Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thông khí áp lực dương liên tục Boussignac (CPAP-B) trong xử trí trước bệnh viện khó thở cấp cứu (FULL TEXT)

163 193 0
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thông khí áp lực dương liên tục Boussignac (CPAP-B) trong xử trí trước bệnh viện khó thở cấp cứu (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Khó thở cấp cứu là một tình trạng bệnh lý rất thường gặp trong cấp cứu trước bệnh viện, chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân được cấp cứu và vận chuyển bằng xe cứu thương [49]. Khó thở cấp cứu là biểu hiện của tình trạng đe dọa tính mạng, đặc biệt khi có các dấu hiệu cảnh báo kèm theo như suy giảm tri giác, suy hô hấp, rối loạn huyết động, độ bão hòa oxy < 95%. Khi xem xét các nguyên nhân gây ra khó thở cấp cứu, các tác giả cho thấy xấp xỉ 80% là các bệnh lý cấp tính hoặc đợt cấp của các bệnh lý mạn tính ở tim hoặc phổi, trong đó nhiều nhất là nguyên nhân tại phổi (53,9%), thứ hai là nguyên nhân tim mạch (20,2%) và các bệnh lý kết hợp tim phổi (5,8%) [27]. Nguyên tắc chung xử trí bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện bao gồm: Kiểm soát đường thở, hỗ trợ hô hấp nếu có suy hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn nếu có suy tuần hoàn. Những bệnh nhân khó thở cấp cứu có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ do các nguyên nhân đe dọa tính mạng cần được mắc monitor theo dõi nhịp tim, huyết áp, điện tâm đồ và SpO 2 liên tục. Sử dụng oxy liệu pháp cho bất cứ bệnh nhân nào có triệu chứng giảm oxy mô, suy hô hấp, sốc, thậm chí bệnh nhân COPD. Việc cung cấp oxy cho mô được ưu tiên hơn so với việc cân nhắc nguy cơ ức chế cơ chế điều hòa hô hấp ở bệnh nhân COPD. Thông khí nhân tạo không xâm nhập, BiPAP, CPAP có thể áp dụng cho các bệnh nhân khó thở cấp cứu kèm suy hô hấp [14]. Tại các bệnh viện thông khí nhân tạo không xâm nhập đã được áp dụng ngày càng rộng rãi cho các bệnh nhân suy hô hấp cấp do nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó phương thức thở CPAP qua mặt nạ được coi là phương thức thông khí nhân tạo ưu tiên cho phù phổi cấp, hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ, đồng thời CPAP cũng được áp dụng cho suy hô hấp cấp do nhiều nguyên nhân khác: đợt cấp COPD, suy hô hấp sau mổ… [101]. Gần đây một nghiên cứu của Skule cho thấy việc áp dụng thêm CPAP trước bệnh viện giúp làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ đặt nội khí quản so với các biện pháp điều trị thường quy, như vậy đồng nghĩa với việc giúp làm giảm tỷ lệ biến chứng liên quan đến ống nội khí quản và thông khí nhân tạo xâm nhập sau này [112] Hệ thống CPAP Boussignac là thiết bị thở không xâm nhập, tạo được áp lực dương đường thở liên tục giúp tăng thông khí phế nang, tăng cường oxy hóa máu. Hệ thống này có thể áp dụng hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân qua mặt nạ hoặc qua nội khí quản. CPAP Boussignac là thiết bị đơn giản, gọn nhẹ có thể sử dụng dễ dàng trên xe cứu thương [13]. Ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng thiết bị này hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân trong môi trường cấp cứu trước bệnh viện. Các nghiên cứu về vấn đề này tại nước ngoài đã cho thấy những kết quả tích cực. Tại Việt Nam hiện nay, trên các xe cấp cứu, biện pháp hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân chủ yếu là Oxy liệu pháp và bóp bóng AMBU, chưa có bất cứ nghiên cứu nào đánh giá về giá trị của CPAP Boussignac trong hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện. Mục tiêu nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu quả của thông khí áp lực dương liên tục (CPAP-Boussignac) để xử trí bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng và khí máu ở bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện 2. Đánh giá hiệu quả của thông khí áp lực dương liên tục Boussignac (CPAP-B) trong xử trí trước bệnh viện ở bệnh nhân khó thở cấp cứu. 3. Nhận xét một số tác dụng không mong muốn khi áp dụng kỹ thuật CPAP-B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 - NGUYỄN THÀNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT THƠNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC BOUSSIGNAC (CPAP-B) TRONG XỬ TRÍ TRƯỚC BỆNH VIỆN KHĨ THỞ CẤP CỨU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN ……………………………………………… 1.1 Khó thở cấp cứu ………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm khó thở cấp cứu ………………………………… 1.1.2 Dịch tễ học khó thở cấp cứu ………………………………… 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh khó thở cấp cứu ……………………… 1.1.4 Nguyên tắc xử trí khó thở cấp cứu trước bệnh viện ………… 1.2 Suy hô hấp cấp …………………………………………………… 1.2.1 Định nghĩa ………………………………………………… 1.2.2 Phân loại …………………………………………………… 1.2.3 Nguyên nhân ……………………………………………… 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng biến đổi khí máu ………………… 1.2.5 Nguyên tắc xử trí suy hơ hấp cấp trước bệnh viện …………… 1.3 Các biện pháp hỗ trợ hô hấp trước bệnh viện ………………… 1.3.1 Oxy liệu pháp ……………………………………………… 1.3.2 Bóp bóng AMBU …………………………………………… 11 1.3.3 Hơ hấp nhân tạo miệng miệng ……………………………… 12 1.3.4 Hô hấp nhân tạo miệng mũi ………………………………… 14 1.3.5 Hô hấp nhân tạo miệng - van chiều …………………… 14 1.3.6 Hô hấp nhân tạo miệng - mặt nạ …………… ……………… 14 1.3.7 TKNT xâm nhập máy thở trước bệnh viện …………… 15 1.3.8 TKNT áp lực dương liên tục trước bệnh viện ……………… 18 1.4 CPAP Boussignac … …………… …………… ……………… 20 1.4.1 lịch sử đời CPAP-B …………… …………… ……… 20 1.4.2 Nguyên lý hoạt động cấu tạo van CPAP-B …………… 21 1.4.3 Chỉ định, chống định ứng dụng lâm sàng CPAP-B 24 1.4.4 Hiệu CPAP-B xử trí SHH cấp bệnh viện ………… 31 1.4.5 Hiệu CPAP-B xử trí SHH cấp trước bệnh viện 32 1.4.6 Tác dụng không mong muốn CPAP-B …………… …… 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……… … …………… ……………… 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân …………… ……………… 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu ….……………… 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu ………… …………… …………… 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu …………… …………………………… 40 2.2.2 Cỡ mẫu …………… …………… …………… ………… 40 2.2.3 Cách chọn mẫu ……………………………………………… 41 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu …………………………………… 41 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu ……………………………… 44 2.2.6 Các số nghiên cứu ……………………………………… 52 2.2.7 Các tiêu chí đánh giá ………………………………………… 53 2.3 Phương pháp xử lý thớng kê …………… …………… ……… 58 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài nghiên cứu ……………………… 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………… …………………… 61 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu …………… 61 3.2 Đặc điểm lâm sàng khí máu bệnh nhân nghiên cứu …… 65 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng ………………………………………… 65 3.2.2 Đặc điểm số sinh tồn ………………………………… 68 3.2.3 Đặc điểm khí máu …………… …………… ……………… 68 3.3 Hiệu CPAP Boussignac xử trí khó thở cấp cứu trước bệnh viện ……………………………………………… 69 3.3.1 Tình hình sử dụng CPAP Boussignac ……………………… 69 3.3.2 So sánh hiệu lâm sàng trước sau sử dụng CPAP-B 71 3.3.3 Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước sau can thiệp …………… 75 3.3.4 Thay đổi khí máu động mạch trước sau can thiệp ………… 79 3.3.5 So sánh hiệu TKNT KXN CPAP Boussignac nhóm bệnh ……………………………………………… 79 3.4 Kết xử trí khó thở cấp cứu CPAP Boussignac trước bệnh viện số tác dụng không mong muốn liên quan … 84 3.4.1 Kết xử trí cấp cứu trước bệnh viện ……………………… 84 3.4.2 Sự thích nghi tác dụng khơng mong muốn ……………… 85 Chương 4: BÀN LUẬN …………… …………… …………… ……… 88 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu …………… ………………… 88 4.1.1 Đặc điểm tuổi …………………………………………… 88 4.1.2 Đặc điểm giới tính ……………………………………… 88 4.1.3 Thời điểm xảy cấp cứu ………………………………… 89 4.1.4 Thời gian cấp cứu vận chuyển ………………………… 89 4.1.5 Nguyên nhân khó thở cấp cứu ……………………………… 91 4.2 Đặc điểm lâm sàng khí máu bệnh nhân nghiên cứu 92 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng ………………………………………… 92 4.2.2 Đặc điểm khí máu ………………………………………… 96 4.3 Hiệu CPAP Boussignac xử trí khó thở cấp cứu trước bệnh viện 98 4.3.1 Quá trình áp dụng CPAP Boussignac ……………………… 98 4.3.2 So sánh hiệu lâm sàng trước sau can thiệp …………… 99 4.3.3 Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước sau can thiệp …………… 102 4.3.4 So sánh biến đổi khí máu trước sau can thiệp …………… 109 4.3.5 So sánh hiệu CPAP-B nhóm bệnh nhân 112 4.3.6 Kết xử trí khó thở cấp cứu CPAP-B trước bệnh viện 117 4.4 Mức độ thích ứng sớ tác dụng không mong muốn áp dụng kỹ thuật CPAP Boussignac …………………………… 120 4.4.1 Mức độ thích ứng với CPAP Boussignac …………………… 120 4.4.2 Tác dụng không mong muốn liên quan đến CPAP Boussignac 121 KẾT LUẬN …………… …………… …………… ………………… 124 KIẾN NGHỊ …………… …………… …………… ………………… 125 Danh mục cơng trình tác giả Tài liệu tham khảo Bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AMBU Artificial Manual Breathing Unit Bộ hỗ trợ hô hấp nhân tạo tay BiPAP Bilevel Positive Airway Pressure Thông khí hai mức áp lực dương đường thở CPAP Continuous Positive Airway Pressure Áp lực dương đường thở liên tục CPAP-B CPAP Boussignac CPR Cardiopulmonary resuscitation Hồi sinh tim phổi CC TBV Cấp cứu trước bệnh viện COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính EtCO2 End-Tidal CO2 CO2 cuối thở FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ FETCO2 End-tidal CO2 fraction Phân số CO2 cuối thở FiO2 Fraction of inspired Oxygen Phân lượng oxy khí thở vào HPQ Hen phế quản HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HATB Huyết áp trung bình MKQ Mở khí quản n Number Số lượng NKQ Nội khí quản PTP Trans-pulmonary pressure Áp lực xuyên phổi PPC Phù phổi cấp PEEP Positive End-Expiratory Pressure Áp lực dương cuối thở SpO2 Peripheral Capillary Oxygen Saturation Độ bão hòa oxy máu mao mạch SHH Suy hơ hấp TKNT Thơng khí nhân tạo TKNT KXN Thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập TBV Trước bệnh viện TBMMN Tai biến mạch máu não TNGT Tai nạn giao thơng VP Viêm phổi V/Q ventilation/perfusion ratio Thơng khí/tưới máu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính ……………… 62 Bảng 3.2 Phân bố giới tính theo chẩn đốn cấp cứu trước bệnh viện … 62 Bảng 3.3 Thời gian xảy cấp cứu ……………….…………………… 63 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh tật ……………….……………….…………… 64 Bảng 3.5 Tình trạng ý thức ……………….…………………………… 65 Bảng 3.6 Triệu chứng xanh tím ……………….……………….……… 65 Bảng 3.7 Khả nói bệnh nhân khó thở cấp cứu ……………… 65 Bảng 3.8 Tình trạng vã mồ ……………….……………………… 66 Bảng 3.9 Dấu hiệu thở bụng nghịch thường ……………….………… 66 Bảng 3.10 Co kéo hô hấp phụ ……………….……………………… 66 Bảng 3.11 Mức độ suy hô hấp lâm sàng ……………….……………… 67 Bảng 3.12 Dấu hiệu thần kinh khu trú ……………….………………… 67 Bảng 3.13 Các số sinh tồn trước can thiệp ………………………… 68 Bảng 3.14 Khí máu trước can thiệp ……………….…………………… 68 Bảng 3.15 Thăng toan kiềm trước can thiệp …………………… 69 Bảng 3.16 Đường dùng CPAP Boussignac ……………….…………… 70 Bảng 3.17 Điều chỉnh mức áp lực dương trình can thiệp …… 70 Bảng 3.18 So sánh mức độ xanh tím trước sau can thiệp …………… 71 Bảng 3.19 Thay đổi khả nói trước sau can thiệp ……………… 72 Bảng 3.20 Dấu hiệu co kéo hô hấp phụ trước sau can thiệp ……… 73 Bảng 3.21 Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước sau can thiệp ………… 75 Bảng 3.22 Sự thay đổi SpO2 diễn biến theo thời điểm can thiệp …… 76 Bảng 3.23 Thay đổi SpO2 so với điểm cắt 95% theo thời gian ………… 77 Bảng 3.24 Thay đổi tần số tim thời điểm sử dụng CPAP-B …… 78 Bảng 3.25 So sánh khí máu động mạch trước sau can thiệp ……… 79 Bảng 3.26 So sánh thay đổi tần số tim nhóm bệnh ……… 80 Bảng 3.27 So sánh thay đổi HATT nhóm bệnh …………… 80 Bảng 3.28 So sánh thay đổi HATTr nhóm bệnh …………… 81 Bảng 3.29 so sánh thay đổi tần số thở nhóm bệnh ………… 81 Bảng 3.30 So sánh thay đổi SpO2 nhóm bệnh …………… 82 Bảng 3.31 So sánh thay đổi PaO2 máu nhóm bệnh ……… 82 Bảng 3.32 So sánh thay đổi PaCO2 máu nhóm bệnh ……… 83 Bảng 3.33 So sánh thay đổi HCO3- máu nhóm bệnh ……… 83 Bảng 3.34 So sánh thay đổi pH máu nhóm bệnh ………… 84 Bảng 3.35 Kết xử trí khó thở cấp cứu TBV CPAP-B ……… 84 Bảng 3.36 Biện pháp xử trí tiếp tục khoa cấp cứu ………………… 85 Bảng 3.37 Lí ngừng sử dụng CPAP Boussignac …………………… 85 Bảng 3.38 Mức độ thích nghi với CPAP Boussignac ………………… 86 Bảng 3.39 Lý gây khó chịu cho bệnh nhân sử dụng CPAP-B… 86 Bảng 3.40 Tác dụng không mong muốn liên quan đến CPAP-B ……… 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ……………………… 61 Biểu đồ 3.2 Thời gian vận chuyển cấp cứu xe cứu thương …… 63 Biểu đồ 3.3 Chẩn đoán nguyên nhân khó thở cấp cứu ………………… 64 Biểu đồ 3.4 Thời gian sử dụng CPAP Boussignac …………………… 69 Biểu đồ 3.5 Thay đổi tình trạng ý thức trước sau can thiệp ………… 71 Biểu đồ 3.6 Thay đổi tình trạng vã mồ hôi trước sau can thiệp ……… 72 Biểu đồ 3.7 Dấu hiệu thở bụng nghịch thường trước sau can thiệp … 73 Biểu đồ 3.8 Phân bố mức độ suy hô hấp trước sau can thiệp ……… 74 Biểu đồ 3.9 Diễn biến SpO2 các thời điểm sử dụng CPAP-B ……… 76 85 Moritz Fabienne , et al (2003), "Boussignac continuous positive airway pressure device in the emergency care of acute cardiogenic pulmonary oedema: a randomized pilot study", European Journal of Emergency Medicine 10(3), pp 204-208 86 National Center for Health Statistics (2014), National Hospital Ambulatory Medical Care Survey: 2014 Emergency Department Summary Tables, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta 87 Nguyen Viet Nhung, Faisal Yunus, Anh Nguyen Thi Phuong, et al (2015), "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in non-smokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey Asian Pacific Society of Respirology", Respirology 20, pp 602–611 88 Nicholas J Talley and Simon O’Connor (2014), "Chapter 12: A summary of the respiratory examination", in Caroline Hunter, Editor, Clinical examination: a systematic guide to physical diagnosis, Elsevier, Australia, pp 161-170 89 Oliveira W, Campos O, Cintra F, et al (2009), "Impact of continuous positive airway pressure treatment on left atrial volume and function in patients with obstructive sleep apnoea assessed by real-time threedimensional echocardiography", Heart 95, pp 872–1878 90 Osvaldo Della Gatta, et al (2014), "Bronchoscopy in chronic respiratory failure using Boussignac system with CO2 new device", European Respiratory Society 44, p P704 91 Patrick J Neligan, Guarav Malhotra, Michael Fraser, et al (2009), "Continuous Positive Airway Pressure via the Boussignac System Immediately after Extubation Improves Lung Function in Morbidly Obese Patients with Obstructive Sleep Apnea Undergoing Laparoscopic Bariatric Surgery", Anesthesiology 110, pp 878 – 884 92 Patrick T O'Gara, et al (2013), "ACCF/AHA Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction: Executive Summary A Report of the American College of Cardiology Foundation /American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation 127, pp 8-13 93 Peter Leman, Shaun Greene, Kim Whelan and Legassick, Tony (2005), "Simple lightweight disposable continuous positive airway pressure mask to effectively treat acute pulmonary oedema: randomized controlled trial", Emergency Medicine Australasia 17, pp 224–230 94 Rebecca J Frey (2015), "Shortness of breath", in Jacqueline L Longe, Editor, The Gale Encyclopedia of Medicine, Gale Cengage Learning, New York, pp 4599 - 4602 95 Richard D Branson and Jay A Johannigman (2013), "Pre-Hospital Oxygen Therapy", Respiratory care 58(1), pp 86-96 96 Richard D Branson, Phillip E Mason, and Jay A Johannigman (2013), "Chapter 27: transport of the ventilator supported patient", in Martin J Tobin, Editor, Principles And Practice of Mechanical Ventilation, McGraw Hill, New York, pp 669-681 97 Richard M Schwartzstein (2015), "Alterations in circulatory and respiratory functions", in Anthony S Fauci, et al., Editors, Harrison Principles of Internal Medicine 19th, The McGraw-Hill Companies, New York, pp 47e1-5 98 Ricky Kue , et al (2011), "Adverse Clinical Events During Intrahospital Transport by a Specialized Team: A Preliminary Report", Am J Crit Care 20(2), pp 153–162 99 Robert A Berg, Robin Hemphill, Benjamin S Abella, et al (2010), "Part 5: Adult Basic Life Support: 2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care", Circulation 122, pp S685-S705 100 Robert W Neumar, et al (2010), "Adult Advanced Cardiovascular Life Support: 2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care", Circulation 122, pp S729-S767 101 Rodolfo Ferrari (2016), "CPAP Device Therapy for Noninvasive Mechanical Ventilation in Hypoxemic Respiratory Failure: Key Technical Topics and Clinical Implications", in Antonio M Esquinas, Editor, Noninvasive Mechanical Ventilation Theory, Equipment, and Clinical Applications, Springer International Publishing Switzerland, pp 131-143 102 Sameer Mal, Shelley McLeod, Alla Iansavichene, , Adam Dukelow, and Michael Lewell (2014), "Effect of Out-of-Hospital Noninvasive Positive Pressure Support Ventilation in Adult Patients With Severe Respiratory Distress: A Systematic Review and Meta-analysis", Annals of Emergency Medicine 63(5), pp 605-606 103 Samer Nafeh, Eric Danielou, Emile Calenda, Vincent Compere and Bertrand Dureuil (2011), "Fiberoptic tracheal intubation through a Boussignac valve to maintain continuous oxygenation during intubation in severely obese patients: 11 cases", The Journal of Clinical Anesthesia 23(4), pp 345–346 104 Sami O Simons, Tom Olde Dubbelink, Yvonne F Heijdra (2014), "Explaining The Unexplained: Cardiopulmonary Exercise Testing In The Evaluation Of Chronic Unexplained Dyspnea", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 189, p A1788 105 Schmidbauer Willi, Olaf Ahlers, Claudia Spies, et al (2011), "Early prehospital use of non-invasive ventilation improves acute respiratory failure in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", Emerg Med J 28, pp 626-627 106 Se Uk Lee, Dongbum Suh, Hahn Bom Kim, et al (2017), "Epidemiology of prehospital emergency medical service use in Korean children", Clin Exp Emerg Med 4(2), pp 102-108 107 Sebastian Hafner, Franỗois Beloncle, Andreas Koch, Peter Radermacher, and Pierre Asfar (2015), "Hyperoxia in intensive care, emergency, and peri-operative medicine: Dr Jekyll or Mr Hyde? A 2015 update", Ann Intensive Care 5(42), pp 1-14 108 Serife Savas Bozbas, Balam Er Dedekarginoglu, et al (2012), "Effects of use of Boussignac CPAP on development of post-operative atelectasis", European Respiratory Journal 40, p P2060 109 Sharon E Mace (2012), "Shortness of breath in adults", in S.V Mahadevan and Gus M Garmel, Editors, An introduction to clinical emergency medicine, Cambridge University Press New York, pp 515-530 110 Sheldon Cheskes, Linda Turner, Sue Thomson and Nawfal Aljerian (2013), "The impact of prehospital continuous positive airway pressure on the rate of intubation and mortality from acute out of hospital respiratory emergencies", prehospital emergency care 17(4), pp 435–441 111 Shirin Shafazand, Sanjay R Patel (2014), "Effect of CPAP on Blood Pressure in Patients with Obstructive Sleep Apnea and Resistant Hypertension", Journal of Clinical Sleep Medicine 10(3), pp 341-343 112 Skule A Bakke, Morten T Botker, Ingunn S Riddervold, Hans Kirkegaard, Erika F Christensen, (2014), "Continuous positive airway pressure and noninvasive ventilation in prehospital treatment of patients with acute respiratory failure: a systematic review of controlled studies", Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine 22(69), pp 2-13 113 Stefano Nava and Francesco Fanfulla (2014), "NIV in the Treatment of Acute Respiratory Failure: The Magnificent Five", Non Invasive Artificial Ventilation How, When and Why, Springer Milan, pp 79-89 114 Steve Goodacre, John W Stevens, Abdullah Pandor, et al (2014), "Prehospital Noninvasive Ventilation for Acute Respiratory Failure: Systematic Review, Network Meta-analysis, and Individual Patient Data Meta-analysis", Academic Emergency Medicine 21, pp 960 –970 115 Templier F, Dolveck F, Baer M, Chauvin M, Fletcher D (2003), "Laboratory testing measurement of FIO2 delivered by Boussignac CPAP system with an input of 100% oxygen", Ann Fr Anesth Reanim 22(2), pp 103-107 116 Templier Francois, et al (2003), "Boussignac continuous positive aiway pressure system: practical use in a prehospital medical care unit", Eur J Emerg Med 10, pp 87-93 117 Thomas A Barnes, Melissa E Catino, Erin C Burns, , et al (2005), "Comparison of an oxygen-powered flow-limited resuscitator to manual ventilation with an adult 1000 mL self-inflating bag", Respiratory Care 50(11), pp 1445–1450 118 Thomas Luiz, Marc Kumpch, Joachim Grüttner, Christian Madler, and Tim Viergutz (2016), "Prehospital CPAP Therapy by Emergency Physicians in Patients with Acute Respiratory Failure due to Acute Cardiogenic Pulmonary Edema or Acutely Exacerbated COPD", in vivo 30, pp 133-140 119 Tiago Pinto, Miguel Gonỗalves, Adriana Magalhães and João Carlos Winck (2011), "Efficacy of noninvasive positive pressure ventilation during fiberoptic broncho-scopy: Bi-level vs CPAP valve", European Respiratory Society 38, p p2069 120 Tomas Henlin, Pavel Michalek, Tomas Tyll, John D Hinds and Milos Dobias (2014), "Oxygenation, Ventilation, and Airway Management in Out-of-Hospital Cardiac Arrest: A Review", BioMed Research International 2014, p 11 121 Vibe Maria Laden Nielsen, Jacob Madsen, Anette Aasen, et al (2016), "Prehospital treatment with continuous positive airway pressure in patients with acute respiratory failure: a regional observational study", Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine 24(121), pp 3-10 122 Volker W, Ahamed H, Michael B, Ronnie S, Kelly J, (1994), "The Composition of Gas Given by Mouth-to-Mouth Ventilation During CPR", Chest 106(6), pp 1806-10 123 Wildner G, Brunthaler K, Gugl A, , Archan S, and Prause G (2010), "Evaluation of prehospital mechanical ventilation by arterial blood gas analysis", Evaluation of prehospital mechanical ventilation by arterial blood gas analysis 27(47), p 193 124 Willem Dieperink, et al (2008), "Boussignac continuous positive airway pressure for weaning with tracheostomy tubes", Respiration 75(4), pp 427-431 125 Wong DT, Tam AD, Van Zundert TC (2013), "The usage of the Boussignac continuous positive airway pressure system in acute respiratory failure", Minerva Anestesiol 79(5), pp 564-570 126 World Health Organization (2011), Pulse oximetry training manual, WHO Library Cataloguing-in-Publication Data Geneva, 24 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (SỐ .) I Thông tin chung 1.1 Họ tên bệnh nhân…………………………………………………………………… 1.2 Tuổi: …………… 1.3 Giới:  nam  nữ 1.4 Ngày giờ cấp cứu: h / / 20 1.5 Số bệnh lịch cấp cứu:………………… 1.6 Thời gian từ thời điểm bắt đầu cấp cứu tại hiện trường tới thời điểm đến BV: phút 1.7 Nơi BN được đưa đến cấp cứu: 1.8 Số bệnh án vào viện: …………… 1.9 Tiền sử: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.10 Lý gọi cấp cứu:  Khó thở  Đau ngực  Chấn thương  Sốt cao  Đau bụng  Ho máu  Nôn máu  Hôn mê  Co giật  Khác ( ghi rõ) II DIẾN BIẾN CẤP CỨU TRƯỚC BỆNH VIỆN: 2.1 Triệu chứng lâm sàng: Ý THỨC (chấm điểm AVPU) :  A V P U HÔ HẤP Tím:  Môi  Đầu chi  Toàn thân  khơng tím Nói:  câu dài  câu ngắn  từng từ  không nói được Khác:……………………………………………………………………………………………  Vã mồ hôi  Thở bụng nghịch thường  Thở rít  Lồng ngực mất cân đối RRPN:  rõ bên  giảm/mất bên phải  giảm/mất bên trái  giảm/mất bên Ral phổi:  ral rít  ral ngáy  ral nổ  ral ẩm Vị trí nghe ral phổi:  bên phải  bên trái  cả hai bên  Khu trú Co kéo hô hấp phụ  có  khơng Mức độ suy hơ hấp Phân độ Tần số thở Cơ hô hấp phụ I  40  Thở bụng nghịch thường IV  ngáp  Ngừng thở (phân độ đạt 2/3 tiêu chuẩn) Hậu thiếu oxy máu  Khơng tím  Tím  Thay đởi về t̀n hồn/ ý thức  Ngừng tim T̀N HOÀN Phù:  có  Khơng Vị trí phù :  phù chi dưới  phù toàn thân Nhịp tim:  bình thường  Nhanh  chậm  đều  không đều Tiếng tim:  tiếng thổi  tiếng tim mờ/khó nghe  bất thường  Khác (ghi rõ) Mạch cảnh:  bắt được  không bắt được da niêm mạc:  nhợt  bình thường  khác…………………………………………… TIÊU HÓA/BỤNG Bụng:  mềm  Chướng  cổ chướng  phản ứng thành bụng  Gan to  lách to  Khác (ghi rõ) THẦN KINH  Không thấy bất thường Hội chứng màng não Liệt:  nửa người phải  hô hấp  Bất thường (chi tiết bên dưới)  có  không  nửa người trái  chi  thần kinh sọ  chi  chi dưới  khơng liệt CHẤN THƯƠNG  khơng  có (chi tiết bên dưới) Sọ não:  Kín  Hở Cột sống:  CS cổ  CS ngực  CS thắt lưng Chấn thương hàm mặt  Có  không Ngực:  Kín  Hở  mảng sườn di động  Bầm tím/xước  TKMF  TDMF  vết thương thấu ngực  tràn khí dưới da  Khác (ghi rõ) Chấn thương bụng:  Bầm tím  trày xước/rách da  Vết thương thấu bụng  Khác (ghi rõ)  Gãy xương: (Ghi rõ vị trí gãy xương và xương gãy)  Tổn thương phần mềm: (Ghi rõ vị trí tổn thương)  chảy máu ngoài (Ghi rõ vị trí chảy máu)  nghi ngờ chảy máu 2.2 Dấu hiệu sinh tồn: (đo lần đầu tiên) - Mạch: ……… lần/phút - Nhiệt độ: …… độ C - Huyết áp:……/…… mmHg - Nhịp thở: ………… lần/phút - SpO2:………… % 2.3 Xét nghiệm khí máu: - pH: …………… - pCO2: ………… - HCO3- : ………… - pO2: …………… 2.4 Thuốc sử dụng cấp cứu trước bệnh viện: 2.5 Chẩn đoán sơ bộ cấp cứu trước bệnh viện: ( ghi rõ) ……………………… 2.6 Sử dụng CPAP Boussignac 2.6.1 Tổng thời gian sử dụng CPAP Boussignac: ( từ lúc bắt đầu sử dụng cho đến tháo mask)  < 15 phút  15 - 30 phút  > 30 phút 2.6.2 Mức áp lực dương và SpO2 theo thời gian thở CPAP Boussignac Thời gian SpO2 (%) Mức áp lực đã dùng (5-7,5-10 cm H2O) phút - phút - 10 phút 11 – 15 phút 16 – 20 phút 21 – 25 phút 26 – 30 Phút 31 trở Ghi chú: theo dõi SpO2 và mức áp lực phút/ lần 2.6.3 Lý ngừng sử dụng CPAP Boussignac  thất bại  bn không hợp tác  có biến chứng  đến khoa cấp cứu  đặt NKQ  bóp bóng qua mặt nạ 2.6.4 Tác dụng phụ liên quan đến sử dụng CPAP Boussignac  khơng  có  Đỏ da quanh mask  nôn thở CPAP  cảm giác khó chịu  Tràn khí màng phởi  Chướng bụng  Khác: ………………………………………………………………………………………… 2.6.5 Mức độ thích nghi với CPAP Boussignac:  dễ chịu/ hợp tác  khó chịu/ hợp tác  kích thích /không hợp tác 2.6.6 Kết quả xử trí cấp cứu trước bệnh viện  Đỡ  không thay đổi  Nặng  tử vong trước đến BV III DIỄN BIẾN KHI BÀN GIAO CHO KHOA CẤP CỨU: 3.1 Triệu chứng lâm sàng: Ý THỨC (chấm điểm AVPU) :  A V P U HƠ HẤP Tím:  Mơi  Đầu chi  Toàn thân  khơng tím Nói:  câu dài  câu ngắn  từng từ  không nói được Khác: ………………………………………………………………………………………  Vã mồ hôi  Thở bụng nghịch thường  Thở rít  Lồng ngực mất cân đối RRPN:  rõ bên  giảm/mất bên phải  giảm/mất bên trái  giảm/mất bên Ral phổi:  ral rít  ral ngáy  ral nổ  ral ẩm Vị trí nghe ral phổi:  bên phải  bên trái  cả hai bên  Khu trú Co kéo hơ hấp phụ  có  khơng Mức độ suy hô hấp Phân độ Tần số thở Cơ hô hấp phụ I  40  Thở ngực-bụng IV  ngáp  Ngừng thở (phân độ đạt 2/3 tiêu chuẩn) Hậu thiếu oxy máu  Khơng tím  Tím  Thay đởi về t̀n hồn/ ý thức  Ngừng tim T̀N HOÀN Phù:  có  Khơng Vị trí phù :  phù chi dưới  phù toàn thân Nhịp tim:  bình thường  Nhanh  chậm  đều  không đều Tiếng tim:  tiếng thổi  tiếng tim mờ/khó nghe  bất thường  Khác (ghi rõ) Mạch cảnh:  bắt được  không bắt được da niêm mạc:  nhợt  bình thường  khác…………………………………………… TIÊU HÓA/BỤNG Bụng:  mềm  Chướng  cổ chướng  phản ứng thành bụng  Gan to  lách to  Khác (ghi rõ) THẦN KINH  Không thấy bất thường Hội chứng màng não Liệt:  nửa người phải  hô hấp  Bất thường (chi tiết bên dưới)  có  không  nửa người trái  chi  thần kinh sọ  chi  chi dưới  khơng liệt CHẤN THƯƠNG  khơng  có (chi tiết bên dưới) Sọ não:  Kín  Hở Cột sống:  CS cổ  CS ngực  CS thắt lưng Chấn thương hàm mặt  Có  không Ngực:  Kín  Hở  mảng sườn di động  Bầm tím/xước  TKMF  TDMF  vết thương thấu ngực  tràn khí dưới da  Khác (ghi rõ) Chấn thương bụng:  Bầm tím  trày xước/rách da  Vết thương thấu bụng  Khác (ghi rõ)  Gãy xương: (Ghi rõ vị trí gãy xương và xương gãy)  Tổn thương phần mềm: (Ghi rõ vị trí tổn thương)  chảy máu ngoài (Ghi rõ vị trí chảy máu)  nghi ngờ chảy máu 3.2 Dấu hiệu sinh tồn: (đo lần đầu tiên) - Mạch: ……… lần/phút - Nhiệt độ: …… độ C - Huyết áp:……/…… mmHg - Nhịp thở: ………… lần/phút - SpO2:………… % 3.3 Xét nghiệm khí máu: - pH: …………… - pCO2: ………… - HCO3- : ………… - pO2: …………… xuAx xcurpx cuu TAr rRuxc rAu cAp cuU us HA Ner DANH sAcH BENH TT Hg t6n I uor Gi0i Ngiry cip crlu I NGUYEN THI M 84 Nir t410212015 DANG THI T 80 NT t8102120r5 NGUYEN THI 83 NT 20102120rs NGUYEN MANH C 5l Nam 1710212015 PHAM VAN T 63 Nam 2010512015 LES 82 Nam 0310212015 NGUYEN PHU L 55 Nam 2710212015 LE MINH V 86 Nam 17102120t5 NGUYEN XUAN H 45 Nam 04102120t5 l0 LE VAN T 76 Nam 1010212015 ll TRAN K 82 Nam 1910212015 12 VU NGQC T 83 Nam 2710212015 13 LE VAN T 17 Nam 241021201,5 t4 NGUYEN THI T 74 NT 1910212015 l5 NGUYEN KHAC T t5 Nam t8l02l20ts l6 NGUYEN MANH H 54 Nam 2410212015 t7 PHAM BA H 86 Nam 1810212015 l8 TRAN HOA B 60 Nam t810212015 19 NGUYEN NGOC M 79 Nam 1510212015 20 HOANG VAN N 85 Nam 2810212015 2l PHAM VAN T 65 Nam 12102120r5 22 VU VAN X 69 Nam 2510212015 23 NGUYEN VAN 80 Nam 2710212015 24 TRAN SY N 8l Nam 2210212015 25 NGHIEM VAN M 51 Nam 0s1021201s 26 CAO XUAN V 66 Nam tll02l20t5 27 TRAN QUANG T 78 Nam 2710612015 28 MAI QUANG V 61 Nam t3t06t2015 29 NGUYEN VAN C 58 Nam 02t06t20ts 30 LE VAN T 76 Nam t910612015 FI S ( 3l NCUVPN THU H 26 Nam r710612015 )L cuu vAN c 66 Nam 26106120r5 33 NGUYEN THI L 80 Nir 26106120r5 34 BUI NHAT T 67 Nam 0710617015 35 ilo 58 Nir l 8/06/201 36 NCUVEN THI H 65 NT rU06l20t5 37 NGUTffiTru 55 Nu 2810612015 38 NGO THI NGQC B 75 Nu 05106120t5 39 oANC MTNH T 56 Nam 2210612015 40 HA NGQC T 60 Nam 1710612015 4l PHAM VAN H 84 Nam 0410612015 42 ilr exu r 42 Nam 0810612014 43 NCUVEN VAN T t5 Nam 44 HoFNC VAN T 84 Nam 1410312015 45 HOANG NGQC V 60 N"* 46 NCUYPN TUONG T 43 Nam 1710312015 LE THI T 85 Nir ll10312015 47 48 D6 rueN 23 Nam 0510312015 49 NCUYEN TRi D 78 Nam 02103120t5 50 iFrHI 86 Nir 2910312015 5l TnNc 74 Nam 2.810312015 rHANH H H I p oXNc q -T 8/03/201 o9lo3l2ol5 52 TRAN THI N 79 Nit 06103120r5 53 MAI H 9l Nam 2310312015 54 DAO VAN T 87 Nam 1710312015 55 NGUYEN THI L 84 N0' 09103120r5 56 pHUNc 85 Nam 20103120r5 57 BUI VAN B 87 Nam rsl03l20t5 58 NCUVEN XUAX T 84 Nam 0U0312015 59 NCUVEN XUFN O 74 Nam t9l03l20rs 60 LU,ONG TRUNG K 84 Nam t9103120t5 6T NCWEN VAN P 87 Nam 2s10312015 62 NCUYPN LUONG G 40 Nam 2s103120t5 63 HOANG NGQC V 89 Nam 2810312015 qudc q 64 TRINH THI L 86 NT 09t03t201s 65 DO DUC 69 Nam 10/03t201s 66 DTIONG MANH T 70 Nam 29t03t2015 67 CHU THI THANH T 30 Nir 2211112014 68 NGUYEN XUAN T 77 Nam 02103t2014 69 NGUYEN THI S 84 Nfr t0/03t2015 70 PHAM NGOC L 70 Nam 09103t2015 71 HOANG NFIAT Q t5 Nam 14103t2015 72 PHAM THANH N 62 Nir 27t1U2014 73 HOANG THI T 50 Nir 10t11t2014 74 TRAN THI T 63 Nfr 27111t20t4 75 PHAM THI B 84 Nfr 2211112014 76 TRAN DUNG H 50 Nfr 14111t2014 77 PHLNG EANG Q 71 Nam 23t11t2014 78 NGUYEN THI T 90 NT 22111t2014 79 DO THI T 82 25n v2ot4 80 TRANDINHT Nu | 8l TRUONG QUANG T 82 P Nam 25nU2014 l" t7 Nam 2311v2014 iUNG TAI NGUYEN THANH T 60 Nam 25111t2015 83 NGUYEN DiNH L 75 Nam t4fitt2014 84 VO QUANG H 6l Nam 2U n t20t4 90 Nam t4lnt20t4 - 85 TRAN VAN O 86 PHAM THI T 86 Nfr 04111t2014 87 VU DU,C K /5 Nam 05fi1t2014 88 TRINH THI C 76 Nu' 021lLt2014 89 NGUYEN UUU T 76 Nam 03t11t2014 90 HA THI T 88 Nfl' 29ltU20t4 91 VU HONG T 92 Nf,' 22111t2014 92 TRAN VAN T 7t Nam 05111t2014 93 BUI 87 Nam 0t/11t20t4 94 NGUYEN HUY H 67 Nam 0311U2014 95 CHU NGQC 86 Nam t6t1U20t4 96 TRAN THI H 57 Nfr 23t11t2014 P S ;Ap ctlu i15 Hh N( 80 NT 29lrll20t4 62 NT 13lll lztJt4 78 Nam 08/l l/2014 1l Nam 06lrll20l4 VAN K 56 Nam 221r2120t5 roNC BA H 82 Nam 19l12lz0t4 62 Nam 77102120t5 TMN 97 ffi 98 THI X 99 BUI TRQNG D 100 XCUYEN XUAN H I TON 101 I 102 I @ I 103 NcuvEN vAN H 78 Nam 08ll2lztJt4 104 T NGUYEN VAN H 72 Nam 74llzlztJt4 r05 SUoNG vAN B 60 Nam 201t212014 106 58 | Nam 1311212014 60 Nam 0511212014 ffi 107 == 108 NGUYEN VAN L TRAN THUA H 68 Nam 1611217014 109 DINH VAN K 86 Nam 2t 84 Nam 2411212014 85 Nfr 2311212014 60 Nam t0ll2lz014 110 L l: @ I ll1 112 I 113 NcuvEN THI T TffiN vAN e _ - 11112014 LE VAN T 75 Nam 24llzl'ztJt4 114 TS.N vAN c 88 N.*-T otll2lzot4 115 NGUYEN DINH 65 Nam 2411212014 116 trl LI.IU HOAI ')) Nu 30112120r4 TRAN THI X 78 Nu 15llllzot+ 118 NGUYEN THI C 93 NiI l0llzlzot4 119 t20 NGUYEN THI L 81 Nu' 2311212014 97 Nam 0411212014 89 Nfr' 26112120r4 t22 LE aUTNG HAT r\lnl T\/trN THT N noANC THI AI H 94 Nir 2811217014 123 85 N0' 22112120r4 90 N0' t9l17l20l4 76 Nfr, 2llt2l20l4 75 Nam 19l05lzut5 t28 IDOTRID 65 Nam 30104120r5 lvUrHIr 61 Nir 01/01/20I4 t t2l 174 125 t26 127 ffi ffi DOAN P rHl Q @ I 129 130 TilN NcuvEN N 97 Nam 2110412015 PHAM GIA K 87 Nam 1710412015 131 NGUYEN VU N 80 Nam 02104120r5 132 TRAN MINH Q 62 Nam 0110t120r5 133 90 Nam 08/01/2u 83 Nir t34 ,t lCUYfN NCQC L I ) 3U0rl20rs 135 I puatvt THI L Ncuveu Huu D 62 Nam 08/01/2U r36 I NcuveN KIM K 80 Nam 28l01lzot5 137 I IvUoAttCo 87 Nam 1510112015 NcuvPN NGQC L I NcuveN vAN D 89 Nam 22l10lzot4 79 Nir 2t 89 NiI 1511012014 89 Nfr 0211012014 8l Nam 0611012014 r38 139 I 140 141 oFo rHI 142 NGUVEN THI A P -i- I ) 11012014 143 DO TRI NGUYEN VIET N 79 Nam 1411012014 144 fr,fnf XUAN C 83 Nam 1211012014 145 TRAN THI H 82 Nfr 201r0120t4 146 8l Nit l2ll0l'zot4 75 Nam 0511012014 84 Nam t6ll0l20r4 78 Nam 04llllzot5 147 S , ffi -l 148 t49 150 TA HI U T [TnuoNc QUoc M I rneN vAN K Trung tflm cAp crlu 115 Hn NQi xfc nhfln: quir cua th6ng nQi dung: "Nghi6n cuu hiQu v6 cuu nghi€n dd sinh cuu Nghi6n cAp cuu kh6 tho tru6c b6nh vi6n" Boussignac) (CPAP tpc 1i0n 6p luc ducrng tai rrung tdm c6p cuu 15 Hd NOi tr€n 150 b6nh nhdn danh s6ch nghien cuu sinh duoc su dpng c6c y cho d6ng NQi He 15 cuu c6p Trung tarn s6li6ucoli0nquantrongbQnh6nd0c6ngb6trongc6ngtrinhluanSn Hd I\tOi, ngdY 25 thang l0 ndm 2017 DOC -f*y,,n76*Vld^l, ... sàng khí máu bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện Đánh giá hiệu thơng khí áp lực dương liên tục Boussignac (CPAP-B) xử trí trước bệnh viện bệnh nhân khó thở cấp cứu Nhận xét số tác dụng. .. cấp cứu trước bệnh viện Mục tiêu nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu hiệu thông khí áp lực dương liên tục (CPAP -Boussignac) để xử trí bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện nhằm mục tiêu... dụng không mong muốn áp dụng kỹ thuật CPAP-B CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khó thở cấp cứu 1.1.1 Khái niệm khó thở cấp cứu Khó thở cấp cứu định nghĩa tình trạng khó thở xuất khó thở tăng lên vòng 24

Ngày đăng: 18/10/2018, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan