1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY HỌC TRẢI NGHIEM VẬT LÍ (4)

9 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 870,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN HÈ NĂM HỌC 2018 – 2019 Câu hỏi: Câu 1: Nêu khung lực kỉ XXI Câu 2: Nêu bước tổ chức chuyên đề dạy học trải nghiệm sáng tạo Câu 3: Trình bày chủ đề minh họa dạy học trải nghiệm sáng tạo chương trình vật lí phổ thơng Bài làm: Câu 1: Các khung lực kỉ XXI Về lực chung Các lực chung Biểu Năng lực tự học a) Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực b) Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học c) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua lời góp ý GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Năng lực giải a) Phân tích tình học tập; phát nêu tình vấn đề có vấn đề học tập b) Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề c) Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Năng lực sáng a) Đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ tạo thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác b) Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất c) Suy nghĩ khái quát hoá thành tiến trình thực cơng việc đó; tôn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lý d) Hứng thú, tự suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không lo lắng tính sai ý kiến đề xuất; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác Năng lực tự quản a) Nhận yếu tố tác động đến hành động thân lý học tập giao tiếp hàng ngày; kiềm chế cảm xúc thân tình ngồi ý muốn b) Ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình; xây dựng thực kế hoạch nhằm đạt mục đích; nhận có ứng xử phù hợp với tình khơng an tồn c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lý thân học tập sống hàng ngày d) Đánh giá hình thể thân so với chuẩn chiều cao, cân nặng; nhận dấu hiệu thay đổi thân để nâng cao sức khoẻ; nhận kiểm soát yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ tinh thần môi trường sống học tập Năng lực giao a) Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan tiếp trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp; b) Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp; c) Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Năng lực tác hợp a) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp; b) Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với cơng việc cụ thể; c) Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp; d) Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm; e) Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm Năng lực sử dụng a) Sử dụng cách thiết bị ICT để thực nhiệm vụ cụ thể; công nghệ thông tin nhận biết thành phần hệ thống ICT bản; sử dụng truyền thông phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng b) Xác định thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập; tìm kiếm thơng tin với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thơng tin phù hợp; đánh giá phù hợp thông tin, liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức biết với thông tin thu thập dùng thông tin để giải nhiệm vụ học tập sống; Năng lực sử dụng a) Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, ngôn ngữ chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung chủ đề thuộc chương tŕnh học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn; b) Phát âm nhịp điệu ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng thể hai lĩnh vực ngữ bút ngữ, thông qua ngữ cảnh có nghĩa; phân tích cấu trúc ý nghĩa giao tiếp loại câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện; c) Đạt lực bậc ngoại ngữ Năng lực tính a) Sử dụng phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn) toán học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kĩ đo lường, ước tính tình quen thuộc b) Sử dụng thuật ngữ, kí hiệu tốn học, tính chất số hình hình học; sử dụng thống kê tốn học học tập số tình đơn giản hàng ngày; hình dung vẽ phác hình dạng đối tượng, môi trường xung quanh, nêu tính chất chúng c) Hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; bước đầu vận dụng toán tối ưu học tập sống; biết sử dụng số yếu tố lơgic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng d) Sử dụng dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng máy tính cầm tay học tập sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính tốn học tập Các lực chun biệt mơn Vật lí a) Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung Bảng 1: Bảng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung Stt Năng lực chung Biểu lực mơn Vật lí Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu - Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật - Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin - Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm văn - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối - Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi - Đặc biệt quan trọng lực thực nghiệm - Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt - Tiến hành thực cách thức tìm câu trả lời - Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu - Đánh giá độ tin cậy kết thu - Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đoán) - Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu - Giải tập sáng tạo - Lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu Khơng có tính đặc thù Năng lực tự quản lí Nhóm lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp - Sử dụng ngơn ngữ vật lí để mô tả tượng - Lập bảng mô tả bảng số liệu thực nghiệm - Vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước - Vẽ sơ đồ thí nghiệm - Mơ tả sơ đồ thí nghiệm - Đưa lập luận lơ gic, biện chứng Năng lực hợp - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm tác - Tiến hành thí nghiệm theo khu vực khác Nhóm lực cơng cụ (Các lực hình thành trình hình thành lực trên) Năng lực sử dụng - Sử dụng số phần mềm chuyên dụng (maple, coachs…) công nghệ thông tin để mô hình hóa q trình vật lí truyền thơng (ICT) - Sử dụng phần mềm mô để mô tả đối tượng vật lí Năng lực sử dụng - Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn tả quy luật vật lí ngơn ngữ - Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lí - Đọc hiểu đồ thị, bảng biểu Năng lực tính tốn - Mơ hình hóa quy luật vật lí cơng thức tốn học - Sử dụng tốn học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức b) Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học Bảng 2: Năng lực chun biệt mơn Vật lí Nhóm lực Năng lực thành phần mơn Vật lí thành phần Nhóm NLPT HS có thể: liên quan đến - K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, sử dụng kiến nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí thức vật lí Nhóm NLTP phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) Nhóm NLTP trao đổi thơng tin Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn HS có thể: - P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí - P2: mơ tả tượng tự nhiên ngơn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí - P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí - P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí - P7: đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra - P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét - P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái qt hóa từ kết thí nghiệm HS - X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - X2: phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) - X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau, - X4: mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) - X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp - X7: thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí - X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí HS - C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí - C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân - C3: vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể mơn Vật lí ngồi mơn Vật lí - C4: so sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường - C5: sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại - C6: nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử Câu 2: Các bước tổ chức chuyên đề dạy học trải nghiệm sáng tạo Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc bao gồm số việc: Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn gọn - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Tên hoạt động gợi ý kế hoạch HĐTNST, tùy thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Mỗi hoạt động thực mục đích chung chủ đề theo tháng có mục tiêu cụ thể hoạt động Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động - Căn để đánh giá kết hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò Tùy theo chủ đề HĐTNST tháng, đặc điểm HS hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? - Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Mục tiêu đạt hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen dó có hình thức chủ đạo, hình thức khác phụ trợ Bước 5: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, không gian… cần cho việc hoàn thành mục tiêu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? - Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động Rõ sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình Đó giáo án tổ chức hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Câu 3: Trình bày chủ đề minh họa dạy học trải nghiệm sáng tạo chương trình vật lí phổ thơng : I CHỦ ĐỀ: MẠ ĐỒNG(VÀNG,BẠC) CHO VỊNG ĐEO TAY MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu chất dòng điện chất điện phân, tượng dương cực tan, định luật Faraday điện phân Kỹ năng: -Tiến hành thí nghiệm điện phân - Sử dụng phần mềm power point thiết kế báo cáo Thái độ: - Học sinh làm việc nghiêm túc, cẩn thận, trung thực - Tinh thần hợp tác làm việc nhóm - u thích khoa học, say mê việc nghiên cứu khoa học - Thấy ứng dụng thực tế môn học, từ u thích mơn học Năng lực cần hình thành - Tự học nghiên cứu phương án mạ từ sgk internet - Sáng tạo tìm cách mạ cho sản phẩm có tính thẩm mĩ - Giải vấn đề : có sản phẩm để báo cáo thời gian quy định có tính thẩm mĩ - Hợp tác thành viên nhóm để thực nhiệm vụ tốt II Chuẩn bị Giáo viên : - Bộ thí nghiệm tượng điện phân III - Đồng phoi bào - Muối đồng sunfat (CuSO4) - Vòng sắt - Máy ảnh - Máy vi tính - Máy chiếu Học sinh: tìm bạc kim loại cần mạ khác kèm theo muối kim loại Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm thực báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm kiếm thơng tin Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trước thực nhiệm vụ - Giới thiệu nhiệm vụ học tập - Lắng nghe thảo luận - Chọn 7-8 HS thành lập nhóm - Bầu nhóm trưởng, thư kí cho nhóm - Nhận nhiệm vụ giao - Giao nhiệm vụ cho thành viên - Tiếp thu tiêu chí đánh giá - Đưa cách đánh giá kết thực dự án - Yêu cầu học sinh thiết kế phương án thí - Thảo luận đưa phương án thiết kế nghiệm điện phân có tượng dương - Chuẩn bị thiết bị, vật liệu, dụng cụ theo cực tan yêu cầu giáo viên - Hướng dẫn học sinh tìm thiết bị, vật - Lập kế hoạch cơng tác liệu, dụng cụ - Lập kế hoạch làm việc với nhân viên phòng thí nghiệm Vật lí, Hóa học, phòng - Ghi nhận thông tin thực hành Tin học - Cung cấp cho học sinh nguồn tài - Soạn trình chiếu để báo cáo liệu tham khảo - Hướng dẫn học sinh soạn trình - Chụp hình bước tiến hành sản chiếu power point để báo cáo phẩm thu - Yêu cầu học sinh chụp hình bước tiến hành sản phẩm thu - Lắng nghe ghi nhớ lưu ý - Dặn dò học sinh số lưu ý thực nhiệm vụ Trong thực nhiệm vụ - Theo dõi tiến độ làm việc nhóm - Báo cáo tiến độ làm việc cho giáo viên - Giải đáp thắc mắc thành - Đưa câu hỏi vấn đề thắc mắc viên nhóm - Viết báo cáo - Hướng dẫn học sinh viết báo cáo Sau hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho nhóm thuyết trình trước - Nhóm trưởng thay mặt nhóm lên thuyết lớp hoạt động sản phẩm nhóm trình báo cáo nhóm - Thảo luận hoạt động sản phẩm nhóm - Đặt câu hỏi thảo luận trả lời - Tổng kết, đánh giá Rút kinh nghiệm - Ghi nhận rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm Hoạt động 3: Đánh giá Hoạt động giáo viên thiết kế thành tiêu chí đánh giá: đánh giá cá nhân, nhóm… theo phiếu Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm: Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm Điểm giáo viên học sinh Hoàn thành tất phần dự án Mơ tả tiến trình thực dự án Mơ tả q trình pha chế dung dịch Mơ tả q trình gia cơng vòng sắt Mơ tả bước lắp ráp thí nghiệm điện phân Trình bày tượng dương cực tan Đề xuất phương án để lớp mạ bám vào tối đa 10 10 10 10 10 10 10 vật cần mạ Chất lượng sản phẩm sau mạ Có hình ảnh video minh họa Trình bày tự tin, dùng từ ngữ xác Tổng cộng Thiết kế phương án tính điểm cho nhóm 10 10 10 100 - Mỗi Giáo viên tham gia đánh giá sử dụng 01 phiếu đánh giá - Mỗi học sinh lớp sử dụng 01 phiếu đánh giá - Điểm TB GV = Tổng điểm phiếu giáo viên đánh giá/số giáo viên - Điểm TB HS = Tổng điểm phiếu học sinh đánh giá/số học sinh - Đánh giá theo thang điểm 100, sau quy đổi thang điểm 10 Điểm nhóm= IV Kết sản phẩm 1.Một số hình ảnh thực Dụng cụ thiết bị thí nghiệm điện phân Tiến hành lắp ráp thí nghiệm Thí nghiệm thành cơng Sản phẩm dự án - Chiếc vòng sắt mạ đồng - Bài báo cáo phần mềm power point

Ngày đăng: 17/10/2018, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w