Tận dụng bã chưng cất hốn hợp lên men rơm rạ thành bioethanol làm nguồn dinh dưỡng thay thế bột ngô chuyên dụng trong quá trình sản xuất bioethanol theo công nghệ thủy phân và lên men đồng thời
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TẬNDỤNGBÃCHƯNGCẤTHỐNHỢPLÊNMENRƠMRẠTHÀNHBIOETHANOLLÀMNGUỒNDINHDƯỠNGTHAYTHẾBỘTNGÔ CHUN DỤNGTRONG Q TRÌNHSẢNXUẤTBIOETHANOLTHEOCƠNGNGHỆTHỦYPHÂNVÀLÊNMENĐỒNGTHỜI Ngành: CÔNGNGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNGNGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : T.S NGUYỄN ĐÌNH QUÂN Sinh viên thực MSSV: 1051110165 : THÁI THỊ THÙY TRANG Lớp: 10DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2014 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơngtrình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Đình Quân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơngtrình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thểphần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Thái Thị Thùy Trang Đồ án tốt nghiệp LỜI CÁM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện trường, luận văn tốt ngiệp sản phẩm đúc kết lại trình nghiên cứu thực hành sinh viên Chính kiến thức mà em tiếp thu tảng vững giúp em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô khoa Côngnghệ sinh học - Thực phẩm - Môi trường, môn Côngnghệ sinh học trường đại học CôngNghệ T.p Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ em thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Đình Quân người đưa em tới hướng nghiên cứu, đồngthời giúp đỡ kiến thức tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn chị Trần Phước Nhật Uyên, chị Vũ Lê Vân Khánh, anh Phạm ĐìnhĐơng nhiệt tình giúp đỡ em Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln chỗ dựa vững học tập nguồnđộng lực lớn để em phấn đấu Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm lẫn kiến thức chun mơn thiếu điều kiện khách quan nên trìnhlàm luận văn nhiều thiếu sót Vì em kính mong nhận đóng góp ý kiến Thầy bạn để em khắc phục sai sót nhằm hồn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gởi lời chúc thànhcông đến tất người Thái Thị Thùy Trang Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lý chọn đề tài nhiệm vụ luận văn Lý chọn đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên liệu lignocellulose .5 1.2 Enzyme cellulase 1.3 Nấm men Saccharomyces cerevisiae 1.3.1 Hình thái cấu tạo nấm men 10 1.3.2 Sinh trưởng nấm men .11 1.4 Quátrìnhsảnxuất ethanol từ rơmrạ 13 1.4.1 Quy trìnhchung 13 1.4.2 Quy trình thực 13 1.4.2.1 Tiền xử lý: 13 1.4.2.2 Thủy phân: 16 1.4.2.3 Lênmen 18 2.4.2.4 Chưng cất: .22 1.5 Đối tượng luận văn 23 1.5.1 Đặt vấn đề 23 1.5.2 Bãlênmen (SSF Residue) [15] 24 1.5.3 Corn steep liquor (CSL) 25 1.6 Các kỹ thuật chìa khóa cho q trìnhlênmen 26 1.6.1 Thủyphânlênmenđồngthời (SSF).[20] 26 1.6.2 Nhập liệu nhiều lần theo đợt 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 28 2.1 Chuẩn bị ngun liệu cho q trình thí nghiệm 29 i Đồ án tốt nghiệp 2.1.1 Rơmrạ 29 Hình 2.4 Máy cắt tinh 29 2.1.2 Nguồndinhdưỡngbãlênmen 31 2.1.3 Hoá chất sử dụng 32 4.1.3.1 Enzyme cellulase: .33 4.1.3.2 Nấm men Saccharomyces cerevisiae 33 2.1.3.3 Corn steep liquor (CSL): 34 2.2 Tiến hành thí nghiệm 34 2.2.1 Định lượng Nitơ tổng phân tích C H N.