Giao an tin hoc 8 2018 2019 1

140 455 0
Giao an tin hoc 8 2018 2019 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiết 1) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. 2. Kỹ năng: Biết được con người chỉ dẫn máy tính thông qua các lệnh HS hiểu được chương trình máy tính chính là các lệnh để chỉ dẫn máy tính hay rô_bôt thực hiện một công việc hay giải một bài toán 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài, có ý thức tìm hiểu môn học. 4. Năng lực: Biết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình. Biết chương trình dịch có vai trò dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi – đáp, trao đổi nhóm, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề. C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án, SGK tin 8, một máy tính để giới thiệu. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BÀI CŨ: Nhớ lại chương trình đã học ở lớp 6. Cho biết thế nào là chương trình? HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu. Trong chương trình tin học lớp 6, 7 các em đã được làm quen với máy tính và các phần mềm máy tính. Đặc biệt đã được thực hiện các thao tác trên phần mềm đó. Vậy khi thực hiện thao tác là ta đã làm gì với máy tính? Và công việc đó thông qua đâu? Để hiểu vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. “Máy tính và chương trình máy tính”. HOẠT ĐÔNG 2: Tìm hiểu con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?

Năm học 2018-2019 Tuần: 01 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 25/08/2018 Ngày dạy: 28/08/2018 PHẦN I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Tiết 1: BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiết 1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động Kỹ năng: - Biết người dẫn máy tính thơng qua lệnh - HS hiểu chương trình máy tính lệnh để dẫn máy tính hay rơ_bơt thực cơng việc hay giải tốn Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm bài, có ý thức tìm hiểu mơn học Năng lực: - Biết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể - Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Biết chương trình dịch có vai trò dịch chương trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu B PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi – đáp, trao đổi nhóm, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, SGK tin 8, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ: Nhớ lại chương trình học lớp Cho biết chương trình? *HS: Chương trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực * BÀI MỚI: * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Trong chương trình tin học lớp 6, em làm quen với máy tính phần mềm máy tính Đặc biệt thực thao tác phần mềm Vậy thực thao tác ta làm với máy tính? Và cơng việc thơng qua đâu? Để hiểu vấn đề ta tìm hiểu “Máy tính chương trình máy tính” * HOẠT ĐƠNG 2: Tìm hiểu người lệnh cho máy tính nào? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *GV: - Các em học chương trình lớp biết máy tính cơng cụ trợ giúp người để xử lý thông tin cách hiệu - Tuy nhiên máy tính thiết bị điện tử nên khơng có tư duy, suy nghĩ Để máy tính thực cơng việc người phải đưa dẫn thích hợp ?Vậy dẫn gì? HS trả lời Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng ?Làm để in văn có máy tính giấy? HS trả lời * GV: Con người điều khiểu máy tính thơng qua gì? Con người lệnh cho máy tính * HS: Con người điều khiểu máy tính thơng nào? qua lệnh * GV: Khi ta nháy chuột vào biểu tượng hay soạn thảo văn thao thác dẫn cho máy tính thực cơng việc, hay - Con người dẫn cho máy tính thực nói cách khác lệnh cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh cơng việc theo yêu cầu người sử dụng * HOẠT ĐƠNG 3: Tìm hiểu ví dụ Rơ – bốt nhặt rác * GV: cho HS quan sát hình SGK hình GV chuẩn bị sẵn Ví dụ: Rơ – bốt nhặt rác * HS: Quan sát ?Em cần lệnh để rô- bốt nhặt rác, bỏ rác nơi qui định? * HS: Trả lời * GV: Ta cần lệnh thích hợp để dẫn cho rô bốt cụ thể bước B1: Tiến bước * TRAO ĐỔI NHĨM: (2em/nhóm) B2: Quay trái tiến bước ?Nêu cụ thể bước thực nhặt rác B3: Nhặt rác rô - bốt? B4: Quay phải tiến bước - Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét B5: Quay trái tiến bước góp ý bổ sung B6: Bỏ rác vào thùng * GV: Ngoài bước thực qui trình ta lệnh cho rô bốt thực nhặt rác theo tiến trình khác khơng? HS trả lời * GV: Ngồi tiến trình ta lệnh cho rô bốt thực nhặt rác bước khác * HOẠT ĐỘNG NHÓM: ?Hãy viết dẫn để rơ bốt thực rửa bát? * Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý E CỦNG CỐ: - Cần hiểu rõ để máy tính thực công việc người phải dẫn cho máy tính thơng qua lệnh cụ thể F DẶN DỊ: Viết lệnh dẫn để rơ-bốt hồn thành công việc trực nhật lớp em Viết lệnh dẫn để rô-bốt giúp em áo Làm tập SGK trang Chuẩn bị xem trước phần để tiết sau học Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Tuần: 01 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 26/08/2018 Ngày dạy: 28/08/2018 Tiết BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiết 2) A MỤC ĐÍCH, U CẦU: Kiến thức: - Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể - Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Biết vai trò chương trình dịch Kỹ năng: - Biết chương trình dãy lệnh liên tiếp - Biết viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể - Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Biết chương trình dịch có vai trò dịch chương trình sang ngơn ngữ máy tính để máy tính thực Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm bài, có ý thức tìm hiểu mơn học Năng lực: - Biết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải toán cụ thể - Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Biết chương trình dịch có vai trò dịch chương trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu B PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi – đáp, trao đổi nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, SGK tin 8, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ: Hãy viết bước cho rô - bốt thực áo? * BÀI MỚI: * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Tiết trước em tìm hiểu người lệnh cho máy tính thực cơng việc Vậy lệnh phải viết máy tính để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu * HOẠT ĐƠNG 2: Tìm hiểu cách viết chương trình - lệnh cho máy tính làm việc Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * GV: Thực chất viết lệnh để điều khiển máy tính làm việc viết “Chương trình” *Ví dụ: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật Viết chương trình: lệnh với chiều dài = cm, chiều rộng = 4cm cho máy tính làm việc ?Các em thực giải tốn theo cách thơng thường nào? * HS: trả lời * GV: Chốt lại B1) Tìm giả thiết biết cdai = 6cm, crong = 4cm; B2) Tính diện tích = cdai * crong; Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng B3) Thông báo kết = 24cm; → kết thúc * HS: quan sát lệnh rơ bốt nhặt rác hình SGK trang Bắt đầu Tiến bước; Quay trái, tiến bước; Nhặt rác; Quay phải, tiến bước; Quay trái, tiến bước; Bỏ rắc vào thùng; Kết thúc Các bước để Ro – Bốt thực công việc ta * Viết chương trình việc viết phải viết lệnh (gọi viết chương trình) lệnh để hướng dẫn máy tính ?Cho biết viết chương trình gì? thực cơng việc hay giải tốn cụ thể * Cần viết chương trình để tập hợp nhiều lệnh giúp người ?Tại phải viết chương trình? – HS trả lời điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu * HOẠT ĐƠNG 3: Tìm hiểu Chương trình ngơn ngữ lập trình Chương trình ngơn ngữ * GV: Cho HS nhớ lại kiến thức học lớp lập trình: ?Cho biết máy tính hoạt động dựa vào hệ gì? HS trả lời hệ nhị phân (dãy bit) - Các dãy Bit sở để tạo ?Dãy Bit sở để tạo ngơn ngữ gì? ngơn ngữ máy * GV: Máy tính có hiểu chương trình viết ngơn ngữ thơng thường khơng? Vì sao? * HS: Khơng máy tính thiết bị điện tử * GV: Để máy tính xử lý thơng tin vào máy tính phải chuyển đổi thành dãy bit * GV: Nhớ lại chương trình lớp ?Dãy bit gì? * HS: Bit dãy số gồm * GV: Các dãy bit sở để tạo ngơn ngữ dành cho máy tính gọi “Ngơn ngữ máy” ?Ngơn ngữ lập trình ngôn ngư nào? - Ngôn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình * GV: Tuy nhiên máy tính chưa thể hiểu máy tính chương trình viết ngơn ngữ lập trình, nên cần có phương tiện để chuyển từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy ?Ngơn ngữ máy gì? HS chương trình dịch ?Chương trình dịch gì? (HS trả lời) - Chương trình dịch chương Ví dụ: Lệnh “hãy qt nhà” cần phải có chương trình trình dùng để dịch chương dịch xử lý đèn tắt, đỏ 00111010 trình viết ngơn ngữ bậc cao ?Để máy tính thực công việc cần phải thực sang ngôn ngữ máy bước nào? * HS: Hai bước Viết chương trình ngơn ngữ lập trình; Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy tính - Mơi trường lập trình hiểu phần mềm kết hợp soạn * GV: Đây mơi trường lập trình chương trình, dịch chương trình, Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng ?Cho biết môi trường lập trình? tìm kiểm, sửa lỗi thực * GV: Hiện có nhiều ngơn ngữ lập trình khác chương trình E CỦNG CỐ: Cần hiểu chương trình (tập hợp câu lệnh), ngơn ngữ lập trình (dùng để viết chương trình máy tính), chương trình dịch (ngơn ngữ máy) F DẶN DỊ: Tại người ta tạo ngôn ngữ khác để lập trình máy tính có ngơn ngữ máy mình? Làm tập 2, 3, SGK trang; Xem trước mục 1, 2, để tiết sau học Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Tuần: 02 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 03/09/2018 Ngày dạy: 06/09/2018 Tiết BÀI 2: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 1) A MỤC ĐÍCH, U CẦU: Kiến thức: - Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ qui tắc để viết chương trình, câu lệnh - Biết ngơn ngữ lập trình tập hợp từ khóa – tên chương trình - Phân biệt tên biết cách đặt tên Kỹ năng: - Hiểu từ khóa từ dành riêng - Hiểu tên chương trình người lập trình tự đặt không trùng Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm - Có ý thức tìm hiểu mơn học Năng lực: Biết ngơn ngữ lập trình có từ khóa dành riêng, có tên để phân biệt đại lượng chương trình - Biết ngơn ngữ lập trình có qui định riêng Khi viết chương trình phải tn thủ quy định ngơn ngữ lập trình B PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi – đáp, trao đổi nhóm, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề, sử dụng phương pháp trực quan C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, SGK tin 8, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ: Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ nào? cho biết mơi trường lập trình Viết chương trình gì, phải viết chương trình? * BÀI MỚI: * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Tiết trước em tìm hiểu chương trình ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ để viết chương trình máy tính Tiết ta tìm hiểu sâu chương trình ngơn ngữ lập trình * HOẠT ĐƠNG 2: Tìm hiểu ví dụ chương trình Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Ví dụ chương trình: * HS: Tham khảo SGK hình trang Ví dụ 1: Viết hình dòng * GV: Để có chương trình hình trước tiên ta chữ “Chao cac ban” phải hiểu cần đưa hình gì? * HS: viết hình dòng chữ “Chao cac ban”, ta phải sử dụng tiếng anh để viết thay cho tiếng việt Viết chuyển sang tiếng anh Write (Tên chương trình) → Program CT_dau_tien; (Khai báo thư viện) → Uses crt; (Khai báo vào chương trình chính) → Begin (Lệnh in hình dòng chữ “chao cac ban”) → Writeln(‘Chao cac ban’); (Lệnh kết thúc chương trình) → End * GV: Giới thiệu chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal Khi chạy chương trình Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin ta nhận kết dòng chữ “chao cac ban” ?Chương trình tạo từ đâu? * HS: Từ từ, cụm từ bảng chữ Giáo viên: Lương Mạnh Hùng - Chương trình có lệnh lệnh gồm từ khác tạo từ chữ * HOẠT ĐỘNG NHÓM: (1 BÀN / NHÓM) Hãy viết chương trình in hình tên nhóm? * GV: Chú ý viết lệnh in hình bạn viết cách dấu phẩy * Đại diện lên bảng viết, lớp nhận xét, góp ý * HOẠT ĐƠNG 3: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm gì? * GV: Câu lệnh viết từ ký tự bảng Ngơn ngữ lập trình gồm chữ ngơn ngữ lập trình gì? * HS: Nghiên cứu mục SGK trang 10 ? Ngơn ngữ lập trình sử dụng bảng chữ phép toán nào? * HS: Bảng chữ tiếng anh số ký hiệu thay cho phép toán ?Cho biết chữ cái? * HS: - Từ A → Z; a → z - Chữ số từ → - Các kí hiệu: ,, ’, ( ), [ ], +, -, *, / ?Vậy ngơn ngữ lập trình? HS trả lời - Ngơn ngữ lập trình tập hợp chữ cái, kí hiệu qui tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính ?Cho biết kí hiệu thay cho phép toán? HS trả lời - Các kí hiệu thay cho phép tốn: cộng (+); trừ (-); nhân (*); chia (/) ?Hãy nhận xét cách viết chương trình ví dụ 1? * HS: - Cuối câu lệnh có dấu chấm phẩy (;) dấu chấm (.), lệnh write cụm từ viết cặp dấu ngoặc đơn - Ngơn ngữ lập trình tập hợp - Mỗi câu lệnh có ý nghĩa định từ khóa dành riêng cho * GV: Chốt lại mục đích sử dụng định - Ví dụ: Kết thúc chương trình từ khóa “End.”, bắt - Các từ kí hiệu viết theo đầu vào thân chương trình từ khóa “Begin”, qui tắc định - Như viết chương trình phải tuân thủ qui tắc viết ngơn ngữ lập trình * HOẠT ĐƠNG 4: Tìm hiểu từ khóa tên * GV: Ở chương trình em thấy có Từ khóa tên: từ, cụm từ Program, uses, Begin, end ?Những từ, cụm từ gọi gì? Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng * HS: Từ, cụm từ gọi từ khóa * Từ khóa: Là từ dành riêng ngôn * GV: - Các từ khóa qui định ngữ lập trình quy định, phải dùng dành riêng cho mục đích sử dụng mục đích, qui định định ngơn ngữ lập trình - Giới thiệu chức từ khóa vận dụng vào ví dụ “lớp trưởng” lớp ? Em hiểu cụm từ lớp trưởng *HS: Là người huy đứng đầu lớp GV: Từ khóa “Program” có chức lớp trưởng GV: Đưa lưu ý viết từ khóa chương trình - Program: Khai báo tên chương trình - uses: Khai báo thư viện - Begin: Bắt đầu thân chương trình - End: Kết thúc chương trình * Từ khóa khơng phân biệt chữ thường, chữ * GV: Giới thiệu hoa Quay trở lại cụm từ “lớp trưởng” * Chú ý: Từ khóa phải đặt nơi ? theo em “lớp trưởng” bầu? qui định, viết cú pháp HS: thành viên lớp bầu GV: Lý giải tên chương trình người lập trình tự đặt ?Tên chương trình sử dụng nào? HS trả lời * GV: Ví dụ khai báo tên cho chương trình tính diện tích hình chữ nhật - Khái báo tên chương trình: dtchu_nhat; - Khai báo biến: cdai, crong, dt ?Cho biết cách đặt tên chương trình * HS trả lời * GV: Chốt lại * Tên: - Do người sử dụng tự đặt để phân biệt đại lượng chương trình - Cách đặt tên: + Đặt ngắn gọn, dễ nhớ dễ hiểu, khơng ký tự trống, khơng kí hiệu đặc biệt, bắt đầu chữ ?Phân biệt tên đúng, sai sau? Cho biết lý do? + Phân biệt chữ thường, chữ hoa a) lop_em b) 1bai_hat c) dt chu nhat + Tên không trùng với từ khóa d) chu vi e) chieudai f) chieu/dai + Tên chương trình khơng * HS: Tên đúng: a, e (thỏa điều kiện) trùng Tên sai: b (Bắt đầu chữ số), c (có dấu - Ví dụ: s: khai báo tên diện tích cách), d (có dấu cách), f (có kí tự đặc biệt) Cdai: chiều dài, crong: chiều rộng E CỦNG CỐ: * Bài tập SGK trang 13 Các câu đúng: a, b, g, h Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng - Học sinh cần nắm vững: + Hiểu chương trình ngơn ngữ lập trình gồm dòng lệnh + Biết ngơn ngữ lập trình tạo từ bảng chữ quy tắc + Hiểu từ khóa, tên cách đặt tên F DẶN DỊ: - Ơn lại học - Trả lời câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa trang 13 - Tìm hiểu trước mục 4, để chuẩn bị cho tiết sau Học kì I Trang Năm học 2018-2019 Giáo án tin Tuần: 03 Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 09/09/2018 Ngày dạy: 11/09/2018 Tiết BÀI 2: LÀM QUEN VỚI NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 2) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần, phần khai báo phần thân - Tìm hiểu ví dụ ngơn ngữ lập trình Kỹ năng: - Hiểu cách minh họa chương trình cụ thể - Hiểu chương trình gồm có hai phần: phần khái báo phần thân chương trình Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm Có ý thức tìm hiểu mơn học Năng lực: Biết ngơn ngữ lập trình có từ khóa dành riêng, có tên để phân biệt đại lượng chương trình Biết cấu trúc chương trình đơn giản - Biết ngơn ngữ lập trình có qui định riêng Khi viết chương trình phải tuân thủ quy định ngơn ngữ lập trình B PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi – đáp, trao đổi nhóm, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án, SGK tin 8, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ: Nêu cách đặt tên chương trình cho ví dụ? Từ khóa gì? Viết số từ khóa cho biết vị trí đặt từ khóa chương trình? * BÀI MỚI: * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu Tiết trước em tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm câu lệnh xây dựng từ chữ cái, kí hiệu, từ khóa, tên cách đặt tên Để viết chương trình hoàn chỉnh ta phải hiểu cấu trúc chương trình nào? Để hiểu vấn đề ta tìm hiểu * HOẠT ĐƠNG 2: Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Cấu trúc chung chương * Ví dụ 1: Program cvi_chu_nhat; trình: Var cdai, crong : Integer; Begin Writeln(‘Nhap chieu dai, chieu rong:’); readln(cdai,crong); Write(‘chu vi hinh chu nhat =,’ cdai + crong) ; Readln; end ?Chương trình có từ khóa nào? HS trả lời Tên chương trình? HS trả lời * HS: Quan sát hình SGK trang 11 so sánh để đưa ví dụ cấu trúc chương trình gồm phần nào? * HS: Trả lời Phần khai báo * GV: Chốt lại Cấu trúc chung chương Học kì I Trang 10 Phần thân Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng GV var I, j : byte; *GV: Theo dõi thường xuyên, hướng dẫn học begin clrscr; sinh thực yêu cầu, uốn nắn học for I := to {viết theo hàng} sinh hướng dẫn học sinh sửa lỗi dịch begin chương trình for j := to {viết theo cột} *GV: Nhận xét ưu điểm, tồn write(10*I+j:4); {viết số hình} nhóm, sửa số lỗi mà nhóm gặp phải writeln; {đưa trỏ xuống hàng} * GV: Đánh giá trình thực hành end; readln; end nhóm b.Chạy chương trình,quan sát kết *GV: Chốt lại nội dung trọng tâm tiết hình Sử dụng thêm câu lệnh thực hành : GotoXY(a,b) để điều chỉnh cách tương - Đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp đối bảng kết hình for…do; - Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for…do; -Câu lệnh gotoXY(a,b) * GV: Nhận xét ưu khuyết trình Bước 3: Tổng kết, đánh giá thực hành HS - Yêu cầu học sinh thoát phần mềm, máy, tắt quạt, điện phòng học IV DẶN DÒ: - Xem lại nội dung học thực hành để tiết sau làm tập Học kì I Trang 126 Năm học 2018-2019 Giáo án tin Tuần: 16 Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 05/12/2018 Ngày dạy: 07-09/12/2018 Tiết 31+32 BÀI TẬP A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức học để khắc sâu độ bền kiến thức - Vận dụng kiến thức học để giải tập cụ thể cách linh hoạt sáng tạo Kỹ năng: Giải số câu hỏi tập SGK sách tập - Rèn luyện kĩ viết ngôn ngữ lập trình - Viết lệnh for …do - Bước đầu viết câu lệnh lặp Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc học tập, rèn luyện thái độ cẩn thận, tính xác trình làm tập Năng lực: Biết soạn thảo chương trình hồn chỉnh, dịch chạy chương trình B PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động theo nhóm, hỏi đáp C CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính để giới thiệu - Học sinh: Chuẩn bị theo dặn dò cuối tiết 48 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra cũ: CH1: Viết dạng lệnh câu lệnh lặp với số lần biết trước? HS: * Cú pháp: for := to ; Trong đó: for, to, từ khóa, biến đếm biến kiểu số nguyên, giá trị đầu giá trị cuối giá trị nguyên giá trị cuối lớn giá trị đầu - Giá trị cuối = giá trị đầu + - Sau vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối III BÀI MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * GV: Chiếu CH1? * Hoạt động 1: Câu hỏi * HS: Đọc đề - trả lời cá nhân Câu hỏi 1: * GV: Nhận xét Cho vài hoạt động thực lặp * GV: Chiếu CH2? lại sống ngày? * HS: Đọc đề - trả lời cá nhân Câu hỏi 2: Cấu trúc lặp sử dụng để thị cho Hãy cho biết tác dụng câu lệnh lặp với máy tính thực lặp lại vài hoạt số lần biết trước? động điều kiện thỏa mãn *GV: Nhận xét-Chốt lại Câu hỏi 3: Học kì I Trang 127 Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng *GV: Chiếu CH3? Khi thực câu lệnh lặp, máy tính kiểm -HS: Đọc đề-Thảo luận nhóm tra điều kiện Với lệnh lặp For := To < giá trị cuối> Do ?Điều kiện cần phải kiểm tra gì? ; * HS: Điều kiện cần phải kiểm tra là: Giá trị biến đếm b then max:=a else max:=b; g If a; (1đ) Giải thích: Nếu thõa mãn điều kiện thực câu lệnh sai kết thúc chương trình Cú pháp câu lệnh dạng đủ: If then < câu lệnh 1> Else ; (1đ) Giải thích: Nếu thỏa mãn điều kiện thực câu lệnh sai thực câu lệnh 3) Viết chương trình xác định số nguyên dương x có chia hết cho hay khơng Program Chia_het_3; Uses crt; Var x:integer; Begin Clrscr; Write(‘nhap x=’); readln(x); Học kì I (1đ) Trang 139 Năm học 2018-2019 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng If (x mod 3)= then Writeln(‘x chia het cho 3:’) Else writeln(‘x khong chia het cho 3:’); Readln; (1đ) End Ký duyệt BGH Học kì I (1đ) Ký duyệt tổ trưởng Giáo viên đề Trang 140 ... hành 11 -12 - Xem làm lại tập từ đến để tiết sau làm tập Học kì I Trang 30 Năm học 20 18 - 2 019 Giáo án tin Tuần: 06 Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 01/ 10/20 18 Ngày dạy: 04 /10 /20 18 Tiết 11 BÀI... Trang 23 Năm học 20 18 - 2 019 Học kì I Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Trang 24 Năm học 20 18 - 2 019 Tuần: 05 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 24/09/20 18 Ngày dạy: 27/09/20 18 . .. tập SGK trang Chuẩn bị xem trước phần để tiết sau học Học kì I Trang Năm học 20 18 - 2 019 Tuần: 01 Giáo án tin Giáo viên: Lương Mạnh Hùng Ngày soạn: 26/ 08/ 20 18 Ngày dạy: 28/ 08/ 20 18 Tiết BÀI 1: MÁY

Ngày đăng: 11/02/2019, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Khai báo biến: Gồm

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

  • Kiến thức: HS biết được cách khởi động phần mềm, đọc, lưu tệp. Làm quen với các cửa sổ dòng lệnh CAS, biết cách nhập lệnh vào cửa sổ.

  • Kĩ năng: HS vận dụng được các cửa sổ dòng lệnh của phần mềm để thực hiện tính toán với các biểu thức đại số và phân thức trong toán học.

  • Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích.

  • Năng lực hướng tới: HS có năng lực tư duy, phát triển về khả năng tính toán, khả năng nhận biết củng cố kiến thức toán học.

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

  • Kiến thức: HS được thực hành sử dụng phần mềm Geogebra để tính toán.

  • Kĩ năng: HS thực hiện được khởi động phần mềm thực hiện được tính toán vơi phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

  • Thái độ: Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm vào việc học tập của mình.

  • Năng lực hướng tới: HS có năng lực tư duy, phát triển về khả năng tính toán, khả năng nhận biết củng cố kiến thức toán học.

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

  • Kiến thức: HS biết được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.

  • Kĩ năng: HS sử dụng được các công cụ liên quan đến điểm, đoạn thẳng và quan hệ giữa các đoạn thẳng để vẽ chúng

  • Thái độ: HS có ý thức ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình.

  • Năng lực hướng tới: HS có năng lực tư duy, phát triển về khả năng tính toán, khả năng nhận biết củng cố kiến thức toán học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan