1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận tân phú thành phố hồ chí minh

134 202 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

iến hành nghiên cứu tài liệu tham khảo từ các nghiên cứu trước, áp dụng cơ sở lý luận, định nghĩa và các mô hình nghiên cứu trước, nghiên cứu định lượng và định tính để xác định mức độ t

Trang 3

ÔN RÌNH ƯỢ H N H NH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

án bộ hướng dẫn khoa học: S Lê ức hắng

Luận văn hạc sĩ được bảo vệ tại rường ại học ông nghệ P H M ngày 08 tháng 10 năm 2017

hành phần Hội đồng đánh giá Luận văn hạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

5 PGS.TS Nguyễn hị Mỹ Linh Ủy viên, hư ký

Xác nhận của hủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Trang 4

TP HCM, ngày … tháng …… năm 20 …

NHIỆM VỤ L N VĂN THẠC Ĩ

Họ tên học viên: ặng hị hùy Loan iới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 26/10/1990 Nơi sinh: ỉnh ình ịnh

I- Tên đề tài:

ác nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Phú – Thành Phố Hồ hí Minh

II- Nhiệm vụ và nội dung:

ề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú

ánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú

ưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú

III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/07/2017

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

ôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Phú – Thành Phố Hồ Chí Minh” là bài

nghiên cứu của chính tôi

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác

P H M, ngày … tháng … năm 2017 Học viên thực hiện luận văn

ặng hị hùy Loan

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

rong quá trình học chương trình cao học ngành Kế toán tại trường ại học ông nghệ hành phố Hồ hí Minh và nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, động viên từ trường học, cơ quan, gia đình và bạn bè ôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới:

Quý hầy, ô trường ại học ông nghệ hành phố Hồ hí Minh đã truyền đạt những kiến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại trường, đặc biệt là sự tận tâm, tận tình của S Lê ức hắng đã dành nhiều thời gian hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này

Ngoài ra, tôi xin chân thành cám ơn tới Lãnh đạo hi cục huế quận ân Phú, các anh chị em đồng nghiệp đã quan tâm và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

ia đình, bạn bè và những người đã động viên, hỗ trợ và là chỗ dựa tinh thần, chia sẻ khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn này

Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót ôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý hầy, ô, đồng nghiệp và các bạn để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn nữa

Xin chân thành cám ơn

Tác giả: Đặng Thị Thùy Loan

Trang 7

TÓM TẮT

huế là nguồn thu ngân sách quan trọng cung cấp chi phí quản lý nhà nước, phục vụ cho chi tiêu công của chính phủ và đầu tư xây dựng phát triển đất nước rong đó thuế từ doanh nghiệp là nguồn thu khá lớn cho ngân sách o đó nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp là vấn đề cần thiết Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý

ừ đó đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý hiện nay, góp phần nâng cao khả năng thu thuế cho ngân sách địa phương

iến hành nghiên cứu tài liệu tham khảo từ các nghiên cứu trước, áp dụng cơ

sở lý luận, định nghĩa và các mô hình nghiên cứu trước, nghiên cứu định lượng và định tính để xác định mức độ tác động các yếu tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp do Chi cục Thuế quận Tân Phú quản lý

Kết quả khảo sát cho thấy sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú chịu tác động của 6 yếu tố ụ thể, có yếu tố tác động dương đến sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú là hính sách thuế, ông tác quản lý thuế, ặc điểm của doanh nghiệp, ếu tố tâm lý, ếu tố về xã hội Riêng yếu tố hi phí tuân thủ tác động âm đến sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy yếu tố ông tác quản lý thuế là yếu tố

có tác động cao nhất đến sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú và

ếu tố về xã hội có tác động thấp nhất à mô hình hồi quy về sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú rút ra có dạng:

TTT = 0.170* CST + 0.306* CTQLT -0.162* CPTT + 0.211* ĐĐ N + 0.251*YTTL + 0.125* YTXH + i

Kết quả nghiên cứu này sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo tại quận Tân Phú như: nghiên cứu các nhân tố tác động đến từng loại thuế hoặc từng loại hình doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Phú

Trang 8

ABSTRACT

Taxation is an important revenue source that provides state management costs for public spending by the government and investment in national construction and development Of which, corporate tax is a big source of revenue for the budget Therefore, the study of the subjective factors affecting the compliance of the taxation of enterprises is a necessary issue The research objective of this thesis is to determine the factors that affect the tax compliance of enterprises managed by Tan Phu District Tax Department It then proposed recommendations to improve the compliance of the tax law of enterprises managed

by the District Tax Department of Tan Phu district, contributing to improving the ability to collect taxes for local budgets The results show that the tax compliance of enterprises in Tan Phu district is affected by 6 factors Specifically, there are 5 positive factors affecting the tax compliance of enterprises in Tan Phu district Tax policy, tax administration, characteristics of enterprises, psychological factor, factor

of commune Assembly The cost factor to adhere to negative impact on the compliance of taxation of businesses in Tan Phu district Research results of the author show that the factor of tax management is the most significant factor affecting the compliance of taxation of enterprises in Tan Phu district and social factors have the lowest impact Regression model of tax compliance of enterprises

in Tan Phu district is drawn in the form of:

TTT = 0.170* CST + 0.306* CTQLT -0.162* CPTT + 0.211* ĐĐ N + 0.251*YTTL + 0.125* YTXH + i

The results of this research will be the premise for further research in Tan Phu district such as studying the factors affecting each type of tax or each type of enterprises in Tan Phu district

Trang 9

MỤC LỤC

LỜ AM AN i

LỜ ẢM ƠN ii

ÓM Ắ iii

ABSTRACT iv

M L v

DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii

ANH M ẢN ix

ANH M CÁC HÌNH x

MỞ ẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 âu hỏi nghiên cứu 3

4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

Phương pháp nghiên cứu 4

6 óng góp của luận văn 5

7 Kết cấu luận văn 5

hương 1: ỔN QUAN ÌNH HÌNH N H ÊN ỨU 6

1.1 ề tài nghiên cứu trong nước 6

1.2 ề tài nghiên cứu nước ngoài 11

1.3 Nhận xét về các đề tài nghiên cứu 15

Kết luận chương 1 16

hương 2: Ơ SỞ LÝ HU Ế 17

2.1 ổng quan về thuế 17

2.1.1 Khái niệm thuế 17

2.1.2 ác đặc điểm của thuế 18

2.1.3 ai trò của thuế 19

2.2 ổng quan về tuân thủ thuế 20

2.2.1 Khái niệm tuân thủ thuế 20

Trang 10

2.2.2 Hành vi không tuân thủ thuế 21

2.3 ác nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế 23

2.3.1 hính sách thuế 23

2.3.2 ông tác quản lý thuế 28

2.3.3 hi phí tuân thủ 31

2.3.4 ặc điểm của doanh nghiệp 33

2.3.5 ác yếu tố thuộc về tâm lý 34

2.3.6 ác yếu tố về xã hội 36

2.4 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 39

Kết luận chương 2 37

hương 3 : PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU 38

3.1 hiết kế nghiên cứu 38

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 38

3.1.2 Xử lý số liệu thống kê bằng SPSS 22 38

3.1.3 Quy trình nghiên cứu 39

3.2 Nghiên cứu định tính 39

3.3 hang đo 42

3.4 Nghiên cứu định lượng 45

3.4.1 Thiết kế mẫu và thu thập dữ liệu 45

3.4.2 Phân tích dữ liệu 46

Kết luận chương 3 50

hương 4: KẾ QUẢ N H ÊN ỨU N LUẬN 51

4.1 hực trạng thu thuế doanh nghiệp tại quận ân Phú qua các năm 51

4.2 Kết quả nghiên cứu 52

4.2.1 hống kê mô tả 52

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 53

4.2.3 Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA 56

4.2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 59

4.2.5 hảo luận 66

Trang 11

Kết luận chương 4 68

hương : KẾ LUẬN K ẾN N HỊ 69

5.1 Kết luận 69

5.2 Kiến nghị 69

5.2.1 hính sách thuế 69

5.2.2 Công tác quản lý thuế 70

5.2.3 hi phí tuân thủ thuế 72

5.2.4 ặc điểm của doanh nghiệp 72

5.2.5 ếu tố tâm lý 73

5.2.6 ếu tố xã 74

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 74

Kết luận chương 75

KẾ LUẬN HUN 76

L ỆU HAM KHẢ 78

PH L 81

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 3.1 hang đo các thành phần uân thủ thuế 43

ảng 3.2 ỷ lệ hồi đáp 46

ảng 4.1: hống kê tình hình thu thuế N N tại hi cục thuế quận ân Phú 51

ảng 4.2: Số thuế thu được qua công tác chống thất thu thuế (kiểm tra, thanh tra thuế 52

ảng 4.3 hông tin mẫu 53

ảng 4.4 ảng kết quả phân tích ronbach’s Alpha 53

ảng 4.5 ảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập 56

ảng 4.6 ảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 58

ảng 4.7 Kết quả phân tích tương quan Pearson 59

ảng 4.8 ảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình 60

ảng 4.9 ảng kiểm định độ phù hợp của mô hình 60

ảng 4.10 ảng thông số thống kê của từng biến trong mô hình hồi quy 61

ảng 4.11 ảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết 65

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Hành vi người nộp thuế 13

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 39

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 41

Hình 4.1 iểu đồ phần dư chuẩn hóa 62

Trang 15

MỞ ĐẦ

1 Lý do chọn đề tài

huế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước (NSNN), tại bất kỳ một quốc gia nào thuế cũng là một công cụ quan trọng của nhà nước (NN) để quản lý, điều tiết mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phân phối tiêu dùng huế

là một khoản đóng góp bắt buộc cho NN do luật quy định đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN huế phản ánh các quá trình phân phối lại thu nhập trong xã hội, thể hiện các mối quan hệ tài chính giữa NN với các pháp nhân và thể nhân trong phân phối các nguồn tài chính và là công cụ cơ bản thực hiện phân phối tài chính Như vậy, thuế là công cụ quản lý của NN, vì vậy nhiệm vụ chính trị của ngành huế là đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế, phí và lệ phí vào NSNN

rốn thuế và tránh thuế là vấn đề chung của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như iệt Nam a phần các N đều khai thác triệt để các lỗ hổng của pháp luật để hợp thức hóa các số liệu kê khai, hoặc thực hiện các hành vi khai giảm doanh thu, khai tăng chi phí để tối thiểu hóa số thuế phải nộp Theo Shukla và cộng sự (2011), với cấu trúc thuế thu nhập hiện tại hiện tượng trốn thuế

đã xuất hiện trên diện rộng ính toán sơ bộ cho thấy ở iệt Nam, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nội địa chủ yếu là các N nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng hơn 90% nhưng số thuế thu nhập doanh nghiệp ( N N) được đóng góp từ nhóm đối tượng này chỉ chiếm gần 9% à N ngoài nhà nước ở iệt Nam có mức độ tuân thủ thuế bằng 1/3 so với N nhà nước (Shukla và cộng sự, 2011)

Nằm trong bối cảnh chung của cả nước, hành phố Hồ hí Minh ( PH M) cũng đối mặt với việc thất thoát nguồn thu do hàng ngàn doanh nghiệp, cá nhân đang trốn thuế ( áo Pháp Luật, 2016) PH M hiện có khoảng 2 0 ngàn N đang hoạt động trong đó quận ân Phú gần 14 ngàn N đang hoạt động hông qua các đợt thanh tra, kiểm tra, hanh tra hính phủ đã chỉ ra những hạn chế, sai phạm trong công tác quản lý thuế của ục thuế PH M như: (1) iệc xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra chưa sát với thực tế, chưa ngăn chặn kịp thời các trường hợp vi

Trang 16

phạm; tính tiền chậm nộp thuế bị xử lý qua thanh tra; công tác giải quyết hồ sơ chậm thời gian chiếm tỉ lệ 20%, và có khoảng 61% hồ sơ quá hạn một năm chưa kiểm tra, ngăn chặn, xử lý kịp thời (2) Kết quả thanh tra, kiểm tra phát hiện các N

sử dụng hóa đơn không hợp pháp; N sử dụng hóa đơn mua hàng của N bỏ trốn

Số liệu phản ánh nợ sai thực tế do không xác nhận và đối chiếu nợ thường xuyên (3) ục thuế PH M chưa xử lý hết trách nhiệm các khoản nợ trên 90 ngày như thiếu biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ, phong tỏa tài khoản ngân hàng, vô hiệu hóa hóa đơn ( ặng rung, 2016) ồng thời về phía các DN - người nộp thuế (NN ) cũng thực hiện các thủ thuật nhằm trốn thuế, tránh thuế như khai tăng chi phí, khai giảm doanh thu với cách thức ngày càng tinh vi heo kiểm tra của ộ ông hương, trong giai đoạn 2007 – 2016 tại khu vực PH M đã thanh tra trên 40 nghi

án là doanh nghiệp F và đã truy thu hơn 20 tỷ tiền thuế

ó thể thấy trong các công cụ quản lý thuế có hiệu quả thì hoạt động kiểm tra thuế có vai trò đặc biệt quan trọng Kiểm tra thuế không những giúp cho hoạt động quản lý thuế đạt được các mục tiêu đã đề ra mà còn giúp nhà nước phát hiện những hạn chế của chính sách, sửa đổi, bổ sung kịp thời các chính sách, chế độ về thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của cộng đồng và góp phần ngăn chặn tình trạng trốn thuế, chống thất thu thuế

uy nhiên hiện nay, cơ chế quản lý của ngành thuế là người nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước; cơ quan thuế thực hiện chức năng tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự giác chấp hành các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật, đồng thời tăng cường chức năng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, chống thất thu Ngân sách Nhà nước hực hiện cơ chế này cho phép cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan thuế với các doanh nghiệp, là một phần chiến lược đổi mới quản lý thuế theo cách tiếp cận thân thiện đối với người nộp thuế nhằm cải thiện hiệu lực và hiệu quả quản lý thuế Cơ chế ự khai, tự nộp thuế tập trung nguồn lực vào các kỹ năng quản lý, đổi mới thủ tục quản lý thuế, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế như kê khai điện

Trang 17

tử, sử dụng hệ thống phần mềm quản lý mới như thanh tra, kiểm tra thuế theo phương thức rủi ro

rong thời gian qua, để ngăn chặn các hành vi gian lận thuế, chống thất thu ngân sách, đảm bảo công bằng về nghĩa vụ nộp thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dưới sự chỉ đạo của ục huế thành phố Hồ hí Minh, hi cục huế quận ân Phú đã chú trọng đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thuế à kết quả thu được phần nào đã góp phần nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế và tăng thu cho Ngân sách Nhà nước uy nhiên, hiệu quả công tác vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý của ngành và hiện đang là khu vực có nhiều sai phạm trong việc tuân thủ nhất tại PH M o đó để hiểu về sự tuân thủ thuế của các N cũng như những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các N tại địa bàn quận ân Phú, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp thì

đề tài “Các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Phú - TPHCM” của tác giả là hết sức cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 18

3 Câu hỏi nghiên cứu

ể đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài hướng đến tìm hiểu ba câu hỏi nghiên cứu sau:

 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận Tân Phú?

 Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên quận Tân Phú như thế nào?

 Các kiến nghị nào có thể nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận Tân Phú?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 ối tượng nghiên cứu: ề tài nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú - TPHCM

 ối tượng khảo sát ở giai đoạn nghiên cứu định tính là cán bộ công chức làm việc ở hi cục huế quận ân Phú và giám đốc, kế toán công ty Ở giai đoạn nghiên cứu định lượng thì đối tượng khảo sát là giám đốc công ty, giám đốc tài chính, kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú - TPHCM

5 Phương pháp nghiên cứu

ể đảm bảo tính khoa học trong nghiên cứu này tiến hành thông qua 2 giai đoạn là:

 Nghiên cứu định tính: Sử dụng các phương pháp truyền thống như thống

kê, tổng hợp, so sánh và phân tích để đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng

sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú - TPHCM

Trang 19

 Nghiên cứu định lượng: Khảo sát các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú thông qua bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert mức độ đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tác động tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại quận ân Phú Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích đánh giá kết quả thống kê Sau đó, đối chiếu với kết quả, nhận định, đánh giá của phương pháp định tính nhằm đề xuất các kiến nghị nâng cao sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận ân Phú

6 Đóng góp của luận văn

Nghiên cứu này được xây dựng trên cơ sở một sự khan hiếm thông tin về các yếu tố mà có thể khuyến khích hoặc ngăn cản sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú Kết quả của nó sẽ góp phần cung cấp kiến thức liên quan đến công tác quản lý thuế tại quận ân Phú o đó, đề tài sẽ đóng góp vào các tài liệu

về lĩnh vực quản lý thuế về mặt lý thuyết và thực tế ụ thể kết quả nghiên cứu của

đề tài này đem lại một số ý nghĩa như sau:

 ung cấp thông tin thực tế về các biến số có thể tác động và chỉ ra mức

độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú

 Làm cơ sở cho các hi cục thuế tham khảo, hiểu biết sâu hơn về sự tuân thủ thuế của các N trên địa bàn quận ân Phú và hoạch định chiến lược hoạt động phù hợp

 Ngoài ra, nghiên cứu này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành thuế nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý thuế, góp một phần cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này

7 Kết cấu luận văn

Ngoài các phần tài liệu tham khảo, phụ lục thì bố cục luận văn này được chia thành chương như sau:

hương 1: ỔN QUAN ÌNH HÌNH N H ÊN ỨU

hương 2: Ơ SỞ LÝ HU Ế

hương 3 : PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU

hương 4: HỰ R N , KẾ QUẢ N H ÊN ỨU N LUẬN hương : KẾ LUẬN K ẾN N HỊ

Trang 20

Chương 1: TỔNG AN TÌNH HÌNH NGHI N CỨ

1.1 Đề tài nghiên cứu trong nước

Nguyễn hị Lệ húy (2009), “Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống của

Hà Nội” ề tài tập trung vào phân tích thực trạng quản lý thu thuế trên địa bàn Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của các N ề phương pháp, đề tài cũng đã sử dụng một số mô hình hiện đại về sự tuân thủ thuế, tuy nhiên mức độ vận dụng các mô hình này chỉ dừng lại ở phân tích thống kê mô

tả, chưa sử dụng các phương pháp phân tích sâu hơn như phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy

Nguyễn hị hanh Hoài và các thành viên với chuyên đề nghiên cứu (2011),

“ iám sát sự tuân thủ thuế ở iệt Nam” ề phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phương pháp khác nhau như kết hợp duy vật biện chứng, duy vật lịch

sử, phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh để rút ra kết luận, tuy nhiên đề tài chưa sử dụng các phương pháp định lượng nhằm cung cấp những luận cứ xác đáng và thuyết phục hơn

õ ức hín (2011), “ ác nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp – trường hợp tỉnh ình ương” sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng đã định danh và định lượng được các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Mô hình nghiên cứu theo đề xuất của tác giả gồm nhóm nhân tố về đặc điểm doanh nghiệp, ngành kinh doanh, nhóm nhân tố về xã hội, về kinh tế, hệ thống thuế và tâm lý ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Kết quả cho thấy yếu tố kinh tế, hệ thống thuế, các yếu tố về tâm lý, đặc điểm doanh nghiệp và yếu tố xã hội của doanh nghiệp đều tác động đến hành vi tuân thủ của doanh nghiệp tại ình ương uy nhiên, nghiên cứu này chỉ phù hợp với thực tế các doanh nghiệp tại tỉnh ình ương

ăn ông uân (2012), “ ác nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (tình huống nghiên cứu tại hi cục huế quận 1 p Hồ hí Minh)” Nghiên cứu khám phá, sử dụng phương pháp định tính: rao đổi với các công chức

Trang 21

thuế làm việc tại các bộ phận khác nhau như bộ phận quản lý, bộ phận tuyên truyên

hỗ trợ, bộ phận kiểm tra Phát phiếu khảo sát thử một số doanh nghiệp có loại hình, ngành nghề, quy mô và thời gian kinh doanh khác nhau

Nghiên cứu chính thức định lượng: ừ kết quả phản hồi thông các qua phiếu khảo sát ữ liệu được làm sạch, thang đo được kiểm định bằng hệ số ronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp bằng phương trình hồi quy tuyến tính bội

ữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16

CQ luôn cố gắng nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế, để công tác này thật sự đạt kết quả cao hơn nữa, bên cạnh sự nỗ lực của ngành thuế, Q cần hiểu được rõ ràng các nguyên nhân dẫn đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp Nhận dạng và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong trường hợp Quận 1 PH M từ đó đề ra các giải pháp thích hợp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế ới ý nghĩa thực tiễn đó, mong rằng luận văn sẽ góp thêm một phần nhỏ vào nguồn tài liệu tham khảo cho công chức thuế để hỗ trợ thực hiện công việc tốt hơn

Hồ hị oan hanh (2013), “Quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của người nộp thuế trên địa bàn hành phố à Nẵng” Hệ thống hóa những lý luận,

tư tưởng về quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của người nộp thuế (NN ) trong điều kiện quản lý thuế hiện đại trên thế giới và ở iệt Nam hiện nay Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý thuế, tình hình tuân thủ thuế hiện nay của NN ở iệt Nam nói chung, thành phố à Nẵng nói riêng nhằm tìm ra nguyên nhân hạn chế của những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ của NN trên địa bàn thành phố à Nẵng rên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng của quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của NN trong thời gian qua, đề tài đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của NN tại thành phố à Nẵng ề tài góp phần vào việc nghiên cứu, trao đổi, bổ sung làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý thuế, sự tuân thủ thuế của NN trong điều kiện quản lý thuế hiện đại ề tài góp phần cung cấp thực

Trang 22

trạng của quản lý thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của NN trên địa bàn thành phố à Nẵng trong thời gian qua và đưa ra những giải pháp mang tính trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế để cải thiện sự tuân thủ thuế của NN ở địa phương trong thời gian tới

Lê hanh rường (2014), “ ác nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại ục huế hành phố Hồ hí Minh” rên cơ sở các lý thuyết tuân thủ thuế, các nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trước đây ác giả đã xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp Mô hình lý thuyết cho thấy: có 09 yếu tố tác động đến việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp: huế suất, ính đơn giản của việc kê khai thuế, Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, Kiểm tra thuế, Kiến thức thuế, Nhận thức tích cực

về tính công bằng của thuế, Nhận thức tích cực về chi tiêu của chính phủ, Hình phạt, ình trạng tài chính của doanh nghiệp ữ liệu thu thập từ các doanh nghiệp được xử lý bằng kỹ thuật phân tích độ tin cậy thông qua hệ số ronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và mô hình hồi quy tuyến tính Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 7 nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại ục huế P Hồ hí Minh: ính đơn giản của việc kê khai thuế, Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, Kiểm tra thuế, Kiến thức thuế, Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế, Nhận thức tích cực về chi tiêu của chính phủ, Hình phạt ên cạnh những hạn chế nhất định như: tác giả chỉ thực hiện lấy mẫu các doanh nghiệp trên địa bàn quận 1,3, ,10 nên chưa đại diện cho đám đông nghiên cứu, việc lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện cũng ảnh hưởng đến độ tin cậy của thang đo uy nhiên kết quả nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm vững chắc, sử dụng phương pháp định lượng nên đây là tài liệu tham khảo có giá trị, là cơ sở cho các nhà quản lý kinh tế, các nhà hoạch định chính sách thuế trong việc tiếp tục nghiên cứu đề xuất và hoạch định cơ chế, chính sách, giải pháp cụ thể nhằm cải thiện việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp

ặng hị ạch ân (2014) đã tổng hợp về lý thuyết và cho rằng có vô số các nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế Như vậy tùy

Trang 23

từng phạm vi nghiên cứu cụ thể mà sử dụng lý thuyết cho phù hợp, và vấn đề là cần xác định mô hình nghiên cứu nào đơn giản nhất trong vô số mô hình có thể mà vẫn đạt được tính vững và tính hiệu quả trong nghiên cứu

Nguyễn hị Hồng iệt (201 ), “ hực trạng tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại ục huế tỉnh ình ương” Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động chấp hành thuế của các doanh nghiệp thuộc ục huế ình ương quản lý và hệ thống kiểm soát thuế trên cơ sở dữ liệu giai đoạn 2011-2013 Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về sự tuân thủ thuế N N của doanh nghiệp và hệ thống kiểm soát sự tuân thủ thuế N N của cơ quan thuế Khảo sát thực trạng tuân thủ thuế N N đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của ục huế Qua đó phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế này rên cơ

sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kiểm soát sự tuân thủ thuế N N của doanh nghiệp và hệ thống kiểm soát của cơ quan thuế ác yếu

tố quyết định bao gồm: đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, đặc điểm hoạt động của kế toán, ý thức về nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, chính sách thuế, tổ chức

bộ máy quản lý thuế ựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu gốc đã lựa chọn và phiếu câu hỏi đã được các nhà nghiên cứu xây dựng trong mô hình này, tiến hành phát phiếu khảo sát và thu thập kết quả khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ương Kết quả mô hình hồi quy bội tuyến tính hiệu chỉnh cho thấy biến độc lập “ hính sách thuế”, “ ộ máy quản lý thuế” và “ ặc điểm hoạt động của N” đều có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc “Hành vi không tuân thủ thuế”,

có trọng số chiếm ưu thế vượt trội hơn, điều này cũng phản ánh đúng cả về lý thuyết

và trên thực tế tại iệt Nam heo kết quả hồi quy hính sách thuế là nhân tố được đánh giá cao nhất vì bất kỳ thời điểm nào N đi vào hoạt động đều phải dựa vào chính sách thuế, phải thực hiện việc tuân thủ đúng quy định, đây là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất khi N hình thành Kế tiếp là ộ máy quản lý thuế có trách nhiệm tuyên truyền, kiểm tra kiểm soát giúp đối tượng nộp thuế tuân thủ đúng quy định của chính sách thuế Sau đó là các nhân tố đặc điểm hoạt động của N, hoạt

Trang 24

động kế toán, ý thức nghĩa vụ thuế đều có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế hính sách thuế là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất, kế tiếp là nhân tố bộ máy quản lý thuế, ặc điểm hoạt động của N, ặc điểm hoạt động kế toán, ý thức nghĩa vụ thuế đều có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế N N của các N tại ục thuế ình ương

rần ình Ngọc ến (201 ), “ ác yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế

hu Nhập oanh Nghiệp trên địa bàn tỉnh ồng Nai” Luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết nền về các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp ác yếu tố quyết định bao gồm: các đặc điểm của doanh nghiệp, chi phí tuân thủ thuế, các khía cạnh về thái độ thuế ựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu gốc

đã lựa chọn và phiếu câu hỏi đã được các nhà nghiên cứu xây dựng trong mô hình này, tiến hành phát phiếu khảo sát và thu thập kết quả khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ồng Nai Kết quả mô hình hồi quy bội tuyến tính hiệu chỉnh cho thấy các biến độc lập “ ác khía cạnh về thái độ thuế”; “ hi phí tuân thủ thuế”; “ ác đặc điểm của doanh nghiệp” đều có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc “Hành vi không tuân thủ thuế” ụ thể: nhóm “ hi phí tuân thủ thuế” là nhóm yếu tố có mối liên hệ cao nhất với “Hành vi không tuân thủ thuế” và mức độ tác động đến “Hành vi không tuân thủ thuế” đạt 47,7% ì vậy, tác giả khi đề xuất các khuyến nghị quản trị sẽ chú trọng đến các khuyến nghị đối với yếu tố “ hi phí tuân thủ thuế” Kế đến, nhóm yếu tố “ ác khía cạnh về thái độ thuế” cũng có mối liên hệ rất cao với “Hành vi không tuân thủ thuế” với mức tác động lên đến 42,6%

ì vậy, nhóm yếu tố “ ác khía cạnh về thái độ thuế” cũng phải được chú trọng đề xuất các khuyến nghị quản trị ên cạnh đó, nhóm yếu tố “ ác đặc điểm của doanh nghiệp” là nhóm có mối liên hệ khá thấp với “Hành vi không tuân thủ thuế” với mức tác động chỉ 23,3% uy nhiên, tác giả cũng sẽ có một số khuyến nghị quản trị nhất định cần thiết cho nhóm yếu tố này Hơn nữa, các khuyến nghị cho nhóm yếu

tố này sẽ được đưa ra trong khuôn khổ chú ý các kết quả phân tích như: ngành nghề kinh doanh không ảnh hưởng đến hành vi không tuân thủ thuế nhưng doanh thu, tổng số thuế phải nộp hay thời hạn kinh doanh đều có ảnh hưởng đến hành vi không

Trang 25

tuân thủ thuế Ngoài ra, các kết quả kiểm định giả thiết cũng mang lại những kết quả đáng tin cậy ụ thể: các biến độc lập “ ác khía cạnh về thái độ thuế”; “ hi phí tuân thủ thuế”; “ ác đặc điểm của doanh nghiệp” không hề có mối quan hệ tự tương quan và không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến ừ đây, đề xuất các khuyến nghị phù hợp đối với từng yếu tố trong mô hình nghiên cứu

1.2 Đề tài nghiên cứu nước ngoài

Ernc Loo và Jatta (2009), “Understanding the compliance behaviour of

Malaysian individual taxpayers using a mixed method approach” Mục đích của

bài này là trình bày những phát hiện từ một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp vào ảnh hưởng của sự ra đời của tự đánh giá về hành vi tuân thủ của người nộp thuế cá nhân tại Malaysia Nghiên cứu này được dự kiến sẽ cung cấp cho Hội đồng quản trị oanh thu nội địa Malaysia với một sự hiểu biết sâu sắc hơn về các hành vi tuân thủ của người nộp thuế và xác định chiến lược có thể có hiệu quả trong việc cải thiện mức độ tuân thủ tự nguyện Hơn nữa, những phát hiện của nghiên cứu này sẽ có liên quan đến các nước khác, đặc biệt là khi sự ra đời của tự đánh giá được xem xét

ài viết này báo cáo về những phát hiện của một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp

đã được tiến hành để điều tra tác động của sự ra đời của tự đánh giá về hành vi tuân thủ của người nộp thuế cá nhân tại Malaysia Ảnh hưởng của việc thay đổi này là không chắc chắn đưa ra bằng chứng thuyết phục trong các tài liệu về tác động của

tự đánh giá về hành vi tuân thủ Những phát hiện này cho thấy rằng sự ra đời của tự đánh giá có ảnh hưởng tích cực đối với hành vi tuân thủ ặc biệt, tiếp thu kiến thức thuế có ảnh hưởng đáng kể hành vi tuân thủ Người nộp thuế đã được tìm thấy là nhạy cảm với kiểm toán thuế và tiền phạt rong khi khó khăn tài chính đã được tìm thấy có một ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ hơn trên hành vi tuân thủ của người nộp thuế tự làm chủ, thái độ đối với nộp thuế dường như chỉ ảnh hưởng đến tiền lương và thu nhập tiền lương đối tượng nộp thuế

rong một nghiên cứu gần đây của World ank (Shukla và cộng sự, 2011), chính sách thuế, việc quản lý thuế và chi phí đối với hành vi tuân thủ được xem như

Trang 26

những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc không tuân thủ của người nộp thuế và làm thất thoát nguồn thu

Hình 1.1 Hành vi người nộp thuế

Nguồn: Shukla và cộng sự, (2011)

Một nghiên cứu tổng hợp khác về các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế được thực hiện bởi Nicoleta AR U A- SU (2011) cũng phân chia các nhân tố quan trọng nhất tác động đến tuân thủ thuế thành 2 nhóm: các nhân tố về kinh tế (thuế suất, kiểm tra thuế, hình phạt, …) và các nhân tố phi kinh tế (nhận thức về công bằng, thái độ của người nộp thuế, chuẩn mực xã hội, ) Nghiên cứu này một lần nữa cung cấp nền tảng lý thuyết quý báu cho những nhà nghiên cứu sau thực hiện nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế

Eva Hofmann và cộng sự (2013), “Enhancing tax compliance through

coercive and legitimate power of authorities” Mục đích của báo cáo này là để

kiểm tra tác động của quyền cưỡng chế và quyền hợp pháp về việc tuân thủ thuế dự định Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quyền cưỡng chế và quyền hợp pháp có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế dự kiến, nhưng nếu thực hiện kết hợp, sức mạnh hợp pháp

có thể làm thay đổi nhận thức về sức mạnh cưỡng chế ơ quan chức năng nên tập trung vào các chiến lược quản trị tốt, đồng thời tìm cách bảo vệ người nộp thuế trung thực từ trốn thuế Khi làm như vậy, họ sẽ thiết lập một môi trường dịch vụ, giảm tương tác đối kháng và tăng cường hợp tác tự nguyện, do đó doanh thu từ thuế

Trang 27

được đảm bảo và môi trường xã hội được đặc trưng bởi mối quan hệ tốt và tôn trọng giữa cơ quan thuế và người nộp thuế Không phải phẩm chất lãnh đạo của chính quyền cũng không phải nhà nước quản lý tốt thì có thể một mình tạo ra những kết quả này Phẩm chất lãnh đạo của chính quyền tạo ra doanh thu thuế ít hơn và một bầu không khí ngờ vực trong xã hội; quản lý tốt góp phần vào một môi trường thân thiện nhưng không thể cung cấp so sánh doanh thu thuế ối với các câu hỏi về cách thực thi nghiêm ngặt và thủ tục hỗ trợ ảnh hưởng đến tuân thủ thuế, chúng ta

có thể nói rằng các thủ tục hỗ trợ có ảnh hưởng đến niềm tin của người nộp thuế tại

cơ quan thuế và thực thi nghiêm chỉnh là rất quan trọng, miễn là nó hướng đến người đi miễn phí Nếu thủ tục thực thi hoặc hỗ trợ nghiêm ngặt được áp dụng trong

sự cô lập, một số khoản thu từ thuế có thể được bảo đảm nhưng, nếu hai loại thủ tục được áp dụng kết hợp, tăng đóng góp tự nguyện có thể được mong đợi

Bayu Agatyan (2013), “Examination factors Affected The Personal Income

Compliance in Aceh provine, Indonesia” Mục đích của nghiên cứu này là thiết lập

một phương pháp có thể tiếp cận được để đánh giá mức độ tuân thủ thuế ở tỉnh Aceh, ndonesia; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế thu nhập cá nhân; tìm ra những cách ảnh hưởng lẫn nhau để tăng hồ sơ thuế gửi lại từ đối tượng nộp thuế trong tỉnh Aceh và cuối cùng là gia tăng lượng thanh toán từ đối tượng nộp thuế à cuối cùng là xây dựng hệ thống thông tin về thuế tốt nhất cho phù hợp với tình hình khác biệt tại tỉnh Aceh, ndonesia uộc nghiên cứu tìm kiếm cách giải quyết những câu dưới đây: cơ quan thuế phải nên làm thế nào kiểm tra sự tuân thủ thuế thu nhập cá nhân ở Aceh? ơ quan thuế nên làm thế nào xác định được quyết định yếu tố ảnh hưởng sự tuân thủ thuế cá nhân ở Aceh? Những yếu tố chi phối nào ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế cá nhân ở Aceh? Những giải pháp nào để tăng cường sự tuân thủ thuế ở Aceh? Kết quả cho thấy, một số yếu tố đã được xem là quan trọng để giải thích sự tuân thủ thuế: mức thu nhập thực tế, thuế suất, thuế, thanh tra thuế, xác suất kiểm toán, tiền phạt và hình phạt

Khadijah Isa và Jeff Pope (2014), “Corporate Taxpayers’ Experience in

Malaysia” Mục đích của nghiên cứu này là để kiểm tra kinh nghiệm kiểm toán

Trang 28

thuế giữa người nộp thuế doanh nghiệp ở Malaysia a khía cạnh của kiểm toán đang được phân tích kết hợp kinh nghiệm kiểm toán, trình độ chuyên môn kiểm toán thuế, kiểm toán và nhận thức Nói chung, những phát hiện từ nghiên cứu này chứng minh rằng người nộp thuế kinh nghiệm kiểm toán là hợp lý thỏa đáng, trong khi mức độ kiểm toán thuế thành thạo chuyên nghiệp được xác định là trung bình,

và rằng người nộp thuế đã được tìm thấy để có một nhận thức tiêu cực mạnh mẽ đối với kiểm toán Nhiều quốc gia đã thông qua một hệ thống tự đánh giá (SAS) bao gồm cả Malaysia ờ khai thuế được cung cấp bởi các đối tượng nộp thuế được coi

là cuối cùng và chấp nhận theo mệnh giá uân thủ thuế theo SAS phụ thuộc nhiều vào sự tuân thủ tự nguyện tức là tính trung thực của người nộp thuế trong việc tính toán thuế phải nộp Một khía cạnh quan trọng của SAS là kiểm toán thuế Kiểm toán thuế là việc kiểm tra hồ sơ kinh doanh của người nộp thuế và các vấn đề tài chính để đảm bảo người nộp thuế đã tính thuế phải nộp theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế và các quy định Kiểm toán thuế là những đặc điểm quan trọng của cơ chế tuân thủ tự nguyện trong chế độ kiểm toán SAS vì giá cao hơn được cho

là làm tăng tuân thủ thuế (Allingham và Sandmo, 1972) Kiểm toán thuế có tác dụng ngăn chặn cụ thể về những người nộp thuế đã được kiểm toán, và quan trọng hơn, kiểm toán cũng có tác dụng răn đe chung về người nộp thuế không thực sự được kiểm toán (Hasseldine, 1993) Hiệu quả ngăn chặn cụ thể của kiểm toán thuế liên quan đến tăng cường tuân thủ tự nguyện bằng cách đảm bảo người nộp thuế đã được kiểm toán theo đúng quy định của pháp luật và các quy định thuế hiện hành Hơn nữa, kiểm toán thuế cho phép kiểm toán viên thuế để giáo dục người nộp thuế

về việc áp dụng luật thuế, để xác định những cải tiến cần thiết để lưu giữ hồ sơ, và xác định các lĩnh vực pháp luật về thuế mà người nộp thuế cần làm rõ ( ổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển, 2006b, pp.8 -9) Những phát hiện từ nghiên cứu này cho thấy rằng giáo dục thuế liên tục trên các chức năng của kiểm toán thuế theo SAS là rất quan trọng để đảm bảo nhận thức tích cực của người nộp thuế của hệ thống uối cùng, đặc điểm kinh doanh như quy mô kinh doanh và ngành công nghiệp

Trang 29

kinh doanh được tìm thấy để mang lại một số tác động đến hành vi tuân thủ của người nộp thuế của doanh nghiệp

1.3 Nhận xét về các đề tài nghiên cứu

Sau khi tìm hiểu những công trình nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước liên quan tương đối đến đề tài của luận văn, tác giả có một số nhận xét cơ bản như sau:

ại iệt Nam, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thuế liên quan đến doanh nghiệp uy nhiên, các công trình nghiên cứu chủ yếu được thực hiện theo phương pháp thống kê mô tả và mục tiêu nghiên cứu là đề xuất các giải pháp về chính sách pháp luật cũng như về quy trình quản lý thuế đối với khu vực doanh nghiệp ên cạnh đó, cũng có một số đề tài nghiên cứu theo phương pháp định lượng uy nhiên, mục tiêu nghiên cứu chưa có đề tài nghiên cứu nào tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp

để đề xuất các kiến nghị phù hợp

rên thế giới, tính đến hiện nay, một số ít công trình nghiên cứu thực nghiệm

để xác định các yếu tố quyết định đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp

đã được thực hiện uy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu xoay quanh việc quan sát các doanh nghiệp lớn Khadijah sa và Jeff Pope (2014), bài viết này đã báo cáo kết quả dựa trên một mẫu nhỏ của 71 người trả lời; do đó, thật là hơi sớm để thực hiện bất kỳ kết luận mạnh mẽ Người ta cho rằng một nghiên cứu sử dụng một mẫu lớn hơn của dữ liệu trong tương lai sẽ cung cấp kết quả toàn diện hơn uy nhiên, nghiên cứu này cung cấp một số thông tin phản hồi từ người nộp thuế trên kinh nghiệm kiểm toán thuế được thực hiện bởi R Hầu hết, các công trình nghiên cứu này chỉ đưa ra và kiểm định mô hình về các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế thu nhập cá nhân hoặc thuế nói chung chứ không nghiên cứu cụ thể về mô hình các yếu

tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nói riêng Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu định lượng về các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp Học viên đã tìm hiểu và chọn lựa mô hình nghiên cứu gốc phù hợp từ công trình nghiên cứu định lượng đã được công bố “ eterminants of tax

Trang 30

compliance behaviour of corporate taxpayers in Malaysia” của các tác giả Noor Sharoja Sapiei, Jeyapalan asipillai and Uch nna yril Ez (11/2014) ây là công trình nghiên cứu mới nhất kiểm định về các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp

ác nghiên cứu được công bố trước đây chủ yếu là dùng phương pháp định tính, nghiên cứu định lượng ít tác giả nghiên cứu

rên quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển những công trình nghiên cứu trước đây, tác giả đã nghiên cứu theo hướng định lượng đề tài “ ác nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn quận ân Phú – Tp

Hồ hí Minh” làm mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tuân thủ thuế tại quận ân Phú – p Hồ hí Minh nói riêng và cả nước nói chung

Kết luận chương 1

hương này trình bày khái quát các nghiên cứu có liên quan đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế đã được thực hiện ở Việt Nam và trên Thế giới, các nghiên cứu này được thực hiện ở các quốc gia khác nhau và ở mỗi địa phương khác nhau nên đối tượng và các nhân tố tác động cũng khác nhau hoàn toàn Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện ở quận Tân Phú cũng là một khía cạnh mới về đối tượng và các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế và để có cái nhìn tổng quan hơn hương tiếp theo sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế

Trang 31

Chương 2: CƠ Ở LÝ TH Y T

2.1 Tổng quan về thuế

2.1.1 Khái niệm thuế

ho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chưa có thống nhất tuyệt đối về khái niệm thuế ứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau

heo nhà kinh tế học aston Jeze trong cuốn “ ài chính công” đưa ra một định nghĩa tương đối cổ điển về thuế: “ huế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước.”

rên góc độ phân phối thu nhập: “ huế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”

rên góc độ người nộp thuế: “ huế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”

rên góc độ kinh tế học: “ huế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước

sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nước.”

heo từ điển tiếng việt: “ huế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.”

ừ các định nghĩa trên ta có thể rút ra được một số đặc trưng chung của thuế là:

hứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các mối quan hệ tiền

tệ phát sinh dưới nhà nước và các pháp nhân, các thể nhân trong xã hội

hứ hai, những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh của nhà nước

Trang 32

hứ ba, xét theo khía cạnh pháp luật, thuế là một khoản nộp cho nhà nước được pháp luật quy định theo mức thu và thời hạn nhất định

ừ các đặc trưng trên của thuế, ta có thể nêu lên khái niệm tổng quát về thuế là: “ huế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.”

2.1.2 Các đặc điểm của thuế

huế có những thuộc tính tương đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển và biểu hiện thành những đặc trưng riêng vốn có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với các công cụ khác Những đặc trưng đó là:

Tính bắt buộc: ính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách nhà nước

ặc điểm này cho ta thấy rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hệ tiền tệ được hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc động viên mang tính chất bắt buộc của nhà nước Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế là một phương thức phân phối của nhà nước, theo đó một bộ phận thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế là hành động thực hiện nghĩa vụ của người công dân

Tính không hoàn trả trực tiếp: ính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng của nhà nước Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện kể cả trước và sau thu thuế rước khi thu thuế, nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho người nộp thuế Sau khi nộp thuế, nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế

Tính pháp lý cao: huế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao, được quyết định bởi quyền lực chính trị của nhà nước và quyền lực ấy được thể hiện bằng pháp luật

Trang 33

2.1.3 Vai trò của thuế

Vai trò của thuế là sự thể hiện công dụng vốn có của thuế, và nó có tính ổn định tương đối rong suốt thời gian tồn tại và phát triển thuế luôn luôn thực hiện hai chức năng cơ bản sau:

Huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước: Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phương tiện động viên nguồn tài chính cho nhà nước, là chức năng cơ bản của thuế Nhờ vai trò huy động nguồn lực tài chính mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước được hình thành, qua đó đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại

và hoạt động của nhà nước Vai trò này đã tạo ra những tiền đề để nhà nước tiến hành phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm của xã hội và thu nhập quốc dân trong xã hội huế là một nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất cho ngân sách nhà nước

iều tiết kinh tế: Vai trò điều tiết kinh tế của thuế được thực hiện thông qua việc quy định các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế, xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của người nộp thuế, sử dụng linh hoạt các ưu đãi và miễn giảm thuế Trên

cơ sở đó, nhà nước kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung, phù hợp lợi ích của xã hội Như vậy, bằng cách điều tiết và kích thích, chức năng điều tiết kinh tế của thuế đã được thực hiện

iữa vai trò huy động nguồn lực tài chính và vai trò điều tiết kinh tế có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau ai trò huy động nguồn lực tài chính quy định

sự tác động và sự phát triển của chức năng điều tiết Ngược lại, nhờ sự vận dụng đúng đắn chức năng điều tiết kinh tế đã làm cho vai trò huy động nguồn lực tài chính của thuế có điều kiện phát triển Vai trò huy động nguồn lực tài chính càng tăng lên nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho nhà nước đã tạo ra những điều kiện để nhà nước tác động một cách sâu rộng đến các quá trình kinh tế và xã hội iều này tạo ra tiền đề tăng thêm thu nhập cho các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, do

đó mở rộng cơ sở thực hiện vai trò huy động nguồn lực tài chính Cùng với sự thống nhất đó, thì giữa hai vai trò này của thuế cũng không loại trừ những mặt mâu thuẫn

Sự tăng cường vai trò huy động tập trung tài chính làm cho mức thu nhập của nhà

Trang 34

nước tăng lên iều đó đồng nghĩa với việc mở rộng khả năng của nhà nước trong việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội Mặt khác, việc tăng cường vai trò huy động một cách quá mức sẽ làm tăng gánh nặng thuế và hậu quả của nó là giảm động lực phát triển kinh tế và làm xói mòn vai trò điều tiết kinh tế

o vậy, trong quá trình quản lý thuế, hoạch định các chính sách thuế ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau cần phải chú ý đến mối quan hệ giữa vai trò điều tiết kinh tế và vai trò huy động nguồn tài chính của thuế

2.2 Tổng quan về tuân thủ thuế

2.2.1 Khái niệm tuân thủ thuế

Andreoni và ctg (1998) cho rằng việc tuân thủ thuế nên được định nghĩa là

sự sẵn lòng của người nộp thuế, sự chấp hành pháp luật về thuế để có được trạng thái cân bằng nền kinh tế của một quốc gia

Một định nghĩa rộng hơn của việc tuân thủ thuế, được xác định bởi Song và Yarbrough (1978) hoạt động của hệ thống thuế Hoa Kỳ chủ yếu dựa vào tự đánh giá

và tuân thủ tự nguyện, có thể do quan điểm cho rằng, tuân thủ thuế cần được xác định như khả năng của người nộp thuế và sẵn sàng thực hiện theo pháp luật thuế được xác định bởi đạo đức, môi trường pháp lý và yếu tố tình huống khác tại một thời gian, địa điểm cụ thể

ương tự như vậy, tuân thủ thuế cũng được xác định bởi một số cơ quan thuế như khả năng và sự sẵn sàng của người nộp thuế thực hiện theo quy định của pháp luật thuế, kê khai thu nhập chính xác trong mỗi năm và nộp thuế đúng hạn ( RS, 2009; ATO, 2009 và IRB, 2006)

iệc tuân thủ thuế là hành vi của người nộp tờ khai thuế, kê khai tất cả thu nhập chịu thuế chính xác và thanh toán tất cả các loại thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà không cần phải chờ đợi, theo dõi hành động từ cơ quan có thẩm quyền (Singh, 2003)

Quan điểm rộng hơn của việc tuân thủ thuế đòi hỏi một mức độ trung thực, kiến thức về thuế đầy đủ và khả năng sử dụng kiến thức này kịp thời, chính xác, để

hồ sơ có thể chuẩn bị đầy đủ hoàn thuế và các giấy tờ liên quan về thuế Singh và

Trang 35

hupalan (2001), Mc arnet (2001) đề nghị tuân thủ thuế nên được nhìn nhận trong

ba cách:

(i) uân thủ một cách tuyệt đối là người nộp thuế tự nguyện nộp thuế mà không có khiếu nại;

(ii) uân thủ có điều kiện là miễn cưỡng nộp thuế;

(iii) uân thủ có tính sáng tạo bằng cách thể hiện khả năng có thể áp dụng các quy định trong luật thuế để xác định lại thu nhập, chi phí chịu thuế

Ở góc độ chi tiết hơn, Singh (2003) cho rằng tuân thủ thuế là hành động của một người nộp tờ khai thuế, công khai chính xác tất cả các khoản thu nhập chịu thuế

và thanh toán tất cả các khoản thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà không phải chờ đợi hành động của cơ quan thuế rên cơ sở đó, tuân thủ thuế được tách biệt thành 2 quan điểm: tuân thủ quan điểm về quản lý hành chính và tuân thủ theo quan điểm hoàn thành chính xác tờ khai thuế uân thủ theo quan điểm quản lý hành chính bao gồm đăng ký và thông báo với cơ quan thuế tình trạng của người nộp thuế, nộp tờ khai thuế mỗi năm (nếu cần) và tuân thủ khuôn khổ về thời gian thanh toán theo yêu cầu ( how, 2004; Harris, 1989)

uân thủ thuế không phải là một quá trình tự thân mà trái lại, nó chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài Allingham & Sandmo (1972), Spicer & Lundstedt (1976), Lewis (1982) và Andreoni & tg (1998) mô tả các đặc điểm và giải thích tuân thủ thuế là kết quả của tương quan giữa các biến bao gồm nhận thức về sự công bằng, hiệu quả và sự tương tác giữa chúng

óm lại, tuân thủ thuế là một khái niệm rộng và có thể được xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm tài chính công, kinh tế học, pháp lý và cũng có thể là tâm lý học rong phạm vi đề tài này, tập trung chủ yếu là để khai thác thêm

về cách tiếp cận thứ hai với khía cạnh hành vi được nhấn mạnh hơn so với cách tiếp cận hợp lý về kinh tế

2.2.2 Hành vi không tuân thủ thuế

heo Ủy ban các vấn đề về thuế, E (2004) hành vi không tuân thủ thuế

là những hành vi bắt nguồn từ việc NN không tuân thủ hoặc tuân thủ không đầy

Trang 36

đủ pháp luật về thuế và nếu vi phạm sẽ gây thất thu cho ngân sách nhà nước, tạo ra

sự bất bình đẳng trong xã hội ó bốn loại nghĩa vụ mà NN phải thực hiện là: ăng ký thuế; Nộp tờ khai và nộp các thông tin cần thiết liên quan đến thuế đúng thời hạn; áo cáo các thông tin đầy đủ và chính xác (kết hợp với việc lưu giữ sổ sách); Nộp thuế đúng hạn và đúng số thuế phải nộp Nếu NN không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ bất kỳ một trong bốn nghĩa vụ trên thì có thể coi là không tuân thủ trong kê khai nộp thuế

heo Hội Kiểm toán viên hành nghề iệt Nam (2009), nguyên nhân hành vi không tuân thủ thuế có thể có là sai sót hoặc gian lận dẫn đến hậu quả là số thuế phải nộp trên tờ khai không đúng với số thuế lẽ ra N phải nộp ưới góc độ đánh giá nghiên cứu, tác giả tập trung vào các hành vi làm giảm số thuế phải nộp

Khó mà phân biệt rạch ròi giữa hành vi tránh thuế (tax avoidance) hay việc tận dụng những khe hở của pháp luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế và hành vi trốn thuế (tax evasion) tức sự vi phạm pháp luật Ngoài ra, rất khó quyết định được liệu các biện pháp chế tài nên được áp dụng như thế nào cùng với những hành vi tránh thuế và trốn thuế o không phải mọi tờ khai thuế đều được kiểm tra nên người nộp thuế sẽ hưởng lợi không chỉ từ thời giá của tiền tệ, mà còn hưởng lợi trong những trường hợp họ làm sai và không bị phát hiện oidman (1983) định nghĩa 3 hình thức không tuân thủ thuế khác nhau: (1) không nộp tờ khai thuế thuộc bất kỳ loại nào; (2) không kê khai thu nhập nhận được trên tờ khai thuế; và (3) giảm thu nhập chịu thuế bằng cách kê khai không đúng các khoản miễn giảm, hay khấu trừ rong định nghĩa này, rõ ràng tất cả các hành vi trốn thuế đều có thể bắt đầu bằng việc không nộp tờ khai thuế

Nghiên cứu theo góc độ tâm lý hành vi, theo Kirchker & ctg (2001), tác động của hành vi trốn thuế và tránh thuế đến tâm lý người nộp thuế là hoàn toàn khác nhau rốn thuế được đánh giá tiêu cực hơn tránh thuế Kiến thức thuế của người nộp thuế càng tốt thì tránh thuế được nhận thức là công bằng hơn, và được lựa chọn nhiều hơn để hạn chế nghĩa vụ thuế phải nộp Ngược lại, kiến thức về thuế càng hẹp thì người nộp thuế có xu hướng lựa chọn hình thức trốn thuế nhiều hơn

Trang 37

uy nhiên, bất kỳ hành vi không tuân thủ nào (trốn thuế hay tránh thuế) đều ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của công tác quản lý thuế Hầu hết chính phủ và

cơ quan thuế các quốc gia đều mong muốn tăng cường tuân thủ thuế, hạn chế đến mức tối đa các hành vi không tuân thủ (dù là trốn thuế hay tránh thuế) iệc không tuân thủ các quy định về thuế làm thu hẹp diện cơ sở chịu thuế và dẫn đến thất thoát nguồn thu, các nước có mức độ tuân thủ thấp phải đối mặt với việc thường xuyên thay đổi chế độ thuế để duy trì số thu từ thuế chiếm một tỷ lệ nhất định so với P

ác thay đổi thường xuyên và thiếu hệ thống trong các chính sách thuế lại có nguy

cơ khiến cho hệ thống thuế kém ổn định và kém bình đẳng hơn ì vậy, việc nâng cao mức độ tự nguyện tuân thủ đã trở thành một mục tiêu thể chế và vận hành của các cuộc cải cách thuế trên toàn thế giới heo Jackson & Milliron (1986); Kesselman (1994); Kasipillai & Jabbar (2003), và mục đích của đề tài này, không tuân thủ thuế được xác định là việc không sẵn lòng tuân theo luật thuế và/hoặc khai báo thu nhập không chính xác, thực hiện kê khai sai các khoản giảm trừ, miễn giảm thuế và/hoặc không thanh toán chính xác nghĩa vụ thuế, ngoài thời gian nộp thuế đã được quy định

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế

2.3.1 Chính sách thuế

2.3.1.1 Thuế suất

Khi đề cập đến tác động của chính sách thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế thì phải nói đến thuế suất vì đây là đại diện cho chính sách thuế ác động của thuế suất đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế đã được xác nhận trong nhiều nghiên cứu uy nhiên, mức độ và hướng tác động lại không hoàn toàn giống nhau

ở các nghiên cứu ằng chứng thực nghiệm cho thấy việc áp dụng thuế suất lũy tiến

so với thuế suất cố định là biến cấu trúc có liên quan đáng kể đến hành vi tuân thủ thuế ( lotfelter,1983)

lotfelter (1983) cũng cho rằng việc “cắt giảm thuế suất không phải là chính sách duy nhất có khả năng hạn chế trốn thuế”, nhưng thuế suất là nhân tố quan trọng trong việc xác định hành vi tuân thủ thuế mặc dù tác động chính xác vẫn chưa

Trang 38

rõ ràng và còn gây tranh cãi (Kirchler, 2007) lotfelter (1983) khẳng định giữa thuế suất và trốn thuế tồn tại một mối quan hệ đáng kể bởi vì thuế suất được sử dụng như một công cụ có thể đuợc thao tác cho những mục tiêu chính sách nhất định ia tăng thuế suất biên có thể khuyến khích nguời nộp thuế trốn thuế nhiều hơn (Whitte & Woodbury, 1985; Ali & Ctg, 2001; orgler, 2007) trong khi việc giảm thuế suất không nhất thiết sẽ làm tăng mức độ tuân thủ thuế ( rivedi & tg, 2004; Kirchler, 2007)

Nghiên cứu của Tanzi (1980) đã chỉ ra rằng tồn tại mối tương quan dương giữa thuế suất và việc trốn thuế Một số mô hình kinh tế khác về các quyết định tuân thủ hợp lý cho rằng thuế suất tác động hỗn hợp đến hành vi tuân thủ thuế nghĩa là

có thể tác động dương hoặc âm (Pommerehne & Wech- Hannermann, 1996; Park & Hyun, 2003) hoặc cho rằng tăng thuế suất sẽ làm tăng tính tuân thủ (Kirchler & tg, 2008) Sử dụng những tờ khai thuế đã được kiểm tra cho người nộp thuế cá nhân ở Jamaica & tg (1993) cũng phát hiện xác suất che giấu khi khai báo và mức độ che giấu khi khai báo có liên quan đáng kể đến thuế suất biên Richard & Oliver (2005), việc gia tăng cưỡng chế thi hành đã giúp tăng số thu thuế trực thu thêm 2 % Khi mức thuế suất biên cao, lợi ích đạt được từ kê khai thấp thu nhập và kê khai cao các khoản khấu trừ càng lớn, và vì vậy số tiền trốn thuế càng lớn rong phạm vi một quốc gia, người ta cho rằng những người nộp thuế với thuế suất biên cao hơn sẽ gian lận nhiều hơn uy nhiên, nghiên cứu ngược lại với những giả định này lại cho thấy một xu hướng khác, người ta cũng có thể cho rằng những người nộp thuế có thu nhập thấp hơn sẽ gian lận nhiều hơn, vì mỗi đô - la tiền thuế sẽ có độ thỏa dụng cao hơn đối với họ

rong khi hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng thuế suất tăng sẽ dẫn đến trốn thuế (ALM, Jackson và McKee, 1992; Friedland & tg, 1978, Park & Hyun, 2003) Kirchler & tg (2008); McKerchar & Evans (2009) cho rằng mức độ tin tưởng giữa người nộp thuế vào chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc chứng thực tác động của thuế suất đến hành vi tuân thủ Khi niềm tin thấp, một mức thuế suất cao có thể được xem là không công bằng và khi niềm tin cao, mức thuế

Trang 39

suất cao như vậy có thể được xem như một khoản đóng góp cho cộng đồng (Kirchler & Ctg, 2008)

2.3.1.2 Sự thay đổi trong chính sách thuế

Những vấn đề về thay đổi trong chính sách thuế hiện tại của chính phủ cũng tác động nhất định đến hành vi tuân thủ thuế Kim (2008) nghiên cứu về hành vi trốn thuế ở 0 quốc gia mỗi năm đã minh họa cho quan điểm này và kết luận rằng hành vi trốn thuế bị tác động bởi việc kiểm soát hệ thống thuế Nghiên cứu cũng chỉ

ra rằng những động thái tích cực của chính phủ, chẳng hạn chính sách miễn giảm thuế, dường như sẽ mang lại hiệu ứng tích cực trong việc gia tăng tính tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế

Hasseldine & Hite, (2003) lập luận cho rằng nếu một cá nhân đang ủng hộ chính sách thuế hiện tại, anh ta có thể tuân thủ thuế vì khi đó, cá nhân này tin rằng chính sách thuế đáng tin cậy, hiệu quả và công bằng Ngược lại, người nộp thuế có thể ít tuân thủ hơn bởi vì anh ta cho rằng chính sách thuế này không vì quyền lợi của anh ta Hasseldine & Hite (2003) kết luận các quy định về thuế càng chặt chẽ; những thay đổi về chính sách trong một số trường hợp nhất định (chẳng hạn giảm thuế) được người nộp thuế đánh giá tích cực (tạo được niềm tin cho người nộp thuế

và gia tăng tuân thủ tự nguyện) và khi đó họ nhận thấy hệ thống thuế cũng công bằng hơn Ngoài ra, những động thái tích cực từ phía chính phủ, chẳng hạn gia tăng miễn giảm thuế dường như cũng mang lại kết quả tích cực trong việc gia tăng tính tuân thủ

2.3.1.3 Sự phức tạp của hệ thống thuế

Theo thời gian, hệ thống thuế ở nhiều quốc gia đã phát triển ngày càng trở nên phức tạp Khi đó, tính phức tạp được nhận thấy như là một nguyên nhân có thể dẫn đến không tuân thủ (Jackson & Milliron, 1986) rong bối cảnh của việc tuân thủ thuế, tính phức tạp bao gồm 2 khía cạnh: quá nhiều chi tiết trong luật thuế hoặc yêu cầu tính toán quá nhiều Người nộp thuế nên có thể tự hiểu những quy tắc tính thuế để xác định chính xác tiền thuế phải nộp Những quy tắc này cần hướng đến tính đơn giản, dễ hiểu và rõ ràng nhằm tăng cường tuân thủ thuế Clotfelter (1983)

Trang 40

phát hiện tính phức tạp của hệ thống thuế có liên quan đến việc không khai báo thuế Milliron (198 ), Richarson (2006) cũng phát hiện mối quan hệ giữa tính phức tạp của hệ thống thuế với quyết định tuân thủ thuế hoặc trốn thuế Tổ chức OECD (2001) cho rằng pháp luật thuế ở nhiều nước còn chưa chính xác và chưa rõ ràng, và đây chính là mảnh đất màu mỡ cho các công ty tích cực lợi dụng để trốn hoặc tránh thuế iều này đặc biệt đúng ở các nước đang phát triển với công tác quản lý và trách nhiệm giải trình yếu kém, thiếu văn hóa thuế, và chế độ thuế rất phức tạp ( e Janscher, 1990)

Ở nhiều quốc gia phát triển, tính phức tạp đã trở thành một nhân tố quan trọng của hành vi tuân thủ thuế Khi áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, đòi hỏi tối thiểu đặt ra là tờ khai thuế phải đơn giản bởi vì người nộp thuế đến từ nhiều thành phần khác nhau, trình độ giáo dục khác nhau, thu nhập và quan trọng nhất là mức độ am hiểu kiến thức thuế là khác nhau ể hỗ trợ người nộp thuế hoàn thành chính xác tờ khai thuế, cơ quan thuế nên tiến đến việc xây dựng tờ khai thuế đơn giản nhưng đầy

đủ hông tin yêu cầu trong tờ khai phải ở mức độ nhỏ nhất và có thể có sẵn từ sổ sách cá nhân hoặc sổ sách sản xuất kinh doanh của cá nhân an Mạch, anada và New Zealand là những quốc gia đi đầu trong việc đưa ra tờ khai thuế đơn giản bằng cách giảm số trang cho đơn giản và gia tăng tính tuân thủ tự nguyện giữa những người nộp thuế (Mohani, 2001; Mohani và Sheehan, 2003, 2004) hẳng hạn, ở Anh, HMR đã nhiều năm liền nỗ lực đưa ra những tờ khai thuế đơn giản giúp người nộp thuế hiểu tốt hơn Năm 2007, tờ khai thuế được hỗ trợ bởi một phụ lục

3 trang hướng dẫn cách hoàn thành tờ khai và chưa kể đến 8 trang những điều đối tượng nộp thuế cần lưu ý (HMR , 2009) Silvani & aer (1997) thảo luận về tầm quan trọng của cơ quan thuế khi ban hành tờ khai thuế đơn giản và hệ thống thuế đơn giản từ quan điểm của người nộp thuế Mặc dù từ “ đơn giản” chứa đựng nhiều nghĩa giải thích khác nhau, ít nhất người nộp thuế phần lớn yêu cầu tờ khai thuế càng đơn giản có thể càng tốt ơ quan thuế cho rằng tờ khai thuế là đơn giản và dễ dàng hoàn thành nhưng chưa hẳn người nộp thuế đồng tình ì vậy, tốt nhất, trước khi phiên bản cuối cùng được cung cấp cho người nộp thuế, cơ quan thuế cần thử

Ngày đăng: 17/10/2018, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w