1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề tài Máy nghiền dùng trong quá trình sản xuất sơn

53 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Header Page of 113 MỞ ĐẦU Vào thời kỳ trước cơng ngun, người cịn sống hang, hốc đá, họ biết trang trí nơi vật dụng sở chất kết dính lịng trắng trứng, sáp ong, nhựa trộn với bột màu thiên nhiên Sau vài ngàn năm, người Trung Hoa phát sử dụng mủ sơn làm sơn phủ keo Trước đây, sơn sản xuất từ loại dầu thảo mộc, loại nhựa thiên nhiên, loại bột… Cho đến kỷ 20 ngành cơng nghiệp sơn thực phát triển mạnh, nước có ngành cơng nghiệp hóa chất phát triển Song song với phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, loại nhựa tổng hợp xuất đóng góp nhiều vào nguồn nguyên liệu ngành công nghiệp sản xuất sơn Những loại nhựa có tính chất vượt trội hẳn so với loại nhựa thiên nhiên, ngày chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, khơng địi hỏi nguồn ngun liệu đạt chất lượng mà cịn q trình sản xuất phải đảm bảo cho sản phẩm có độ mịn tốt Chính mà q trình nghiền sản xuất sơn đóng vai trị quan trọng, góp phần làm cho hạt bột màu, bột độn phân tán sơn, đồng thời nghiền vật liệu tới độ mịn theo yêu cầu Với nhận định nhận phân công hướng dẫn tận tình Th.S Huỳnh Thị Việt Hà, nhóm đồ án lớp ĐHHC3 định thực đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế máy nghiền bi dùng công nghiệp sản xuất sơn” với mong muốn giúp đỡ bạn hiểu thêm phần thiết bị dùng sản xuất sơn công nghiệp để sau bạn không bị bỡ ngỡ bước thực tiễn Trong trình thực tất nhiên khơng thể thiếu sai sót, nhóm mong nhận hỗ trợ ý kiến đóng góp chân tình từ phía thầy bạn Tập thể nhóm đồ án Lớp ĐHHC3 Footer Page of 113 Header Page of 113 MỤC LỤC Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN 1.1 Quá trình nghiền 1.1.1 Khái nệm 1.1.2 Các phương pháp tác dụng lực 1.1.3 Các yêu cầu trình nghiền 1.2 Đặc trưng sản phẩm nghiền 1.3 Cơ sở lý thuyết trình nghiền 1.3.1 Độ nghiền 1.3.2 Năng lượng tiêu tốn trình nghiền 10 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình nghiền 10 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ SƠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠN 12 2.1 Giới thiệu sơn 12 2.2 Nguyên liệu dùng sản xuất sơn 12 2.2.1 Chất tạo màng 12 2.2.2 Dung môi 13 2.2.3 Bột màu 15 2.2.4 Chất độn phụ gia 16 2.3 Quy trình sản xuất sơn 17 2.3.1 Cân đong nguyên liệu 18 2.3.2 Đánh paste 18 2.3.3 Ủ 18 Footer Page of 113 Header Page of 113 2.3.4 Nghiền 19 2.3.5 Lọc pha loãng 19 2.4 Các yêu cầu sơn 19 2.4.1 Nhiệt độ 19 2.4.2 Độ nhớt 19 2.4.3 Độ mịn (kích thước hạt) 20 Chương 3: MÁY NGHIỀN DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SƠN 22 3.1 Các loại máy nghiền dùng công nghiệp sản xuất sơn 22 3.1.1 Cấu tạo chung 22 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động 24 3.2 Cấu tạo chi tiết phận 24 3.2.1 Trục nghiền 24 3.2.2 Ổ trục 25 3.2.3 Vỏ 27 3.2.4 Vật nghiền 28 3.2.5 Hệ thống truyền động 29 3.2.6 Hệ thống nước giải nhiệt, làm mát 31 3.3 Một số lưu ý sử dụng 32 3.3.1 Trước nghiền 32 3.3.2 Trong trình nghiền 32 3.3.3 Các biện pháp an tồn q trình nghiền 32 Chương 4: LỰA CHỌN, TÌNH TỐN THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN BI 33 4.1 Sơ đồ cấu tạo, hình ảnh thiết bị 33 Footer Page of 113 Header Page of 113 4.2 Nguyên tắc hoạt động 36 4.3 Lựa chọn, tính tốn chi tiết cấu tạo máy nghiền bi: 36 4.3.1 Thân thiết bị 36 4.3.2 Ổ lăn 40 4.3.3 Trục 43 4.3.4 Động truyền động 45 4.3.5 Bơm nhập liệu 46 4.3.6 Ống dẫn liệu van 46 Chương 5: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 48 5.1 Bảng thông số kỹ thuật máy 48 5.2 Hướng dẫn sử dụng máy 48 5.3 Sự cố cách khắc phục 49 5.4 An toàn sử dụng máy 51 Footer Page of 113 Header Page of 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Đặc tính kỹ thuật nhựa Epoxy 13 Bảng Thơng số hịa tan số loại dung môi thông dụng 14 Bảng Tốc độ bay số loại dung môi 15 Bảng 4: Đặc điểm, vai trò phận máy nghiền 24 Bảng 5: Sự cố thiết bị trình làm việc 50 Bảng 6: Sự cố cách khắc phục trình nghiền 51 Footer Page of 113 Header Page of 113 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Các phương pháp tác dụng lực Hình 2: Cấu tạo trục 25 Hình 3: Cấu tạo ổ trục 26 Hình 4: Một số loại ổ trục phổ biến 27 Hình 5: Vật nghiền 28 Hình 6: Một số dạng bi nghiền 29 Hình 7: Sơ đồ cấu tạo thiết bị 33 Hình 8: Hình ảnh thiết bị 34 Hình 9: Cấu tạo chi tiết thiết bị 35 Hình 10: Cấu tạo bi nghiền 40 Hình 11: Hình ảnh trục 43 Hình 12: Động truyền động 45 Hình 13: Bơm bánh 46 Hình 14: Các loại van 47 Hình 15: Bảng điều khiển máy 48 Footer Page of 113 Header Page of 113 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH NGHIỀN 1.1 Quá trình nghiền 1.1.1 Khái nệm Nghiền trình phá huỷ vật thể rắn lực học thành phần tử, nghĩa cách đặt vào vật thể rắn ngoại lực mà lực lớn lực phân tử vật thể rắn Kết q trình nghiền tạo nên nhiều phần tử nghiền bề mặt Là cơng đoạn q trình sản xuất vật liệu như: sơn, xi măng, gốm sứ, Quá trình làm giảm kích thước vật liệu rắn tác dụng ngoại lực để phá vỡ liên kết phân tử 1.1.2 Các phương pháp tác dụng lực Nén ép Mài xiết nổ uốn Va đập Hình 1: Các phương pháp tác dụng lực Khi thiết bị làm việc, kết hợp với nhiều phương pháp Tuy nhiên, trình nghiền, lực tác dụng chủ yếu lực mài xiết va đập 1.1.3 Các yêu cầu trình nghiền - Năng lượng tiêu tốn nhỏ nhất, phụ thuộc vào:  Lực liên kết phân tử vật liệu Footer Page of 113 Header Page of 113  Hình dạng vật liệu  Kích thước hạt - Năng suất lớn - Sản phẩm thu phải tương đối đồng kích thước - Khả điều chỉnh mức độ nghiền dễ dàng - Dễ vận hành sửa chữa 1.2 Đặc trưng sản phẩm nghiền Mục đích q trình nghiền tạo hạt vật liệu nhỏ từ hạt vật liệu ban đầu to Quá trình cần hạt vật liệu nhỏ chúng có diện tích bề mặt riêng lớn cần hình dạng, kích thước số lượng hạt Hiệu suất sử dụng lượng q trình xác định diện tích bề mặt tạo nên sau trình đập nghiền Vì đặc trưng hình học hạt, đơn hỗn hợp, yếu tố quan trọng để đánh giá sản phẩm từ máy nghiền Một máy nghiền không cho sản phẩm đồng dù nhập liệu có đồng hay không Sản phẩm luôn hỗn hợp có kích thước nằm khoảng xác định Hạt nhỏ sản phẩm nghiền so sánh với kích thước tinh thể, đơn vị nhỏ vật liệu tồn dạng tinh thể độc lập Kích thước khoảng 10-3µm Do biến đổi kích thước khoảng rộng nên thường dùng khía niệm đường kính trung bình để biểu diễn kích thước hạt hỗn hợp 1.3 Cơ sở lý thuyết trình nghiền Một vật thể nghiền vỡ tức chịu tác động ngoại lực có trị số vượt ứng sức bền vật thể (ứng suất nén) Khi đó, vật thể chịu biến dạng, bị phá vỡ đột ngột, chịu biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo cuối bị phá vỡ Khi vật thể chịu lực va đập tự để phá vỡ, lực gây sóng chấn động truyền vật thể theo chiều lực đập Chỉ lực Footer Page of 113 Header Page of 113 đập đủ lớn để sóng chấn động truyền hết chiều dài (kích thước) vật thể vật thể có khả bị phá vỡ Trong trình bị phá vỡ, vật thể chưa vỡ chịu biến dạng đàn hồi, nghĩa tốn phần lượng nghiền để có biến dạng Khi vật thể vỡ tạo thành diện tích chổ nứt vỡ, lúc lúc tiêu thụ lượng để phá vỡ, để tạo diện tích Tuy nhiên, đơi vật thể chịu ngoại lực tác động, chưa vỡ hẳn có vết nứt ngầm với khe, diện tích bên Cũng vết nứt ngầm khép liền lại lực hút phân tử vật thể Như trình nghiền bị tốn phần lượng vơ ích 1.3.1 Độ nghiền Độ nghiền gọi tỷ số nghiền, tỷ số kích thước kích thước hạt đem nghiền với hạt sản phẩm Các kích thước tuyệt đối, độ hạt phần tử có nghiền Người ta thường sử dụng tỷ số nghiền để đánh giá chất lượng sản phẩm đánh giá lượng Vậy theo tiêu này, phản ánh chiều sâu trình phân tán Trong trường hợp chung, dung tích lượng q trình cơng nghệ nghiền phụ thuộc vào gia tăng diện tích riêng bề mặt ∆S vật liệu Nghĩa là: ∆S = Sc-Sd Trong : Sc – diện tích riêng bề mặt phần tử vật liệu kết thúc q trình nghiền; Sd – diện tích riêng bề mặt phần tử vật liệu bắt đầu trình nghiền Cùng với giảm kích thước phần tử diện tích riêng bề mặt tăng lên mức độ nghiền λS tỷ số diện tích riêng bề mặt củâ phần tử vật liệu cuối trình nghiền diện tích riêng bề mặt phần tử ban đầu S  Footer Page of 113 SC SD Header Page 10 of 113 Theo lý thuyết mức độ nghiền λ vật liệu thường đánh giá qua tỷ số kích thước trung bình D vật liệu trước nghiền kích thước trung bình phần tử sản phẩm nghiền:  D d Mức độ nghiền λ đặc tính để đánh giá q trình nghiền Khi nghiền nguyên liệu máy nghiền kiểu búa thông thường độ nhỏ bột nghiền điều chỉnh sàng đặt buồng nghiền 1.3.2 Năng lượng tiêu tốn trình nghiền Trong trình nghiền vật liệu ban đầu bị xoắn có ứng suất Cơng cần thiết để tạo nên ứng suất cho vật liệu chứa tạm thời vật liệu dạng ứng suất Khi tác động thêm lực vào hạt vật liệu chịu ứng suất, chúng chịu lực xoắn vượt giới hạn bền vỡ thành nhiều hạt nhỏ tạo nên bề mặt Vì đơn vị diện tích bề mặt chất rắn có lượng bề mặt định nên việc tạo nên bề mặt cần phải có lượng, lượng cung cấp phóng thích lượng ứng suất hạt vỡ Do bảo toàn lượng nên phần lựong thừa tạo thành lượng bề mặt biến thành nhiệt 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình nghiền Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình nghiền xuất phát từ tính chất vật liệu nghiền máy nghiền - Tính chất vật liệu nghiền: Độ bền, độ cứng, độ nhớt, độ đồng đều, trạng thái hình dạng bề mặt, độ ảm, kích thước, hình dạng vị trí tương hổ phần tử nghiền, hệ số ma sát phần tử…là yếu tố vật liệu có ảnh hưởng lớn đến q trình nghiền - Tính chất máy nghiền: Hình dạng trạng thái bề mặt, vận tốc tính chất chuyển động khối lượng phận làm việc (tỉ số khối 10 Footer Page 10 of 113 Header Page 39 of 113 t  0,41.166  0,114  51     16  54  , , 57 12  1   17,6(mm)     67,8  268   166  0,114     Chọn bề dày bích theo quy chuẩn t = 15mm Kiểm tra ứng suất tác dụng lên bu lông Trước hết xác định lực nén chiều trục sinh xiết bu lông, lực khắc phục tải trọng áp suất thiết bị áp suất phụ sinh đệm để giữ cho mối ghép kín, nghĩa là: Q1= Qa+Qk   4 Qa lực áp suất thiết bị gây ra, Qa= Dt2 Ptt  150 2.0,114  2013,5( N ) Qk lực cần thiết để giữ đệm kín Chọn đệm cao su mềm có đường kính ngồi vịng đệm dn = 197mm Đường kính vịng đệm dt = 177 mm Đường kính trung bình vòng đệm dtb = (dn + dt)/2 = 187 (mm) Bề rộng thực vòng đệm b = 20mm Bề rộng tính tốn vịng đệm bo = (0,5 – 0,8) b, ta chọn bo = 0,8b = 0,8.20 = 16 (mm) Hệ số áp suất riêng m áp suất riêng cần thiết để làm biến dạng vật liệu vòng đệm qo (N/mm2) phụ thuộc vào vật liệu đệm cao su mềm ta có m = 0,5 qo = 3,5 (N/mm2) [5] Qk = Dtbbo mP  3,14.187.16.0,5.0,114  535,78( N ) Vậy Q1 = Qa + Qk = 2549,3 N Lực cần thiết để ép chặt vòng đệm Q2 = π.dtb.b0.q0 = 3,14.187.16.3,5 = 32882,08 (N) Q lực nén chiều trục, Q = max{Q1,Q2} = 32882,08N 39 Footer Page 39 of 113 Header Page 40 of 113 Lực tác dụng lên bulông: qb =Q/Z = 32882,08/12 = 2740,2 (N) Ứng suất tác dụng lên bulông xác định theo:   qb d b2  2740,2   13,6  [ ]b  54( N / mm ) 16  thõa mãn Vậy mặt bích có bề dày 15mm, tổng cộng có 12 bulơng cho mặt bích, đường kính bulơng 16mm 4.3.2 Ổ lăn 4.3.2.1 Kiểu kết cấu a Ổ bi đỡ dãy Ổ bi đỡ dãy có khả chịu tải trọng tác dụng hướng tâm dọc trục theo hai chiều Khả chịu tải trọng dọc trục không 70% tải trọng hướng tâm cho phép Ổ bi đỡ dãy có tồn thất ma sát khơng lớn sử dụng rộng rãi tính toán ổ nằm giới hạn khả làm việc bình thường máy thiết bị Hình 10: Cấu tạo bi nghiền b Ổ đũa côn đỡ chặn Ổ kiểu 7000 - ổ đũa côn đỡ chặn dãy Ổ kiểu 67000- ổ đũa côn đỡ chặn dãy có vai vịng ngồi Hướng tải trọng tác dụng hai kiểu ổ 7000 67000 hướng tâm dọc trục theo chiều Khả chịu tải dọc trục không vượt 70% tải trọng 40 Footer Page 40 of 113 Header Page 41 of 113 hướng tâm cho phép Ổ lắp thành cặp để làm việc với tải trọng hướng tâm Không nên dùng ổ đũa côn để chặn có tải trọng dọc trục Cho phép điều chỉnh khe hở hướng tâm dọc trục Khi dùng ổ kiểu 67000, cho phép gia công lỗ thủng than hộp để lắp vịng ngồi 4.3.2.2 Lựa chọn ổ lăn Khi chọn lựa kiểu kích thước ổ lăn cần tính đến yếu tố sau: - Trị số hướng tải trọng tác dụng (hướng tâm, dọc trục, hướng tâm + dọc trục) - Đặc điểm tải trọng (thay đổi, không đổi, va đập) - Tuổi thọ cần thiết ( thời gian làm việc tính giờ) - Mơi trường xung quanh Trình tự lựa chọn ổ lăn sau: - Xuất phát từ điều kiện vận hành kết cấu cụ thể phận máy cấu để chọn kiểu ổ lăn - Xác định cỡ kích thước ổ lăn phụ thuộc vào vị trí hướng tải trọng tác dụng lên, tầng số quay - Chọn cấp xác ổ lăn phụ thuộc vào yêu cầu độ xác quay phận máy 4.3.2.3 Tính toán ổ lăn a Thuật ngữ định nghĩa b Kí hiệu Ta có: Cr: khả tải động hướng tâm sở, N Dw: đường kính viên bi, mm Dwp: đường kính vịng trịn qua tâm viên bi hay lăn, mm Dwe: đường kính lăn để tính khả tải, mm Z: số lăn ổ lăn dãy, số lăn dãy ổ nhiều dãy số lăn dãy 41 Footer Page 41 of 113 Header Page 42 of 113 α: góc tiếp xúc danh nghĩa ổ, L10: tuổi thọ sở, triệu vòng quay fc : hệ số phụ thuộc vào dạng hình học chi tiết ổ, độ xác chế tạo vật liệu c Phương pháp tính khả tải động tuổi thọ Khả tải động hướng tâm sở ổ bi đỡ ổ bi nghiền, khả tải động dọc trục hướng tâm tương đương xác định theo cơng thức sau:  Tính tốn cho ổ bi nghiền (ổ bi đỡ dãy): o Tính khả tải động: Cr  3.467 f c (i cos ) 0.7 Z Dwe4 Với f c  Dw cos  15 cos   0.23 Dwp (7.5  25).2 chọn fc =59.6 [6] Cr  3.467.59.6(10 cos 0) 0.7 15  8,15.10 ( N ) Tính tốn sơ khả tải động: Pr Cr  fd Pr fn Pr  fn 0.255 Cr  8,15.10  593.78( N ) fd 3.5 chọn fd=3.5 fn=0.255 [7] o Tính tuổi thọ: C L10   r  Pr 3   8,15.10       2585 (vịng)  593.78   Tính tuổi thọ theo giờ: 3  Cr   8,15.10    Lh  500. f n   500. 0.255   21,5.10 (h)  593.78   Pr   Tính tốn cho ổ đũa đỡ chặn (ổ cơn) o Tính khả tải động: 42 Footer Page 42 of 113 Header Page 43 of 113 29 Cr  f c (iLwe cos ) Z Dwe 27 Với f c  Dw cos  10 cos 36   0.13 chọn f =80 [8] c Dwp (5  25).2 C r  80.(cos 36.1.50) 60 29 27  5,5.10 ( N ) Tính tốn sơ khả tải động: Pr Cr  fd Pr fn Pr  fn 0.293 C r  5,5.10  46.10 ( N ) fd 3.5 (chọn fd=3.5 fn=0.293) [9] o Tính tuổi thọ: C L10   r  Pr    10  5,5.10      46 10   10  3908(vịng) Tính tuổi thọ theo giờ: C  Lh  500. r f n   Pr  10  5,5.10   500. 0.293   46.10  10  32,6.10 (h) 4.3.3 Trục Hình 11: Hình ảnh trục Trục dùng để đỡ chi tiết máy quay, để truyền momen xoắn Hoặc đồng thời thực hai nhiệm vụ Theo đặc điểm chịu tải phân 43 Footer Page 43 of 113 Header Page 44 of 113 - Trục tâm: Được dùng để đỡ trục chịu momen uốn Trục tâm quay với chi tiết lắp trục bánh xe tàu hỏa lăn đường ray, trục tâm khơng quay trục rịng rọc - Trục truyền vừa để đỡ chi tiết máy quay vừa truyền momen xoắn nghĩa đồng thời chịu momen uốn momen xoắn Theo cấu tạo phân ra: trục trơn, trục bậc, trục đặc trục rỗng Theo hình dạng đường tâm trục phân ra: trục thẳng trục khuỷu trục mềm Trục khuỷu dùng động đột trong, máy bơm pittong, trục mềm dùng để truyền động quay momen xoắn phận máy máy có vị trí thay đổi làm việc Tính tốn thiết kế trục  Chọn công suất động cơ: Công suất động điện : 3.7 KW  Chọn vật liệu làm trục: Thép C35 có ứng suất xoắn cho phép  = 20Mpa  Theo sơ đồ thiết kế: Trục trục trơn khơng ren, khơng có bậc trục trục đặt thẳng đứng nên q trình hoạt động sinh ứng suất phá hủy trục nên bỏ qua tác hại ứng suất Trục đươc truyền động trực tiếp động điện nên công suất trục công suất động điện Trục đặt thẳng đứng nên trình hoạt động khơng sinh ứng suất võng  Tính tốn sơ đường kính trục: Đường kính sơ trục phụ thuộc vào momen xoắn theo công thức sau: d 3 T 0.2  44 Footer Page 44 of 113 Header Page 45 of 113   : ứng suất xoắn cho phép vật liệu làm trục T : Momen xoắn trục Momen xoắn phụ thuộc vào công suất động điện theo công thức sau: T n 6,55.10 6.3,7 P T   80783.3( N mm) 300 9,55.10 Số vòng quay tính tốn động 300 vịng/phút Đường kính trục: d 3 80783.3  31(cm) 0,2.20 Chọn hệ số bổ sung để hệ trục làm việc an toàn: C0 = 19 d =d+C0=31+19=50(mm) 4.3.4 Động truyền động 4.3.4.1 Đặc điểm Hình 12: Động truyền động Động hãng Hitachi sản xuất, công suất 5hp, số vòng quay tối đa 4000 vòng/phút Động hoạt động dựa lực điện từ nên cấu tạo gồm cuộn dây phận dẫn từ lõi thép Theo kết cấu động điện có phần tĩnh ( sato) phần quay (roto) ngăn cách khe hở khơng khí, điện 380V, sử dụng dòng điện 3A, tần số 50-60 Hz 4.3.4.2 Cơng dụng Động điện có ưu điểm tiếng ồn nhỏ khơng gây nhiễm mơi trường Kích thước hỏ gọn, dùng nguồn lượng rẻ tiền, tiện lợi sử dụng, có khả 45 Footer Page 45 of 113 Header Page 46 of 113 tự dộng hóa điều khiển từ xa Vì sử dụng rộng rãi kỹ thuật dân dụng công nghiệp, đa số động truyền động đầu động điện 4.3.5 Bơm nhập liệu Hình 13: Bơm bánh Cấu tạo hình: gồm hai bánh hai trục quay ngược chiều nhau, ăn khớp với nằm khít vỏ, số bánh thường vào khoảng 820 Các rãnh thực chức xilanh, thực chứa pittong Như bơm quay liện hút đẩy lưu chất Số lớn lưu lượng Bơm bánh thường có suất nhỏ, thường từ 0,3-2 l/s, áp suất từ 100 -200 mH2O Với yêu cầu thiết bị bơm hỗn hợp sơn dạng nhũ có độ nhớt lớn bơm nhập liệu phải chọn bơm bánh 4.3.6 Ống dẫn liệu và van 4.3.6.1 Ống dẫn 46 Footer Page 46 of 113 Header Page 47 of 113  Nguyên liệu: làm từ Thép CT3  Các thông số : - Đường kính : 21mm - Nhiệt độ làm việc: 600C - Độ dày :1 mm  Chức năng: dẫn nguyên liệu vào máy nghiền đưa sản phẩm 4.3.6.2 Van Hình 14: Các loại van  Nguyên lệu: gia công Đồng  Chức năng: điều chỉnh lưu lượng dòng nhập liệu, dòng sản phẩm  Số lượng: van 47 Footer Page 47 of 113 Header Page 48 of 113 Chương 5: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 5.1 Bảng thông số kỹ thuật máy - Cơng suất động cơ: 3,7hp, số vịng quay tối đa 3000 vòng/phút - Bơm nhập liệu (bơm bánh răng) 1,5hp - Sử dụng nguồn điện pha, 380V, 5A - Chiều cao máy: 1m - Thể tích thân máy: lít 5.2 Hướng dẫn sử dụng máy Hình 15: Bảng điều khiển máy - Đầu tiên kiểm tra toàn hệ thống trước khởi động máy - Cho nguyên liệu vào bồn chứa - Bật công tắc tổng bên tủ điện, chờ hệ thống ổn định khoảng vài phút mở công tắc máy nghiền màu xanh bên phải 48 Footer Page 48 of 113 Header Page 49 of 113 - Điều chỉnh số vịng quay thích hợp động nhờ nút điều chỉnh - Sau mở bơm nhập liệu bắt đầu tính thời gian nghiền - Sau nghiền xong, ta tắt bơm nhập liệu trước nút màu đỏ bên - Tháo tồn ngun liệu cịn sót lại máy theo đường ống tháo liệu - Tiếp theo cho dung môi xăng vào bồn bật công tắt cho bơm hoạt động để rửa máy - Sau tắt bơm, tháo cặn tắt máy nghiền - Nếu q trình máy làm việc có xảy cố tắt máy nút khẩn cấp 5.3 Sự cố cách khắc phục Sự cố Nguyên nhân Khắc phục - Môtơ truyền - Chưa cung cấp nguồn - Nhanh chóng tắt máy động khơng điện kiểm tra nguồn điện, hoạt động - Môtơ cháy hoạt động môtơ cháy cần phải công suất bảo hành hành thay - Giãn xích - Máy hoạt động thới gian - Kiểm tra khớp nối định khớp nối dài kỳ - Siết lại xích nối, chốt - Máy rung - Do trục bị rơ - Dừng máy kiểm tra có hoạt động thể phải thay trục - Máy hoạt - Do vỡ bi ổ lăn, ổ bi - Dừng máy kiểm tra động có tiếng nghiền ổ đỡ thay bi kêu lạ, - Kẹt ổ bi sơn dính vào - Dùng dung môi xăng rửa quay không đạt ổ máy vận tốc - Lưu lượng - Bơm nhập liệu mòn bánh - Dừng máy kiểm tra 49 Footer Page 49 of 113 Header Page 50 of 113 nguyên liệu thay bánh - Do hở bích - Xiết lại bulơng khơng ổn định - Sơn xì khơng tháo bích ngồi thay lót Bảng 5: Sự cố thiết bị trình làm việc Sự cố Nguyên nhân - Nhiệt độ - Quên mở van nước làm - Nhanh chóng mở van sơn vượt mát nước làm mát giới hạn cho - Độ nhớt sơn cao - Bổ sung thêm dung môi phép Khắc phục vào bồn nghiền - Thời gian lưu lâu - Tăng tốc độ bơm sơn - Tốc độ trục nghiền cao - Giảm tốc độ quay trục nghiền - Sơn không - Tốc độ bơm sơn cao, đạt độ mịn theo thời gian lưu sơn yêu cầu - Điều chỉnh tốc độ bơm sơn máy nghiền chưa đủ - Đem khuấy trộn sơn - Do lượng sơn bám - Điều chỉnh tốc độ trục thành đáy tố - Tiến hành nghiền lại - Cũng tốc độ - Kiểm tra phiếu, khuấy trục quay khơng thích hợp trộn lại trộn cho - Nguyên liệu theo phiếu mẻ sơn khác sản xuất không - Sơn bị sạn - Do bi nghiền bị vỡ - Thay bi - Tố chứa sơn nghiền - Đậy nắp không đậy nắp 50 Footer Page 50 of 113 Header Page 51 of 113 - Sơn bị lẫn - Máy nghiền không - Phải rửa máy sau màu lần nghiền - Sơn bị trào - Độ nhớt sơn cao lên trục dẫn - Giảm độ nhớt sơn cách pha lỗng dung mơi - Giảm tốc độ bơm sơn để giảm lượng sơn máy Bảng 6: Sự cố cách khắc phục trình nghiền 5.4 An toàn sử dụng máy - Trước vận hành máy cần cho máy chạy không tải – phút - Cần lưu ý hệ thống quạt bên tủ điện làm việc tăng áp tỏa nhiều nhiệt - Kiểm tra trình nhập liệu trước mở bơm nhập liệu.(kiểm tra van nhập thoát liệu) - Điều chỉnh lưu lượng sơn thích hợp - Kiểm tra hệ thống trước vận hành sau vận hành xong - Không chạm tay vào hệ thống máy hoạt động tránh tượng rò điện 51 Footer Page 51 of 113 Header Page 52 of 113 KẾT LUẬN Từ xưa biết đến câu “ Người đẹp lụa, lúa tốt phân”, vẻ bề ngồi quan trọng Một ngơi nhà đẹp yếu tố màu sơn cần thiết Như thấy tầm quan trọng sơn Sơn muốn đẹp hồn hảo cần nhiều yếu tố: dung mơi, chất tạo màng, bột độn, màu… quan trọng độ mịn sơn Độ mịn định đến khoảng 70% chất lượng sản phẩm sơn nhiệm vụ quan trọng thiết bị nghiền Đề tài nhóm trình bày tìm hiểu tổng quát quy trình sản xuất sơn, q trình nghiền tính tốn thiết kế máy nghiền bi dành cho sơn Với mục đích mong máy đạt suất cao nhất, nhóm chọn chi tiết ưu việt dành cho thiết kế Tuy nhiên, với hiểu biết cịn hạn hẹp, khó tránh khỏi thiếu sót, mong bạn thơng cảm Tập thể nhóm đồ án Lớp ĐHHC3 52 Footer Page 52 of 113 Header Page 53 of 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các giáo trình: (1) Hồ Lê Viên, Tính tốn, thiết kế chi tiết thiết bị hóa chất dầu khí, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006,([1] Hình 1.1 trang 15, [2] Công thức (7-4) trang 152, [3] Bảng 7-3, [4] Bảng 7-7, [5] Bảng 7-4 trang 156) (2) PGS.TS Hà Văn Vui, Sổ tay thiết kế khí, NXB khoa học kỹ thuật, 2008,([6] tra bảng 2.40 trang 83, [7] tra bảng 2.51;2.53 trang 92, [8] tra bảng 2.41 trang 83, tra fd va fn bảng 2.52; 2.53 trang 92) (3) PGS.TS Vũ Liêm Chính, T.S Đỗ Quốc Quang, KS Cao Văn Mô, Máy, thiết bị hệ thống nghiền mịn , NXB xây dựng, 2008 (4) Nguyễn Quang Huỳnh , Công nghệ sản xuất sơn – vecni, NXB khoa học kỹ thuật, 2010 (5) Nguyễn Văn Lộc, Kỹ thuật sơn, NXB giáo dục, 1999 (6) Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học quốc gia, 2008 Các đồ án: (7) Máy nghiền bi, GVHD: Ngô Ngọc Trương Mai, ĐH Cần Thơ, 2006 (8) Tính tốn thiết kế máy nghiền bi để nghiền clinke hệ thống thiết bị thu hồi xi măng dây truyền sản xuất xi măng phương pháp khô (9) Thiết kế nhà máy sản xuất sơn alkyd 1700 tấn/năm, Tất Khải Hoàn, ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2008 53 Footer Page 53 of 113 ... 3: MÁY NGHIỀN DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SƠN Nghiền công đoạn trình sản xuất sơn, trình tạo dạng chất lỏng mịn, dàn tốt bề mặt vật cần sơn Hiện tại, dây chuyền sản xuất sơn có loại máy nghiền. .. paste sơn chủng loại sơn mà người ta sử dụng máy nghiền loại ngang đứng 3.1 Các loại máy nghiền dùng công nghiệp sản xuất sơn Có hai loại máy nghiền dùng công nghệ sản xuất sơn là: - Máy nghiền. .. sơn 19 2.4.1 Nhiệt độ 19 2.4.2 Độ nhớt 19 2.4.3 Độ mịn (kích thước hạt) 20 Chương 3: MÁY NGHIỀN DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SƠN 22 3.1 Các loại máy

Ngày đăng: 24/03/2017, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w