Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ D.Tia β có hai loại là β và tia β+

Một phần của tài liệu BT_chuong_6,7,8,9,10 vật lý 12 (Trang 29 - 30)

9.71.Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ β của nó giảm đi 87,5% lần độ phóng xạ của một khúc gỗ, có khối lượng bằng nửa tượng

cổ và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng cổ là:

A. 1400 năm B. 11200 năm C. 16800 năm D.22400 năm9.72. Chọn câu sai : khi nói về tia gamma 9.72. Chọn câu sai : khi nói về tia gamma

A. không nguy hiểm cho con người B.là sóng điện từ có tần số rất lớn C.có khả năng đâm xuyên rất mạnh D.không mang điện tích 9.73. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14,00666u và gồm 2 đồng vị chính là N14 (có khối lượng nguyên tử m1 = 9.73. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14,00666u và gồm 2 đồng vị chính là N14 (có khối lượng nguyên tử m1 = 14,00307u ) và N15 (có khối lượng nguyên tử m2). Biết N14 chiếm 99,64% và N15 chiểm 0,36% số nguyên tử trong nitơ tự nhiên. Hãy tìm khối lượng nguyên tử m2 của N15 A. m2 = 15,00029u B. m2 = 14,00746u C. m2 = 14,09964u

D. m2 = 15,0001u

9.74 . , Ban đầu có mo = 1mg chất phóng xạ 14458Ce có chu kỳ bán rã T = 285 ngày. Tính số hạt nhân bị phân rả trong thời gian t1 = 1s và t2 = 1 năm A. ∆N1 = 1,08.1011hạt , ∆N2 = 2,36.1018 hạt B. ∆N1 = 1,18.1011hạt , ∆N2 = 2,46.1018 hạt và t2 = 1 năm A. ∆N1 = 1,08.1011hạt , ∆N2 = 2,36.1018 hạt B. ∆N1 = 1,18.1011hạt , ∆N2 = 2,46.1018 hạt

C. ∆N1 = 1,18.1011hạt , ∆N2 = 2,36.1018 hạt D. ∆N1 = 1,08.1011hạt , ∆N2 = 2,46.1018 hạt

9.75. Khi nói về phóng xạ β+

A.Hạt nhân mẹ phóng ra hạt pozitron. B.Trong bảng phân lọai tuần hòan, hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ. C.Số điện tích

của hạt nhân mẹ nhỏ hon số điện tích của hạt nhân con 1 đơn vị. D.Cả 3 câu đều đúng.

9.76. Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn lại 4g. Chu kì bán rã của plutoni là:

A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D.Một giá trị khác 9.77: Chọn câu sai: khi nó về tia anpha (α) 9.77: Chọn câu sai: khi nó về tia anpha (α)

A. tia anpha bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện B. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng C. Tia

anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli D.Khi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng

9.78. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là : A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D.6,25g A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D.6,25g

9.79. . Radon 22286Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm (24 giờ). Giả sử tại thời điểm ban đầu có 2,00g Rn nguyên chất. Hãy tính: 1) Số nguyên tử Rn ban đầu và số nguyên tử Rn còn lại sau thời gian t = 1,5T chất. Hãy tính: 1) Số nguyên tử Rn ban đầu và số nguyên tử Rn còn lại sau thời gian t = 1,5T

C. No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1020 hạt D. No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1021 hạt 2) Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại trên

A. H(t) = 4,05.1010 Bq = 1,10.10o Ci B. H(t) = 4,05.1015 Bq = 1,10.105 Ci B H(t) = 4,05.1021 Bq = 1,10.1011 Ci D. H(t) = 4,05.1019 Bq = 1,10.107 Ci

9.80 . Chu kỳ bán rã của 6027Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co có khối lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu g ?

A. Gần 0,75g B. Gần 0,50g C. Gần 0,25g D. Gần 0,10g

9.81. Cho biết khối lượng của các hạt nhân mC = 12,00u ;mα = 4,0015u .Khối lượng của prôtôn và nơtron là 1,0073u và 1,0087u và 1u = 931 MeV/c2 .Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12C 1u = 931 MeV/c2 .Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12C

6 thành ba hạt α theo đơn vị Jun là :

A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J

9.82. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng:

A. hạt nhân phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác khi bị kích thích

B. hạt vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vào C. đặt biệt của phản ứng hạt nhân toả năng lượng D.hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtron và phát ra tia β, α hoặc γ D.hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtron và phát ra tia β, α hoặc γ

9.83. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D.48 năm A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D.48 năm

9.84. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng ,vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có: A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau C. điện tích khác nhau D.số khối khác nhau A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau C. điện tích khác nhau D.số khối khác nhau

9.85. Cho biết khối lượng nguyên tử của Côban 2760Co là m = 59,92u ,1u = 1,66.10-27 kg, NA =6,023.1023 mol-1. Khối lượng của một mol hạt nhân côban ra đơn vị kg là mol hạt nhân côban ra đơn vị kg là

A. 5,991 g B. 59,91 g C. 599,1 g D.5991 g 9.86 Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là 9.86 Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là

A. Tia α B. Tia β C. Tia γ D. Cả ba tia có vận tốc như nhau 9.87. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời t được tính theo biểu thức 9.87. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời t được tính theo biểu thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. m = m0 eλ t B. m = m0 tT T ln2 e C. m = m0 t T 2 D. m = m0 t T 2− 9.88. Phóng xạ β- là do

A. Prôtôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra B. Nơtrôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra C. Do Nuclon trong hạt nhân phân rã phát ra D.Cả A,B,C đều sai

9.89. Chọn câu trả lời sai

A. Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất B. Tia β ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh

hơn tia α

Một phần của tài liệu BT_chuong_6,7,8,9,10 vật lý 12 (Trang 29 - 30)