Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊNCỨUTÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNKINHTẾVĨMƠVIỆTNAM Chuyên ngành: Quản lý kinhtế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINHTẾ Hà Nội - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Thị Kim Nhung Người hướng dẫn 2: PGS TS Phạm Thị Tuệ Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Thương Mại Vào hồi: …… ngày… tháng… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Thương Mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiêncứu Đảm bảo trì ổn định kinhtếvĩmô mục tiêu ưu tiên hàng đầu sáchkinhtếvĩmơChính phủ Trong đó, CSTT tổng thể phương thức mà NHTW thông qua hoạt độngtácđộng làm thay đổi cung tiền, lãi suất, qua tácđộngđến mục tiêu cuối CSTT lạm phát, tăng trưởng kinhtế việc làm, nhằm thực mục tiêu kinhtế - xã hội đất nước thời kỳ định Chính phủ quốc gia ln xem CSTT sáchkinhtế quan trọng hàng đầu để đảm bảo ổn định kinh tế, thúc đẩy kinhtế tăng trưởng phát triển Đối với nước phát triển, hệ thống tài cấu trúc hệ thống tài q trình chuyển đổi thích ứng với kinhtế thị trường, bối cảnh mởcửakinhtế làm cho gắn kết thị trường tài nước với thị trường tài quốc tế ngày gia tăng, mức độ phụ thuộc quốc gia ngày lớn kinhtế tồn cầu ln có biến động khơng dự đốn trước ảnh hưởng CSTT đếnkinhtế ngày phức tạp việc điều hành CSTT NHTW trở nên khó khăn Mặt khác, cần phải thấy tácđộng CSTT đếnkinhtế khác khác nhau, phụ thuộc vào “sức khỏe” kinh tế, khơng phụ thuộc vào thân CSTT Vì vậy, việc nghiêncứutácđộng CSTT đếnkinhtế ổn định kinhtếvĩmô đặt vấn đề cấp thiết Trong suốt trình chuyển đổi kinh tế, để khỏi kinhtế nơng nghiệp lạc hậu, trước năm 2011 mục tiêu ViệtNam theo đuổi tăng trưởng sản lượng, tăng trưởng kinhtế với tốc độ cao bền vững Tuy nhiên, giai đoạn 2005 – 2010, đà tăng trưởng ViệtNam có dấu hiệu chậm lại KinhtếViệtNam sau khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ công Châu Âu biến động phức tạp kinhtế giới, phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, thị trường bất động sản thị trường chứng khốn giảm sút đóng băng, hoạt động sản xuất kinh doanh đình đốn, tình trạng nợ xấu gia tăng Đối mặt với cân đối lớn, kinhtế bộc lộ yếu kém, hiệu đầu tư thấp, thị trường tài nhiều bất ổn Trước tình hình này, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQ-CP, để thực nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtếvĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Nghị rõ NHNN cần điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu công cụ CSTT, công cụ lãi suất lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát Thực tiễn điều hành CSTT từ năm 2011 đến cho thấy, định Quốc hội định hướng điều hành hàng nămChính phủ mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtếvĩmơ có vai trò đặc biệt quan trọng việc định hiệu điều hành CSTT NHNN NHNN chủ động thực thi CSTT linh hoạt, đoán việc kiểm soát cung tiền, lãi suất, tỷ giá, giá vàng Từ năm 2012 CSTT để lại điểm nhấn lớn trì ổn định kinhtếvĩmơ thơng qua việc kiểm sốt lạm phát mức hợp lý, ổn định tỷ giá, giảm tình trạng la hóa, thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng vào khu vực ưu tiên Có thể thấy, việc thực mục tiêu ổn định kinhtếvĩmơ kiểm sốt lạm phát mức hợp lý có đóng góp quan trọng CSTT Nhưng việc trì tính ổn định kinhtếnăm tiếp theo, đảm bảo phát triển bền vững kinhtếViệtNam tốn khó nhà hoạch định sách Việc nghiêncứutácđộng CSTT đếnkinh tế, từ có giải pháp thích hợp điều hành để giúp CSTT phát huy hiệu tốt kinhtếViệtNam tương lai thực cần thiết có ý nghĩa khoa học Chính lý đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứutácđộngsáchtiềntệđếnkinhtếvĩmôViệt Nam” cho luận án tiến sỹ 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiêncứu Mục tiêu chung Thông qua việc nghiêncứutácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmôViệtNam giai đoạn 2005 – 2017, luận án đề xuất khuyến nghị có sở khoa học thực tiễn điều hành CSTT nhằm ổn định kinhtếvĩmôViệtNam Nhiệm vụ nghiêncứu Để thực mục tiêu nghiêncứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiêncứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận CSTT, tácđộng CSTT đếnkinhtế - Nghiêncứu thực trạng CSTT tácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmôViệtNam giai đoạn 2005 - 2017 - Đưa kết luận, thảo luận sách đề xuất khuyến nghị CSTT góp phần ổn định kinhtếvĩmơViệtNamđếnnăm 2020, tầm nhìn 2025 Đối tượng phạm vinghiêncứu Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn CSTT, tácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmôViệtNam Phạm vinghiêncứu Luận án xác định phạm vinghiêncứu sau: - Về nội dung nghiên cứu: Tácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmô đa chiều phức tạp, xem xét tácđộngđến nhiều biến số khác kinhtếvĩmô Trong phạm vinghiêncứu này, luận án xem xét tácđộng CSTT đến hai biến số vĩmô quan trọng là: tácđộng CSTT đến tăng trưởng lạm phát - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiêncứutácđộng CSTT đến số biến số kinhtếvĩmôViệtNam phạm vi quốc gia - Về thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiêncứu thực trạng CSTT điều hành CSTT ViệtNam giai đoạn 2005 – 2017 đề xuất khuyến nghị sách nhằm ổn định kinhtếvĩmơViệtNamđến 2020, tầm nhìn 2025 Những đóng góp luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận - Luận án hệ thống hóa làm rõ sở lý thuyết CSTT tácđộng CSTT đến tăng trưởng lạm phát – hai biến số quan trọng kinhtếvĩmô - Từ việc nghiêncứukinh nghiệm điều hành CSTT Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, NHTW Thái Lan, NHTW Nhật Bản, NHTW Anh, NHTW Châu Âu, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), luận án đưa định hướng học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện bối cảnh ViệtNam - Làm rõ vấn đề ổn định kinhtếvĩ mô, nhiệm vụ đặt điều hành CSTT mục tiêu sách ổn định kinhtếvĩ mô, luận quan trọng để đưa khuyến nghị cho CSTT ViệtNam Những đóng góp thực tiễn - Thơng qua khảo sát phân tích thực trạng CSTT ViệtNam giai đoạn 2005 – 2017, luận án được: (i) Những khó khăn điều hành CSTT giai đoạn 2005 2011, đặc biệt sau hậu khủng hoảng tài 2008; (ii) Những thành cơng điều hành CSTT CSTT hướng đến mục tiêu ổn định kinhtếvĩmô giai đoạn 2012 - 2017; (iii) Đồng thời, luận án vấn đề cần tiếp tục giải điều hành CSTT giai đoạn tới - Kết nghiêncứutácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmô phương pháp nghiêncứu định tính định lượng ra: (i) CPI phản ứng tương đối giống kỳ vọng sau cú sốc CSTT bao gồm cung tiền, lãi suất tỷ giá Ở ViệtNam lạm phát q khứ đóng vai trò quan trọng việc xác định lạm phát Kết cho thấy vai trò CSTT với tư cách quan trọng để kiểm soát lạm phát Việt Nam; (ii) Kết nghiêncứu cho thấy có tácđộng định từ CSTT đến sản lượng; Lãi suất kinhtế mức thấp hỗ trợ cho doanh nghiệp kinhtế tiếp cận với dòng vốn rẻ, hỗ trợ ổn định kinh doanh tăng mức sản lượng Cần kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, tiếp tục theo phương châm mở rộng tín dụng đơi với an tồn, nâng cao chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống thúc đẩy tăng trưởng kinhtế hợp lý; (iii) Kết cho thấy giá tăng chậm khơng có nghĩa tổng cầu tăng chậm, hay kinhtế trì trệ; hay, kiểm sốt lạm phát, trì ổn định kinhtếvĩmơ góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững Những khuyến nghị mặt sách - Vận dụng kinh nghiệm quốc tế thực tiễn mang tính quy luật Việt Nam, luận án đề xuất khuyến nghị việc lựa chọn mục tiêu CSTT, nâng cao hiệu cơng cụ CSTT khuyến nghị hồn thiện chế điều hành CSTT nhằm ổn định kinhtếvĩmôViệtNam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu phương pháp nghiêncứu Chương 2: Cơ sở lý luận sáchtiềntệtácđộngsáchtiềntệđếnkinhtếvĩmô Chương 3: Thực trạng điều hành sáchtiềntệ Ngân hàng Nhà nước ViệtNam Chương 4: Đánh giá tácđộngsáchtiềntệđếnkinhtếvĩmôViệtNam Chương 5: Định hướng điều hành sáchtiềntệ số khuyến nghị sách nhằm ổn định kinhtếvĩmơViệtNam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiêncứu lý thuyết tácđộngsáchtiềntệ Các lý thuyết kinhtế điển hình tácđộng CSTT đếnkinhtế gồm: Lý thuyết John Maynard Keynes Lý thuyết John Maynard Keynes (1936) tác phẩm “General Theory of Employment, Interest and Currency” Nhà kinhtế học Keynes sử dụng lý thuyết ưa thích khoản để giải thích hoạt động CSTT Theo lý thuyết này, lãi suất định cung cầu tiền Để kích thích đầu tư phải xây dựng niềm tin lạc quan nhà đầu tư, phải có biện pháp giảm lãi suất nhằm tăng lợi nhuận Muốn phải đưa thêm tiền vào lưu thông, thực lạm phát có kiểm sốt để giảm lãi suất, nhờ kích thích đầu tư tư nhân, kích thích hoạt độngkinhtếChínhsáchtiềntệ → Lãi suất kinhtế → Đầu tư tư nhân → Tổng cầu → kinhtế Sản lượng, lạm phát Sơ đồ 1.1 Cơ chế truyền dẫn tácđộngChínhsáchtiềntệđếnkinhtế - Keynes Xem xét vai trò kênh lãi suất tácđộng CSTT đếnkinhtế kể đến luận án Tơ Kim Ngọc (Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực sáchtiềntệViệtNam thông qua chế điều chỉnh lãi suất, (2003)) đề cập đến chế truyền tải thông qua lãi suất điều hành CSTT Nhưng nhiều nghiêncứu lại cho vai trò kênh lãi suất không quan trọng Dabla-Norris, Era, & Holger Floerkemeier (Transmission Mechanisms of Monetary policy in Armenia Evidence from VAR Analysis (2006)) Hung, L V & Wade, D P (VAR analysis of the monetary transmission mechanism in VietNam (2008)) nghiêncứu rằng, kênh lãi suất đóng vai trò truyền tải CSTT kinhtếViệtNam Lý thuyết Milton Friedman Lý thuyết tiếng M Friedman (The Role of Monetary Policy, The American Economic Review (1968) thuyết chu kỳ tiềntệ thu nhập quốc dân Nội dung thuyết chu kỳ tiềntệ thu nhập quốc dân là: - Mức cung tiềntệ nhân tố định đến việc tăng sản lượng quốc gia - Friedman trường phái trọng tiền đại quan tâm tới vấn đề ổn định giá chống lạm phát - Theo Friedman trường phái trọng tiền đại cho kinhtế thường xuyên trạng thái cân động Về mối quan hệ cung tiền với sản lượng giá nghiêncứu Hung, L V & Wade, D P (VAR analysis of the monetary transmission mechanism in VietNam (2008)) mối liên hệ chặt cung tiền sản lượng thực tế, chưa tìm thấy kết nối mạnh cung tiền giá Tô Kim Ngọc (Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực sáchtiềntệViệtNam thông qua chế điều chỉnh lãi suất, (2003)) kết cho thấy tácđộng chi phối M2 đến số biến số vĩmôkinhtế Bùi Duy Phú (Phân tích định lượng tácđộngsáchtiềntệ tới số nhân tố vĩmôViệtNam thời kỳ đổi mới, (2008)) tất kết gia tăng lượng tiền cung ứng có ảnh hưởng đến gia tăng giá Lý thuyết Mankiw Theo Mankiw (Macroeconomic, 7th Edition, Worth Publishers(2009)) CSTT tácđộngđếnkinhtế theo ba kênh: Giá tài sản (trái phiếu, cổ phiếu), lãi suất, tỷ giá Về việc xem xét tácđộngđến CSTT qua kênh lãi suất, kênh tỷ giá kênh giá tài sản có nhiều nhà nghiêncứu đề cập nghiêncứu Nguyễn Thị Kim Thanh (Hồn thiện chế truyền tải sáchtiềntệ NHNN ViệtNam điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế (2008)) luận án đưa nhận định ban đầu mức độ tácđộng thay đổi điều kiện tiềntệ (cung tiền, lãi suất) đến lạm phát tăng trưởng Hung, L V & Wade, D P (VAR analysis of the monetary transmission mechanism in VietNam (2008)) nghiêncứu kênh tácđộng CSTT đếnkinhtế bao gồm: kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản Tuy nhiên, nghiêncứu chưa đánh giá vai trò kênh giá tải sản lĩnh vực tài ViệtNam chưa thực phát triển 1.1.2 Các nghiêncứu chế tácđộngsáchtiềntệ Theo Lixin Sun (Monetary Transmission Mechanisms and the Macroeconomy in China –VAR/VECM Approach and Bayesian DSGE Model Simulation) (2010)) Cơ chế truyền tải CSTT PBoC tácđộngđến tăng trưởng lạm phát thơng qua kênh: Kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh giá tài sản/ kỳ vọng, kênh tỷ giá Theo BOT (https://www.bot.or.th/English/MonetaryPolicy) thay đổi lãi suất sách lượng tiền cung ứng ảnh hưởng đến kênh truyền dẫn: Lãi suất thị trường, tín dụng ngân hàng, giá tài sản, tỷ giá kỳ vọng Theo BOE (http://www.gov.uk) thay đổi lãi suất ngắn hạn tácđộngđến hoạt độngkinhtế Anh qua kênh: (1)Lãi suất thị trường tài chính; (2)Giá loại tài sản; (3) Kỳ vọng/ niềm tin hộ gia đình doanh nghiệp triển vọng kinh tế; (4)Tỷ giá Theo ECB (https://www.ecb.europa.eu) CSTT tácđộngđến mục tiêu cuối lạm phát thông qua kênh gồm: (1) tỷ giá, (2) lãi suất thị trường giá loại tài sản, (3) kỳ vọng lạm phát, (4) khối lượng tín dụng lãi suất hệ thống ngân hàng thương mại Một số nhà nghiêncứuViệtNam vào xem xét chế tácđộngsáchđến biến số vĩmơkinhtế Tô Kim Ngọc (Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực sáchtiềntệViệtNam thông qua chế điều chỉnh lãi suất, (2003)) luận án CSTT truyền tải tácđộngđến mục tiêu kinhtế sở tận dụng ảnh hưởng qua hệ thống giá phận thị trường tài Nguyễn Khắc Việt Trung (Hồn thiện chế truyền dẫn nâng cao hiệu lực điều hành sáchtiềntệ Ngân hàng Nhà nước ViệtNam (2006)) viết đưa mơ hình khái qt chế truyền dẫn CSTT phù hợp với thực tiễnViệt Nam, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế truyền dẫn, bước xác lập khuôn khổ CSTT Nguyễn Thị Kim Thanh (Hoàn thiện chế truyền tải sáchtiềntệ NHNN ViệtNam điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế (2008)) luận án đưa nhận định ban đầu mức độ tácđộng thay đổi điều kiện tiềntệ (cung tiền, lãi suất) đến lạm phát tăng trưởng nguyên nhân thực trạng chế truyền tải CSTT Ở ViệtNam ba kênh thường đề cập xem xét tácđộng CSTT đếnkinhtế kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh tín dụng Khơng nhiều nghiêncứu đề cập đến kênh truyền dẫn từ “giá tài sản” kênh “kỳ vọng lòng tin” nước phát triển 1.1.3 Các nghiêncứu thực nghiệm tácđộng CSTT Aleem, Abdul (Transmission Mechnism of Monetary Policy in India”, Journal of Asian Economics (2010)) xem xét ba kênh truyền dẫn tiềntệ Ấn Độ: kênh tín dụng, kênh giá tài sản kênh tỷ giá hối đối cách sử dụng mơ hình VAR Ben S C Fung (BIS) (A Var analysis of the effects of monetary policy in east asia (2002)) ngân hàng tốn quốc tế sử dụng mơ hình VAR nhằm phân tích ảnh hưởng CSTT bẩy kinhtếĐông Á: Inđônessia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc Thái Lan Dabla-Norris, Era, & Holger Floerkemeier (Transmission Mechanisms of Monetary policy in Armenia Evidence from VAR Analysis (2006)) sáu kênh truyền tải CSTT là: (1) kênh lãi suất; (2) kênh cho vay ngân hàng; (3) kênh cân đối; (4) kênh giá tài sản; (5) kênh tỷ giá hối đoái; (6) kênh mong đợi Fabio Canova, Evipappa, Luca Gambetti (The Structural Dynamics of U.S Output and Inflation: What Explains the Changes?) (2008), phân tích đóng góp CSTT đến thay đổi sản lượng, lạm phát Mỹ cách xác định cú sốc sách quy tắcsách hệ số thời gian thay đổi VAR Hung, L V & Wade, D P (VAR analysis of the monetary transmission mechanism in VietNam (2008)) nghiêncứu kênh tácđộng CSTT đếnkinhtế bao gồm: kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản Võ Trí Thành (Exchange rate arrangement in Viet Nam: Information content and Policy option, (2000)) qua mơ hình VAR phân tích mối quan hệ giá lượng tiền cung ứng ViệtNam Bùi Duy Phú (Phân tích định lượng tácđộngsáchtiềntệ tới số nhân tố vĩmôViệtNam thời kỳ đổi mới, (2008)) phân tích tácđộng trực tiếp mặt định lượng CSTT thông qua thay đổi lượng tiền cung ứng tới thay đổi số biến vĩmô thu nhập, giá đề xuất kiến nghị sách cung ứng tiền góp phần ổn định giá Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (Các nhân tố vĩmô định lạm phát ViệtNam giai đoạn 2000 – 2010: chứng thảo luận, (2010)) tác giả sử dụng mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM để ước lượng mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến số kinhtếvĩmô Khuất Duy Tuấn (Điều hành sáchtiềntệ nhằm kiểm sốt lạm phát trình chuyển đổi kinhtếViệtNam (2012)) luận án tác giả đề xuất 10 giải pháp số giải pháp bổ trợ góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT NHNN ViệtNam nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Nguyễn Phi Lân (Cơ chế truyền dẫn tiềntệ góc độ phân tích định lượng (2010)) [17] sử dụng mơ hình SVAR dạng biến thể mơ hình VAR để phân tích chế chuyển dịch CSTT kinhtế có độ mở lớn ViệtNam giai đoạn 1998 – 2009 Mơ hình gồm biến chia làm khu vực bao gồm: khu vực quốc tế khu vực nước Chu Khánh Lân (Nghiên cứu thực nghiệm truyền dẫn sáchtiềntệ qua kênh tín dụng ViệtNam (2013)) tác giả sử dụng mô hình VAR thứ biến tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất thực, cung tiềnmở rộng tín dụng khu vực tư nhân biến nội sinh Mơ hình VAR thứ hai áp dụng với biến tín dụng khu vực tư nhân biến ngoại sinh 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu, hướng nghiêncứu luận án Giới hạn khoảng trống nghiêncứu - Các nghiêncứu nước nước đề cập đếnmơ hình lý thuyết xét ảnh hưởng CSTT đến số biến số kinhtếvĩmô Tuy nhiên, luận án tác giả vào nghiêncứu kênh truyền dẫn tácđộng CSTT đến tăng trưởng lạm phát đánh giá tácđộng CSTT đếnkinhtế theo kênh Đồng thời, luận án đưa vấn đề ổn định kinhtếvĩ mơ, xét vai trò CSTT mục tiêu sách hướng vào mục tiêu ổn định kinhtếvĩmơ Qua đó, luận án đưa phân tích đánh giá thành công hạn chế điều hành CSTT NHNN ViệtNam thời gian qua theo hướng tiếp cận - Các cơng trình nghiêncứu phân tích mối quan hệ cung tiền, lãi suất, tỷ giá đến biến sản lượng, lạm phát khoảng thời gian khác áp dụng vào điều kiện kinhtế quốc gia khác hồn tồn khác - Chưa cơng trình nghiêncứu xem xét cách đầy đủ tácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmôViệtNam khoảng thời gian 2005 – 2017, đặc biệt xem xét tácđộng CSTT ViệtNam mục tiêu sách hướng vào mục tiêu ổn định kinhtếvĩmô từ năm 2011 đến Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, nghiêncứu kênh truyền dẫn tácđộng CSTT tăng trưởng lạm phát kinhtế Thứ hai, nghiêncứutácđộng CSTT đến lạm phát, tăng trưởng xem xét vai trò CSTT mục tiêu ổn định kinhtếvĩmô Thứ ba, nghiêncứu tình hình kinhtế giới ViệtNam giai đoạn 2005 - 2017, thực trạng điều hành CSTT NHNN ViệtNam giai đoạn Thứ tư, đánh giá toàn diện thực trạng điều hành CSTT, tácđộng CSTT đếnkinhtếvĩmôViệtNam giai đoạn 2005 – 2017 Thứ năm, đưa kết luận đề xuất số khuyến nghị CSTT nhằm hướng tới mục tiêu ổn định kinhtếvĩmô thời gian tới Các câu hỏi nghiêncứu luận án - Chínhsáchtiền tệ, hệ thống mục tiêu CSTT công cụ CSTT? Các kênh truyền tải tácđộng CSTT đếnkinh tế? - Chỉ mối quan hệ cung tiền, lãi suất, tỷ giá với tăng trưởng lạm phát? Mơ hình kinhtế lượng sử dụng để nghiêncứu mối quan hệ biến số này? - Thực trạng diễn biến CSTT ViệtNam giai đoạn 2005 – 2017, ảnh hưởng việc thay đổi cung tiền, lãi suất đến biến số kinhtếvĩmôViệt Nam? Những thành cơng, hạn chế q trình điều hành CSTT NHNN ViệtNam giai đoạn này? Và vấn đề đặt điều hành CSTT thời gian tới? - Kinh nghiệm điều hành CSTT số quốc gia giới bối cảnh hội nhập kinh tế? Những học rút từ kinh nghiệm nước cho Việt Nam? - Những khuyến nghị nhằm hồn thiện CSTT, nâng cao tính độc lập NHNN điều hành sách đảm bảo ổn định kinhtếvĩmôViệt Nam? 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 1.2.1 Phương pháp nghiêncứu định tính Mục tiêu nghiêncứu Nhằm tìm kiếm nghiêncứu liệu thứ cấp làm sở lý thuyết cho việc đánh giá tácđộng CSTT đến tăng trưởng, lạm phát ổn định kinhtếvĩmơkinh tế, qua đánh giá thành công, tồn nguyên nhân điều hành sáchtiềntệ NHNN Việt Nam, đề xuất khuyến nghị điều hành CSTT NHNN ViệtNam thời gian tới Cách thức thực Việc thu thập liệu thứ cấp thực nhà (thông qua Internet), thư viện trường Đại học Thương Mại, thư viện Đại học Kinhtế quốc dân, thư viện Quốc gia Dữ liệu sau thu thập được xử lý phương pháp phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp thông tin Thu thập liệu thứ cấp Số liệu GDP, CPI ViệtNam thu thập từ Tổng cục Thống kê ViệtNam trang www.data.imf.org; Số liệu tổng phương tiện tốn, khối lượng tín dụng kinh tế, tỷ giá bình quân liên ngân hàng, lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi, tổng mức dự trữ, thu thập từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ tài trang www.data.imf.org; Số liệu tiêu kinhtếvĩmô số quốc gia, khu vực giới thu thập từ Quỹ tiềntệ quốc tế (IMF) trang www.data.imf.org Xử lý thông tin, liệu thứ cấp Các số liệu sau thu thập mô tả công cụ: Các bảng số liệu Excel; Các biểu đồ dạng đường (line), biểu đồ dạng hình cột (column) 1.2.2 Phương pháp nghiêncứu định lượng Mục tiêu nghiêncứu Xem xét tăng lên cung tiền biến số sáchđến hai biến mục tiêu cuối CSTT lạm phát tăng trưởng; Trong nghiêncứutác giả xét đến ba kênh tácđộng CSTT đếnkinhtế kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh tín dụng, biến giá quốc tế biến ngoại sinh mơ hình Và xem xét phản ứng lạm phát tăng trưởng kinhtế trước cú sốc cung tiền, lãi suất, khối lượng tín dụng tỷ giá kinhtếMơ hình nghiêncứu - Mơ hình tự hồi quy véc tơ VAR NCS lựa chọn áp dụng mơ hình kinhtế lượng tự hồi quy véc tơ (VAR – Vector Autoregression) để kiểm định mối quan hệ tổng phương tiện tốn (cung tiền), lãi suất, khối lượng tín dụng kinh tế, tỷ giá hối đoái với biến tăng trưởng lạm phát Mơ hình VAR cấp k tổng quát có dạng sau: Yt A1Yt 1 A2Yt 2 Ak Yt k st t Mơ hình VAR có khả đo lường cú sốc từ biến đến biến số lại theo chế tương tác nội sinh Các biến nguồn số liệu Sau xem xét chế tácđộng CSTT Việt Nam, tổng quan lý thuyết nghiêncứu thực nghiệm xem xét chương 1, tác giả đưa vào mơ hình nghiêncứu biến Trong biến: CPI, GDPR, M2, CRE, R, E biến nội sinh mô hình, biến Pw biến ngoại sinh Nguồn số liệu lấy từ Tổng cục thống kê, NHNN ViệtNam trang IFS-IMF Các bước tiến hành ước lượng mơ hình Bước 1: Log hóa chuỗi liệu; Bước 2: Kiểm định nghiệm đơn vị ADF; Bước 3: Ước lượng kiểm định mơ hình 1.2.3 Tổng hợp phương pháp nghiêncứu công cụ hỗ trợ nghiêncứu Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, tổng hợp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Cơng cụ hỗ trợ nghiên cứu: Bảng số liệu đồ thị; Mơ hình VAR 11 Thứ ba, đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, trì lãi suất dài hạn thấp hỗ trợ sản xuất Thứ tư, ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối Thứ năm, giảm thâm hụt ngân sách đảm bảo an tồn tài quốc gia 2.4 ĐIỀU HÀNH CHÍNHSÁCHTIỀNTỆCỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆTNAM 2.4.1 Điều hành CSTT Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) - Hệ thống mục tiêu CSTT Hoạch định thực thi CSTT; Phát hành đồng Nhân dân tệ (NDT) giám sát lưu thông tiền tệ; Giám sát hoạt động thị trường liên ngân hàng thị trường trái phiếu ngân hàng; Giám sát ngoại hối giám sát thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Các công cụ điều hành CSTT Các công cụ PBoC sử dụng để điều hành CSTT bao gồm: Dự trữ bắt buộc; Nghiệp vụ thị trường mở; Tái chiết khấu; Tái cấp vốn; Lãi suất; Tỷ giá Cùng với q trình chuyển đổi kinh tế, cơng cụ CSTT Trung Quốc chuyển dần từ trực tiếp sang gián tiếp 2.4.2 Điều hành CSTT Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) - Sự phát triển khung CSTT Thái Lan chia làm giai đoạn: Chế độ tỷ giá hối đoái ấn định (tháng 11 năm 1984 tháng năm 1997); Chế độ hướng vào mục tiêu tiềntệ (tháng 7/1997 - tháng 5/2000); Chế độ lạm phát mục tiêu (23/5/2000 - nay) - Cơ chế điều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu: Hội đồng CSTT (MPC) chịu trách nhiệm có quyền đưa định mức lạm phát mục tiêu, lãi suất, tỷ giá, giám sát ổn định tổ chức tài Từ năm 2009, mục tiêu lạm phát nằm khoảng 0,5 – 3% - Cơng cụ sách Lãi suất sách sử dụng nhằm đưa