1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ)

28 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 46,28 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUQua học tập và nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh lớp Trung cấp Lý luận Hành chính. Bản thân tôi rất tâm đắc với những nội dung đã được học tập và nghiên cứu, có rất nhiều nội dung, chuyên đề hay, bổ ích giúp cho bản thân tôi bổ sung được những kiến thức, lý luận khoa học cần thiết để áp dụng vào trong công việc của mình thực hiện ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn. Trong các nội dung học tập, có rất nhiều nội dung cần nghiên cứu áp dụng thực tế song trong một khoảng thời gian có hạn bản thân tôi chọn nội dung thực tế ở thị trấn Yên Bình đang trên đà phát triển, đó là vấn đề thực hiện các nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở địa phương”.Do bản thân tôi nhận thức rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn có có ý nghĩa vô cùng to lớn góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm trước mắt cũng như lâu dài ở nước ta, nên đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế... và cả học viên nghiên cứu về đề tài này nhằm đưa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trong số các công

Trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

1 Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.

* Ý nghĩa phương pháp luận.

Phải có quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Quanđiểm thực tiễn yêu cầu:

Một là, nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn của con người,

xuất phát từ thực tiễn địa phương, ngành, đất nước

Hai là, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học phải gắn với

hành

Ba là, chú trọng công tác tổng kết thực tiễn đểbổ sung hoàn thiện phát

triển lý luận cũng như chủ trương, đường lối, chính sách Phải lấy thực tiễn làmtiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của lý luận

Trong hoạt động thực tiễn phải chủ động ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinhnghiệm (khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đối hóa kinh nghiệm thựctiễn, coi thường, hạ thấp lý luận) và bệnh giá điều (khuynh hướng tư tưởng vàhành động tuyệt đối hóa lý luận, coi thường hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn; hoặcvận dụng kinh nghiệm của người khác, địa phương khác, nước khác không tínhtới điều kiện thực tiễn cụ thể của mình)

Trong công tác, mỗi cán bộ phải gương mẫu thực hiện phương châm “nói

đi đôi với làm” tránh nói một đằng, làm một nẻo; nói nhiều làm ít; nói màkhông làm, v.v

* Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận:

+ Việc nhận thức các vấn đề đã xuất phát từ nhu cầu thực tế cần nhận thứccủa bản thân hoặc từ nhu cầu của đơn vị, địa phương, cơ sở chưa?

+ Qua quá trình nhận thức đó đã có những hoạt động thực tiễn để thựchiện nhiệm vụ công tác cho phù hợp như thế nào?

+ Đã chú trọng đến công tác tổng kết thực tiễn để kiểm tra tính phù hợp,đúng đắn của nhận thức, lý luận và kịp thời bổ sung, hoàn thiện phát triển lýluận cũng như chủ trương, đường lối, chính sách chưa?

+ Việc chủ động ngăn ngừa bệnh giáo điều (khuynh hướng tuyệt đối hóa

lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn) và bệnh kinh nghiệm (khuynh hướngtuyệt đối hóa kinh nghiệm, thực tiễn, coi thường lý luận) như thế nào?

+ Đã gương mẫu thực hiện phương châm “nói đi đôi với làm”, tránh nóimột đằng, làm một nẻo, nói nhiều làm ít, nói mà không làm như thế nào?

Trang 2

+ Phương hướng và một số giải pháp thực hiện việc vận dụng ý nghĩaphương pháp luận này trong thời gian tới.

(Lưu ý: Phải viết phần vận dụng thành một đoạn văn có tính logic)

2 Biện chứng giữa LLSX và QHSX

*Sự vận dụng quy luật này ở nước ta

(Trước thời kì đổi mới 1986)

Chủ trương xây dựng sớm một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa thuần nhấtvới hai hình thức sở hữu là: Sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, trong khi trình

độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém và phát triển không đồng đều là mộtchủ trương nóng vội, chủ quan duy ý khi:

Từ những sai lầm trong nhận thức đã dẫn tới những sai lầm trong chỉ đạothực tiễn Cụ thể

+ 1 là: Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất một cách ồ ạt,trong khi chế độ đó đang tạo địa bàn cho sự phát triển lực lượng sản xuất

+ 2 là: Xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất một cách tràn lan,trong khi chế độ lực lượng sản xuất còn thấp kém và phát triển không đồng đều

Trong khi xây dựng quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa, về thực chất chúng ta mới xác lập được chế độ sở hữu, còn hình thức tổchức quản lý và cách thức phân phối chưa được giải quyết một cách đúng đắn

Những sai lầm chủ quan đã đẩy nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng trìtrệ, khủng hoảng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta làmột sự vận dụng một cách đúng đắn và sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất

Sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì đổi mới đã làm chonền kinh tế nước ta có những bước phát triển vượt bậc

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất là quy luật cơ bản của mọi nền kinh tế

Trang 3

3 Sản xuất hàng hóa ở địa phương (tham khảo) liên hệ với huyện BQ hoặc xã nơi công tác

Liên hệ thực tế phát triển sản xuất hàng hóa ở địa phương :

Mục tiêu hàng đầu của phát triển sản xuất hàng hóa là giải phóng sức sảnxuất, động viên mọi nguồn lực trong tỉnh để thực hiện công nghiệp hóa hiện đạihóa, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất HH, cảithiện từng bước đời sống nhân dân Sản xuất và đời sống của nhân dân gắn liền,thu nhập kinh tế đôi với tiến bộ công bằng xã hội; khuyến khích làm giàu hợppháp, gắn liền với xóa đói giảm nghèo

Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới, có diện tích 7.945,8Km2 và Dân số có746.300 người, với 22 dân tộc cùng sinh sống Địa hình phức tạp, núi đá , độdốc, thung lũng và sông suối Khí hậu ôn đới Tỉnh có 10 huyện và 1 thành phốtrực thuộc, với 195 xã, phường, thị trấn Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làtỉnh đặc biệt khó khăn; nền kinh tế chậm phát triển, quy mô sản xuất nhỏ; trình

độ dân trí, trình độ khoa học và công nghệ còn thấp; số lượng, chất lượng độingũ cán bộ khoa học và công nghệ chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển; nănglực cạnh tranh của nền kinh tế, cũng như của doanh nghiệp và hàng hóa địaphương còn yếu

Thực trạng của việc phát triển sản xuất hàng hóa ở Hà Giang :

Một số kết quả trong các lĩnh vực như sau: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng bìnhquân hàng năm 12,7%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, dịch vụ chiếm39%, công nghiệp, xây dựng chiếm 29%, nông, lâm nghiệp chiếm 32%; thunhập bình quân đầu người nâng lên, đạt 7,5 triệu đồng/người/năm Đặc biệttrong 9 tháng đầu năm 2012 thì tổng sản lượng lương thực đạt 99,13 % kếhoạch, đàn gia súc gia cầm phát triển ổn định, tốc độ tăng đàn đạt 95 % kếhoạch, các chỉ tiêu chăm sóc, khoanh nuôi, phục hồi bảo vệ rừng cơ bản đạt 100

% kế hoạch Chương trình xây dựng nông thôn mới được nhiều tầng lớp nhândân hưởng ứng như quy hoạch, thực hiện và lập đề án xây dựng nông thôn mới,xây dựng làng văn hóa – du lịch, làm đường liên thôn, liên xóm, liên gia, liên

hộ, láng bó nền nhà, bể nước, công trình vệ sinh, di dời chuồng trại chăn nuôi xagia đình, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trồng lúa thâm canh, đậu tương,ngô hàng hóa, đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ …

Lĩnh vực công nghiệp, thủ công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp ướcđạt 1.633,4 tỷ đồng Thương mại, dịch vụ, tài chính, tín dụng có sự tăng trưởngkhá Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 871,8 tỷ đồng, giá trị xuất- nhậpkhẩu đạt 23,1 triệu đô la Các thành phần kinh tế phát triển mạnh, hoạt độngnghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ được triển khai mạnh

Trang 4

Lĩnh vực y tế, giáo dục, thông tin, truyền thông cũng đạt được những thànhtựu nổi bật Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt 98,1% Các hoạtđộng văn hoá, thể thao phát triển rộng khắp, hoạt động du lịch có nhiều đột phá

Đã xây dựng Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành Công viên Địa chất Quốc gia.Lao động, việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt được nhiều thành tựu, tỷ lệ hộnghèo giảm còn 15,8%, Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đượcgiữ vững Công tác xây dựng Đảng hàng năm kết nạp bình quân được 2.800đảng viên mới; 100% số xã thành lập Đảng bộ cơ sở; 100% thôn, bản có Chi bộ

* Bên cạnh những kết quả đã đạt được hiện nay quá trình phát triển sảnxuất ở Hà Giang vẫn còn gặp một số khó khăn :

Do tỉnh có điểm xuất phát còn rất thấp cả về kết cấu hạ tầng, kinh tế,trình độ dân trí, là tỉnh thuộc diện nghèo nhất nước, công nghiệp, thương mại –dịch vụ còn non yếu, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp lại theo hướng tự cung tựcấp là chính Thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn caotrên 35 % , số dân thiếu nước sinh hoạt cao vào mùa khô, thiếu đất sản xuất,thiếu chất đốt; tỷ lệ số người mù chữ còn cao, đội ngũ cán bộ vừa thiếu lại vừayếu, một số thôn, bản chưa có đảng viên Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấpchiếm 24 %, tỷ lệ thất nghiệp còn cao, thiếu vốn cho sản xuất phát triển, cơ sở

hạ tầng thiếu thốn, khó khăn, các công trình về đường, điện, trường, trạm chưađược chú ý và đầu tư, việc ứng dụng các tiến bộ KHKT còn hạn chế do ngườidân chưa có điều kiện để tiếp cận và áp dụng và quá trình SX Chất lượng vềnguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, năng lực yếu, tư tưởngbảo thủ, trì trệ, thiếu ý chí vươn lên Các cơ chế chính sách thu hút tuy đã cónhưng chưa thực sự đúng tầm, thiếu tính hấp dẫn, thủ tục hành chính cải cáchchưa được nhiều, phân cấp quản lý nhà nước chưa đồng bộ, còn có tư tưởngtrông chờ, ỷ lại… Do đó việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, công tácxúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm đã được trú trọng nhưng chất lượnghiệu quả chưa cao

Để công tác phát triển SXHH được tốt Hà Giang cần có Các giải pháp sau:

- Công tác tuyên truyền : Hà Giang nên làm tốt công tác tuyên truyền, giáodục, vận động để đảm bảo tầng lớp nhân dân và cán bộ cơ sở thấy được vị trí,vai trò và tất yếu theo hướng sản xuất hàng hóa để xó bỏ đi những tâm lý sảnxuất nhỏ bé, manh mún, tự cung tự cấp…

- Làm tốt công tác định hướng hướng dẫn PT KT trên cơ sở khai thác tốttiềm năng, thế mạnh phù hợp với điều kiện tự nhiên KTXH, phong tục tập quán

và phương thức SX của nhân dân để tạo ra các sản phẩm chủ lực như : Pháttriển đàn gia súc, trồng cây có giá trị kinh tế, cung ứng du lịch, dịch vụ trongđiều kiện nay

Trang 5

+/ Về sản xuất nông lâm ngư nghiệp : Phát triển mạnh đàn gia súc, gia cầm,phấn đấu tốc độ tăng đàn trâu, bò đạt 6%/năm; đàn dê 10%/năm; đàn lợn8%/năm Khai thác tốt diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản lên 2.000 ha,đưa tỷ trọng chăn nuôi đạt 40%.trồng trên 55.000 ha rừng

Thực hiện có hiệu quả dự án bảo vệ và phát triển rừng ,trồng rừng phòng

hộ, rừng đầu nguồn Giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn

Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, nước sinh hoạt cho cáchuyện vùng cao ; di dời số hộ sống trong vùng có nguy cơ cao về sạt lở, lũ quét.Thực hiện có hiệu quả các dự án theo Nghị quyết 30a của Chính phủ, cácchương trình, dự án phát triển vùng dân tộc thiểu số, nông thôn miền núi và xâydựng nông thôn mới Phấn đấu 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới, xâydựng thêm nhiều hồ chứa nước ở 4 huyện vùng cao và vùng có nguy cơ hạnhán

+/ Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp : Phát triển các ngànhcông nghiệp có thế mạnh của tỉnh, thu hút đầu tư lấp đầy các khu, cụm côngnghiệp hiện có Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp và các ngành nghềmới, làng nghề truyền thống Phấn đấu giá trị gia tăng ngành công nghiệp bìnhquân năm đạt trên 18%, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (giá thực tế) đạt2.000 tỷ đồng

+/ Về dịch vụ, du lịch, thương mại : Tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng

kỹ thuật để phát triển mạnh, đồng bộ và nâng cao chất lượng các hoạt độngthương mại, dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tác dụng thúcđẩy các ngành sản xuất phát triển Phấn đấu tăng trưởng nhóm ngành dịch vụbình quân năm đạt 17,5%; tổng mức lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ bán lẻ đạt4.600 tỷ đồng; tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng tăng bình quân trên20%/năm

- Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, xuất - nhập khẩu tại Khu kinh tế cửakhẩu Thanh Thủy, các chợ cửa khẩu và các cửa khẩu có điều kiện; phát triển vànâng cao chất lượng hoạt động của các chợ đầu mối, chợ nông thôn, các kháchsạn, nhà hàng, siêu thị Khuyến khích và tạo đột phá trong hoạt động du lịch.Xây dựng và phát triển các tua, tuyến, điểm, khu du lịch đã được quy hoạch,xây dựng thương hiệu, điểm nhấn trong hoạt động du lịch, các làng văn hoá dântộc, sản phẩm văn hoá dân tộc đặc trưng

- Tăng cường việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn phục

vụ cho việc PT KT HH của tỉnh như huy động vốn đầu tư phát triển đạt 20.000

tỷ đồng, thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.300 tỷ đồng trở lên, khai thác tối đa vàphát huy hiệu quả sử dụng các nguồn nội lực, gắn với cơ chế thu hút đầu tư từcác chương trình dự án Tăng cường giới thiệu, quảng bá các tiềm năng thếmạnh của tỉnh đi đôi với việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương

Trang 6

mại – du lịch, liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.Khuyến khích phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức tíndụng trên địa bàn, tạo thị trường vốn tín dụng PT bền vững, đủ sức đáp ứng nhucầu vay vốn PT SX, KD của các TP KT và ND, phấn đấu đạt tổng dư nợ trên 10nghìn tỷ đồng.

- Tiếp tục đầu tư cho việc XD cơ sở hạ tầng để tạo ĐK thuận lợi cho PT

HH, tăng cường công tác quản lý và thực hiện các quy hoạch đã được phêduyệt, rà soát bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện quy hoạch vùng, các ngành, cáclĩnh vực, các khu đô thị, các khu công nghiệp, khu KT cửa khẩu, các điểm dulịch của công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn

- Thực hiện tốt các chính sách để khuyến khích PTKT nhiều TP tạo thànhsức mạnh cho KTHH ở Hà Giang : Tỉnh ta luôn khuyến khích phát triển các loạihình DN, các HTTX, trang trại, các cơ sở SX, vận dụng linh hoạt các CS KT,

+/ Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ND : Thực hiện tốt công tác XHH đối vớicông tác Y tế, các bệnh viện, các phòng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế

xã, đầu tư, nâng cấp về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cho các tuyến, hìnhthành các bếp ăn tình thương cho BN nghèo, ở tuyến cơ sở luôn có Bác sỹ đếntăng cường để góp phần nâng cao chất lượng công tác khám, chữa, bảo vệ vàchăm sóc sức khỏe cho nhân dân Quản lý tốt các dịch vụ dược phẩm, dịch vụkhám chữa bệnh…

+/ Phát triển văn hóa, văn nghệ TDTT để nâng cao đời sống tinh thần chongười lao động, các hoạt động VH, thông tin, TDTT, các lễ hội truyền thốngđược tổ chức rộng khắp mang tính XH cao, văn học nghệ thuật phát triển cả vềchiều sâu và chiều rộng … góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

+/ Giải quyết việc làm cho người lao động : Đẩy mạnh công tác đào tạonghề gắn với giải quyết việc làm cho người LĐ, hình thành và PT thị trường

LĐ, phấn đấu tỷ lệ LĐ qua đào tạo đạt 45 %, giải quyết việc làm và xuất khẩulao động

- Tích cực gắn giữa PTKT với thực hiện tốt các chính sách XH như :

+/ Công tác xóa đói giảm nghèo : Thực hiện tốt các chủ trương để thu hútcác nguồn lực và nhiều giải pháp để thực hiện chương trình XĐGN, thông qua

Trang 7

các CS, dự án đầu tư, chương trình mục tiêu QG và sự hỗ trợ của các tổ chức, cánhân trong và ngoài tỉnh Thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh

và bền vững theo NQ 30a của CP, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo trên 5%

+/ Các chính sách XH khác : Quan tâm đến các gia đình chính sách, người

có công, các đối tượng xã hội, công tác cứu trợ, cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai, cứuđói được quan tâm và giải quyết kịp thời Phát động các phong trào từ thiện,nhân đạo để giúp đỡ và ủng hộ đến từng địa chỉ nhân đạo

- Tích cực ứng dụng KHCN vào quá trình SX để nâng cao năng suất chấtlượng và giá trị KT cho các sản phẩm chủ lực mà địa phương sản xuất ra Tậptrung nghiên cứu các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao vàphù hợp với từng vùng trong tỉnh, áp dụng các KHCN tiên tiến trong sản xuất

và đời sống

- Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý nhà nước cũng như pháthuy vai trò của các tổ chức, chính trị, XH nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợpgóp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trong việc PT SXHH ở Hà Giang.Liên hệ với thực tế của bản thân : Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe là nhiệm

vụ của toàn xã hội trong đó ngành Y tế là ngành then chốt, chủ yếu quan tâmđến sự nghiệp chăm sóc và sức khỏe của nhân dân Là một viên chức ngành Y tếtôi luôn xác định được nhiệm vụ của mình trong quá trình phát triển KT cũngnhư trong quá trình công tác Bản thân tôi luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao để góp phần nhỏ bé của mình vào hoàn thành mục tiêu, kế hoạchcủa ngành cũng như của đơn vị đề ra Tôi công tác tại một đơn vị chuyên khoa –Trung tâm P/C sốt rét tỉnh, là đơn vị tổ chức triển khai các hoạt động chuyênmôn, kỹ thuật về phòng, chống bệnh sốt rét, các bệnh ký sinh trùng và côn trùngtrên địa bàn tỉnh Do vậy cán bộ, viên chức ở đây thường xuyên xuống tuyến cơ

sở để chỉ đạo hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật, triển khai công tácthông tin, tuyên truyền giáo dục, truyền thông, tham gia đào tạo tập huấn,nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về

y học … vào các hoạt động phòng, chống bệnh sốt rét, các bệnh ký sinh trùng

và côn trùng truyền bệnh đối với các cơ sở y tế trên địa bàn Tính đến 9 thángđầu năm 2012 toàn tỉnh đã đạt được mục tiêu của chương trình đề ra, không cóbệnh nhân tử vong do sốt rét cụ thể : BN mắc sốt rét giảm 1,58 % so với cùng

kỳ, số lượng ký sinh trùng 03 ca, số lượt điều trị 437 bệnh nhân, số lượng lammáu 71.225 lam, tuyên truyền trên các phương tiện được 7.480 lượt với 621.114người tham dự, giám sát được 1.471 lượt với 1.547 điểm Với những kết quả đãđạt được như vậy góp phần cho công tác phòng chống sốt rét toàn tỉnh ổn định

và sức khỏe của nhân dân được nâng cao Bản thân tôi cũng như toàn thể cán bộviên chức của Trung tâm cảm thấy đã góp một phần công sức của mình vào

Trang 8

công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân cũng như công tác phát triểnsản xuất hàng hóa của tỉnh.

nhiên là 56.309ha và có 40,935km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc.

Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh và độ dốc lớn Khí hậu tương đối khắcnghiệt, mùa khô thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau gây thiếu nướcphục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, kèm theo nhiều đợt rét đậm, rét hại; mùamưa thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, đá nghiêm trọng…Huyện có 17

xã, 01 thị trấn với 199 thôn, tổ khu phố Tổng dân số của huyện là 79.012

người, gồm 17 dân tộc; dân cư phân bố không đồng đều, sống rải rác trên cácsườn núi, thung lũng, quần tụ theo dân tộc, dòng họ

Trong những năm qua:

Về Lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế của huyện tăng trưởng khá, cơ cấu kinh

tế chuyển dịch đúng hướng Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Xây dựng ướcđạt 512,88 tỷ đồng, chiếm 38,51% giá trị các ngành sản xuất, tăng 8,55 lần so

với 2010 (trong đó: công nghiệp 388,12 tỷ đồng, chiếm 75,67%; xây dựng 124,76 tỷ đồng, chiếm 24,33%); giá trị sản xuất ngành Thương mại - Dịch vụ

ước đạt 380,68 tỷ đồng, giảm 6,18%; giá trị sản xuất nhóm ngành Nông Lâm

-Thủy sản ước đạt 438,32 tỷ đồng, giảm 0,31% so với năm 2010 (trong đó: Trồng trọt 200,19 tỷ đồng, chiếm 45,81%; chăn nuôi 194,04 tỷ đồng, chiếm 44,27%; lâm nghiệp 41,39 tỷ đồng, chiếm 9,44% và thủy sản 2,1 tỷ đồng chiếm 0,48%) Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 11,25 triệu đồng tăng 2,03.

Sản xuất nông, lâm nghiệp: Các đề án, phương án, kế hoạch thuộc lĩnhvực trồng trọt được triển khai trên địa bàn và phát huy hiệu quả cao như : Đề ánphát triển cây đậu tương hàng hóa diện tích thực hiện ước đạt 3.680ha; Đề ánphát triển cây dược liệu: kết quả diện tích trồng mới cây dược liệu các loại (thảoquả, gừng, nghệ, táo mèo, ) được 75,4 ha; diện tích, năng suất và sản lượng củacác cây trồng chính hàng năm đều tăngnhư: Cây lúa tổng diện tích ước thực hiện1.320,3 ha; Cây ngô tổng diện tích ước thực hiện 7.850,0 ha; Cây đậu tương:tổng diện tích gieo trồng ước thực hiện 3.680 ha; Cỏ chăn nuôi, diện tích cỏ

Trang 9

toàn huyện có 4.423,0 ha Chăn nuôi được chú trọng đầu tư và phát triển đúnghướng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo thu nhập chính trong cơ cấu kinh

tế nông nghiệp của huyện; các đề án, kế hoạch thuộc lĩnh vực phát triển chănnuôi, nhất là chương trình trồng cỏ gắn với phát triển đàn bò hàng hóa đượctriển khai thực hiện, đạt hiệu quả cao: Tổng đàn trâu, bò toàn huyện có 30.482con, lợn có 35.180 con, đàn dê có 19.854 con, đàn ong có 6.119 đàn; nuôi trồngthủy sản được quan tâm; các sản phẩm chăn nuôi như bò, mật ong bạc hà đã

trở thành hàng hóa (hàng năm, huyện xuất bán ra ngoài thị trường khoảng 4.000 con trâu, bò; 2.000 con dê và 30.000 lít mật ong).

Lâm nghiệp: Công tác bảo vệ phát triển rừng, các đề án, phương án đã phát huy hiệu quả cao Đã trồng mới được 2.157 ha rừng tập trung; Sản xuất

công nghiệp, thủ công nghiệp có bước phát triển mạnh, trong đó công nghiệp

điện là bước đột phá trong ngành công nghiệp của huyện (năm 2012 đã hoàn thành và đưa vào vận hành công trình thủy điện Nho Quế 3 với công suất 110MW, đóng góp sản lượng đáng kể vào lưới điện quốc gia) Năm 2015, giá trị

sản xuất ngành Công nghiệp - Thủ công nghiệp ước đạt là 388,12 tỷ đồng,

chiếm 29,14% tăng 6,5 Hoạt động sản xuất thủ công nghiệp được duy trì và

phát triển, khai thác 21.200 m3 đá hộc, 3.180m3 cát đen, sản xuất 26.620 m3 đáxay 1,2 Sản xuất 1.150 nghìn viên gạch bê tông xi măng, 40.410 chiếc nông cụcầm tay (cày, cuốc, dao), 8.780 m2 cửa hoa sắt, 6.870 m2 cửa nhôm kính Sảnxuất 280.000 lít rượu, 10.000 lít mật ong, chế biến 07 tấn chè Hỗ trợ cho cáchợp tác xã, làng nghề về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, đăng ký nhãn hiệuhàng hóa nhằm thúc đẩy các ngành nghề thủ công nghiệp phát triển: Hỗ trợ hợptác xã rèn đúc nông cụ Sủng Trà, Sủng Máng, làng Nghề nấu rượu Há Ía - CánChu Phìn, hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp Sảng Pả A - Thị trấn Mèo Vạc, hợptác xã chế biến chè Thanh Bình - Tát Ngà, hợp tác xã mật ong Tuấn Dũng vớitổng số vốn hỗ trợ 410 triệu đồng

Hệ thống kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư xây dựng, từng bước hoànthiện; xây dựng mới 153 công trình với tổng nguồn vốn đầu tư 957,448 tỷ đồng.Nâng cấp nhiều tuyến đường từ trung tâm huyện đi các xã; mở mới, nâng cấpđường dân sinh Hệ thống lưới điện nông thôn được quan tâm đầu tư Xây dựng

30 công trình điện với tổng nguồn vốn đầu tư là 116,286 tỷ đồng Hệ thống thuỷlợi, thủy nông, kênh mương nội đồng được kiên cố hóa đạt 31,5% Hoàn thành,đưa vào sử dụng 16 hồ treo với tổng dung tích 102.330m3, góp phần đáng kểtrong việc giải quyết nước sinh hoạt trong mùa khô cho nhân dân; Xây dựng,nâng cấp chợ trung tâm huyện, 08 chợ xã; trường, lớp học được đầu tư xây dựng

Trang 10

theo hướng kiên cố hoá, chuẩn hóa để đáp ứng nhu cầu dạy và học 18/18 xã, thịtrấn có trạm y tế được xây dựng kiên cố; hoàn thành, đưa vào sử dụng Trung tâm

Y tế và nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Đa khoa huyện Xây dựng, cải tạo một sốcông trình phục vụ tham quan, du lịch như Đài vọng cảnh Thị trấn Mèo Vạc,điểm dừng chân Mã Pì Lèng, Miếu Ông, Miếu Bà, Khuôn viên tượng đài Bác Hồ, hangRồng Tả Lủng…

Phát triển Thương mại - dịch vụ, du lịch được chú trọng, phát triển du lịchđược xác định là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của huyện Tổng mức lưuchuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống năm 2015 ước đạt 272,224

tỷ đồng; kim ngạch xuất, nhập khẩu ước đạt 1,0 triệu USD.

Chợ trung tâm huyện và 06 chợ nông thôn ở các xã được duy trì Chợ bòMèo Vạc với mỗi phiên xuất bán trung bình khoảng 80 - 100 con bò, góp phầnthúc đẩy chăn nuôi bò hàng hóa Hàng năm duy trì thực hiện “Đưa hàng Việt vềnông thôn” Hoạt động xúc tiến thương mại được quan tâm nhằm quảng bá, mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương, tham gia 06 lượt trưng bày và giớithiệu sản phẩm đặc biệt đối với các sản phẩm của địa phương tại các hội trợtrong và ngoài tỉnh Các loại hình dịch vụ vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn uống cơ bản

đã đáp ứng được nhu cầu của nhân dân và khách tham quan, du lịch

Khai thác tiềm năng du lịch gắn với phát huy giá trị vùng Công viên địachất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn và văn hóa truyền thống dân tộc địaphương đạt kết quả tích cực, góp phần thu hút khách trong và ngoài nước đến

tham quan, du lịch Số lượt khách du lịch năm 2015 ước đạt 61.400 lượt khách

Hoạt động tài chính - tín dụng, phát triển các thành phần kinh tế và thuhút vốn đầu tư có nhiều cố gắng, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,quốc phòng - an ninh và thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội của huyện Cácngân hàng trên địa bàn đã bám sát mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xãhội để tập trung nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vay vốn của các tổ chức,

cá nhân Tổng doanh số cho vay NHCSXH là 170,195 tỷ đồng, với 9.730 lượt

hộ nghèo và cận nghèo vay vốn; tạo việc làm mới cho 2.000 lao động, xóa1.099 nhà dột nát theo quyết định 167, xây dựng 348 công trình nước sạch và vệsinh môi trường góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo

Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế ở các ngành,lĩnh vực như công nghiệp điện, khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ vận tải, nhà hàng hàng năm đóng góp 70

- 80% vào tổng thu ngân sách của huyện.Thu hút vốn đầu tư phát triển vào địa

Trang 11

bàn huyện đạt trên 4.100 tỷ đồng các nguồn vốn đầu tư chủ yếu vào xây dựngkết cấu hạ tầng.

Lĩnh vực khoa học - công nghệ được quan tâm đầu tư Nhiều tiến bộ kỹthuật đã được chuyển giao và áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao như:

Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, chế biến, dự trữ thức ăn cho gia súc, thâm canh lúalai, ngô lai và đậu tương giống mới, sử dụng vôi để cải tạo đồng ruộng, áp dụng

cơ giới hóa trong các khâu làm đất, bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch…nhờ đó năng suất cây trồng và vật nuôi tăng đáng kể Triển khai ứng dụng côngnghệ chế biến sản phẩm sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm đốivới các sản phẩm như: Mật ong bạc hà Mèo Vạc, rượu ngô Triển khai việc ứngdụng công nghệ thông tin và phần mềm IOFFICE trong quản lý, điều hành củacác cơ quan, đơn vị góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác cải cáchhành chính

Các chính sách đầu tư phát triển giáo dục được quan tâm và đạt đượcnhiều tiến bộ Toàn huyện có 57 trường học, với 22.997 học sinh; tỷ lệ học sinh

đến trường ngày càng cao: 0-2 tuổi đạt 18%, 3-5 tuổi đạt 94,33%, riêng trẻ 5 tuổi đạt 99,23%; huy động trẻ vào lớp 1 đúng độ tuổi đạt 99,72% (tăng 1,15%

so với năm 2010, vượt 0,7% so với Nghị quyết); 6 - 14 tuổi đạt 98,05% (tăng 0,55% so với năm 2010, vượt 0,1% so với Nghị quyết); tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đi học THPT, bổ túc THPT và học nghề đạt 48% (vượt 37,14% so với Nghị quyết)

Công tác giảm nghèo, dạy nghề và giải quyết việc làm: Tích cực đẩy

mạnh thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững; thực hiện có hiệu quảcác chương trình, chính sách, dự án hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức, cánhân, doanh nghiệp; gắn trách nhiệm của các cơ quan đỡ đầu, cá nhân phụ tráchvới địa chỉ hộ nghèo cụ thể Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 63,88% cuối năm 2010

xuống còn 34,99% vào cuối năm 2015 (giảm 3.484 hộ, tương ứng 28,89%);

bình quân hàng năm giảm trên 5,0% Chú trọng công tác đào tạo nghề, khuyếnkhích xuất khẩu lao động, góp phần làm tăng số lao động được giải quyết việclàm Trong 5 năm, đào tạo nghề cho 6.744 lao động (trong đó: tỷ lệ lao độngnông thôn là 26%); tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm thường xuyên, tìmđược việc làm mới sau khi đào tạo nghề đạt trên 70%, giải quyết việc làm cho6.336 lao động

Các chính sách an sinh xã hội được quan tâm, thực hiện đầy đủ, kịp thời,góp phần ổn định đời sống và tác động tích cực đến công tác giảm nghèo chungcủa huyện, đặc biệt là các đối tượng khó khăn, yếu thế trong xã hội

Trang 12

* Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì Huyện còn có những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

- Do xuất pháp nền kinh tế ở huyện Mèo Vạc còn thấp đãn đến Chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm; tiềm năng về đất đai chưa được khai thác triệt để; năng suất cây trồng, hệ số sử dụng đất, giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác còn thấp; chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng; sản lượng hàng hóa nông sản còn thấp; khâu bảo quản, chế biến và tiêu thụ nông sản sau thu hoạch chưa được quan tâm đúng mức

+Thu nhập bình quân đầu người/ năm là 11,25 triệu đồng/năm, thu nhập còn thấp so với một số huyện khác như Yên Minh, Quản Bạ …

+ Tỷ lệ đói nghèo của huyện là 34,99% vẫn còn cao so với một số huyện+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 6,2% còn thấp so với nguồn nhân lực + Tỷ lệ thất nghiệp còn lớn

- Thiếu nguồn vốn cho sản xuất

- Cơ sở hạ tầng còn sơ sài chưa đáp ứng được cho phát triển kinh tế như một số xã còn thiếu đường giao thông dân sinh, thiếu điện, cơ sở vật chất phục

vụ ở trường học các xã còn sơ sài chưa đủ đáp ứng cho việc học

- Việc ứng dụng khoa học – công nghệ để nâng cao năng suất cho các sản phẩm còn hạn chế, năng lực cạnh tranh các sản phẩm của địa phương chưa cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã còn hạn chế; các làng nghề, ngành nghề truyền thống chưa phát triển, các sản phẩm phục vụ du lịch còn đơn điệu

- Chất lượng nguồn nhân lực lao động chưa cao dẫn đến không đáp ứng kịp cho sản xuất dẫn đến còn thiếu việc làm, hoặc không phù hợp với ngành nghề

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đúng hướng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng do điều kiện khí hậu, hệ thống kết cấu hạ tầng kém…

- Việc khai thác các yếu tố nguồn lực cho phát triển kinh tế chưa tốt Cácnội dung, hạng mục, thông tin thu hút kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp trong

và ngoài nước đến đầu tư còn hạn chế

- Vấn đề quản lý kinh tế nhiều thành phần còn nhiều bất cập, lúng túng+ Số lượng doanh nghiệp là 06 doanh nghiệp

+ Số lượng Hợp tác xã là 28

+ Kinh tế cá thể là 254

* Nguyên nhân của hạn chế

Trang 13

- Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hưởng của lạm phát, suy thoái kinh tếchung, Chính phủ thực hiện các chính sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt chi tiêucông, nguồn ngân sách địa phương khó khăn Thiếu đất, thiếu nước sinh hoạt vàsản xuất, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn về sản xuất,người và tài sản của nhân dân Kết cấu hạ tầng còn thiếu đồng bộ Nhận thứccủa một bộ phận người dân còn hạn chế Các thế lực thù địch luôn tìm cáchchống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc, an ninh biên giới, tình hình tộiphạm và vấn đề tôn giáo, di cư tự do còn tiềm ẩn phức tạp

- Nguyên nhân chủ quan

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của một số cấp ủy, chính quyền cơ

sở còn hạn chế, chậm đổi mới, chưa kịp thời giải quyết một số vấn đề vướngmắc, nảy sinh Việc dự báo tình hình, xác định một số mục tiêu, chương trình,còn chủ quan, chưa sát thực tế, chưa huy động được nguồn lực thực hiện Côngtác tham mưu của một số cơ quan, ban, ngành, đoàn thể các cấp chưa chủ động,sáng tạo, việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ có lúc chưa đồng bộ, còn thụ động.Một số cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức chưa thực sự tu dưỡng rènluyện đạo đức, phát huy tính tiên phong, gương mẫu Ý thức tự vươn lên củamột bộ phận quần chúng nhân dân để giảm nghèo và làm giàu còn hạn chế, còn

tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước Phương thức vận động, tập hợp quầnchúng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vẫn chưa theo kịp yêu cầu mới

* Giải pháp thực hiện các nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

1 Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục vận động để đông đảo tầng lớpnhân dân, cán bộ và Chính quyền cơ sở tích cực đầu tư phát triển sản xuất theo

hướng thị trường (tuyên truyền ở các phiên chợ, trong buổi họp thôn, niêm yết tại trụ sở thôn bản )

2 Làm tốt công tác định hướng cho các thành phần kinh tế ở huyện theo hướng phát huy những thế mạnh phù hợp với đặc điểm, tự nhiên, khí hậu thời tiết, phong tục tập quán sản xuất, xuất phát điểm nền kinh tế.

- Định hướng cho phát triển Nông – lâm – nghư nghiệp Đẩy mạnh ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển Nông - Lâm - Thủy sảntoàn diện; đảm bảo an ninh lương thực; tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm dần

Trang 14

+ Chăn nuôi: Tập trung cải tạo, nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm

có giá trị cao như trâu, bò, dê và đàn ong

+ Thủy sản: Phát triển quy mô đàn ong lên 20.000 đàn (phấn đấu đưa Mèo Vạc trở thành đầu mối sản xuất, chế biến và tiêu thụ đặc sản mật ong bạc

hà của tỉnh).

+ Lâm nghiệp: Bảo vệ và phát triển rừng kết hợp với khai thác và sử dụng

có hiệu quả tài nguyên rừng, đất rừng Tiếp tục tăng cường công tác trồng mới,

khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng (nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu); thực hiện tốt các biện pháp phòng chống nạn chặt phá rừng, khai thác

buôn bán gỗ trái phép

- Định hướng cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

+ Công nghiệp xây dựng: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy nănglực sản xuất của nhà máy thủy điện Nho Quế 3 và các cơ sở khai thác, chế biếnăngtimon, sản xuất vật liệu xây dựng hiện có; tích cực phối hợp và tạo điềukiện thuận lợi cho các chủ đầu tư hoàn thành xây dựng các nhà máy thủy điệnNho Quế 1, 2, thủy điện Sông Nhiệm và khai thác

+ Công nghiệp tiểu thủ: Chú trọng đầu tư, phát triển, khôi phục các ngànhnghề truyền thống như dệt thổ cẩm, chế biến nông lâm sản, thực phẩm, chế táchàng lưu niệm , sản xuất một số mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng và dulịch

- Định hướng cho phát triển du lịch, dịch vụ thương mại

+ Huy động các nguồn lực đầu tư để nâng cấp, phát triển hệ thống kết cấu

hạ tầng thương mại, như: chợ trung tâm huyện, chợ cửa khẩu, chợ nông thôn.Đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế biên mậu Tăng cường các hoạt độngthương mại biên giới Phát triển mạnh các dịch vụ, chú trọng nâng cao chấtlượng các ngành dịch vụ du lịch, vận tải, nhà hàng, khách sạn, bưu chính viễnthông, Internet theo hướng văn minh, hiện đại

+ “bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề truyền thống, nhằm phát huy giá trị Công viên địa chất phục vụ phát triển du lịch” là khâu

đột phá của huyện Thực hiện tốt quy hoạch lại quần thể du lịch Mã Pì Lèng,Chợ tình Khâu Vai để gắn với du lịch sinh thái - văn hóa để khai thác có hiệuquả và bền vững.Từng bước xây dựng thương hiệu du lịch Mèo Vạc

Ngày đăng: 17/10/2018, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w