on Classical Fluids I Theromdynamical Properties of Lennard-Jones Molecules” Phys Rev 159(1): p 98-159 18 N.V Hong, N.V Huy, P.K Hung (2012), “The correlation between coordination and bond angle distribution in network-forming liquids”, Materials Science-Poland, 30(2), pp 121-130 19 M.P Allen, and D.J Tildesley (1987), “Computer Simulation of Liquids” 1st Edition ed., New York: Oxford University Press 384 20 P H Kien, P K Hung (2013), “The structural and dynamic properties of Cobalt metal under temperature”, Modern Physics Letters B Vol 27, No 30 21 P H Kien, P K Hung (2010), “Computer simulation of tracer selfdiffusion in Cobalt amorphous solid”, Journal of science and technology of HNUE 55, 28-36 22 P K Hung, P H Ngueyn, D K Belashchenko (1998), “Computer simulation of amorphous alloys Co 100-xBx and Co81,5B18,5”, Izv Akad Nauk SSSR, Metally, 2, pp.118-121 23 Pak H.M., Doyama M (1969), “Journal of the Faculty of Engineering”, The University of Tokyo Series B, 30, pp 111-120 24 S A Mackowiak, T K Herman, and L J Kaufman (2009), “Spatial and temporal heterogeneity in supercooled glycerol: Evidence from wide field single molecule imaging”, J Chem Phys 131, 244513 25 S Dalgýc., N Talip., I Qruc (2001), “Structural calculation for amorphous systems using structural diffusion model”, Journal of optoelectronics and advanced materials, Vol 3, No 2, pp 537-544, Turkey 26 U Tracht, M Wilhelm, A Heuer, H Feng, K Schmidt-Rohr, and H W Spiess (1998), “Length scale of dynamic heterogeneities at the glass transition determined by multidimensional nuclear magnetic resonance”, Phys Rev Lett 81, 2727 27 V.V Hoang N.H Cương (2009), “Local icosahedral order and thermodynamics of simulated amorphous Fe, Physica B, 404, 340-346 28 Yamamoto R, Doyama M (1979), “The polyhedron and cavity analyses of a structural model of amorphous iron”, Journal of Physics F: Metal Physics, 9, pp 617-627 ... thêm nghiên cứu Vì lý chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu cấu trúc đa thù hình tính chất động học Co phương pháp mô phỏng Trong đề tài này, tiến hành mơ cấu trúc đa thù hình tính chất động học Co. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHONESAVATH CHANHTHAVONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐA THÙ HÌNH VÀ CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA Co BẰNG PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG Ngành: Vật lý chất rắn Mã... quan cấu trúc tính chất động học kim loại: phương pháp chế tạo, tính chất, ứng dụng, cấu trúc kết nghiên cứu; chương 2, trình bày phương pháp mơ vật liệu kim loại, phương pháp phân tích cấu trúc,

Ngày đăng: 22/10/2018, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan