Giáo án TUẦN 5 Khối 4

48 50 0
Giáo án TUẦN 5 Khối 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2018 TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ năng: - Biết số ngày tháng năm , năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ Giáo dục: - HS ứng dụng kiến thức vào thực tế - Học sinh làm 1, 2, - Học sinh khuyết tật làm 1,2 II CHUẨN BỊ: - Đồng hồ, bảng phụ, bảng con, banh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV phút Khởi động: Cả lớp bắt hát, chuyền banh , hết hát bạn giữ banh lên bảng, trả lời câu hỏi cũ Bài cũ: Giây – kỉ - Kể tên đơn vị thời gian đ học - = ? phút ; phút = ? giây ; ngày = ? ; kỉ = ? năm phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDD H - HS giữ banh lên trả lời câu hỏi cũ banh - ngày, tháng, năm, kỉ, giờ, phút, giây ; = 60 phút ; phút = 60 giây ; ngày = 24 ; kỉ = 100 năm phút SGK Bài mới: Giới thiệu nội dung cần luyện tập a) Hoạt động 1: Củng cố số ngày tháng, năm - GV yêu cầu HS đọc đề tập - GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi - Quan sát, hướng dẫn - Nhận xét phần trình by HS - GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng có 28 ngày), năm - HS đọc đề - HS trao đổi, đọc kết nghe - Nhiều nhóm đơi trả lời trước lớp a) + Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 + Tháng có 31 ngày: 1,3,5,7,8,10,12 + Tháng có 28 (hoặc 29 ngày): tháng nhuận (tháng có 29 ngày) 20 phút phút b) Năm nhuận có 366 ngày Năm khơng nhuận có 365 ngày bảng phụ - HS đọc đề b) Hoạt động 2: Chuyển đổi đơn - HS làm vị  Năm 1792 thuộc kỉ Bài tập 2: Viết tiếp vào chỗ chấm XVIII - GV yêu cầu HS đọc đề Tính đến được: - GV yêu cầu HS làm vào 2018 – 1792 = 226 (năm) - GV lưu ý HS : tính xem năm 1792 thuộc kỉ tính thời - HS lên sửa gian từ đến (2018) bao - HS đổi vở, nhận xét sửa lâu? - GV gọi HS lên sửa - HS đọc đề - GV tổ chức sửa - HS làm vào bảng Bài tập 3: < , > , = - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm vào bảng - GV lưu ý HS cần đổi đơn vị ( vế có đơn vị) tiến đồng hành so sánh điền dấu - Các tổ thi đua với Bình hồ - GV nhận xét + kiểm tra HS chọn tổ thắng Củng cố - Dặn dò: - Thi xem đồng hồ - Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ - Biết đọc với giọng kể chậm ri, phn biệt lời cc nhn vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời CH 1, 2, 3) * HS giỏi trả lời CH4 (SGK) Giáo dục KNS: Nhận biết trung thực đức tính quý người Tự nhận thức rèn luyện thân phải sống thật thà, trung thực để người yêu mến II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV phút phút Khởi động: Bài cũ: Tre Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trung thực đức tính đáng quý, đề cao Qua truyện đọc Những hạt thóc giống, em thấy người xưa đề cao tính trung thực a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: Chia đoạn tập đọc phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDD H Bài cũ: - HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi ; HS nhận xét Bài mới: - HS nêu: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: phần lại Bước 2: HS luyện đọc (đọc 2, - Lượt 1: Mỗi HS đọc lượt) đoạn + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: Bước 3: HS đọc lại toàn + HS đọc thầm phần giải SGK phút b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: - Nhà vua chọn người để truyền ngôi? GV yêu cầu đọc thầm đoạn - Nhà vua làm cách để tìm người trung thực? - 1, HS đọc lại toàn HS đọc toàn - Vua muốn chọn người trung thực để truyền HS đọc thầm đoạn - Phát cho người dân thúng thóc giống - GV hỏi thêm: Thóc luộc chín luộc kĩ gieo trồng & hẹn: có nảy mầm khơng? thu nhiều thóc - GV kết luận: Đây cách để truyền ngơi, khơng nhà vua tìm người trung thực, dũng có thóc nộp bị trừng phạt Tranh cảm nói lên thật - Không minh GV yêu cầu đọc thầm đoạn + hoạ - Theo lệnh vua, bé làm gì? Kết sao? HS đọc thầm đoạn - Đến kì phải nộp thóc cho vua, - Chơm gieo trồng, dốc người làm gì? Chơm làm gì? cơng chăm sóc thóc - Hành động Chơm có khc khơng nảy mầm với người? - Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm khác người Chôm thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con KNS: Em có nhận xét hành khơng cho thóc động Chôm người? người nảy mầm ! - Chơm dũng cảm, dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt Mọi người Bảng + KL: Phải dũng cảm, trung thực không trung thực, sợ vua phụ việc Đừng quyền lợi, phán tội, có tính tham ngơi mạng sống mà làm điều gian dối vị … bị người chê bai, xa lánh… GV yêu cầu đọc thầm đoạn HS đọc thầm đoạn - Theo em, người trung thực + Vì người trung thực bao người đáng q? nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung + …thích nghe nói thật, nhờ làm nhiều việc có ích + … dám bảo vệ thật, người tốt phút phút phút c) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Mời HS đọc tiếp nối đoạn - GV treo bảng phụ (Chôm lo lắng đến ……… từ thóc giống ta!) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em Củng cố KNS: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Kể câu chuyện em bạn bè, người giới thiệu bạn đọc câu chuyện tính trung thực Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn - Chuẩn bị bài: Gà Trống & Cáo - Mỗi HS đọc đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu: Trung thực đức tính quý người / Cần sống trung thực …… Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2018 KHOA HỌC BÀI : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ năng: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) Giáo dục: - HS biết ăn uống hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin nhãn mác quảng cáo nói muối I-ốt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜ I HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC ĐDD HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GIA SINH H N Phút Khởi động: Phút Bài cũ: - Tại phải ăn phối hợp đạm động vật- - 2,3 HS trả lời thực vật? - Ích lợi việc ăn cá? Bài mới: 10 a) Hoạt động 1: Thi kể tên ăn Phút cung cấp nhiều chất béo - GV chia lớp thành đội, hướng dẫn - HS chơi theo hướng dẫn cách chơi -2 đội kể thức ăn - Chia bảng theo đội, GV viết tên chứa nhiều chất béo ăn đội đ kể - GV đánh giá đưa kết 12 b) Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối Phút hợp chất béo có nguồn gốc động vật,nguồn gốc thực vật - GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách - HS ăn vừa chứa ăn lập vừa béo động vật-thực vật chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật - HS trả lời tự - GV đặt vấn đề: Tại nên ăn phối hợp béo động vật – thực vật? Giải thích? - GV u cầu HS nói ý kiến - GV chốt ý Tranh, phút Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi ảnh muối i-ôt tác hại ăn mặn sưu - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà - HS giới thiệu tầm đả sưu tầmvề muối I-ốt - GV cho HS thảo luận:  Làm để bổ sung I-ốt cho - HS thảo luận đưa kết thể?  Tại không nên ăn mặn? - HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt ý Củng cố Dặn dò: Phút - Tại khơng nên ăn béo động vật béo thực vật? - Chuẩn bị Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2018 ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1) - - I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ năng: Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thn v lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác Giáo dục: +Giáo dục BVMT: tích hợp liên hệ (có quyền bày tỏ, biết bày tỏ ý kiến vấn đề mơi trường ; có ý thức BVMT, biết lắng nghe v ủng hộ ý kiến đắn vấn đề mơi trường) Một số tình BVMT (hoạt động 1) : 1) Trước cổng trường em, tụ tập số hàng rong, số bạn thường mua hàng ăn, vệ sinh khơng 2) Nhà hàng xóm em mở nhạc ầm ĩ khiến em không tập trung học tập 3) Góc học tập em nhà khơng đủ ánh sáng 4) Một vài người thường xuyên bỏ rác tường phía sau nhà bác Hoa gây vệ sinh khu phố em + KNS: Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học Kĩ lắng nghe người khác trình by ý kiến Kĩ biết kiềm chế cảm xúc Kĩ biết tôn trọng thể tự tin II CHUẨN BỊ: Một vài tranh dùng cho hoạt động khởi động ; Mỗi HS bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Diễn tả, Chia sẻ - Đính 2, tranh bảng, yêu cầu HS nhận xét cc tranh + ý kiến bạn có giống khơng? Kết luận: Mỗi người có ý kiến riêng, nhận xét khác vật - Chia sẻ: + Em hy kể trường hợp em đ HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDD H - HS quan sát tranh, nêu Tranh nhận xét - HS nêu câu trả lời - HS kể 12 phút phút / không bày tỏ ý kiến + Em trình bày ý kiến hình thức nào? + Em cảm thấy trình by ý kiến? + Em gặp khó khăn muốn trình by ý kiến? - Kết luận: Ai có quyền trình bày ý kiến Việc trình by ý kiến giúp người hiểu có định đắn phụ hợp Bài mới: a) Hoạt động1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2/9) - GV yêu cầu HS đọc câu SGK - Đưa bảng phụ ghi tình BVMT - GV giao nhóm thảo luận tình huống: tình SGK v tình BVMT - Thảo luận chung lớp: Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em? Kết luận:Trong tình huống, em nên mạnh dạn bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ để người hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều có lợi cho em & cho tất người - Trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến tất vấn đề có liên quan đến sống Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS thào luận nhóm tập - Nhận xét & kết luận: Cần mạnh dạn by tỏ ý kiến u cầu phải đáng, hợp lý Nhận thức hành vi, việc làm Biết SGK - HS đọc - HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nếu em khơng bày tỏ ý kiến mình, người không hiểu & đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em - HS thảo luận nhóm đơi - Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Còn việc làm bạn Hồng Khánh không phút phút lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ người, bạn bè trình bày nguyện vọng, ý kiến Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) - GV nêu ý kiến cho HS bày tỏ thái độ thơng qua bìa Kết luận:Các ý kiến a,b,c,d (đ) sai Các ý kiến nên tơn trọng lắng nghe có ý kiến hợp lí, mong muốn thực có lợi cho phát triển em & phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố - Dặn dò - Trẻ em có quyền gì? Em làm để thực quyền đó? - Chuẩn bị ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, ý thêm vấn đề môi trường lớp học, trường học, vấn đề ô nhiễm địa phương để trình by với cc bạn, thầy cơ, quyền - Chuẩn bị trước tập (viết, vẽ, kể chuyện ) Bìa màu Màu - HS biểu lộ thái độ theo đỏ tán cách quy ước thành - Tranh luận, giải thích ; Màu vấn đề tập xanh phản đối ; Màu trắng - HS đọc ghi nhớ phân vân, Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2018 LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I MỤC TIÊU: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương bắc với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhọc nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): + Nhn dn ta phải cống nạp sản vật quý + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán * HS giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn độc lập II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập Họ tên: ……………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em điền tên khởi nghĩa vào cột “Cuộc khởi nghĩa” cho phù hợp với thời gian diễn khởi nghĩa Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 – 602 Năm 722 Năm 766 – 779 Năm 905 Năm 938 - Cuộc khởi nghĩa Bảng thống kê Thời gian Các mặt Chủ quyền Trước năm 179 TCN Là nước độc lập Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN Nước ta trở thành quận, huyện phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập & tự chủ Bị phụ thuộc Văn hố Có phong tục tập quán riêng Dân ta phải sửa đổi theo phong tục tập quán người Hán, học chữ Hán nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút 10 phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Hát Bài cũ: Nước Âu Lạc - Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì? - Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm giống nhau? GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), u cầu nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau bị phong kiến phương Bắc hộ - GV giải thích thêm khái niệm chủ quyền, văn hoá - GV nhận xét b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột khởi nghĩa để trống) phút Củng cố - Dặn dò: - Nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ từ năm đến năm nào? - Một vài đôi nét đời sống cực nhọc nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc - Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - ĐDDH HS trả lời HS nhận xét Bảng - HS có nhiệm vụ điền thống nội dung vào trống, kê sau nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc Phiếu học - HS điền tên tập khởi nghĩa cho phù hợp với thời gian diễn khởi nghĩa Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2018 CHÍNH TẢ BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Nghe – Viết) I MỤC TIÊU: - Nghe viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có nhân vật - Làm tập (2) (a/b) * HS giỏi tự giải câu đố tập II.CHUẨN BỊ: - Bút & tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút 25 phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - GV đọc cho HS viết từ ngữ bắt đầu r / d / gi có vần ân / âng - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu a) Hoạt động1: Hướng dẫn nghe viết tả - GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt GV phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS ý đến tượng tả cần viết đúng: luộc kĩ, dõng dạc, truyền - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải ý viết - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc câu, cụm từ lượt - GV đọc tồn tả lượt - GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung b) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét - HS theo dõi SGK SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những từ ngữ dễ viết sai, cách Bảng trình bày - HS luyện viết bảng - HS nghe – viết - HS soát lại - HS đổi cho để soát lỗi tả - HS đọc yêu cầu tập Giấy - Cả lớp đọc thầm đoạn khổ to 2b, làm vào SGK HS làm nhanh làm tiếp làm tiếp - GV dán tờ phiếu viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm phút văn, làm vào SGK - HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết - GV nhận xét kết làm làm HS, chốt lại lời giải đúng: chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen - Cả lớp sửa theo lời – khen em giải Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để không viết sai từ học HTL câu đố để đố lại người thân - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người viết truyện thật Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DANH TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ năng: - Hiểu danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu (BT mục III) Giáo dục: - HS yêu quý tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to viết nội dung BT1, ; số thẻ từ dùng cho 2( nhận xét) - Tranh ảnh số vật có đoạn thơ BT1 (Phần nhận xét): sông, rặng dừa… - Bảng phụ viết sẵn tập (luyện tập) ; bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút 12 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: MRVT Trung thực – Tự trọng - GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với từ - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu a) Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu 1: + Đưa bảng phụ viết đoạn thơ 1( nhận xét), hướng dẫn em đọc câu thơ, gạch từ vật câu thơ + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: truyện cổ, HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS làm bảng, bảng lớp làm lại vào nháp bảng phụ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu 1: + Đọc đề bài, trao đổi nhóm đơi, làm vào sách + Vài nhóm lên gạch dười từ vật đoạn thơ bảng phụ + Cả lớp nhận xét Bảng phụ , 15 phút sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha - Yêu cầu 2: + Yêu cầu HS xếp từ vừa gạch vào nhóm thích hợp + Phát ngẫu nhiên số thẻ từ, thẻ ghi từ vật + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ người: ông cha, cha ông Từ tượng: sông, dừa, chân trời Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời Từ đơn vị: cơn, con, rặng + GV giải thích thêm:  Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hình ảnh, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn …  Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đếm vật Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - Yêu cầu 2: + Làm vào sách thẻ từ + HS có thẻ từ lên đính vào nhóm thích hợp bảng phụ + Cả lớp nhận xét bảng Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập phút b) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS gạch danh từ khái niệm - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Danh từ l gì? - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị : Danh từ chung & danh từ riêng - HS làm việc cá nhân vào SGK - Đọc sửa - Cả lớp nhận xét Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào bảng - HS tổ tiếp nối đọc câu văn đặt - Cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2018 TOÁN BÀI: BIỂU ĐỒ (tt) - I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ năng: - Bước đầu biết biểu đồ cột ; Biết đọc số thông tin biểu đồ cột Giáo dục: - HS tính tốn khoa học, cẩn thận - Học sinh làm 1, 2(a) - Học sinh khuyết tật làm II.CHUẨN BỊ: Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn diệt được” ; Một biểu đồ tranh (lấy tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Biểu đồ - GV đưa biểu đồ tranh (lấy tập), yêu cầu HS đọc tên biểu đồ đọc số thông tin biểu đồ Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột - GV giới thiệu: Đây biểu đồ cột , biểu đồ nói số chuột mà thơn diệt - Biểu đồ có hàng & cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột) - Hàng ghi tên gì? - Số ghi cột bên trái gì? - Số ghi đỉnh cột gì? - Yêu cầu HS tập đọc biểu đồ theo câu hỏi: + Nêu tên thôn biểu đồ + Số chuột diệt thôn + Thôn có số chuột diệt nhiều + Thơn có số chuột diệt - u cầu vài nhóm đọc trước lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - Trả lời theo câu hỏi Biểu GV đồ - HS nhận xét tranh - HS quan sát - HS trả lời - Tập đọc biều đồ theo nhóm đơi, theo câu hỏi GV - Trình bày trước lớp Biểu đồ phóng to 20 phút - Quan sát độ cao cột, em - Cột cao biểu diễn số biết điều gì? chuột nhiều Cột thấp biểu diễn số chuột - GV tổng kết lại thông tin b) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn: Trong biểu đồ hình - HS đọc đề cột, đoạn ngắn cho biết số lượng thất - HS trả lời đoạn dài cho biết sốlượng cao Vậy nhìn vào biểu đồ cho biết thơn diệt nhiều chuột nhất? Vì em biết? - Thơn diệt chuột nhất? - GV yêu cầu HS làm - GV yêu cầu HS sửa vào bảng - HS làm vào phụ - HS trình bày vào bảng - GV tổ chức sửa phụ Các biểu đồ SGK/ 31 +32 Bài tập 2: - HS đổi vở, nhận xét, sửa - Hướng dẫn HS đọc số liệu biểu đồ - Dùng bảng Đ, S để trả lời, câu hỏi - HS lắng nghe - GV nhận xét phút Củng cố - Dặn dò: - HS dơ bảng - Nêu tên loại biểu đồ đ học - Luyện đọc thông tin biểu đồ SGK/ 33+34+35+37 - Chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2018 KĨ THUẬT BÀI: KHÂU THƯỜNG (tiết 2) A MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm * Với HS khéo tay: Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Giáo viên : - Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và số sản phẩm khâu thường khác - Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm - Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch * Học sinh : - số mẫu vật liệu dụng cụ GV C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II Nhận xét điểm cần lưu ý bi học trước III.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phút 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu thường” (t.t) 2.Phát triển: 20 *Hoạt động 1:Thực hành khâu phút thường - Yêu cầu HS thực vài mũi khâu bảng theo đường dấu - Nhận xét thao tác yêu cầu HS nêu lại quy trình thực - Yêu cầu HS thực với dụng cụ mang theo 10 *Hoạt động 2: Đánh giá kết phút học tập học sinh - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐDDH Hoạt động 1: - Thực theo nhóm - Nu lại quy trình thực nhóm, vài nhóm cử đại diện trình by trước lớp - Thực hành khâu thường Tranh qui trình Dụng cụ thực hành Hoạt động 2: - Trình bày sản phẩm theo nhĩm, bình chọn sản phẩm đẹp TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phần yêu cầu cần đạt, ý học sinh yếu ké, học sinh có khiếu kĩ thuật - Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tự nhận xét, đánh giá sản phẩm v bạn ĐDDH IV.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét nêu thao tác sai nên tránh - Lưu ý học sinh xếp gọn dụng cụ thực hnh v vệ sinh chỗ ngồi - Tập thực hành thêm nhà , chuẩn bị Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2018 TẬP LÀM VĂN BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II CHUẨN BỊ: - Bút + phiếu nhóm , bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜ HOẠT ĐỘNG CỦA GV I GIA N phút Khởi động: Bài mới: phút  Giới thiệu 12 Hoạt động1: Hình thành khái niệm phút Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Bài văn Những hạt thóc giống có đoạn? - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: 1) Tìm việc đoạn ,tạo thành cốt truyện 2) Câu 2/ SGK- 53 HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDD H Hoạt động1: Hình thành khái niệm SGK Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - Bài Những hạt thóc giống có Phiếu đoạn, kể đoạn nhóm - Các nhóm thảo luận, viết phiếu: 1) Sự việc đoạn: + Đoạn 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, luộc kĩ thóc phát cho người + Đoạn 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm + Đoạn 3: Chôm dám tâu với vua thật trước ngạc nhiên người + Đoạn 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; định truyền cho Chôm 2) Dấu hiệu nhận biết: + Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng, viết lùi vào + Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng - Các nhóm trình bày, GV chốt nhận xét - GV nói thêm: Đơi lúc xuống dòng chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại phải xuống dòng nhiều lần hết đoạn văn) - Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể điều ? - Làm để đánh dấu chỗ bắt đầu kết thúc đoạn văn ? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 20 phút b) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS đọc luyện tập - Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét - Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc trước lớp, lớp đọc bảng thầm cá - Nói em bé vừa hiếu thảo nhân - Nêu nội dung câu chuyện vừa thật thà, trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ thật trả lại đồ người khác đánh rơi… - Bài tập cho biết đoạn 1, viết - Bài tập cho biết u cầu hồn chỉnh Đoạn có phần em làm gì? mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn thiếu để hồn chỉnh đoạn - HS làm việc cá nhân suy nghĩ, - Cho HS thực hành viết tiếp phần cịn tưởng tượng để viết bổ sung phần thiếu vo bảng c nhn thân đoạn - HS làm nhanh trao đổi - Yêu cầu HS trao đổi đọc với cho - Một vài HS đọc đoạn đ viết cho - Gọi HS trình by bi lm lớp nghe - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm - 1,2 HS đọc lại đoạn đ hồn đoạn văn tốt chỉnh - Cả lớp nhận xét phút Củng cố Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện em - 1,2 HS kể Hai mẹ bà tiên đ viết hồn chỉnh - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, viết vào đoạn văn thứ hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Trả văn viết thư Rút kinh nghiệm: ... đường ôtô là: 40 + 48 + 53 = 141 (km) Trung bình ơtơ chạy: 141 : = 47 (km) Đáp số: 47 km Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2018... giải thích - HS tự làm - Biểu thức tính số TBC 30 , cho chữ C 40 , 50 , 60 là: … C (30 + 40 + 50 + 60) : - GV nhận xét Bài tập 2: Toán đố - GV yêu cầu HS tóm tắt đề làm - HS đọc đề bảng - HS tóm... ba, ngày 25 tháng năm 2018 TOÁN BÀI: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG - I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ năng: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số Giáo dục:

Ngày đăng: 21/10/2018, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan