Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
5,83 MB
File đính kèm
Hinh Hoc 8 ( 2018-2019).rar
(2 MB)
Nội dung
CHỦ ĐỀ : TỨ GIÁC LỒI (1 tiết) MỤC TIÊU - Học sinh nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý tổng số đo góc tứ giác Nắm yếu tố điểm nằm trong, điểm nằm ngoài, cạnh - Vận dụng định lý để tính số đo góc tứ giác TUẦN TIẾT 1: TỨ GIÁC Ngày dạy: A MỤC TIÊU * Kiến thức: - Nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác - Biết vẽ, gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác * Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản * Thái độ: - Cẩn thận nghiêm túc B CHUẨN BỊ GV: - Thước thẳng, phấn màu, vẽ hình 1a, b, c lên bảng phụ HS: - Thước thẳng,êke C TIẾN TRÌNH DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương I (4 phút) GV : Học hết chuơng trình tốn lớp 7, HS lắng nghe GV giới thiệu em đẫ biết nội dung tam giác Lên lớp 8, học tiếp tứ giác, đa giác Chương I hình học cho ta hiểu khái niệm, tính chất khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với nội dung sau : + Các kĩ : Vẽ hình, tính tốn đo đạc, gấp hình tiếp tục rèn luyện + Kỹ lập luận chứng minh hình học coi trọng Hoạt động 2: Bài (30 phút) Định nghĩa * Hoạt động 2.1: (20 phút) - Hình 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA ? Trong hình gồm đoạn thẳng ? đọc tên đoạn thẳng - Ở hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA " khép kín" Trong hình? ? Ở hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì? * Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, GV: Mỗi hình 1a, 1b,, 1c, tứ BC, CD, DA hai đoạn thẳng giác ABCD ? Vậy tứ giác ABCD hình định nghĩa nào? GV: Đưa định nghĩa SGK/64 lên hình, nhắc lại ? Mỗi em vẽ tứ giác vào tự đặt tên ? Gọi học sinh thực bảng? ? Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không? GV : Giới thiệu - Tứ giác ABCD gọi tên tứ giác : BCDA, BADC, - Các điểm A ; B; C ; D gọi đỉnh - Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA gọi cạnh ? Đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ bảng, yếu tố đỉnh; cạnh ? ? Yêu cầu học sinh trả lời ? (SGK/64) GV gới thiệu : Tứ giác ABCD hình 1a tứ giác lồi ? Vậy tứ giác lồi ? - GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi nêu ý SGK/65 ? Yêu cầu học sinh thực ? SGK GV: Với tứ giác MNPQ bạn vẽ bảng, em lấy: + điểm E nằm tứ giác + điểm F nằm tứ giác + diểm K nằm cạnh MN tứ giác ? Chỉ hai góc đối nhau, hai cạnh kề ? GV: Vẽ đường chéo nêu khái niệm đường chéo không nằm đường thẳng - Hình 1d khơng phải tứ giác, có hai đoạn thẳng BC CD nằm đường thẳng - Các điểm A ; B; C ; D gọi đỉnh - Các đoạn thẳng AB; BC; CD; DA gọi cạnh - Tứ giác MNPQ đỉnh : M, N, P,Q; cạnh đoạn thẳng MN, NP , PQ, QM - Ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh - Ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh - Chỉ có tứ giác hình 1a ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác * Tứ giác lồi tứ giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác HS trả lời miệng Hai góc đối : �A C� , Hai cạnh kề : MN NP ; - Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề - Hai đỉnh không kề gọi hai đỉnh đối - Hai cạnh xuất phát đỉnh gọi hai cạnh kề Tổng góc tứ giác - Hai cạnh không kề gọi hai cạnh đối nhau.(yêu cầu học sinh hiểu HS : 1800 nhận biết được) - Tổng góc tứ giác không 180 o * Hoạt động 2.2 (10 phút) mà tổng góc tứ giác 360 o Vì tứ giác ABCD, vẽ đường chéo AC tạo thành tam giác ? Tổng góc tam giác bao nhiêu? ? Vậy tổng góc tứ giác có 180 o khơng? Có thể độ? Hãy giải thích ? �C � 1800 * Định lý: Tổng góc tứ giác ABC có : � A1 B 3600 �C � 1800 ADC có : � A2 D � �C �D � 3600 A B nên tứ giác ABCD có : � �C � � �C � 3600 A1 B A2 D � � � � hay A B C D 3600 ? Hãy phát biểu định lí tổng góc tứ giác ? Hãy nêu - Hai đường chéo tứ giác cắt dạng gt, kl ? GV : Đây định lí nêu lên tính chất góc tứ giác GV nối đường chéo BD ? Nhận xét hai đường chéo tứ giác? Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (8 phút) Một tứ giác khơng thể có bốn góc nhọn ? Bốn góc tứ giác tổng số đo góc nhỏ 3600, nhọn họăc tù vuông hay trái với định lí khơng ? - Một tứ giác khơng thể có bốn góc tù ? Định nghĩa tứ giác ABCD ? tổng số đo góc lớn 3600, trái với định lí ? Thế gọi tứ giác lồi ? - Một tứ giác có bốn góc vng tổng số đo góc 3600, thoả ? Phát biểu định lí tổng góc mãn định lí tứ giác? HS làm việc theo nhóm , điền khuyết Bài (SGK/66) Bài (SGK/66) Hình Tính số đo góc ngồi đỉnh D � 3600 Tứ giác ABCD có �A B� C� D � = 3600 750 + 1200 + 900 + D � = 75 o => D � � = 90 o , C � = 60 o , D � = 105 A1 = 105 o , B 1 o a) x = 3600- (1100 + 1200 + 800) = 500 b) x = 3600 - (900 + 900 + 900) = 900 c) x = 3600 - (900 + 900+ 650) = 1150 d) x = 3600 - (750 + 1200 + 900) = 750 Hình a) 2x + 650 + 950 = 3600 => x = 1000 b) 10x = 360 o => x = 36 o IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( phút) - Ôn theo SGK, ghi - Làm tập 2,3,4 (SGK/66,67) tập 2, 3, 4, 5( SBT/80) - Đọc "Có thể em chưa biết “ Giới thiệu Tứ giác Long Xuyên” (SGK/68) - Chuẩn bị bài: Hình Thang Rút kinh nghiệm ***************************************************** CHỦ ĐỀ 2: CÁC HÌNH ĐẶC BIỆT Tổng số: tiết (Từ tiết đến tiết 4) Lý thuyết: tiết Luyện tập: tiết MỤC TIÊU - Học sinh nắm định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng - Nắm tính chất cạnh, góc, đường chéo hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng - Nắm phương pháp chứng minh hình đặc biệt - Có kỹ vẽ hình, nhận dạng hình, rèn kỹ chứng minh - Biết ứng dụng sau học xong hình đặc biệt TUẦN TIẾT 2: HÌNH THANG Ngày dạy: A MỤC TIÊU * Kiến thức: - Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang, nắm tính chất phương pháp chứng minh * Kĩ năng: - Dựng tứ giác hình thang, hình thang vng, tính số đo góc hình thang, hình thang vng * Thái độ: - Cẩn thận nghiêm túc B CHUẨN BỊ GV: - Sách giáo khoa, HS: - Thước kẻ, êke C TIẾN TRÌNH DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút) ? Định nghĩa tứ giác ? Nêu yếu tố góc, đỉnh, cạnh đối diện, cạnh kề, điểm nằm , nằm tứ giác ? học sinh lên bảng trình bày ? Phát biểu định lý tổng góc tứ giác ? - Vận dụng làm tập 1d (sgk/66) GV: Nhận xét Hoạt động 2: Bài (25 phút) * Hoạt động 2.1 (20 phút) GV: Tứ giác ABCD có AB // CD gọi hình thang ? Tứ giác gọi hình thang ? ? Yêu cầu học sinh nhắc lại ? - Trong hình thang đáy khơng người ta phân biệt đáy lớn đáy nhỏ ? Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK Định nghĩa A D B H C Hình thang tứ giác có cạnh đối song song Trên hình ta có ABCD hình thang - AB; CD cạnh đáy - AD; BC cạnh bên (hình 15) ? Tìm tứ giác hình thang ? ? Có nhận xét góc kề cạnh bên hình thang ? ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập 7(sgk/71) ? - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung ý sai bạn ? Nêu cách vẽ hình thang ? - GV hướng dẫn học sinh làm ?2 ? Chứng minh AD = BC, AB = CD ta nên kẻ thêm đường phụ nào? ? Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày ? Từ rút nhận xét hình thang có cạnh bên song song? A B 1 D - AH đường cao Hình 15(SGK/69) - ABCD; EFGH hình thang - MINK khơng phải hình thang - Hai góc kề cạnh bên hình thang bù a, x = 1000 b, x = 700 c, x = 900 ?2 A y = 1400 y = 500 y = 1150 B 2 D C � A1 C Kẻ đường chéo AC ta có � � � A2 C AC cạnh chung ABC = CDA (gcg) AD = BC; AB = CD Nhận xét: Hình thang có cạnh bên song song cạnh bên nhau, cạnh đáy b, AB CD ABC = CDA (cgc) AD = BC; �A2 C�2 Do AD BC C ? Em có nhận xét hình thang có đáy nhau? Nhận xét: Nếu hình thang có đáy cạnh bên song song ? Yêu cầu học sinh nhắc lại nhận xét? * Hoạt động ( phút) GV: Trở lại tập hình c ? Hình thang ABCD tập 7c, có đặc biệt ? (Có góc 900) GV: Hình thang ABCD tập hình thang vng ? Vậy hình thang vng? Hình thang vng - Hình thang vng hình thang có góc vng GV: u cầu học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (8 phút) ? Điền từ thích hợp vào trống để mệnh đề ? a, Hình thang tứ giác b, Hình thang vng hình thang có c, Nếu hình thang có cạnh đáy thì… A, có cạnh đối song song b, góc vng c, cạnh bên song song Bài ( SGK/71) B ? Theo cho AB = BC ta suy điều gì? ? Tìm mối quan hệ C�1 �A2 ? C 1 A D Ta có : AB = BC ABC cân � A1 C � � nên C � � A1 A A2 BC //AD Mà � Vậy ABCD hình thang D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( phút) - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vng - Vẽ thành thạo hình thang - Làm tập: 8; 9; 10 (SGK/71) - Làm tập: 16; 17; 18; 19; 20( SBT/81,82) * Hướng dẫn (SGK/71) � 1200 Ta có: �A D � 800 � � 1800 nên � A 1000 , D Mà A D Lại có: B� 2C� B� C� 1800 nên B� 1200 , C� 600 Rút kinh nghiệm ********************************************* TUẦN TIẾT 3: HÌNH THANG CÂN Ngày dạy: A MỤC TIÊU * Kiến thức : - Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân * Kĩ : - Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học * Thái độ : - Cẩn thận nghiêm túc B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ H24/72, giấy kẻ ô vuông - HS: Giấy kẻ ô vng, dụng cụ vẽ hình C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (5 phút) HS 1: Nêu định nghĩa hình thang ? Tính học sinh lên bảng trình bày chất dấu hiệu nhận biết hình thang ? HS : Thế hình thang vng ? ? Dấu hiệu nhận biết hình thang vuông ? Hoạt động 2: Bài (30 phút) * Hoạt động 2.1 : (10 phút) Định nghĩa A � hình ? Có nhận xét C� D �) vẽ ? (ta có: C� = D GV giới thiệu hình thang hình 23 hình thang cân ? Vậy hình thang cân ? ? Để tứ giác hình thang cân có điều kiện ? ? Cho hình thang cân suy điều ? ? Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên treo bảng phụ H24/72 ? Tìm hình thang cân ? ? Tính góc lại hình thang cân ? ? Có nhận xét góc đối hình thang cân ? * Hoạt động 2.2 (15 phút) B D C ABCD hình thang cân (đáy AB;CD) � AB // CD � = D � C ?2 Hình thang cân: ABCD; IKMN; PQST Ta có: C� = 1000; I$ = 1100; � = 700; S$ = 900 N - Hai góc đối hình thang cân bù 2.Tính chất ? Đo độ dài hai cạnh bên hình thang Định lý (SGK/72) Trong hình thang cân, hai cạnh bên cân H23(SGK/72) GV giới thiệu định lí GT ABCD hình thang cân (đáyAB, CD) ? Vẽ hình, ghi gt, kl định lý ? KL AD = BC O ? Để chứng minh AD = BC ta làm ? ? Có ABCD hình thang cân suy A 2 B 1 điều ? ? Trường hợp khơng có giao điểm ? (AD// BC điều gì) Dựa vào đâu ? D C HS: AD khơng cắt BC AD//BC suy AD = BC - Học sinh đứng chỗ trả lời cách làm, học sinh lên bảng trình bày Định lý (SGK/73) A ? Vẽ hình thang cân ABCD đáy AB, CD, sau vẽ hai đường chéo hình thang cân ? ? Có dự đốn đường chéo hình thang cân ? GV: Gọi học sinh chứng minh * Hoạt động 2.3: ( phút) ? Yêu cầu học sinh làm ?3 ( sgk/74) ? Dùng com pa vẽ điểm A, B nằm đường thẳng m cho CA = DB ? Đo góc hình thang ? ? Dự đốn hình thang ABCD có đặc biệt ? ? Phát biểu thành định lý ? GV: Định lý chứng minh 18 B D C Trong hình thang cân, hai đường chéo Chứng minh: ADC = BCD CD chung � � (gt) ADC BCD AD = BC (gt) Vậy AC = BD Dấu hiệu nhận biết HS: Lấy D làm tâm quay cung tròn cắt m B; giữ nguyên độ compa, lấy C làm tâm quay cung tròn cắt m A m A B D C Định lý 3: ( SGK/74) - Hình thang có đường chéo ? Để chứng minh hình thang là hình thang cân hình thang cân ta có * Dấu hiệu nhận biết (SGK/74) cách ? - Hình thang có hai đường chéo hình thang cân - Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (7 phút) ? Nhắc lại định nghĩa hình thang cân ? Bài 13 (SGK/74) ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang B A cân ? E D ? Làm 11, 13 (SGK/74) 1 C ACD = BDC ( c.c.c c.g.c) có � CD chung, � (gt) ADC BCD AC = BD(gt) � ECD cân nên EC = ED C�1 D Mà AC = BD nên EA = EB D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Làm 12,14; 15 (SGK/75) * Hướng dẫn 12 ( SGK/74) - Áp dụng tính chất hình thang cân ta có cạnh bên - Từ xét tam giác vuông AED BFC, chúng suy DE = CF ********************************************** TUẦN TIẾT : LUYỆN TẬP Ngày dạy: A MỤC TIÊU * Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất cách nhận biết ) * Kĩ : - Rèn kĩ phân tích đề bài, kĩ vẽ hình, kĩ suy luận, kĩ nhận dạng hình * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút - HS: - Thước thẳng, compa, bút C.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (10 phút) HS1: Phát biểu định nghĩa tính chất hình thang cân ? 10 HS1: Phát biểu định nghĩa tính chất hình thang cân - Vẽ hình chữ nhật tam giác có diện tích diện tích tam giác cho Vẽ, cắt dán cẩn thận, xác * Kĩ năng: - Cắt hình, dán hình, kỹ hoạt động nhóm * Thái độ: - Cẩn thận, xác cắt hình B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ,kéo, giấy, thước - HS: Thước kẻ, kéo, bìa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (5 phút) ? Viết cơng thức S hình chữ nhật, S hình HS1: Viết cơng thức A vng(có vẽ hình minh hoạ) ? Vẽ đường cao AH ABC trường hợp Ở hình vẽ nêu nhận xét vị trí điểm H cạnh BC ? B H A C A GV: ĐVĐ Làm để cắt hình tam giác thành mảnh để ghép lại BH C hình chữ nhật Hoạt động 2: Bài (30 phút) Định lý GV: Trở lại kiểm tra ? Nếu cho BC có độ dài = a Tính S tam giác ? ( vuông) B B C A H C A ? Trong trường hợp lại làm cách tính S cho biết BC đường cao AH ? BH H A C B C H AB.BC b, S AHB = AH.HB S AHC = AH.HC ? Từ phân tích rút kết luận GV: Gọi học sinh dựa vào tính chất diện tích đa giác GV: Chú ý trường hợp C nằm điểm B H a, S ABC = tính S cho biết cạnh � S ABC = S AHB + S AHC đường cao tương ứng ? ? Cơng thức có khơng ? Đã học 1 = AH (HB + HC) = AH.BC đâu ? Có khác khơng ? 2 GV: Công thức học tiểu học c, S ABC = S AHB - S AHC 95 cách ghép hình mà khơng chứng minh ? Hãy ghi gt, kl định lý ? * Định lý: Diện tích tam giác nửa tích cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh GT ABC ; AH BC KL S ABC = ? Tính S cần yếu tố ? ? Áp dụng làm loại tập ? GV: Khi sử dụng công thức tính S cần ý: Tính S cần yếu tố, áp dụng làm loại tập ? Áp dụng định lí làm tập sau Bài 1: Cho DEF, đường cao DH Biết DF = 5cm, DH = 4cm, EF = 45mm Khi S DEF 5.4 10cm 2 4.45 90cm B: AH.BC - Cần biết yếu tố cạnh đường cao tương ứng - Áp dụng tính S, tính độ dài cạnh, tính chiều cao D E H F C: 4.4,5 = 18 cm2 A: D: 4.4,5 9cm 2 Chọn D (đơn vị phải đồng nhất) Bài 2: Cho ABC, gọi AA’,BB’,CC’ đường cao, biết AA’= 3cm, a = 6cm b = 5cm Hãy điền vào chỗ chấm a, SABC = cm2 a, SABC = b, BB’ = 3,6 cm2 b, BB’ = 2 1 a.AA ' b.BB' c.CC ' 2 c, SABC a b c c, SABC = GV: Từ rút kết luận SABC = a.AA’= b.BB’= c.CC’ Do đó: SABC = a.AA’= b.BB’= c.CC’ ? (SGK/121) GV: Các nhóm làm ? (SGK/121) - Các tổ cắt dán lên bảng sau GV chấm điểm tổ h - Chốt lại sở việc cắt dán dựa vào h công thức S = a.h 2 - Học sinh hoạt động nhóm phần áp dụng, sau kiểm tra Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (14 phút) ? Yêu cầu học sinh làm ? sgk Cách chứng minh khác diện tích ? Nhận xét diện tích hai tam giác tam giác diện tích hình chữ nhật hình vẽ ? Diện tích tam giác diện tích hình 96 ? u cầu học sinh làm tập 16 SGK? ? Vì diện tích tam giác tơ đậm hình 128; 129; 130 SGK nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng GV gợi ý: Nhận xét đáy chiều cao tam giác so với kích thước hình chữ nhật A chữ nhật a.h Bài 16 (SGK/121) Hình 128a: S = a.h S hcn = a.h � S hcn = S Câu b, c, tương tự phần a Bài 17 (SGK/121) OA.OB (1) S ABO = OM AB (2) HS: SABO = h B H a C h a Từ (1) (2) � OA.OB = OM.AB D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) - Học thuộc cơng thức tính diện tích tam giác - Chứng minh định lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm trường hợp biết trình bày chứng minh - Vẽ hình chữ nhật tam giác có diện tích diện tích tam giác cho Xem lại tập chữa A - Bài tập nhà: 18, 19, 20 (SGK/122) * Hướng dẫn 18 (SGK/121) - Kẻ đường cao AH (chung cho tam giác) - Viết cơng thức tính diện tích tam giác B H M C theo AH đáy BM,CM tương ứng Từ so sánh ******************************************************* TUẦN 17 TIẾT 30 : LUYỆN TẬP Ngày dạy: A MỤC TIÊU * Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố cơng thức tính diện tích tam giác * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, kĩ tính tốn tìm diện tích tam giác - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp tư lơgíc * Thái độ: - Cẩn thận nghiêm túc để giải toán B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước - HS: Thước, ôn lại công thức tính diện tích tam giác C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 97 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (5 phút) ? Nêu cơng thức tính diện tích tam giác ? HS: Cách tính S tam giác - Áp dụng: Cho ABC có S = 30cm2; S = đường cao ứng với đỉnh A 6cm Tính cạnh đối diện với góc A? Thay số: 30 = � a = 30 : � a = (cm) GV gọi học sinh nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài (30 phút) GV yêu cầu học sinh thực 22 Bài 22 ( SGK/122) SGK/122 - Vẽ lên giấy hình chữ nhật có kích Gợi ý cho học sinh chứng minh thước cạnh cho trước tam giác, diện tích diện tích tam A giác cho trước Chứng minh J E I F K Ta có: AEI = BEJ (g.c.g) AFI = CFK (g.c.g) B H C � SABC = SBJKC = BC.BJ ? Từ cách vẽ đó, suy cách SABC = BC.AH khác để chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác ? Vậy diện tích tam giác nửa tích GV: Cho học sinh làm giấy có kẻ cạnh nhân với chiều cao ứng với cạnh chuẩn bị trước 22 SGK + Vẽ thêm I cho S PIK = S PAF ? + Vẽ thêm O cho SPOF = S PAF ? + Vẽ thêm N cho SPNF = S PAF ? HS 1: Tất điểm nằm hàng ngang có điểm A HS 2: Tất điểm nằm hàng ngang cách đường PF phía HS 3: Tất điểm nằm hàng ngang cách PF phía GV: Xem hình vẽ 134(SGK/122) Bài 21 ( SGK/122) ? Hãy tìm x cho diện tích hình chữ E nhật ABCD gấp lần SADE ? - Giáo viên vẽ hình 134 lên bảng GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày A B 2cm 5cm D C ? Tính SABCD theo x ? ? Tính SADE ? ? Lập biểu thức liên hệ diện tích Chứng minh hình chữ nhật với diện tích tam giác ? Ta có: x AD = (3 2AD): � x = 3cm 98 GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề vẽ hình ghi GT - KL Bài 23 ( SGK/123) B M A ? Nêu dự đốn em vị trí M tam giác ABC ? (M nằm đường trung bình tam giác ABC) ? Vì em có dự đốn ? H K C Theo giả thiết: M nằm tam giác ABC cho SAMB + SBMC = SMAC Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC � SAMC = SABC Tam giác MAC ABC có chung đáy ? Nhận xét làm bạn ? AC nên MK = BN Vậy M nằm đường trung bình EF tam giác ABC ? Qua luyện tập em rút điều ? Từ cơng thức tính diện tích tam giác em tìm phương pháp so sánh diện tích tam giác diện tích tam giác phần diện tích tam giác dựa vào số đo đường cao cạnh đáy khơng đổi khơng phải tính tốn thơng thường Bài 24 ( SGK/123) A ? Học sinh đọc đề vẽ hình ? B C H ? Để tính diện tích tam giác ta cần biết - Để tính diện tích tam giác ta cần tính AH yếu tố ? ABH vuông H ? Nêu cách tính đường cao AH ? AB2 = AH2 + BH2 (Pitago) Mà AB = b, BH = ? Nêu phương pháp tính diện tích ABC? a 99 4b a a Nên AH = b - = 2 2 4b a h � AH = 1 4b a ? Nếu a = b ABC tam giác S = BC.AH= a ABC diện tích tam giác tính ? * Phương pháp tính diện tích tam giác đều: SABC = BC AH = a a a2 = ? Tại ABC ln có diện tích khơng Bài 26 ( SGK/123) đổi hay diện tích ABC lại diện tích A'BC ? A A ' d B H C H ' HS: Có AH = A'H' (khoảng cách hai đường thẳng song song d BC), có đáy BC chung SABC = SA'BC Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố ( phút) ? Nêu cơng thức tính diện tích tam giác diện tích hình chữ nhật ? * Bài tập trắc nghiệm : Điền , sai vào chỗ trống ( ) Hai tam giác có diện tích ( ) Hai tam giác có diện tích ( ) Hình thoi đa giác ( ) Tam giác đa giác ( ) Diện tích hình vng tích độ dài cạnh ( ) Chu vi hình vng có độ dài cạnh a 4a( ) D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) - Học thuộc công thức thức tính diện tích hình học - Xem lại tập chữa - Bài tập nhà: 25 (SGK/123), 28,30,31 (SBT/160) * Hướng dẫn 25 (SGK/123) 100 a a 3a a Đường cao là: a 2 2 Vậy diện tích là: a a a ************************************************* TUẦN 18 TIẾT 31: ƠN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy: A MỤC TIÊU * Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức học chương II đa giác lồi, đa giác - Nắm cơng thức tính diện tích hình đa giác * Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để rèn kĩ tính tốn, tìm phương pháp để phân chia hình thành hình đo đạc, tính tốn diện tích * Thái độ: - Rèn luyện tư lơgíc, thao tác tổng hợp B CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ , thước thẳng - HS: Đề cương ôn tập , thước thẳng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (5 phút) * Bài tập: Cho hình thang ABCD có độ dài Tứ giác đường trung bình MN=14cm, đường cao 3cm Tính S1ABCD ? SABCD = (AB + CD).AH (1) Mà MN = (AB + CD) : (2) Thay (2) (1) có: SABCD = MN AH = 14.3 = 42 cm2 Hình thang Hoạt động 2: Bài (38 phút) Giáo viên treo bảng phụ Ôn tập phần tứ giác có4sơ đồ sau: HT vng HT cân 12 HCN 11 13 HBH H thoi 10 H vuông - Học sinh nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi: - Dãy 1: từ câu -> câu - Dãy 2: từ câu -> câu - Dãy 3: từ câu 10 -> câu 13 101 - Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu nhận biết hình theo mũi tên (dãy khác bổ sung, nhận xét); kể tên hình có trục đối xứng Giáo viên treo bảng phụ u cầu học sinh Ơn tập cơng thức tính diện điền vào chỗ trơng cơng thức tính diện tích tích hình ? a.h S hình thang = (a + b).h d2 S hình thoi = d1 � S tam giác = b h a S= a S= h a S= ? Nêu cơng thức tình diện tích hình tứ S hbh = a.h giác ? GV: Chốt lại phương pháp tính diện tích S hvng = a2 hình tứ giác đa giác S hcn = a.b HS theo dõi bổ sung cho đầy đủ GV: Đưa câu hỏi (Bảng phụ ) ? Những hình vẽ sau, hình vẽ đa giác Đa giác lồi lồi ? H4; 5; đa giác lồi chọn cạnh bờ đa giác nằm nửa mặt phẳng HS : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi ? Định nghĩa đa giác lồi ? GV: Điền vào chỗ chấm tập sau: Tổng góc đa giác Số đo góc đa giác Một ngũ giác góc GV: Gọi học sinh trả lời 102 * Tổng số đo góc đa giác .: (n - 2).1800 .: (n - 2).1800:n .: (5 - 2).1800: = 1080 GV : Đưa tập bảng phụ II Bài tập Bài 41 ( SGK/132) GV: Vẽ hình yêu cầu học sinh ghi gt,kl toán ? Ta có: ? Diện tích DBE tính ? a, S DBE = DE.BC ? Nhận xét quan hệ DE với DC ? = 6,8 = 40,8 cm (vì DE = DC ) ? Để tính diện tích tứ giác EHIK ta làm ? ? Nhận xét quan hệ KC với DC, HC với b, Ta có: S EHIK S EHC S IKC BC ? * S EHC = ? Nhận xét mối quan hệ KC với DC, IC với BC ? 1 EC.HC = DC 3,4 S EHC = 3,4 = 10,2 cm2 (vì 1 EC = DC, HC = BC) KC IC 1 = DC BC 4 S IKC = 1,7 = 2,55 cm2 1 (vì KC = DC IC = BC) 4 * S IKC = GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tập 42 (sgk/132) Vậy S EHIK = S IKC + SEHC A B D C F Bài 42 (SGK/132) Ta có: SABC = SAFC (có chung đáy AC, chiều cao) � SADF = SADC + SABC = SABCD ? Gọi học sinh trình bày lời giải ? GV chữa chốt phương pháp ? Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD; E, F theo thứ tự trung điểm AB CD Bài 162 (SBT/100) a, Các tứ giác AEFD AECF hình ? Vì ? D A E M N F B C 103 b, Gọi M giao điểm AF DE, N giao điểm BF CE Chứng minh tứ giác EMFN hình chữ nhật ? c, Hình bình hành ABCD nói có thêm điều kiện EMFN hình vng ? d, Cho AB = a Hãy tính diện tích hình vng EMFN ? GV: Yêu cầu học sinh thảo luận giải tốn theo nhóm Chứng minh a, AB // CD � AE // DF AB = CD � AE = DF = AB � AEFD hình bình hành Học sinh chứng minh AEFD hình thoi Tương tự EBCF hình thoi b, Chứng minh tứ giác EMFN có góc vng � EMFN hình chữ nhật c, Hình chữ nhật EMFN hình vng ME = MF � DE = AF (vì DE = 2ME ; AF = 2MF ) � hình thoi AEFD có đường chéo � AEFD hình vng � ABCD hình chữ nhật AB = 2AD d, AB = a � AD = a � EF = MN = a * Bài tập (bảng phụ) ? Cho ABC, trung tuyến AM, CN cắt O H, K trung điểm OA, OC � SEMFN = a (đvdt) Chứng minh a MNKH hình bình hành ? ABC; NA = NC; MB = MC b AM CN MNKH hình gì? GT AM BN O; HA = HO; c Tính SMNKH AM = 6cm; CN = 9cm KB = KO AM CN ? a MNKH hbh d Tìm điều kiện để MNKH hình chữ nhật b AM CN MNKH ? hình gì? - Sơ đồ chứng minh KL c Tính SMNKH AM = 6; CN a MNKH hình bình hành = 9; AM CN d Tìm điều kiện để MNKH MN = KH; MN // KH hình chữ nhật MN = AC; MN // AC; KH // AC MN đường TBcủa ABC HK đường TB OAC (gt) 104 A H O N K C M B b AM CN ta suy điều ? c Yêu cầu học sinh lên bảng làm b AM CN HM KN MNHK hình thoi d Yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời câu c Học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh hỏi d MNHK hình chữ nhật � HM = KN � AM = CN � BA = BC � ABC cân A D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ôn lại kiến thức chương II, học kì I - Ơn tập lí thuyết chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt - Các cơng thức tính diện tích hình - Làm tập 88; 89 sgk ơn tập chương để chuẩn bị cho kiểm tra học kì - Tiết sau kiểm tra học kì I (2 tiết) ********************************************************** TUẦN 19 TIẾT 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần hình học) Ngày dạy: A MỤC TIÊU - Nhận xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp phân mơn: Hình học - Đánh giá kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt tốn - Học sinh củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm học sinh - Học sinh: Xem lại kiểm tra, trình bày lại kiểm tra vào tập C TIẾN TRÌNH DAY HỌC - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại kiểm tra vào tập học sinh Đề Cho ABC cạnh BC lấy điểm D E cho BD = DE = EC qua D kẻ DK // AB ( K thuộc AC), qua E kẻ EH // AC ( H thuộc AB), DK cắt EH I a Chứng minh IH = IE, IK = ID suy tứ giác DHKE hình ? b AI cắt BC M Chứng minh MD = ME 105 Đáp án biểu điểm - Vẽ hình, ghi GT, KL 0,5đ A ABC , BD = DE = EC GT DK // AB, EH // AC DK EH I AI BC M KL a) IH = IE, IK = ID, DHKE hình gì? b) MD = ME H K N I B D M C E Chứng minh a) Xét BEH có: BD = DE (gt), DK // AB (gt) nên DI // BH HI = IE DI đường trung bình BEH Do IH = IE (đpcm) Tương tự xét CDK IE đường trung bình IK = ID (đpcm) Từ điều DHKE hình bình hành có đường ch cắt trung điểm đường (1đ) b) Ta có: DK // AB, EH // AC (GT) AHIK hình bình hành NH = NK hay NK HK Xét NKI MDI: � MID � ( đối đỉnh) NIK KI = DI (tính chất đường chéo hình bình hành), � � (so le trong) NKI MDI NKI = MDI (g.c.g) NK = DM Mà HK = DE DM DE hay M trung điểm DE (1đ) Thống kê Lớp TS < 3,5 SL % Từ 3,5 đến < 5,0 Từ 5,0 đến < 6,5 Từ 6,5 đến < 8,5 Từ 8,5 đến 10 SL SL SL SL % % 8A 8B 8C Cộng Nhận xét - Nhiều em không vẽ hình: - Ghi GT, KL dùng lời nên dài dòng, chưa khoa học 106 % % - Lập luận chưa chặt chẽ, trình bày chưa khoa học - Đa số làm tập hình yếu, vẽ hình chưa đẹp, khó nhìn Các giải pháp - Rèn kỹ nhận biết tứ giác đặc biệt - Hướng dẫn học sinh dùng sơ đồ để nhận biết tứ giác - Phần tìm điều kiện hình hướng dẫn em thực theo bước - Kết hợp ôn luyện học buổi - Rèn kỹ trình bày tập chứng minh thơng qua kiểm tra nhanh học sinh thực giấy nháp (với toán nhỏ) ********************************************* 107 108 109 ... (bđt tam giác) EF < (AB + DC) (1 ) Do E,K,F thẳng hàng EF = EK+KF EF = (AB + DC) (2 ) Từ (1 ) (2 ) EF � (AB + DC) Bài 28 (SGK /80 ) Do ABCD hình thang AE = ED , BF = FC (gt) EF đường trung... (cm) 2 D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Nắm vững định nghĩa hai định lý đường trung bình hình thang - Làm tập 23, 25, 26 (SGK /80 ) 37, 38, 40(SBT /84 ) 18 * Hướng dẫn 23 (SGK /80 ) Ta có: PM//IK//NQ vng... DẪN HỌC Ở NHÀ ( phút) - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vng - Vẽ thành thạo hình thang - Làm tập: 8; 9; 10 (SGK/71) - Làm tập: 16; 17; 18; 19; 2 0( SBT /81 ,82 ) * Hướng dẫn (SGK/71) �