[21] 34 2.2.2 Phân tích thànhphần sơ sợi 36 2.2.2.1 Hóa chất dụng cụ sử dụng: 36 2.2.2.2 Cách tiến hành: 36 2.2.3 Phân tích hàm lượng Nitơ hòa tan phương pháp Sorensen 38 2.2.4 Thủyphânlênmenđồngthời 39 2.2.5.1 Nhân giống nấm men Saccharomyces cerevisiae 40 2.2.5.1.1 Nhân giống men sử dụngbã SSF làmnguồndinh dưỡng: 40 2.2.5.1.2 Sử dụng dịch nước SSF làm môi trường nguồndinhdưỡng cho trình nhân giống men: 42 2.2.5.1.3 Nhân giống men sử dụng CSL làmnguồndinh dưỡng: 42 2.2.5.2 Thủyphânlênmenđồngthời 42 2.2.5.2.1 Sử dụngbã SSF làmnguồndinhdưỡng bổ sung cho trình SSF: 45 2.2.5.2.2 Sử dụng dịch nước SSF làm môi trường nguồndinhdưỡng cho trình SFF: .46 2.2.5.2.3 Sử dụng CSL làmnguồndinhdưỡng bổ sung cho trình SSF: .46 2.2.5.2.4 Q trình SSF khơng sử dụngdinhdưỡng bổ sung: 46 2.2.5.3 Quátrình SSF quy mô mini-pilot: 47 ii Đồ án tốt nghiệp 2.2.5.3.1 Sử dụngbã SSF làmnguồndinhdưỡng bổ sung cho trình SSF: 47 2.2.5.3.2 Sử dụng dịch nước SSF làm môi trường nguồndinhdưỡng cho trình SSF: 48 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Kết phân tích thànhphầnrơm 50 3.1.1 Thànhphầnrơm khô trước nổ 50 3.1.2 Thànhphầnrơmrạ sau nổ .51 3.1.3 Thànhphầnrơmrạ sau tiền xử lý 52 3.2 Kết phân tích xơ sợi nguồndinhdưỡng .53 3.3 Kết phân tích đạm nguồndinhdưỡng 54 3.3.1 Kết phân tích mẫu máy phân tích nguyên tố CHN 54 3.3.2 Kết phân tích phương pháp chuẩn độ formol (Sorensen) 55 3.4 Kết nhân giống men: 56 3.5 Kết thủyphânlênmenđồng thời: .57 3.6 Kết SFF thiết bị mini-pilot: 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kết luận thànhphầnrơmrạ trước sau tiền xử lý 61 Kết luận kết phân tích thànhphầndinhdưỡng có nguồndinhdưỡng .61 Kết luận kết thủyphânlênmenđồngthời 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thànhphần hóa học rơmrạ Bảng 1.2 Tỉ lệ thànhphầnrơmrạ Bảng 1.3 Thànhphần chất có cấu trúc nấm men lạnh đông khô .10 Bảng 1.4 Các thànhphần hóa học nấm menđông khô[9] .10 Bảng 1.5 Kết phân tích hàm lượng nitơ bãlênmen thực nghiệm: 24 Bảng 1.6 Thànhphần CSL (%KL)[16 ] 25 Bảng 4.1 : Hóa chất sử dụng q trình thực thí nghiệm 32 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm bã SSF 39 Bảng 2.3 Kết thí nghiệm CSL 39 Bảng 2.4 Tỉ lê thànhphần chất cho lần lênmen 44 Bảng 2.5 Thànhphần cho trình SSF 45 Bảng 2.6 Thànhphần cho trình SSF 46 Bảng 2.7 Thànhphần cho trình SSF 46 Bảng 2.8 Thànhphần cho trình SSF 46 Bảng 2.9 thànhphần cho trình SFF 47 Bảng 2.10 Khối lượng rơm nhập liệu 48 Bảng 2.11 Khối lượng rơm nhập liệu 48 Bảng 2.12 Khối lượng rơm nhập liệu 49 Bảng 3.1 Thànhphần xơ sợi rơmrạtheo Hồ Tráng Sỹ [26] 50 Bảng 3.2 Thànhphần xơ sợi có nguồndinhdưỡng 53 Bảng 3.3 Kết phân tích nitơ tổng 54 Bảng 5.4 Kết phân tích hàm lượng acid amin .55 iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc lignocellulose Hình 1.2 Cấu trúc tế bào thành tế bào thảo mộc Hình 1.3 Sơ đồ bước thủyphân cellulose enzyme cellulase .9 Hình 1.4 Nấm men Sacchromyces cerevisiae dạng bột khơ .10 Hình 1.5 Cấu trúc rơmrạ sau tiền xử lý .14 Hình 1.6 Quy trìnhsảnxuất ethanol từ rơmrạ hệ thống Pilot 23 Hình 1.7 Bộtngơ (CSL) 25 Hình 2.1 Rơm thơ 29 Hình 2.2 Rơm sau tiền xử lý 29 Hình 2.3 Máy cắt thô 29 Hình 2.4 Máy cắt tinh .29 Hình 2.5 Thiết bị nổ 30 Hình 2.6 Rơm sau nổ 30 Hình 2.7 Rơm ngâm kiềm 30 Hình 2.8 Thiết bị lọc ép 30 Hình 2.9 Rơmrạ sau tiền xử lý 31 Hình 2.10 Bã rắn sau sấy 32 Hình 2.11 Bã rắn sau nghiền .32 Hình 2.12 Enzyme Cellulase 33 Hình 2.13 Nấm men Saccharomyces cerevisiae 33 Hình 2.14 Corn steep liquor (CSL) 34 Hình 2.15 Viên nang 35 Hình 2.16 Cân điện tử .35 Hình 2.17 Cân điện tử hình 35 Hình 2.18 Máy phân tích C H N 35 Hình 2.19 Dịch kích hoạt men giống 41 Hình 2.20 Thiết bị tiệt trùng 41 v Đồ án tốt nghiệp 41 41 Hình 2.21 Tủ lắc 41 Hình 2.22 Máy quang phổ kế 41 Hình 2.23 Thiết bị ly tâm 42 Hình 4.24 Máy đo độ ẩm 43 Hình 2.25 Các erlen chứa rơm trước tiệt trùng 44 Hình 2.26 Bình thủyphânlênmenđồngthời 45 Hình 2.27 Lấy mẫu sau lần nhập liệu .48 Hình 3.1 Thànhphần xơ sợi rơm khơ 50 Hình 5.2 Thànhphần xơ sợi rơm sau nổ .51 Hình 3.3 Thànhphầnrơm sau tiền xử lý 52 Hình 3.4 Sự phát triển mentrình nhân giống:(1) 0,1% bã SSF; (2) 200ml dịch nước SSF; (3) 0,1% CSL .56 Hình 3.5 Nồng độ ethanol trình SSF theothời gian:(1) 8% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 8% rơm + dịch nước SSF; (3) 8% rơm + 0,1% CSL; (4) 8% rơm 57 Hình 3.6 Hiệu suất trình SSF theothời gian:(1) 8% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 8% rơm + dịch nước SSF; (3) 8% rơm + 0,1% CSL; (4) 8% rơm 58 Hình 3.7 Nồng độ ethanol trình SSF theothời gian:(1) 16% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 16% rơm + dịch nước SSF 59 vi Đồ án tốt nghiệp Hình 3.8 Hiệu suất trình SSF theothời gian:(1) 16% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 16% rơm + dịch nước SSF 60 vii Đồ án tốt nghiệp SSF, đa phần hàm lượng xơ sợi gốc glucose chuyển hóa thành ethanol, thànhphần lại lignin, xơ sợi gốc xylose khơng thay đổi sau q trình SSF Với thànhphần giàu tiền chất glucose CSL (60%) bãlênmen (15%) , ta nhận định rằng, lượng dinhdưỡngthay CSL vỏ khoai tây đáng kể so với lượng nguyên liệu lignocellulose q trìnhlên men, lượng dinhdưỡngđóng góp đáng kể vào gia tăng nguyên liệu carbohydrate để hình thành trực tiếp bioethanol Tuy vậy, quan trọng lượng dinhdưỡng phục vụ vào tăng trưởng nấm men phụ thuộc vào chất lượng protein thànhphần Ở phần tiếp theo, chúng tơi xin trình bày kết phân tính thànhphần đạm (protein) nguyên liệu dinhdưỡng nói 3.3 Kết phân tích đạm nguồndinh dƣỡng Để nấm men sinh trưởng số lượng chất lượng q trình ni cấy lênmen bioethanol, nguồn protein bổ sung cần thiết tế bào sinh trưởng cần đầy đủ dưỡng chất để hoàn thiện cấu trúc sinh học Muốn so sánh đánh giá tác dụngdinhdưỡng này, khả ứng dụng vào quy trìnhsảnxuất bioethanol, thànhphần đạm nguyên liệu dinhdưỡngthayphân tích so sánh với CSL trình bày sau 3.3.1 Kết phân tích mẫu máy phân tích nguyên tố CHN Tổng lượng nitơ từ tất hợp chất chứa nitơ tế bào hay mô gọi N tổng Tuy vậy, chức dinhdưỡng nguyên liệu chủ yếu từ nitơ có acid amin protein, xin gọi N protein Còn lại, nitơ khơng có protein mà từ muối đạm vô hay chất hữu cơ, vô khác mà acid nitric, ure dẫn xuất ure, alcaloit, bazơ purin pyrimidin… xin gọi N phi protein Theo đó: N tổng = N protein + N phi protein Bảng 3.3 Kết phân tích nitơ tổng Chất dinhdưỡng Hàm lượng nitơ tổng hợp(%) CSL 8,42 Bã 3,97 54 Đồ án tốt nghiệp Kết cho thấy hàm lượng nitơ tổng CSL 8,42 %, bãlênmen 3,97% Như nitơ tổng CSL cao gấp đôi so với bãlênmen Điều gần với kết tham khảo tài liệu Tuy vậy, kết phân tích N tổng chưa đủ để kết luận nguồndinhdưỡng tốt cho trình sinh trưởng phát triển làm việc cho nấm men Bởi khơng phải nguồn N nấm men sử dụngNguồn N vô nấm men sử dụng tốt muối amoni acid vô hữu Trong đó, N hữu thường acid amin, peptit nucleotit Một điều cần lưu ý nấm men tiêu hóa tốt acid amin, tiêu thụ chuỗi peptit hoàn tồn khơng sử dụng protein Tiến thêm bước phân tích sâu nhằm đánh giá lượng acid amin có nguồndinh dưỡng, chúng tơi tiến hành định lượng acid amin phương pháp chuẩn độ formol hay gọi phương pháp Sorenson trình bày phần 3.3.2 Kết phân tích phương pháp chuẩn độ formol (Sorensen) Bảng 5.4 Kết phân tích hàm lượng acid amin Chất dinhdưỡng Hàm lượng acid amin (%) CSL 3,640 Bã 2,420 Thực thí nghiệm việc xác đinh hàm lượng Acid amin cách xác khơng thể Từ kết ta có biết hàm lượng acid amin CSL cao gấp 1,5 lần so với hàm lượng acid amin bã Từ sử dụngbãlàm chất dinhdưỡngthay cho CSL với khối lượng gấp 1,5 lần so với khối lương CSL cần dùng kết cần khảo sát qua cân lượng nitơ mà men sử dụng 55 Đồ án tốt nghiệp 3.4 Kết nhân giống men: 4.5 4.0 3.5 OD 3.0 2.5 2.0 (1) (2) (3) 1.5 1.0 0.5 0.0 10 11 Time (h) Hình 3.4 Sự phát triển mentrình nhân giống:(1) 0,1% bã SSF; (2) 200ml dịch nước SSF; (3) 0,1% CSL Kết đo OD Hình 3.4 cho ta thấy phát triển menba trường hợp khảo sát Tuy hai trường hợp (1) sử dụngbã SSF; (2) sử dụng dịch nước SSF phát triển men thấp nhiều so với trường hợp (3) sử dụng CSL điều lần giúp ta đánh giá khả sử dụngbã SSF dịch nước SSF cho trinhthủyphânlênmenđồngthời (SSF) Từ kết tích cực chúng tơi tiến hành SSF để so sánh hiệu thực chúng 56 Đồ án tốt nghiệp 3.5 Kết thủyphânlênmenđồng thời: Ethanol concentration (wt %) 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 (1) (2) (3) (4) 0.4 0.2 0.0 12 24 36 48 60 72 84 96 108 120 132 144 156 Time (h) Hình 3.5 Nồng độ ethanol trình SSF theothời gian:(1) 8% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 8% rơm + dịch nước SSF; (3) 8% rơm + 0,1% CSL; (4) 8% rơm Hình 5.5 trình bày nồng độ ethanol thu theothời gian Từ kết ta thấy hàm lượng ethanol trường hợp (2) 8% rơm + dịch nước SSF cao trường hợp (3) 8% rơm + 0,1% CSL CSL nguồndinhdưỡng bổ sung chuyêndụng Điều giải thích lượng dịch nước SSF có hàm lượng ethanol có sẵn đồ thị thời điểm ban đầu 0,103 % nồng độ cao trường hợp (2) 8% rơm + 111 dịch nước SSF cao (3) 8% rơm + 0,1% CSL 0,03% 57 Đồ án tốt nghiệp Để đánh giá hiệu nguồndinhdưỡng bổ sung với không sử dụngnguồndinhdưỡng bổ sung ta đánh giá đồ thị hiệu suất lênmentheothời gian Hình 3.6 bên 70 60 Efficiency (%) 50 40 30 (1) (2) (3) (4) 20 10 0 12 24 36 48 60 72 84 96 108 120 132 144 156 Time (h) Hình 3.6 Hiệu suất trình SSF theothời gian:(1) 8% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 8% rơm + dịch nước SSF; (3) 8% rơm + 0,1% CSL; (4) 8% rơm Từ đồ thị hiệu suất lênmentheothời gian Hình 3.6 ta nhận thấy: Thứ nhất: Hiệu suất trình SSF khơng có chất dinhdưỡng (4) thấp nhiều so q trìnhlênmen có chất dinhdưỡng CSL (3) Điều cho ta kết luận chất dinhdưỡng có vai trò quan trọng q trình SSF, giúp tăng hiệu suất trình cách đáng kể Thứ hai:Khi ta sử dụngbã SSF, dịch nước SSF làmnguồndinhdưỡng cho trình SSF nồng độ ethanol trình đạt gần nhứ xấp xỉ với trường hợp sử dụng CSL làmnguồndinhdưỡng bổ sung Điều giúp ta lần khẳng định khả sử dụngbã SSF dịch nước SSF làmnguồndinhdưỡngthay 58 Đồ án tốt nghiệp 3.6 Kết SFF thiết bị mini-pilot: 5.0 4.5 Ethano concentration (wt %) 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 (1) (2) 1.5 1.0 0.5 0.0 12 24 36 48 60 72 84 96 108 120 132 144 Time (h) Hình 3.7 Nồng độ ethanol trình SSF theothời gian:(1) 16% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 16% rơm + dịch nước SSF 59 Đồ án tốt nghiệp 80 70 Efficiency (%) 60 50 40 30 (1) (2) 20 10 0 12 24 36 48 60 72 84 96 108 120 132 144 Time (h) Hình 3.8 Hiệu suất trình SSF theothời gian:(1) 16% rơm+ 0,15% bã SSF; (2) 16% rơm + dịch nước SSF Từ đồ thị nồng độ ethanol hiệu suất lênmentheothời gian Hình 3.7 Hinh 3.8 ta nhận thấy sử dụngbã SSF dịch nước SSF làmnguồndinhdưỡng bổ sung hiệu nguồn ethanol tạo cao Đặc biệt nhìn vào hiệu suất ta thấy cao làmlàm quy mơ phòng thí nghiệm Điều lý giải là: Nguồndinhdưỡng bổ sung bã SSF dịch nước SSF phát huy hiệu ổn định quy mơ phòng thí nghiệm quy mơ pilot Trong quy trình thực quy mơ pilot ta chia nhỏ rơm nhiều lần Một điều quan trọng vào ngày thứ batrìnhlên men, theo kinh nghiệm, ta cho them enzyme thủyphân thêm rơm vào tiếp Kết luận: Từ kết thực nghiệm trên, thấybãlên men, mặt kĩ thuật, hồn tồn thay CSL làmnguồndinhdưỡng bổ sung cho trìnhlênmenrơmrạthành cồn Với ưu tiện lợi, yếu tố kinh tế vấn đề môi trường, bãlênmennguồndinhdưỡngthay đầy hứa hẹn tương lai công nghiệp sảnxuất ethanol từ rơmrạ phát triển lên quy mô công nghiệp 60 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết luận thànhphầnrơmrạ trước sau tiền xử lý Thànhphầnrơm khô Rơm khô chứa 44% cellulose 22% hemicellulose, kết thích hợp cho q trìnhsảnxuất bio-ethanol Thànhphầnrơm sau tiền xử lý Sau tiền xử lý, lượng cellulose rơm tăng lên 51%, lượng lignin thànhphần khác giảm xuống Quátrình tiền xử lý giúp cho rơm tơi xốp, phá vỡ cấu trúc bền bỉ bó sợi, tạo điều kiện thuận lợi cho enzym tiếp cận thủyphân celulose thành glucose Kết luận kết phân tích thànhphầndinhdưỡng có nguồndinhdưỡng Hàm lượng Nitơ tổng bãlênmen 3,97 %, hàm lượng Nitơ amin hòa tan 2,24 g/l Thànhphầndinhdưỡng đảm bảo dinhdưỡng cho trình sinh sản sinh dưỡng vi sinh vật trìnhlênmen Kết luận kết thủyphânlênmenđồngthờiTrong đồ án sau đánh giá việc tậndụngnguồnbã thải sau chưngcất sử dụnglàm chất dinhdưỡng cho trìnhthủyphânlênmenđồngthời cho kết tích cực hiệu sử dụngchúnglàmnguồndinhdưỡngthay Hiệu suất cho ethanol sử dụngbãlênmenlàmdinhdưỡng bổ sung chênh lệch không nhiều so với sử dụng CSL Để thu hiệu suất theo yêu cầu cần sử dụng lượng bãlênmen gấp 1,5 lần lượng CSL, thời gian lênmen tối thiểu 100 giờ, tối đa 150 Bãlênmennguồndinhdưỡng bổ sung có khả thay CSL trìnhsảnxuất ethanol từ rơm rạ, nhiên cần nghiên cứu sâu để thayhồn tồn CSL làmdinhdưỡng tương lai 61 Đồ án tốt nghiệp Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn này, thực phương pháp nghiên cứu để đánh giá khả thaybãlênmenlàmdinhdưỡng bổ sung cho trìnhsảnxuất ethanol từ rơmrạ Tuy nhiên, để thay hoàn toàn CSL, cần nghiên cứu sâu bãlên men, xin đưa số kiến nghị sau: Cần phân tích kỹ thànhphần hàm lượng chất có bãlên men, để xem xét khả có số chất gây ức chế trìnhlênmen gây ảnh hưởng đến chức dinhdưỡngbãlênmen Ngoài thànhphầndinhdưỡng Nitơ, cần xác địnhthànhphầndinhdưỡng khác thànhphần vitamin, nguyên tố vi lượng,… Các thànhphần góp phần quan trọng q trình sinh dưỡng vi sinh vật Quátrình xử lý bã cần thực nhiệt độ ổn định đế tránh quán tính nhiệt gây biến đổi hóa học protein bãlên men, làm giảm tác dụngdinhdưỡngbã Nghiên cứu kỹ trìnhthủyphânlênmenđồngthời để tăng hiệu suất thu hồi ethanol Hiệu chuyển hóa cellulose chưa đạt mức tối đa, đó, hemicelluloses chuyển hóa thànhđường xylose khơng bị nấm menlênmenthành ethanol Việc áp dụngchủngmenlênmenchuyển hóa xylose nâng cao hiệu suất thêm 30-40 % 62 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Kha, Tình hình nghiên cứu sảnxuất nhiên liệu sinh học giới Việt Nam, Viện hóa học cơng nghiệp Việt Nam [2] Nguyễn Ngọc Quế, Trần Đình Thao (báo cáo tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam ,viện sách viện phát triển nông nghiệp nông thôn 2005) [3] Hetti Palonen, “Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose”, VTT Biotechnology, 2004, pages 11-39 [4] Abreu P, Relva A, Matthew S, Gomes Z, Morais Z (2007) High-performance liquid chromatographic determination of glycoalkaloids in potatoes from conventional, integrated, and organic crop systems Food Control 18, 40-44 [5] Charles E.Wyman, Handbook on Bioethanol: Product and Utilization, Taylor&Francis, 1996 [6] Yukihiko Matsumuraa, Tomoaki Minowab, Hiromi Yamamoto, Amount, availability, and potential use of rice straw (agricultural residue) biomass as an energy resource in Japan, 2005 [8] Keikhosro Karimi, Giti Emtiazi, Mohammad J Taharzadeh, Ethanol production from dilute-acid pretreated rice straw by simultaneous saccharification and fermentation with Mucor indicus, Rhizopus oryzae, Saccharomyces cerevisiae, Science Direct, Enzyme and microbial Technology 40, 2006 [9] Abreu P, Relva A, Matthew S, Gomes Z, Morais Z (2007) High-performance liquid chromatographic determination of glycoalkaloids in potatoes from conventional, integrated, and organic crop systems Food Control 18, 40-44 [10] Pascal Ribéreau-Gayon, Denis Dubourdieu, B Donèche, A Lonvaud Handbook of Enology, The Microbiology of Wine and Vinifications John Wiley & Sons 2006 [11] Nutawan Yoswathana, “Bioethanol Production from Rice Straw”, Energy Research Journal 1, 2010, pages 26-31 [12] Hetti Palonen, Role of lignin in the enzymatic hydrolysis of lignocellulose, VTT Biotechnology, 2004 63 Đồ án tốt nghiệp [13] Charles E.Wyman, Handbook on Bioethanol: Product and Utilization, Taylor&Francis, 1996 [14] PGS.TS Đỗ Quý Hải, Giáo trình enzyme, Đại Học Huế [15] Lương Đức Phẩm Nấm mencông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 2005 [16] Số liệu thực nghiệm tháng 8/2013 xưởng thực nghiệm – phòng thí nghiệm lượng sinh học (JICA), Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [17] Biền Văn Minh, Giáo trình điện tử - Vi sinh vật học cơng nghiệp, Đại học Huế, 2008 [18] Cao Đình Khánh Thảo, Nghiên cứu thử nghiệm khả xử lý rơmrạ để lênmen ethanol, Luận văn Đại học, Bộ môn CôngNghệ Sinh Học – Khoa CơngNghệ Hóa Học, 01/2007 [19] Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Thí nghiệm cơngnghệ sinh học, Tập – Thí nghiệm hóa sinh học, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [20] ThS Trịnh Hồi Thanh, Nghiên cứu q trình xử lý rơmrạ để chế biến cồn nhiên liệu, Luận văn Thạc sĩ, Bộ môn Máy Thiết bị - Khoa Cơngnghệ Hóa học [21] Trần Diệu Lý, Nghiên cứu sảnxuất ethanol từ rơm rạ, Luận văn Đại học, Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ – Khoa CôngNghệ Hóa Học, 01/2008 64 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC A Đo nồng độ glucose, xylose, ethanol phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Chuẩn bị: Chuẩn bị pha động (mobile phase) Hóa chất gồm acid H2SO4 98 % tinh khiết 267μl Nước cất 1000 ml Lọc nước cất màng lọc cellulose acetate, kích thước lỗ 0,45 μm Cho 1000 ml nước cất lọc vào bình chứa, cho 267 μl H2SO4 98 % vào khuấy kĩ Lọc dung dịch qua màng lọc sinh học, kích thước lỗ 0,22 μm Cho vào tủ điều nhiệt để nâng nhiệt độ dung dịch lên 350C Cho vào máy siêu âm (để loại bỏ khí pha động), hút chân khơng bình chứa pha động Thực trình 45 – 60 phút đến khơng thấybọt khí bình Khởi động máy : Kiểm tra lại thể tích pha động bình Đặt bình chứa pha động vào vị trí, nhúng đầu hút vào bình, dùng giấy bạc bọc xung quanh bình Bật cơng tắc nguồn đầu dò RID, lò, bơm, máy in Đổi hết dung mơi cũ ống, thaydung mơi Bằng cách mở van tháo (drain valve) bơm nhấn nút purge Lặp lại bước – lần Đóng van tháo lại Đặt tốc độ pha động 0,2 ml/phút bấm nút pump để bắt đầu bơm Đặt nhiệt độ cột 60 0C, nhấn nút oven để lò bắt đầu nâng nhiệt độ cột Nâng dần tốc độ pha động từ 0,2 → 0,5 → 1,0 ml/phút Đồ án tốt nghiệp Sau đạt đến thông số mong muốn (nhiệt độ cột 60 0C, tốc độ pha động 1ml/phút) thay đổi đường biểu diễn đầu dò RI từ “mẫu” (sample) sang dạng đường (reference) Giữ đường biểu diễn dạng đường 30 phút Đổi đườngđường biểu diễn từ đường lại dạng đường biểu diễn mẫu Nếu giá trị balance máy không nằm khoảng ±50, nhấn nút balance để cân lại cho đầu dò RI Nhấn zero để đưa đường đo mẫu Dung dịch mẫu chuẩn trước đo cần lọc kĩ qua màng lọc có kích thước lỗ 20μm Đo dung dịch chuẩn Chuẩn bị dung dịch chuẩn ethanol, glucose, xylose để khảo sát quan hệ chất – thời gian lưu, nồng độ – diện tích peak (khơng trình bày đây) Kết đo đường chuẩn Glucose xylose Ethanol Nồng độ %, wt 1716390 1887680 667693 0.333333333 1212056 1246847 439993 0.222222222 948103 1087551 338432 0.166666667 Từ suy đường chuẩn: Glucose: Y = 2,174.10-7.X – 0,040155247 Xylose: Y = 1,983.10-7.X – 0.038323168 Ethanol: Y = 5,031.10-7.X – 0.001781621 Trong đó: Y nồng độ, wt%; X diện tích peak B Kiểm tra mật độ vi sinh (Đo OD) Kiểm tra OD máy quang phổ kế bước sóng 600 nm Mục đích đo OD để xác định mật độ Yeast có dịch kích hoạt (dịch pre-cul), qua xác địnhthể tích lượng dung dịch kích hoạt cần cho trìnhthủyphânlênmenđồngthời Đồ án tốt nghiệp Pha loãng dịch pre-cul 20 lần cách: dùng pipet hút ml dịch Pre-cul ml cho vào ống nghiệm nhựa, sau thêm 19 ml nước lọc vào lắc Khởi động máy quang phổ kế, cài đặt bước sóng đo 600 nm bấm tổ hợp phím “shift+Abs” để chạy máy Tráng cuvet cho nước cất vào cuvet, trừ cách đặt cuvet vào máy quang phổ, bấm zero Tráng cuvet dịch pre-cul, rót đầy cuvet cho vào máy quang phổ kế, bấm “Read” để đo OD Kết OD = 0,3÷0,5 hợp lý Thể tích dịch pre-cul dùng để lênmen tính theocơng thức: Vnuoc 0, OD X V , ml Trong đó: Vnước thể tích nước dùng cho thủyphânlênmenđồngthời OD mật độ Yeast đo X số lần pha loãng dịch pre-cul (X = 20 lần) Dùng pipet hút V ml dịch pre-cul cho vào ống nhựa ly tâm Quátrình để loại bỏ dịch đường, dinhdưỡng nước dịch precul Sau ly tâm, ta loại bỏ nước để thu lượng Yeast cần dùng C Tính hiệu suất q trìnhthủyphânlênmenđồngthờiPhản ứng : C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Nồng độ ethanol tính theo lý thuyết: %Cethanol (lt ) Hiệu suất: H %Cethanol (tt ) %Cethanol (lt ) %Cglu cos e mrom 2.46 mdd 162 100 Đồ án tốt nghiệp D Một số ký hiệu sử dụng luận văn: Hàm lượng ẩm mẫu đo %ẩm, % Khối lượng mẫu trước sấy m1, g Khối lượng mẫu sau sấy m2, g Khối lượng thànhphần rắn mẫu AIR, g Hàm lượng thànhphần rắn mẫu AIR%, % Khối lượng tro mẫu Ash, g Hàm lượng tro mẫu Ash%, % Khối lượng lignin khơng hòa tan acid AIL, g Hàm lượng lignin khơng hòa tan acid AIL%, % Hàm lượng lignin hòa tan acid ASL%, % Nồng độ acid amine hòa tan M, g/l Thể tích NaOH 0,1N trung bình lần chuẩn độ với H2O V1, ml Thể tích NaOH 0,1N trung bình lần chuẩn độ với mẫu V2, ml Lượng mẫu (ml) ứng với 10ml dịch mẫu pha loãng x lần a Hàm lượng glucose rơm khô %Cglucose, % Khối lượng rơm khô lênmen mrơm, g Khối lượng dung dịch lênmen mdd, g Nồng độ ethanol theo lý thuyết %Cethanol(lt), % Nồng độ ethanol thực tế %Cethanol(tt), % Hiệu suất trìnhlênmen H, % E BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CSL SSF BộtngôchuyêndụngThủyphânlênmenđồngthời ... phần dinh dưỡng (Nitơ, protein) bã lên men, CSL Nghiên cứu thành phần rơm rạ trước sau trình thủy phân lên men đồng thời (SSF) Khảo sát trình thủy phân lên men đồng thời ethanol từ rơm rạ sử dụng. .. rạ sử dụng nguồn dinh dưỡng khác (CSL, bã rắn, bã lỏng) Nghiên cứu vai trò bã rắn, bã lỏng (bã lên men) làm nguồn dinh dưỡng thay bột ngơ chun dụng q trình thủy phân lên men đồng thời Đồ án tốt... ethanol Trong trình lên men ethanol từ rơm rạ, nấm men cần nguồn dinh dưỡng bổ sung để sinh sản sinh trưởng tốt Nguồn dinh dưỡng sử dụng bột ngô chuyên dụng (CSL) cho kết tốt Nhưng sau trình lên men,