giáo án 5 hoạt động lý 7...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT: 09 Tuần dạy : 09 Ngày soạn: 17/10/2018 Lớp dạy: Bài : ÁP SUẤT MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất - Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng công thức 1.2 Kĩ năng: - Làm TN xét mối quan hệ áp suất hai yếu tố diện tích S áp lực F 1.3 Thái độ: Tích cực ý nghe giảng 1.4 Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tư sáng tạo, lực hợp tác, tư lôgic * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng - khay đựng cát bột tranh vẽ hình 7.1, 7.3 2.2 Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Hoạt động khởi động 3.1.1 Ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3.1.2 Kiểm tra miệng: * Đặt vấn đề mới: Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm Còn ôtô nhẹ lại bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào mới: 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu áp lực gì? GV: Người đứng, bàn, tủ đặt nhà I - ÁP LỰC LÀ GÌ ? (10 phút) tác dụng lên nhà lực, lực ta * Khái niệm: áp lực lực ép có gọi áp lực lên nhà phương vng góc với mặt bị ép GV: Vậy áp lực gì? + Áp lực đặt lên mặt bị ép HS: Là lực ép có phương vng góc với + Hướng từ vào bề mặt bị mặt bị ép ép + P không S bị ép � không gọi áp lực C1 a) P máy kéo b) Cả lực GV: Em lấy ví dụ áp lực VD: Trọng lực bàn tác dụng lên GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b lực mặt sàn áp lực? - áp lực gây tượng bề mặt bị ép? - Làm bề mặt bị lún GV:Gọi chung áp lực gây biến dạng mặt bị ép Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất Bây xét xem tác dụng II Áp suất áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào GV: Để biết tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố vào yếu tốc ta nghiên cứu thí nghiệm sau: GV: Làm thí nghiệm hình 7.4 SGK HS: Quan sát GV: Treo bảng so sánh lên bảng GV: Quan sát thí nghiệm cho biết hình (1), (2), (3) hình khối kim loại lún sâu nhất? HS: Hình (3) lún sâu Thảo luận trả lời C2 C2: Cho HS thảo luận đưa kết Áp lực Diện tích bị Độ lún (h) làm C3 (F) ép (S) F2> F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 < S1 h3> h1 * Kết luận: C3: (1) Càng mạnh GV: Như tác dụng áp lực lớn (2) Càng nhỏ nào? Và diện tích nào? Cơng thức tính áp suất HS: trả lời Áp suất tính độ lớn áp GV: Tác dụng áp lực lên diện tích bị ép lực đơn vị diện tích bị ép tỉ số gọi áp suất Vậy áp suất gì? p = F/S HS: Tinh độ lớn áp lực lên Trong : P áp suất (N/m2) đơn vị diện tích bị ép F: áp lực (N) GV: Cơng thức tính áp suất gì? S: Diện tích (m2) HS: P = F S GV: Đơn vị áp suất gì? HS: N/m2, Paxcan (Pa) 1Pa =1N/m2 3.3 Hoạt động luyện tập GV: Dựa vào nguyên tắc để làm tăng C4: Dựa vào tác dụng áp lực giảm áp suất? diện tích bị ép để làm tăng giảm HS: Dựa vào tác dụng áp lực diện áp suất tích bị ép để làm tăng giảm áp suất VD: Lưỡi dao bén dễ thái lưỡi dao GV: Hãy lấy VD? không bén HS: Lưỡi dao bén dễ thái lưỡi dao C5: Tóm tắt: khơng bén F1 = 340.000N GV: Cho hs đọc SGK S1 = 1,5 m2 HS: Đọc thảo luận phút F2 = 20.000 N GV: Tóm tắt S2= 250 cm2 =0,025m2 GV: Em lên bảng giải này? Giải: Áp suất xe tăng HS: Lên bảng thực p = F1/S1 = 340000/1,5 GV: Dựa vào kết tính tốn giải = 226666,6 (N/m2) thích câu hỏi đầu bài? Áp suất ôtô p = F2/S2 = 20000/0,025 = 800000 (N/m2) Vì áp suất ơtơ lớn nên ơtơ bị HS: Áp suất ôtô lớn nên ôtô bị lún lún 3.4 Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức tìm thực tế tượng gây áp suất 3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT * Đọc trước “Áp suất chất lỏng bình thơng nhau” * Ơn lại cơng thức tính trọng lượng riêng, thể tích hình trụ ... động tìm tòi mở rộng - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm BT 7. 1, 7. 2, 7. 3, 7. 4, 7. 5 SBT * Đọc trước “Áp suất chất lỏng bình thơng nhau” * Ơn lại cơng thức tính trọng... dụng áp lực phụ thuộc yếu tố vào yếu tốc ta nghiên cứu thí nghiệm sau: GV: Làm thí nghiệm hình 7. 4 SGK HS: Quan sát GV: Treo bảng so sánh lên bảng GV: Quan sát thí nghiệm cho biết hình (1), (2),