tín hiệu CSTT rõ ràng, minh bạch, đồng thời cung cấp khuôn khổ cho chế truyền dẫn hiệu 2.4.3 Điều hành CSTT NHTW Nhật Bản (BOJ) - Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) điều hành CSTT dựa Luật NHTW Nhật Bản với mục tiêu ổn định giá hệ thống tài chính, qua góp phần phát triển kinhtế quốc gia cách lành mạnh BOJ điều hành CSTT độc lập với Chính phủ - Cơ chế truyền tải sáchtiềntệ BOJ sử dụng cơng cụ sách để tácđộngđến lãi suất thị trường tiền tệ, qua tácđộngđến mức lãi suất thị trường tài khác lãi suất mà ngân hàng áp dụng khoản vay cho cá nhân công ty - Khuôn khổ điều hành CSTT BOJ Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản yêu cầu BOJ có trách nhiệm cao việc thực thi sáchtiềntệ Khoản 2, Điều Luật Ngân hàng trung ương Nhật Bản quy định “BOJ có trách nhiệm làm rõ cho công dân Nhật Bản nội dung định trình định liên quan đếntiềntệ kiểm soát tiền tệ” 2.4.4 Điều hành CSTT NHTW Anh (BOE) - Vai trò, chức ngân hàng trung ương Anh: Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) thuộc sở hữu Chính phủ thiết lập CSTT độc lập Sứ mệnh BOE cung cấp ổn định tiềntệ tài cho người dân Anh 12 - CSTT lạm phát mục tiêu NHTW Anh: Khi Ủy ban CSTT (MPC) thay đổi lãi suất thức - gọi lãi suất thức, gây ảnh hưởng đến mức độ chung hoạt độngkinhtế để giữ cho nhu cầu cung ứng hàng hóa, dịch vụ cân Làm để tỷ lệ lạm phát kinhtế phù hợp với mục tiêu lạm phát 2% 2.4.5 Điều hành CSTT NHTW Châu Âu (ECB) - Vai trò, chức ngân hàng Trung ương Châu Âu ECB độc quyền ấn định mức lãi suất cho khu vực Châu Âu Mục tiêu ECB trì giá ổn định khu vực Châu Âu, nói cách khác kiềm chế lạm phát Mục tiêu ECB giữ tỉ lệ lạm phát gần 2% - Cơ chế truyền tải CSTT NHTW Châu Âu: Theo chế truyền dẫn CSTT NHTW Châu Âu (ECB), CSTT tácđộngđến mục tiêu cuối lạm phát thông qua kênh gồm: (1) tỷ giá, (2) lãi suất thị trường giá loại tài sản, (3) kỳ vọng lạm phát, (4) khối lượng tín dụng lãi suất hệ thống ngân hàng thương mại 2.4.6 Điều hành CSTT Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) - Vai trò, chức máy tổ chức Fed Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), đóng vai trò NHTW Mỹ, có trách nhiệm đưa CSTT quốc gia Chínhsách ảnh hưởng đến lãi suất biến số kinhtế khác FED có vai trò quản lý NHTM, đưa CSTT, điều chỉnh cung tiền nhằm cố gắng tạo việc làm ổn định giá Hoa Kỳ - Các công cụ Fed sử dụng để điều tiết cung tiền: Fed thiết lập lãi suất sách (lãi suất mục tiêu); Công cụ nghiệp vụ thị trường mở; Công cụ dự trữ bắt buộc; Quản lý kỳ vọng lãi suất thông qua phương tiện truyền đạt thông tin - Điều hành CSTT thắt chặt Fed: Hiện Fed có xu hướng điều hành thắt chặt CSTT ngược lại với xu hướng nhiều quốc gia mà tăng trưởng kinhtế giới mức thấp 2.4.7 Bài học kinh nghiệm cho ViệtNam Thứ nhất, để thực thi có hiệu CSTT quốc gia cần phải “ổn định giá trị đồngtiền biểu tiêu lạm phát”, phải thực nghiêm túc coi mục tiêu quan trọng khơng thể tự ý thay đổi việc thực CSTT Thứ hai, cần nâng cao tính độc lập cho NHNN Việt Nam, tách bạch rõ vai trò, giải pháp tácđộng CSTT CSTK đến mục tiêu kiềm chế lạm phát mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinhtế Thứ ba, chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng công cụ CSTT, tập trung bước hoàn thiện nâng cao hiệu công cụ lãi suất, điều hành lãi suất chủ động, linh hoạt, tạo môi trường cho lãi suất điều hành có tácđộng thực tới lãi suất thị trường Thứ tư, cần theo dõi sát diễn biến kinhtếvĩ mô, thị trường tiềntệ ngồi nước, tăng cường cơng tác phân tích, thống kê Thứ năm, điều hành CSTT cần có thống mục tiêu sách, cơng cụ sách ưu tiên mục tiêu hay đánh đổi mục tiêu thời kỳ Thứ sáu, thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách 13 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNHSÁCHTIỀNTỆCỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM 3.1 TÌNH HÌNH KINHTẾ THẾ GIỚI VÀ KINHTẾVĨMÔVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 3.1.1 Tình hình kinhtế giới Giai đoạn 2005 – 2010 kinhtế giới đối mặt với tăng trưởng nóng lên tới đỉnh cao vào năm 2007 sau rơi vào khủng hoảng kinhtế - tài tồn cầu diễn năm 2008 coi tồi tệ từ sau Đại Khủng hoảng giai đoạn 1929 – 1933 Tăng trưởng kinhtế giới Một thập niên sau khủng hoảng tài làm rung động giới, tốc độ tăng trưởng kinhtế tồn cầu bắt đầu có đà phục hồi, kinhtế giới có dấu hiệu khởi sắc Thương mại dòng vốn đầu tư tồn cầu Năm 2017, khối lượng giao thương toàn cầu tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng kinhtế giới Điều đánh dấu kết thúc giai đoạn mà thương mại tồn cầu tăng trưởng chậm tốc độ tăng trưởng kinhtế giới Thâm hụt ngân sách Bội chi ngân sách quốc gia ngày trầm trọng quốc gia phải đồng loạt thực gói kích thích kinhtế biện pháp gia tăng chi tiêu phủ, cắt giảm thuế hay cứu trợ cho khu vực tài Đặc biệt nước khu vực Châu Âu tỷ lệ nợ cơng bình qn nước lớn 100%/GDP Lạm phát giảm đan xen nguy giảm phát Giai đoạn 2005 – 2009 giới đối mặt với diễn biến phức tạp, tình hình giá biến động khó lường giá leo thang, phải đối mặt với nguy giảm phát Giai đoạn 2010 – 2016 sức ép lạm phát không q lớn, chí lạm phát có xu hướng giảm mức thấp mục tiêu đặt nước phát triển, đặt quốc gia vào tình trạng phải đối mặt với rủi ro giảm phát diện rộng Năm 2017 cho thấy xu hướng giá tăng lên giá dầu tăng nhờ kinhtế giới đà phục hồi, có nhiều dấu hiệu khởi sắc 3.1.2 Tình hình kinhtếvĩmơViệtNam Tăng trưởng kinhtế Trong suốt trình chuyển đổi kinh tế, để thoát khỏi kinhtế nông nghiệp lạc hậu, trước năm 2011 mục tiêu ViệtNam theo đuổi tăng trưởng sản lượng, tăng trưởng kinhtế với tốc độ cao bền vững Tuy nhiên, giai đoạn 2005 – 2010, đà tăng trưởng ViệtNam có dấu hiệu chậm lại, nửa đầu giai đoạn từ 2005 – 2007 bất ổn kinhtếvĩmô bắt đầu bộc lộ Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, đà tăng trưởng kinhtếViệtNam giảm sút điều tránh định hướng tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, nhập lớn để phục vụ sản xuất tiêu dùng nước Hơn nữa, yếu tố sản xuất lao động, vốn, đất đai, công nghệ thiên lệch thiếu ổn định làm cho tăng trưởng kinhtếViệtNam khó đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Nếu xem xét góc độ tổng cung, tácđộng tăng trưởng ViệtNam dựa chủ yếu vào gia tăng vốn đầu tư hệ số ICOR ViệtNam mức cao so với nước khu vực Lạm phát Từ 2005 - 2011, lạm phát có xu hướng gia tăng biến động khó lường, lạm phát từ số tăng lên hai số vào năm 2008, năm 2011 Giai đoạn 2012 2017 đánh dấu thời kỳ ViệtNam giữ lạm phát mức thấp ổn định 3.2 ĐIỀU HÀNH CHÍNHSÁCHTIỀNTỆCỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 3.2.1 Một số nét khái quát NHNN ViệtNam 14 Bắt đầu từ tháng 7/1988, hệ thống ngân hàng ViệtNam chuyển từ hệ thống ngân hàng đơn cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh Ngân hàng Tháng năm 2010, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XII thơng qua Luật Ngân hàng Nhà nước ViệtNam Luật Các tổ chức tín dụng 3.2.2 Mục tiêu điều hành sáchtiềntệ NHNN ViệtNam giai đoạn 2005 – 2017 Mục tiêu CSTT năm 2005 “Ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, khơng làm ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế” Năm 2006, mục tiêu CSTT “Kiểm soát lạm phát mức tăng trưởng kinh tế, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinhtế đạt 8%, tiếp tục củng cố phát triển hệ thống ngân hàng” Năm 2007, NHNN đặt mục tiêu “Kiểm soát lạm phát mức tăng trưởng kinh tế, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinhtế đạt 8,2-8,5%” Trước diễn biến khủng hoảng tài suy thối kinhtế tồn cầu năm 2008, NHNN điều hành CSTT chủ động linh hoạt, từ ưu tiên kiềm chế lạm phát cao năm 2008 sang tập trung ngăn chặn suy giảm kinhtếnăm 2009, khôi phục đà tăng trưởng năm 2010 Giai đoạn 2011 – 2015, ưu tiên hàng đầu kinhtếViệtNam kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtếvĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội đôi với đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinhtế Trong giai đoạn 2016 – 2017, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục lựa chọn mục tiêu kiềm chế, kiểm soát lạm phát, ổn định kinhtếvĩmô mục tiêu xuyên suốt, chủ đạo cho điều hành sáchtiềntệ quốc gia 3.2.3 Các cơng cụ điều hành sáchtiềntệ NHNN ViệtNam 3.2.3.1 Công cụ trực tiếp 3.2.3.1.1 Hạn mức tín dụng Trong giai đoạn từ năm 2011 - 2017, nhằm kiểm soát ngân hàng hoạt động cấp tín dụng cho kinh tế, đảm bảo mục tiêu trì ổn định kinhtếvĩ mơ, kiềm chế lạm phát, NHNN ViệtNam sử dụng công cụ hạn mức tín dụng điều hành CSTT 3.2.3.1.2 Kiểm soát lãi suất Từ năm 2002, NHNN tự hóa lãi suất với VND Tuy nhiên, trước tượng ngân hàng, đặc biệt ngân hàng yếu chạy đua lãi suất giai đoạn 2008 – 2011, NHNN quay trở lại áp trần lãi suất Hiện nay, NHNN áp dụng quy định trần lãi suất huy động, mức lãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức (trừ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 3.2.3.2 Cơng cụ gián tiếp 3.2.3.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở (Nghiệp vụ OMO) Bắt đầu từ tháng 7/2000, NHNN thức triển khai nghiệp vụ OMO Hiện nay, nghiệp vụ OMO ngày hồn thiện trở thành cơng cụ điều tiết linh hoạt chủ yếu NHNN Nghiệp vụ OMO NHNN điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung – cầu vốn TCTD ngày có vai trò quan trọng việc điều tiết tiềntệ lãi suất nhằm đạt mục tiêu điều hành CSTT linh hoạt thời kỳ 3.2.3.2.2 Công cụ lãi suất 15 Lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu Để bổ sung nguồn vốn cho NHTM thực vai trò người cho vay cuối cùng, NHNN thực tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho TCTD NHNN quy định thực tái cấp vốn cho TCTD theo hình thức cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá; hình thức tái cấp vốn khác Bên cạnh đó, NHNN bổ sung hình thức cho vay chiết khấu, tái chiết khấu vào hệ thống tái cấp vốn NHNN Lãi suất công cụ để thực CSTT NHNN ViệtNam ngắn hạn Theo Luật NHNN, lãi suất áp dụng cho ĐồngViệt Nam, NHNN công bố, làm sở cho TCTD ấn định lãi suất kinh doanh NHNN tạo lập khung điều hành lãi suất, theo lãi suất tái cấp vốn xem lãi suất trần, lãi suất tái chiết khấu lãi suất sàn thị trường liên ngân hàng lãi suất thị trường mở lãi suất đạo Lãi suất cho vay qua đêm Từ năm 2002, NHNN đưa thêm công cụ vào hoạt động NHNN triển khai thực công cụ lãi suất cho vay qua đêm.Với việc đưa thêm công cụ lãi suất cho vay qua đêm vào điều hành CSTT góp phần kích thích hoạt động NHTM đồng thời tăng khả kiểm soát tiềntệ lãi suất NHNN 3.2.3.2.3 Cơng cụ tỷ giá Tỷ giá hối đối đồngViệtNam hình thành sở cung - cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước NHNN công bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá Theo Quyết định số 65/QĐ-NHNN ngày 26/2/1999 (và Quyết định 64) Thống đốc NHNN, NHNN lấy tỷ giá bình quân giao dịch phiên giao dịch gần thị trường ngoại tệ liên ngân hàng làm tỷ giá trung tâm công bố Các NHTM phép yết giá mua bán USD phạm vi biên độ cho phép (+/ - % so với tỷ giá) Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm ĐồngViệtNam với Đơ la Mỹ, tỷ giá tính chéo ĐồngViệtNam với số ngoại tệ khác Như vậy, với kinh nghiệm uy tín NHNN chuyển sang chế điều hành tỷ giá Theo chế này, tỷ giá trung tâm VND với USD NHNN công bố hàng ngày sở để NHTM xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán VND với Đô la Mỹ 3.2.3.2.4 Công cụ dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà TCTD phải gửi NHNN để thực CSTT quốc gia Trước tháng 2/2008, nhằm khuyến khích TCTD tích cực huy động vốn với kỳ hạn 24 tháng, dự trữ bắt buộc (DTBB) áp dụng loại tiền gửi 24 tháng Từ tháng 2/2008, dự trữ bắt buộc áp dụng tất loại kỳ hạn tiền gửi Đồng thời nhằm khuyến khích TCTD sử dụng triệt để nguồn vốn NHNN (từ tháng 4/2004 – 2009) thay đổi phương thức trả lãi DTBB VNĐ: Trả lãi DTBB không trả lãi tiền gửi vượt mức DTBB ngoại tệ thị ngược lại Trong công tái cấu, củng cố hệ thống ngân hàng Thống đốc NHNN xem xét định giảm tỷ lệ DTBB mức tối thiểu 0% TCTD kiểm soát đặc biệt Đối với TCTD thực phương án cấu lại phê duyệt, TCTD tham gia cấu lại ngân hàng yếu theo định, Thống đốc xem xét định giảm tỷ lệ DTBB cụ thể cho TCTD 16 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNGCHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNKINHTẾVĨMÔVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH TÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNKINHTẾVĨMÔVIỆTNAM 4.1.1 Cơ chế truyền dẫn tácđộngsáchtiềntệđến tăng trưởng lạm phát ViệtNam Mục tiêu hoạt động Các công cụ CSTT R; Lãi suất M.V = P.Y LNH Mục tiêu trung Cung tiền gian (MS) Cầu nước Mục tiêu Áp lực cuối (C+ I +G) Mục tiêu lạm phát cuối nước Tổng cầu (Mục tiêu tăng trưởng) Các loại Áp lực lạm phát nước lãi suất thị trường Công cụ tỷ giá Lạm phát Cầu nước (giá nhập khẩu) ròng (NX) Nguồn: Tổng hợp từ NHNN ViệtNam Sơ đồ 4.1 Cơ chế truyền dẫn tácđộng CSTT đến tăng trưởng lạm phát ViệtNam 4.1.2 Tácđộngsáchtiềntệđến tăng trưởng Trước hết, xét ảnh hưởng thay đổi lãi suất đạo NHNN đến lãi suất thị trường tiềntệ Có thể thấy lãi suất đạo NHTW có xu hướng biến động với lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay ngắn hạn thị trường tiềntệ Mặt khác, mặt lý thuyết việc tăng cung ứng tiềntệ làm giảm lãi suất, ngược lại Thực tế, với việc tăng trưởng cung tiền mạnh vào năm 2007 (46,1%) kinhtếViệtNam phải đối mặt với tình trạng lạm phát leo thang vào năm 2008, đến 2010 mức tăng cung tiền mức cao (33,3%) lạm phát tăng mạnh vào 2011 Việc kiểm soát tốt mức tăng trưởng cung tiền từ 2012 đến giúp cho mức lãi suất thị trường kiểm soát mức thấp hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinhtếĐồng thời, mối quan hệ lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay ngắn hạn tốc độ tăng trưởng kinhtế có mối quan hệ ngược chiều Những năm gần đây, lãi suất thị trường tiềntệ mức thấp, kiểm soát, tốc độ tăng trưởng kinhtế cải thiện Bên cạnh đó, thay đổi cung tiền lãi suất thị trường tiềntệ có ảnh hưởng đến cấu phần tổng cầu phù hợp với lý thuyết 17 Xét ảnh hưởng thay đổi xuất ròng cần xem xét từ thay đổi lãi suất thị trường tiềntệ thay đổi tỷ giá Giai đoạn 2008 - 2011 lãi suất cao ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại ViệtNam gây tình trạng thâm hụt cán cân thương mại lớn Từ năm 2012 ViệtNam có thăng dư thương mại yếu tố quan trọng góp phần vào phục hồi tăng trưởng kinhtếĐồng thời, NHNN nỗ lực kiên định với mục tiêu tỷ giá ổn định, có linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường tài quốc tế 4.1.3 Tácđộngsáchtiềntệđến lạm phát Trước hết, xét tácđộng CSTT đến lạm phát qua kênh cung tiền Ngun nhân dẫn đến tình trạng lạm phát leo thang năm 2008, 2011 tăng trưởng nóng tiền tệ, thuộc vấn đề tiềntệ Từ năm 2012 tăng trưởng cung tiền tín dụng kiểm soát, lạm phát kiểm soát mức thấp Xét tácđộng tổng cầu đến lạm phát Khi giá tăng chậm (lạm phát lạm phát thấp), điều khơng thiết có nghĩa tổng cầu tăng chậm, hay kinhtế trì trệ Rất nhiều biện pháp Chính phủ NHNN kết hợp sử dụng lạm phát mức cao kể từ 2005 đến 2011, tốc độ tăng trưởng sụt giảm giai đoạn Từ năm 2012 đến nay, thấy tranh kinhtế tăng trưởng GDP mức tổng cầu tích cực có xu hướng tăng lên mặt giá ổn định Kết cho thấy giai đoạn 2012-2017 môi trường kinhtếvĩmơ ổn định hơn, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kinhtế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi khả quan Xét tácđộngsách tỷ giá đến lạm phát Nguyên nhân tình trạng lạm phát cao năm 2008 ngồi lý từ tiền tệ, phải kể đến nguyên nhân thuộc sách tỷ giá Khi lạm phát tăng NHNN lại thực CSTT thắt chặt tiềntệ đẩy lãi suất VND tăng cao vào thời điểm năm 2008 cuối năm 2010, điều dẫn đếnViệtNam rơi vào vòng xốy “tỷ giá – lạm phát – tỷ giá” Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm ĐồngViệtNam với Đô la Mỹ, tỷ giá tính chéo ĐồngViệtNam với số ngoại tệ khác Giai đoạn 2012 - 2017, NHNN linh hoạt thành công sử dụng tín phiếu để can thiệp chống hiệu ứng lạm phát, đồng thời trì giá trị VND tăng dự trữ ngoại hối, điều mà trước năm 2011 khơng có NHNN nỗ lực kiên định với mục tiêu tỷ giá ổn định, có linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường tài quốc tế 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG TÁCĐỘNGCHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNKINHTẾVĨMƠVIỆTNAM 4.2.1 Ứng dụng mơ hình VAR kiểm định tácđộngsáchtiềntệđến tăng trưởng lạm phát ViệtNam 4.2.1.1 Các biến mơ hình VAR Bảng 4.2 Các biến mơ hình VAR STT Ký hiệu CPI GDPR M2 CRE R E Pw Tên biến Chỉ số giá tiêu dùng GDP theo giá so sánh 2010 Tổng phương tiện tốn Tín dụng kinhtế Lãi suất cho vay bình quân VND Tỷ giá bình qn liên ngân hàng NHNN cơng bố Chỉ số giá tiêu dùng giới Nguồn TCTK, IFS TCTK IFS, NHNN IFS IFS IFS, NHNN IFS 18 4.2.1.2 Kiểm tra tính ổn định chuỗi số liệu a Xét tính dừng biến đưa vào mơ hình Theo kiểm định ADF chuỗi LPw dừng mức ý nghĩa 1% (5%, 10%), sai phân chuỗi lại DLGDPR, DLCPI, DLR, DLE, DLM2, DLCRE dừng mức ý nghĩa 1% (5%, 10%) Với kết kiểm định tính dừng mơ hình VAR, tất biến lấy sai phân bậc Chuỗi liệu nghiêncứu số liệu theo quý giai đoạn từ quý I năm 2005 đến quý IV năm 2017 với tất 52 quan sát, nhiên chạy theo biến trễ lấy sai phân biến nên số quan sát lại để chạy VAR 45 b Xác định độ trễ tối ưu Sau chạy VAR sử dụng kiểm định để xác định số thời kỳ trễ tối ưu, theo tiêu chuẩn thống kê LR, FPE, AIC, HQ trễ tối ưu c Kiểm định nhân Granger Với mức ý nghĩa 5% khẳng định: Cung tiền M2 có mối quan hệ nhân với CPI; Tín dụng có mối quan hệ nhân với CPI; CPI có mối quan hệ nhân với lãi suất; Lãi suất có mối quan hệ nhân với GDPR; Cung tiền M2 có mối quan hệ với tín dụng kinh tế; Lãi suất có mối quan hệ với tín dụng; Tín dụng có mối quan hệ với lãi suất; Giá quốc tế có mối quan hệ với tỷ giá; Tỷ giá có mối quan hệ với giá quốc tế Với mức ý nghĩa 10% khẳng định thêm: Giá quốc tế có mối quan hệ với tín dụng; Tỷ giá có mối quan hệ với lãi suất d Kiểm định tương quan chuỗi Mơ hình khơng bị tương quan chuỗi (các giá trị Prob >0,1) f Kiểm định tính ổn định mơ hình Mơ hình VAR thỏa mãn điều kiện ổn định nghiệm nằm đường tròn đơn vị (các nghiệm có mơđun nhỏ 1) 4.2.1.3 Kết mơ hình Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình VAR DLCPI(-1) DLCPI(-2) DLCPI(-3) DLGDPR(-1) DLGDPR(-2) DLGDPR(-3) DLM2(-1) DLM2(-2) DLM2(-3) DLCRE(-1) DLCRE(-2) DLCRE(-3) DLE(-1) DLE(-2) DLE(-3) DLR(-1) DLR(-2) DLR(-3) C DPW DLCPI DLGDPR DLM2 DLCRE DLE DLR 0.297168 0.223144 -0.404925 0.156917 -1.799232 -0.172162 -0.060320 0.114132 -0.084762 0.224384 0.322660 0.013843 -0.037522 0.002283 -0.131567 -0.137519 0.062942 0.069727 0.017057 0.122625 -0.110710 -0.083695 0.030634 -0.642317 -0.613798 -0.284900 -0.034986 0.048150 -0.013141 0.016975 0.003137 -1.29E-05 -0.106016 0.072633 -0.026716 0.039149 0.008833 0.022068 0.041157 -7.47E-05 -0.425440 -0.238227 0.827550 -0.313330 -0.043734 -0.949159 0.535939 0.184264 0.046445 -0.183515 -0.021811 -0.022585 0.634328 0.387861 -0.880992 0.140130 -0.078228 0.026543 0.029477 0.934154 -0.566503 -0.173512 0.061997 0.761137 -1.869044 -2.561609 0.356715 0.634944 -0.034180 -0.147018 0.454472 0.214866 0.244902 1.063427 -0.721614 0.010139 -0.164255 0.126404 0.033258 0.403272 -0.226717 0.077245 -0.173582 -0.011544 -0.578000 -0.577105 -0.025890 0.112390 0.055874 -0.044987 0.091461 0.159242 0.312790 -0.125293 0.336470 -0.011932 0.002652 0.024758 0.015950 -0.703966 0.919573 -1.233870 -2.204003 -2.819376 -7.216805 -1.615510 -1.501502 0.260141 -0.515055 1.557241 0.812517 0.703457 -0.703774 -0.436776 1.639308 0.124653 -0.152282 0.329332 0.148405 -0.424669 Nguồn: Kết mơ hình 19 4.2.1.4 Hàm phản ứng phân rã phương sai a Hàm phản ứng Tácđộng cú sốc sáchtiềntệ Cú sốc sáchtiềntệ xem xét tăng cung tiền M2 Kết cho thấy lạm phát có xu hướng khơng đổi cung tiền tăng quý đầu, tăng mạnh quý tiếp theo, giảm quý tăng nhẹ quý tiếp sau đảo chiều giảm quý sau tăng nhẹ Sản lượng có xu hướng giảm nhẹ quý đầu sau tăng nhẹ quý giảm quý tăng quý thứ 4, sau giảm quý tăng nhẹ lên quý, lại giảm Cung tiền tăng lên lạm phát tăng trưởng không đổi quý đầu hiểu độ trễ sách Bên cạnh đó, tăng cung tiền ban đầu tín dụng có xu hướng giảm nhẹ tăng mạnh quý thứ 3, sau giảm quý tiếp theo, đến quý thứ tăng sau lại giảm biên độ giao động không lớn Đồng nội tệ có xu hướng giá tăng cung tiền quý đầu, sau đảo chiều quý tăng ngược trở lại, giảm quý lại tăng lên Cú sốc tăng cung tiền làm giảm lãi suất quý đầu phù hợp với lý thuyết, nhiên sau lãi suất có xu hướng tăng lên quý tiếp theo, giảm quý 5, tăng nhẹ quý tiếp sau lại giảm xuống ổn định quý sau lại tăng lên Điều này, giải thích NHNN thực thi sách lãi suất mang tính thích ứng, tức lãi suất điều chỉnh theo diễn biến lạm phát kinhtế Phản ứng lạm phát tăng trưởng trước cú sốc khác Mô tả phản ứng lạm phát sau cú sốc khác Sau cú sốc tăng sản lượng, CPI tăng nhẹ quý đầu giảm quý đảo chiều tăng quý tiếp theo, lại giảm sau tăng quý tiếp liên tiếp, sau giảm q tăng nhẹ CPI có xu hướng khơng đổi cung tiền tăng quý đầu, tăng mạnh quý tiếp theo, giảm quý tăng nhẹ quý tiếp sau đảo chiều giảm q sau tăng nhẹ Tín dụng tăng, ban đầu làm CPI tăng lên quý, giảm quý tiếp theo, sau đảo chiều quý, hai quý lại đảo chiều với biên độ giao động ngày giảm Tỷ giá thay đổi CPI tăng nhẹ quý đầu đến quý CPI tăng mạnh, giảm quý sau đảo chiều ổn định quý sau giảm biên độ giao động nhỏ Lãi suất tăng làm CPI giảm quý đầu sau CPI tăng tăng quý, ổn định tiếp giảm biên độ giao động sau nhỏ Mơ tả phản ứng sản lượng sau cú sốc khác CPI tăng sản lượng giảm quý đầu, đảo chiều quý 2, tăng nhẹ quý lại giảm xuống quý 4, tăng nhẹ quý 5, quý sản lượng tăng mạnh, sau giảm biên độ giao động nhỏ quý sau Cung tiền tăng, sản lượng có xu hướng giảm nhẹ quý đầu sau tăng nhẹ quý giảm quý tăng quý thứ 5, sau giảm quý tăng nhẹ lên quý, lại giảm Tăng tín dụng làm GDP tăng hai quý đầu sau giảm quý thức ba tăng quý 4, sau giảm quý đảo chiều tăng quý sau giảm Tỷ giá tăng ban đầu làm GDP giảm sau tăng với biên độ giao động không lớn Lãi suất tăng làm sản lượng tăng quý đầu sau giảm quý tăng quý sau lại giảm mạh tăng nhẹ quý cuối b Phân rã phương sai Ngồi phân tích hàm phản ứng, sử dụng phân rã phương sai để đánh giá tầm quan trọng cú sốc khác giải thích cho biến thiên lạm phát tăng trưởng Có thể thấy biến thiên sản lượng quý đầu gần hoàn toàn giải thích yếu tố tự thân Tiếp đến CPI từ quý đến quý giải thích gần 6% biến thiên sản lượng Từ quý trở lạm phát, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, bắt đầu trở nên quan trọng hơn, giải thích 20% biến thiên sản lượng Tính chất 20 dai dẳng lạm phát giải thích phần lớn biến thiên lạm phát Tiếp đến cung tiền từ quý giải thích 10% biến thiên CPI, từ quý giải thích gần 20% biến thiên CPI; Tín dụng từ quý giải thích gần 10% biến thiên lạm phát; Sản lượng, tỷ giá lãi suất giải thích khoảng 10% biến thiên lạm phát 4.2.2 Một số vấn đề đặt điều hành CSTT NHNN ViệtNam nhìn từ kết mơ hình VAR Việc tăng cung tiền làm lãi suất giảm, đồngtiền giá quý đầu phù hợp với lý thuyết CPI khơng đổi q đầu sau tăng quý tiếp theo, sản lượng giảm nhẹ quý đầu tăng quý tiếp theo, sau đảo chiều biến động khơng lớn Điều lý giải độ trễ việc thực thi sách Kết cho thấy CPI phản ứng tương đối giống kỳ vọng sau cú sốc CSTT bao gồm cung tiền, tín dụng, lãi suất tỷ giá Cung tiền, tín dụng nhân tố quan trọng giải thích biến thiên CPI Kết mơ hình xác nhận ViệtNam lạm phát q khứ đóng vai trò quan trọng việc xác định lạm phát Kết mô hình cho thấy lãi suất tăng CPI giảm quý đầu phù hợp với lý thuyết, sau CPI tăng quý trước giảm xuống vào ổn định, giải thích sách lãi suất thích ứng NHNN để ổn định kinhtếvĩ mô, tức lãi suất điều chỉnh theo diễn biến lạm phát Việc tăng trưởng tín dụng kinhtế nhân tố quan trọng giải thích biến động CPI sau nhân tố tự thân CPI cung tiền M2 Và tăng tín dụng nhân tố quan trọng giải thích biến động GDPR sau yếu tố tự thân GDPR CPI Trong mơ hình VAR rằng, có cú sốc làm tăng lạm phát kinhtế sản lượng giảm sút quý đầu đảo chiều liên tục Trên thực tế, lạm phát kinhtế biến động tăng mạnh dẫn đến bất ổn kinhtếvĩmơ theo sau Sẽ có đánh đổi tăng trưởng ổn định kinhtếvĩ mơ, Chính phủ, NHNN cần phải kiên trì mục tiêu kiểm sốt lạm phát qua góp phần ổn định kinhtếvĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNKINHTẾVĨMƠVIỆTNAM 4.3.1 Những tácđộng tích cực - Kiểm sốt lạm phát, giữ lạm phát mức thấp - Lãi suất giảm, hỗ trợ hợp lý cho khu vực sản xuất, tăng trưởng kinhtế - Tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định 4.3.2 Những hạn chế nguyên nhân - Tín dụng tốc độ tăng thấp so với mục tiêu - Việc phối hợp CSTT CSTK tồn số hạn chế - NHNN sử dụng số công cụ điều hành trực tiếp có tính hành - Lãi suất chưa thể rõ tính định hướng thị trường - Nợ xấu chưa xử lý triệt để, rủi ro nợ xấu tăng trở lại q trình cấu lại nợ xấu khơng phát huy tác dụng năm tới - Nợ công ViệtNam mức cao 21 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNHSÁCH NHẰM HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINHTẾVĨMÔVIỆTNAM 5.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ 5.1.1 Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội - Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 - Quốc hội khóa XIII thơng qua Nghị số 142/2016/QH13 Kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội năm 2016-2020 - Chính phủ đề 12 nhiệm vụ trọng tâm cần thực Chương trình hành động triển khai thực nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội năm 2016 – 2020 5.1.2 Chiến lược phát triển ngành ngân hàng ViệtNamđếnnăm 2020 phải đảm bảo phát triển hệ thống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh động, hỗ trợ đóng góp tích cực vào phát triển kinhtế Hệ thống ngân hàng chịu cú sốc đột ngột bất lợi kinhtế tài xảy từ bên bên hệ thống Hệ thống ngân hàng ViệtNam tiếp tục tạo bước đột phá mới, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định bền vững với qui mơ mức trung bình giới khu vực, đảm bảo ổn định thị trường tài Tầm nhìn đến 2025 Tăng tính đa dạng khu vực ngân hàng đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng cấu trúc kinhtế Các định chế tài cần thực chiến lược chiếm lĩnh mảng thị trường riêng biệt, tạo sức mạnh thị trường thích hợp với họ NHNN thực người cầm lái thị trường tiền tệ, chủ độngsách mình, tạo dựng mơi trường pháp lý thuận lợi cho TCTD phát triển Hệ thống tra, giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng hợp nhất, mở rộng hợp tác liên kết với quan tra giám sát phận thị trường tài kinh tế, khu vực quốc tế Những yếu tố then chốt hạ tầng tài cấu trúc hồn chỉnh vận hành hiệu cải thiện tính minh bạch lực điều hành, đảm bảo cho ổn định khu vực tài 5.1.3 Quan điểm, định hướng điều hành sáchtiềntệ Quan điểm điều hành sáchtiềntệ Nghị 11 Chính phủ khẳng định kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtếvĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm cấp bách hàng đầu Trên sở chủ trương Quốc hội, đạo Chính phủ đánh giá, nhận định tình hình kinhtếvĩ mơ, tiền tệ, quan điểm NHNN kiên định mục tiêu ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinhtế mức hợp lý Định hướng điều hành sáchtiềntệ Phát huy vai trò CSTT việc kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, đưa thị trường tiềntệ vào vận hành kỷ cương theo thông lệ quốc tế thực tiễnViệtNam nhiệm vụ trọng tâm Trong giai đoạn 2016 - 2020, khuôn khổ CSTT chuyển hướng chủ yếu điều hành theo lãi suất, giảm điều hành theo khối lượng để tiến tới kiểm sốt hồn tồn theo giá sau năm 2020 Về dài hạn, NHNN tập trung điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinhtếvĩmô Chuyển dần sang chế điều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu, đòi hỏi NHNN phải lựa chọn thực thi khuôn khổ CSTT dựa sở thị trường Đồng thời, cần xây dựng mơ hình đánh giá chế truyền tải CSTT đến mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian mục tiêu cuối 22 5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ NHẰM HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINHTẾVĨMÔVIỆTNAM 5.2.1 Khuyến nghị việc lựa chọn mục tiêu điều hành CSTT NHNN ViệtNam dài hạn cần xác định khuôn khổ cho CSTT, để đạt mục tiêu trì mức lạm phát thấp ổn định hỗ trợ tăng trưởng kinhtế cần bước chuyển dần sang chế điều hành CSTT với khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu Trước mắt, NHNN cần tiếp tục lựa chọn mục tiêu điều hành theo khối lượng kết hợp với việc điều tiết lãi suất, đồng thời chuẩn bị điều kiện để chuyển dần sang điều tiết lãi suất Những tiền đề ban đầu dần hình thành để tiếnđến khn khổ CSTT lạm phát mục tiêu điều hành CSTT NHNN ViệtNam 5.2.2 Nâng cao hiệu công cụ sáchtiềntệ 5.2.2.1 Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở Để nghiệp vụ OMO phát huy hiệu trình điều hành cần: (i) Đa dạng loại hàng hoá giao dịch thị trường; (ii) NHNN cần hoàn thiện quy định lưu ký giấy tờ có giá; (iii) Nghiêncứu tăng thêm số phiên giao dịch để tăng cường khả đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời tăng thêm mức độ can thiệp NHNN đến thị trường; (iv) Tiếp tục gia tăng số lượng thành viên tham gia thị trường mở số lượng đa dạng loại hình; (v) Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thứ cấp GTCG 5.2.2.2 Công cụ lãi suất Cần thực sách lãi suất thay đổi linh hoạt kịp thời, theo sát cung - cầu vốn Với yêu cầu hội nhập ngày mạnh mẽ NHNN cần cụ thể hóa lộ trình tiến tới lựa chọn lãi suất liên ngân hàng làm mục tiêu điều hành CSTT Cùng với yêu cầu hội nhập q trình tự hố lãi suất cần phải có bước thận trọng phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời phải có phối hợp nhịp nhàng với công cụ khác 5.2.2.3 Công cụ tỷ giá Việc điều hành tỷ giá cần phải cân nhắc kết hợp hài hồ lợi ích hoạt động xuất nhập khẩu, lợi ích nhóm dân cư, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinhtế theo hướng có lợi cho tăng trưởng chung kinhtế Việc điều hành tỷ giá phải đặt mối quan hệ hữu với sáchkinhtế khác, đặc biệt sách tài – tiềntệ Bên cạnh đó, điều hành tỷ giá cần phải đảm bảo ưu tiên cho việc thiết lập trì ổn định mối quan hệ bên ngồi, qua tạo thêm điều kiện để đạt cân bên kinhtếĐồng thời, việc điều hành tỷ giá phải hướng đến việc nâng cao uy tín cho VND sở ổn định giá trị đối nội, đối ngoại VND NHNN phải dự kiến nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá tương lai xu hướng vận động chúng để có biện pháp điều chỉnh kịp thời mà tạo ổn định tương đối cho tỷ giá hối đối 5.2.2.4 Cơng cụ dự trữ bắt buộc Trước tình trạng lạm phát thấp NHNN nên cân nhắc việc tiếp tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc không TCTD ưu tiên Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn hỗ trợ thêm nguồn vốn cho TCTD Mặt khác, gia tăng tổng phương tiện toán tỷ lệ lạm phát mức kiểm soát hỗ trợ cho tăng trưởng kinhtế Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần tiếp tục ý tới quy mô hoạt động TCTD cho hợp lý Ngoài việc phạt nặng TCTD hình thức lãi suất, ban tra NHNN vụ liên quan NHNN cần tăng cường kiểm tra việc thực chế độ dự trữ bắt buộc NHTM TCTD khác 5.2.2.5 Linh hoạt, phối hợp đồng công cụ CSTT Chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng công cụ CSTT theo phương châm nâng cao vịđồngViệtNam Việc điều hành CSTT NHNN phải bám sát diễn biến kinhtếvĩ mô, tiềntệ hoạt động ngân hàng để điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT 23 5.2.3 Hồn thiện chế điều hành sáchtiềntệ 5.2.3.1 Tăng cường cơng tác phân tích, thống kê, dự báo NHNN cần phải coi trọng công tác dự báo, sở quan trọng để điều hành công cụ CSTT, khâu định đến hiệu điều hành tính chủ động NHNN điều hành CSTT Cụ thể: (i) NHNN cần trang bị phần mềm chuyên biệt để phục vụ công tác thống kê dự báo; (ii) Thực việc xây dựng hệ thống kho liệu để phục vụ công tác dự báo, thường xuyên cập nhật thông tin, biến động thị trường tiềntệ phục vụ cho cơng tác dự báo; (iii) Nâng cao trình độ đội ngũ cán thực công tác dự báo, thường xuyên tiến hành đào tạo kiến thức tài – tiềntệ kiến thức dự báo; (iv) Thiết lập hệ thống mạng để theo dõi kịp thời xác diễn biến thị trường tiền tệ, diễn biến kinhtếvĩmô ngồi nước từ làm sở cho việc phân tích, điều chỉnh, cập nhật dự báo tiền tệ, vĩmơ 5.2.3.2 Kiểm sốt quy mơ tín dụng Thực kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, tiếp tục theo phương châm mở rộng tín dụng đơi với an toàn, nâng cao chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống thúc đẩy tăng trưởng kinhtế hợp lý - Thực sách hỗ trợ tăng trưởng kinhtếvĩ mơ: (i) Trước hết cần kích cầu tiêu dùng, sách hỗ trợ lãi suất vay tiêu dùng hay giảm thuế thu nhập cá nhân lúc khơng phù hợp; (ii) Tiết giảm chi phí sản xuất, tăng xuất lao động, chất lượng sản phẩm; (iii) Khai thác thị trường xuất mới; (iv) Tăng cường đầu tư cơng có hiệu - Về sáchtiềntệ - tín dụng ngân hàng: (i) Có sách đột phá hoạt động cấp xử lý tín dụng; (ii) Xử lý nợ xấu liệt, đồng bộ, lộ trình; (iii) Tiếp tục đẩy mạnh trình mua bán, sáp nhập (M&A) TCTD 5.2.3.3 Chống tình trạng la hóa, vàng hóa kinhtế Việc thay đổi cách thức điều hành tỷ giá bước lộ trình chống la hóa, dần xóa bỏ quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ.Tiếp tục giải vấn đề sau: (i) Giữ ổn định kinhtếvĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, tạo niềm tin cho nhà đầu tư công chúng vào VND; (ii) Chú trọng đến biện pháp quản lý kiểm soát biến động luồng vốn ngắn hạn mà không ảnh hưởng đến luồng vốn dài hạn; (iii) Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm chủ trương quy định hành chống “đô la hóa” kinhtế 5.2.3.4 Nâng cao tính độc lập tương đối NHNN ViệtNam Cần nâng cao tính độc lập tương đối NHNN Việt Nam, tách bạch rõ vai trò, tácđộng CSTT CSTK đến mục tiêu kiềm chế lạm phát mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinhtế Trên sở đó, tăng cường phối hợp đồng CSTT, CSTK, sách thương mại đầu tư đến mục tiêu tổng thể ổn định kinhtếvĩmô Cụ thể, cần giải vấn đề sau: (i) Xác định mục tiêu, trọng tâm phối hợp; (ii) Xây dựng kịch phối hợp sách; (iii) Xác định thời điểm phối hợp, can thiệp sách; (iv) Bảo đảm tính quán mục tiêu sách ngắn hạn dài hạn phối hợp CSTK CSTT 5.2.3.5 Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, định hướng tâm lý thị trường Phối hợp quan truyền thông để định hướng tâm lý thị trường, hạn chế tâm lý bất lợi không đáng có, ảnh hưởng đến niềm tin thị trường vào điều hành sáchvĩmơ nói chung điều hành CSTT nói riêng NHNN cần thiết phải xác định nội dung truyền tải, cách thức truyền tải, cam kết công bố nội dung truyền tải nhằm định hướng thị trường NHNN cần tăng cường rõ ràng, tính quán, tin cậy CSTT điều kiện khác nhằm thực mục tiêu ưu tiên số kiểm soát lạm phát, ổn định kinhtếvĩmơ Chuẩn hóa cơng tác quản lý thơng tin kinhtế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều hành CSTT 24 KẾT LUẬN KinhtếViệtNam 2008 – 2011 cho thấy kinhtế chịu ảnh hưởng lớn khủng hoảng tài tồn cầu biến động phức tạp kinhtế giới Nền kinhtế phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, cân đối lớn, kinhtế bộc lộ yếu kém, hiệu đầu tư thấp, thị trường tài nhiều bất ổn NHNN chủ động thực thi CSTT linh hoạt, đoán việc kiểm soát cung tiền, lãi suất, tỷ giá, giá vàng Giai đoạn 2012 - 2017 CSTT để lại điểm nhấn lớn trì ổn định kinhtếvĩmơ thơng qua việc kiểm soát lạm phát mức hợp lý, ổn định tỷ giá, giảm tình trạng la hóa, thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng vào khu vực ưu tiên Việc thực mục tiêu ổn định kinhtếvĩmơ kiểm sốt lạm phát mức hợp lý có đóng góp quan trọng CSTT Nhưng việc trì tính ổn định kinhtếnăm tạo điều kiện tốt cho phát triển kinhtếViệtNam tốn khó nhà hoạch định sách Trong khn khổ luận án hệ thống hóa làm rõ sở lý thuyết CSTT tácđộng CSTT đến tăng trưởng lạm phát – hai biến số quan trọng kinhtếvĩmô Làm rõ vấn đề ổn định kinhtếvĩ mô, nhiệm vụ CSTT mục tiêu sách ổn định kinhtếvĩ mô, luận quan trọng để đưa khuyến nghị cho CSTT ViệtNam Luận án tiến hành nghiêncứukinh nghiệm điều hành CSTT Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, NHTW Thái Lan, NHTW Nhật Bản, NHTW Anh, NHTW Châu Âu, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), đưa định hướng, học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện bối cảnh ViệtNamĐồng thời, luận án tổng hợp phân tích diễn biến điều hành CSTT ViệtNam khoảng thời gian dài từ 2005 – 2017 kết đạt điều hành CSTT NHNN ViệtNam mục tiêu sách hướng đến mục tiêu ổn định kinhtếvĩmơ định tính định lượng ra: Ở ViệtNam lạm phát khứ đóng vai trò quan trọng việc xác định lạm phát CSTT với tư cách quan trọng để kiểm soát lạm phát Việt Nam; Kết nghiêncứu cho thấy có tácđộng định từ CSTT đến sản lượng; Lãi suất kinhtế mức thấp hỗ trợ cho doanh nghiệp kinhtế tiếp cận với dòng vốn rẻ, hỗ trợ ổn định kinh doanh tăng mức sản lượng Cần kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, tiếp tục theo phương châm mở rộng tín dụng đơi với an toàn, nâng cao chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống thúc đẩy tăng trưởng kinhtế hợp lý; Kết cho thấy giá tăng chậm nghĩa tổng cầu tăng chậm, hay kinhtế trì trệ; Hay, kiểm sốt lạm phát, trì ổn định kinhtếvĩmơ góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững Trên sở phân tích, đánh giá tácđộng CSTT đếnkinhtế luận án đề xuất khuyến nghị, bao gồm: Khuyến nghị việc lựa chọn mục tiêu điều hành CSTT; Khuyến nghị nâng cao hiệu công cụ CSTT; Và khuyến nghị hoàn thiện chế điều hành CSTT Những khuyến nghị đưa nhằm giúp cho NHNN điều hành CSTT thực mục tiêu ưu tiên ổn định kinhtếvĩ mô, hướng tới tăng trưởng ổn định, phát triển bền vững kinhtế - xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Vân Anh, Chínhsáchtiềntệ với mục tiêu ổn định kinhtếvĩmơViệt Nam, Tạp chí Kinhtế Châu Á – Thái Bình Dương, Số cuối tháng năm 2016 Nguyễn Thị Vân Anh, Kinh nghiệm điều hành sáchtiềntệ số nước, Tạp chí Tài chính, Kỳ – Tháng 12/2016 (646) Nguyễn Thị Vân Anh, Về công tác điều hành sáchtiềntệ Ngân hàng Nhà nước, Tạp chí Kinhtế dự báo, 06/2017 số 17 Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Văn Thời, Đánh giá tácđộngsáchtiềntệđến lạm phát ViệtNam giai đoạn 2008 – 2017, Tạp chí Khoa học Cơng Đồn, Số 11 – 2018 Hoang Thanh Tung, Nguyen Thi Van Anh, Discussion on the Impact of Money Policy to Growth and Inflation in Vietnam in the Period 2008 – 2017 from the Results of the Var Model, Baasana – Vietnam chapter international conference 2018 globalization, innovation, governance and sustainable development ... sách tiền tệ tác động sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mơ Chương 3: Thực trạng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 4: Đánh giá tác động sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam. .. GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MƠ VIỆT NAM 4.1.1 Cơ chế truyền dẫn tác động. .. tài: Nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam cho luận án tiến sỹ 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu tác động CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt