1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ hợp học tập hợp tác trong dạy học giải toán đại số ở lớp 10 THPT

127 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - HÀ VĂN THẮNG TỔ CHỨC HỌC TẬP HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ Ở LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - HÀ VĂN THẮNG TỔ CHỨC HỌC TẬP HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ Ở LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn tốn Mã số: 814 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, đƣợc tổng hợp từ trình khảo sát, thực nghiệm Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Hà Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Triệu Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng sau Đại Học, Ban chủ nhiệm Khoa Toán - Lý - Tin tất thầy giáo Khoa Tốn - Lý - Tin, trường Đại Học Tây Bắc, thầy cô giáo khoa Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu thầy cô giáo học sinh trường THPT Chu Văn Thịnh huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho tơi suốt q trình khảo sát, điều tra sư phạm, thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho luận văn tiến hành thực nghiệm Cuối tơi bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người bạn thân, bạn bè bạn học viên K4- Cao học lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Sơn La, tháng 12 năm 2017 Tác giả Hà Văn Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CỤM TỪ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC BỐ CỤC LUẬN VĂN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Học tập hợp tác 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3.Những dấu hiệu học tập hợp tác 14 1.1.4.Tác dụng học tập hợp tác 18 1.1.5.Các hình thức HTHT 19 1.1.6.Các loại nhóm học tập hợp tác 20 1.1.7.Những kết HS đạt đƣợc làm việc nhóm hợp tác 23 1.1.8.Vai trò học tập hợp tác hai nhân tố q trình dạy học 24 1.1.9.Những hạn chế học tập hợp tác 25 1.2.Tổ chức học tập hợp tác 26 1.2.1.Quan niệm tổ chức học tập hợp tác 26 1.2.2.Một số yếu tố cần thiết tổ chức học tập hợp tác 28 1.2.3.Các yêu cầu giáo viên tổ chức học tập hợp tác 29 1.2.4.Tình học tập hợp tác 32 1.2.5.Quy trình thiết kế tình học tập hợp tác dạy học toán 33 1.2.6.Những kinh nghiệm để tổ chức học tập hợp tác thành công 34 1.2.7.Một số vấn đề lực hợp tác cần hình thành cho học sinh 35 1.2.8.Hệ thống kỹ học tập hợp tác mơn tốn cần phát triển cho học sinh 35 1.3.Khảo sát thực trạng nhận thức GV HS HTHT 37 1.3.1.Khảo sát thực trạng 37 1.3.2.Kết khảo sát phân tích kết 38 1.3.3.Kết luận điều tra 40 1.4.Thực trạng việc dạy học Đại số lớp 10 THPT 41 1.5.Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ Ở LỚP 10 44 2.1 Tiến trình tổ chức học tập hợp tác 44 2.1.1 Công tác chuẩn bị GV HS trƣớc tổ chức HTHT 44 2.1.1.1 Hoạt động giáo viên 44 2.1.1.2 Hoạt động học sinh 48 2.1.2 Các bƣớc tổ chức thực hoạt động HTHT 48 2.2 Xây dựng tổ chức số tình học tập hợp tác dạy học giải toán Đại số lớp 10 51 2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 74 2.3.1 Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá cá biệt hóa nhóm 74 2.3.2 Phƣơng pháp KT, ĐG kết chung nhóm 76 2.3.3 Phƣơng pháp KT, ĐG hành vi hợp tác 76 2.4 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Nội dung, đối tƣợng thực nghiệm 80 1.2 Tổ chức thực nghiệm 80 3.2.1 Kế hoạch, thời gian thực nghiệm 81 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 81 3.3 Kết thực nghiệm 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.4.1 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm tình dạy học.84 3.4.2 Đánh giá thực nghiệm dạy học theo chủ đề 84 3.5 Kết luận chƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 CÁC CỤM TỪ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN Tên viết tắt Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học HTHT Học tập hợp tác THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng HĐ Hoạt động iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mối quan hệ tƣơng tác HS hoạt động học tập 11 Bảng 1.2: So sánh HS học tập hợp tác với HS không tham gia học tập hợp tác 23 Bảng 3.1 Kết phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra trƣớc thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 82 Bảng 3.3 So sánh định lƣợng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 83 v MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nội dung cốt l i đƣợc đ t Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI Một giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng giáo dục đổi phƣơng pháp dạy học Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc kh ng định Nghị Trung ƣơng khóa VII, Nghị Trung ƣơng khóa VIII, đƣợc pháp chế hóa Luật Giáo dục năm 2005 Nghị trung ƣơng khóa VII ch r nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo là: Phải huyến h ch tự học, phải áp dụng phương pháp dạy học đại đ b i dưỡng cho học sinh ực tư sáng tạo, ực giải vấn đề Nghị Trung ƣơng khóa VIII tiếp tục kh ng định Đ i phương pháp giáo dục, hắc phục ối truyền thụ chiều, rèn uyện nếp tư sáng tạo người học T ng bước áp dụng phương pháp ti n tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều iện thời gian tự học, tự nghi n cứu cho học sinh, sinh vi n Cao đ ng, Đại học Định hƣớng đƣợc pháp chế hóa điều 5.2, Luật Giáo dục năm 2005 Phương pháp giáo dục phải phát huy t nh t ch cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học b i dưỡng cho người học ực tự học, thực hành, òng say m học tập ch vươn n Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI Đ i bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng y u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều iện inh tế thị trường định hướng xã PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Giáo án 1: Bài: Phƣơng trình quy phƣơng trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2) I Mục tiêu học: 1, Về kiến thức: + Nhận dạng phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu + Biết cách giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu 2, Về kỹ Giải thành thạo phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu 3, Về tư duy, thái độ: Tích cực tự giác, chủ động hoạt động nhóm Tiết có hai nội dung + Phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối + Phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu Trong tiết học GV tổ chức hoạt động theo nhóm hợp tác lần 4, Năng lực hướng tới: HS đƣợc phát triển lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ II Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học - Phƣơng pháp: Tổ chức học tập hợp tác nhóm, nhóm - Phƣơng tiện: Máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ III Chuẩn bị GV HS - GV: Chuẩn bị phiếu học tập cho hoạt động nhóm, giáo án powerpoint Báo trƣớc cho HS chuẩn bị hình thức HTHT, chia nhóm nhóm gồm 10 HS Hƣớng d n HS kỹ hợp tác, can thiệp hƣớng d n cần thiết Động viên khích lệ HS học tập Thể chế hóa kiến thức, chuẩn bị phƣơng tiện dạy học Chấm điểm phiếu học tập, kết trình bày hoạt động nhóm HS hoạt động nhân, HS phát biểu hoạt động nhóm Để làm tốt nhiệm vụ này, GV cần linh hoạt khẩn trƣơng sáng suốt - HS: Tự bầu trƣởng nhóm, thƣ ký, phân công nhiệm vụ cá nhân, hợp tác với q trình hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Hoạt động đầu GV đ t vấn đề vào bài: Hãy nêu phƣơng trình đƣa phƣơng trình bậc nhất, bậc hai? HĐ 1: Hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối HĐ 1.1 : Thực phiếu học tập số 1, số - Mục tiêu: Hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối - Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, nghe trả lời câu h i - Phương thức thực hiện: Hoạt động theo nhóm, nhóm bàn (4HS) - Sản phẩm: HS giải toán báo cáo kết - Tiến trình thực hiện: GV phát phiếu học tập số 1,2 cho nhóm, nhóm có thêm phiếu ghi kết nhóm, biên nhóm, phiếu đánh giá hợp tác nhóm (phụ lục 3) a, Nội dung học tập: GV thiết kế nhiệm vụ cho HS để thông qua nhiệm vụ em dần hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Phiếu học tập số 1: Giải phƣơng trình sau: c x   x  (1) d x   x  5x  Từ đƣa cách giải phƣơng trình dạng: f ( x)  g ( x) Phiếu học tập số 2: Giải phƣơng trình sau: a, x   3x  b, x   x  3x Từ đƣa cách giải phƣơng trình dạng: f ( x)  g ( x) b, Tổ chức học tập hợp tác - GV phân cơng nhóm, phát phiếu học tập cho HS nhóm, phân cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, quy định thời gian (15 phút) - Hợp tác nhóm: Sau làm xong, thành viên nhóm khớp kết quả, thảo luận trao đổi để đến thống kết chung nhóm, thƣ kí ghi lại vào phiếu học tập chung nhóm Mỗi cá nhân phải sẵn sàng trình bày ý kiến sở lắng nghe ý kiến chung nhóm - Hợp tác nhóm: GV thu phiếu học tập nhóm gọi HS nhóm nộp sản phẩm nhóm trình bày, nhóm khác đạt câu h i đại diện trình bày, HS đại diện trả lời ho c HS khác nhóm trả lời Sau GV chấm lại chốt đáp án xác tình kết luận câu trả lời cho câu h i nhóm lại Sau kết thúc phần thảo luận GV chốt lại phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối hai trƣờng hợp Kết quả: Phiếu số 1: Với phƣơng trình dạng f ( x)  g ( x) có hai cách khử dấu GTTĐ thƣờng dùng là: x   x 3   3  x  A A  + Cách 1: Dùng định nghĩa: A    A A  x3 x < Cụ thể: +) Nếu x  : (1)  x   x   x  7 +) Nếu x < : (1)   x  x   x   Thử lại ta thấy x  7 không th a mãn điều kiện nên bị loại Vậy phƣơng trình có nghiệm x   + Cách 2: Bình phƣơng hai vế: f ( x)  g ( x)  f ( x)  g ( x)  x  7 (1)   x  3   x    3x  22 x     x    2 Thử lại ta thấy x  7 không th a mãn điều kiện nên bị loại Vậy phƣơng trình có nghiệm x   Phiếu số 2: Phƣơng trình dạng f ( x)  g ( x) bình phƣơng hai vế để khử dấu GTTĐ, sau biến đổi đƣa phƣơng trình biết cách giải Lƣu ý: Khi bình phƣơng hai vế phải thử lại nghiệm HĐ 1.2 : Thực phiếu học tập số - Mục tiêu: Hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối - Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, nghe trả lời câu h i - Phương thức thực hiện: Hoạt động theo nhóm, nhóm hai bàn (8HS) - Sản phẩm: HS giải toán báo cáo kết - Tiến trình thực hiện: GV phát phiếu học tập số cho nhóm, nhóm có thêm phiếu ghi kết nhóm, biên nhóm, phiếu đánh giá hợp tác nhóm (phụ lục 3) a, Nội dung học tập: GV thiết kế nhiệm vụ cho HS để thông qua nhiệm vụ em dần hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Phiếu học tập số 3: 1, Giải phƣơng trình sau: a, x   x   2 x  b,  x   x   x 2, Từ đƣa cách giải phƣơng trình dạng: f ( x)  g ( x)  h( x) b, Tổ chức học tập hợp tác - GV phân cơng nhóm, phát phiếu học tập cho HS nhóm, phân cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, quy định thời gian (5 phút) - Hợp tác nhóm: Sau làm xong, thành viên nhóm khớp kết quả, thảo luận trao đổi để đến thống kết chung nhóm, thƣ kí ghi lại vào phiếu học tập chung nhóm Mỗi cá nhân phải sẵn sàng trình bày ý kiến sở lắng nghe ý kiến chung nhóm - Hợp tác nhóm: GV thu phiếu học tập nhóm gọi HS nhóm nộp sản phẩm nhóm trình bày, nhóm khác đạt câu h i đại diện trình bày, HS đại diện trả lời ho c HS khác nhóm trả lời Sau GV chấm lại chốt đáp án xác tình kết luận câu trả lời cho câu h i nhóm lại Sau kết thúc phần thảo luận GV chốt lại phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối hai trƣờng hợp Kết quả: Phiếu số 3: Đối với phƣơng trình dạng f ( x)  g ( x)  h( x) khử dấu GTTĐ b ng cách lập bảng xét dấu HĐ 2: Hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chƣa ẩn dƣới dấu - Mục tiêu: Hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu - Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, nghe trả lời câu h i - Phương thức thực hiện: Hoạt động theo nhóm, nhóm bàn (4HS) - Sản phẩm: HS giải tốn báo cáo kết - Tiến trình thực hiện: GV phát phiếu học tập số cho nhóm, nhóm có thêm phiếu ghi kết nhóm, biên nhóm, phiếu đánh giá hợp tác nhóm (phụ lục 3) a, Nội dung học tập: GV thiết kế nhiệm vụ cho HS để thông qua nhiệm vụ em dần hình thành phƣơng pháp giải phƣơng trình GV giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập sơ Giải phƣơng trình: Cách giải phƣơng trình: x  x  10  3x  f ( x)  g ( x) b, Tổ chức học tập hợp tác - GV phân công nhóm, phát phiếu học tập cho HS nhóm, phân cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, quy định thời gian (8 phút) - Hợp tác nhóm: Sau làm xong, thành viên nhóm khớp kết quả, thảo luận trao đổi để đến thống kết chung nhóm, thƣ kí ghi lại vào phiếu học tập chung nhóm Mỗi cá nhân phải sẵn sàng trình bày ý kiến sở lắng nghe ý kiến chung nhóm - Hợp tác nhóm: GV thu phiếu học tập nhóm gọi HS nhóm nộp sản phẩm nhóm trình bày, nhóm khác đạt câu h i đại diện trình bày, HS đại diện trả lời ho c HS khác nhóm trả lời Sau GV chấm lại chốt đáp án xác tình kết luận câu trả lời cho câu h i nhóm lại Sau kết thúc phần thảo luận GV chốt lại phƣơng pháp giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu + Vì nhóm thực nhiệm vụ nên để chủ động GV gọi nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại theo dõi nhận xét sửa chữa + GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá chốt kết Giải Giải phƣơng trình: Cách 1: x  x  10  3x   x  x  10   3x  1 x 1  x  x  10  x  x   x  x     x    2 Thay vào phƣơng trình ban đầu thấy x= th a mãn x   khơng th a mãn Vậy phƣơng trình có nghiệm x = Cách 2: 2   x  x  10   3x  1 x  x  10  3x     3x    x  x  10  x  x  8 x  x        x 1 1 x  x    3   Cách giải phƣơng trình: f ( x)  g ( x) bình phƣơng hai vế ho c đ t ẩn phụ HĐ 3: Luyên tập (Kiểm tra 15 phút) Giải phƣơng trình sau: 1, Hãy đánh giá ời giải phép giải phương trình sau a, Giải phƣơng trình: x   x  1 Ta có: 1   x  1   x  1   x   x  2 b, Giải phƣơng trình: x   x   2 Ta có điều kiện phƣơng trình (2) là: x  1     x  1   x  1  x  (th a  x   x  x   x  3x     x  mãn ĐK) (th a mãn ĐK) Vậy phƣơng trình có hai nghiệm x = x = 2, Giải phƣơng trình:  x  x   Đáp án: 1, a, Ở câu ta giản ƣớc x -1 hai vế biểu thức  x  1   x  1 nê làm nghiệm x = b, Ở câu này, ta làm xuất nghiệm ngoại lai : x = nghiệm phƣơng trình ( nói chung bình phƣơng hai vế phƣơng trình khơng phải phép biến đổi tƣơng đƣơng) 2,  x  x   1 (1)   x  x     x  x     x  x   (3  x)( x  2)    (3  x)( x  2)    x  x   x  x    x  1  x  Thử lại: +) x = 1: vế trái  x   vế phải x  1  1  Vậy: x = nhận đƣợc +) x = 2: vế trái  x   vế phải x  1  1  Vậy: x = bị loại Tóm lại, nghiệm phƣơng trình x = HĐ 4: Hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kỹ học để giải toán - Nhiệm vụ: HS nhà thực - Phƣơng thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: HS giải toán báo cáo kết vào tiết học sau - Tiến trình thực hiện: Bài tập: Tùy theo giá trị m, tìm nghiệm nguyên phƣơng trình x    3x  m  HĐ 5: Củng cố - GV chốt lại nội dung trọng tâm bài: Phƣơng pháp giải phƣơng trình - Nhận xét, đánh giá hoạt động hợp tác tiết học + Nhận xét sản phẩm nhóm + Nhận xét tinh thần, thái độ, cách thức hoạt động + Đánh giá, cho điểm nhóm cá nhân HĐ 6: Hƣớng dẫn nhà - Nghiên cứu vận dụng làm tập Giáo án 2: Bài “Dấu tam thức bậc hai” (tiết 1) V Mục tiêu 1, Về iến thức - Biết dạng tam thức bậc hai - Hiểu phát biểu đƣợc định lí dấu tam thức bậc hai 2, Về ỹ Biết vận dụng đƣợc định lí việc giải tốn xét dấu tam thức bậc hai 3, Tư duy, thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập, rèn luyện tƣ giải toán, kỹ hợp tác 4, Năng ực hướng tới Phát triển lực hợp tác, khả trình bày, VI Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học - Phƣơng pháp: Tổ chức học tập hợp tác nhóm, nhóm - Phƣơng tiện: Máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ VII Chuẩn bị GV HS : Chuẩn bị GV: Giáo án, máy chiếu, phiếu học tập,… Chuẩn bị HS: Nghiên cứu đọc trƣớc đến lớp IV Tiến trình dạy học Các hoạt động đầu giờ: 1.1.Điểm danh: Chia lớp thành nhóm A Hoạt động khởi động: - Mục tiêu : + HS nhớ đƣợc định lý dấu nhị thức bậc + Biết cách xét dấu nhị thức bậc - Nhiệm vụ: HS tự đọc câu h i xét dấu - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm: Xét dấu đƣợc nhị thức bậc - Tiến trình thực hiện: GV chia nhóm hoạt động yêu cầu nhóm thực nhóm hồn thành trƣớc đánh giá cho điểm Câu hỏi : Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) = (x - 1)(x - 4) Đáp án: Câu hỏi : Ta có f(x) = ( x - 1)( x - 4) x  x-1 - x-4 - f(x) + 0  + + - + - + Ta xét dấu biểu thức f(x) = ( x - 1)( x - 4) = x2 - 5x + Vậy biểu thức có cách khác để xét dấu nhanh gọn B Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Hình thành khái niệm tam thức bậc hai: - Mục tiêu: HS biết đƣợc định nghĩa tam thức bậc hai - Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, nghe trả lời câu h i - Phương thức thực hiện: Hoạt động c p đôi - Sản phẩm: Học sinh biết khái niệm tam thức bậc hai, nhận biết đƣợc tam thức bậc hai lấy đƣợc ví dụ minh họa - Tiến trình thực hiện: + GV kh ng định: Biểu thức f(x) = x2 - 5x + phần kiểm tra cũ tam thức bậc hai: Câu h i 1: Thế tam thức bậc hai? Cho ví dụ minh họa? Câu h i 2: Những biểu thức sau tam thức bậc hai? Hãy xác định hệ số tam thức bậc hai đó? a) f(x) = x2 - 5x + d) f(x) = x2 + b) f(x) = 4x - c) f(x) = - x2 – 6x e) f(x) = mx2 + (m+1) x - 5, m tham số + GV chốt lại dạng tam thức bậc hai bổ sung thêm vấn đề nghiệm tam thức bậc hai nghiệm phƣơng trình bậc hai ẩn mà em học: ax2 + bx + c = ( a  ) biệt thức  = b2 - 4ac hay  ’= b’2 - ac HĐ 2: Định lý dấu tam thức bậc hai - Mục tiêu: + HS hiểu đƣợc định lý dấu tam thức bậc hai + Biết cách xét dấu tam thức bậc hai - Nhiệm vụ: HS tự đọc câu h i xét dấu - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS nắm đƣợc ĐL+ giải toán báo cáo kết - Tiến trình thực hiện: GV tổ chức cho HS thực Phiếu học tập 1, Xét tam thức f ( x)  x2  5x  tính f(4), f(2) ,f(-1), f(0) nhận xét dấu chúng 2, Quan sát đồ thị hàm số y  x2  5x  (hình 1a) ch khoảng đồ thị phía trên, phía dƣới trục hồnh 3, Quan sát đồ thị hình rút mối liên hệ dấu giá trị f ( x)  ax2  bx  c (a  0) ứng với x tùy theo dấu biệt thức  = b2 - 4ac b, Tổ chức học tập hợp tác - GV treo bảng hình vẽ đồ thị hàm số (trang 101) - GV phân cơng nhóm, phát phiếu học tập cho HS nhóm, phân cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, quy định thời gian (10 phút) - Hợp tác nhóm: Sau làm xong, thành viên nhóm khớp kết quả, thảo luận trao đổi để đến thống kết chung nhóm, thƣ kí ghi lại vào phiếu học tập chung nhóm Mỗi cá nhân phải sẵn sàng trình bày ý kiến sở lắng nghe ý kiến chung nhóm Hợp tác nhóm: GV thu phiếu học tập nhóm gọi HS nhóm nộp sản phẩm nhóm trình bày, nhóm khác đạt câu h i đại diện trình bày, HS đại diện trả lời ho c HS khác nhóm trả lời Sau GV chấm lại chốt đáp án xác tình kết luận câu trả lời cho câu h i nhóm lại GV: Kh ng định tính đắn việc quan sát đồ thị hàm số, nhận xét đƣợc dấu giá trị hàm số thông qua so sách kết phần 1) phần 2); phần 3) nội dung định lý vể dấu tam thức bậc hai Dự kiến tình thảo luận Câu 1: Ta có 1) x2  5x    x  1 x  f (4)  0; f (2)  2  0; f (1)  10  0; f (0)   2) x   ;1   4;   : đồ thị phía trục hồnh x  1;4  : đồ thị phía dƣới trục hồnh y y y x x x 1a 1b 1c 3)   : f ( x) dấu với a với x    : f ( x) dấu với a với x  b 2a   : f ( x) dấu với a x   ; x1    x2 ;   trái dấu với a x   x1; x2  (với x1 ; x2 nghiệm tam thức f ( x)  ax2  bx  c x1  x2 ) +Từ GV d n dắt tới việc tiếp cận với nội dung định lý dấu tam thức bậc hai cách nhẹ nhàng + GV giới thiệu cho HS minh họa b ng đồ thị định lý dấu tam thức bậc hai, d n dắt học sinh chốt kiến thức Câu h i : Từ định lý dấu tam thức bậc hai, em nêu bƣớc xét dấu tam thức bậc hai? (HS hoạt động nhóm) + GV chốt lại kiến thức cho HS: Câu h i : Để xét dấu tam thức bậc hai ta thực theo bƣớc nào? Các bƣớc xét dấu tam thức bậc hai: Bƣớc 1: Xác định hệ số a, b, c Bƣớc 2: Tính  ( ho c  ’) tìm nghiệm (nếu có) tam thức bậc hai Bƣớc 3: Xét dấu hệ số a Bƣớc 4: Dựa vào định lý dấu tam thức bậc hai để đƣa kết luận HĐ Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS hiểu biết xét dấu tam thức bậc hai - Nhiệm vụ: HS thực ví dụ (xét dấu tam thức bậc hai) - Phƣơng thức thực hiện: Hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS giải tốn báo cáo kết - Tiến trình thực hiện: Bài 1: Em xét dấu tam thức bậc hai sau: f(x) = - x2 + 3x + Kết quả: f(x) > khoảng (-1 ; 4) f(x) < khoảng  ; 1  (4; ) Bài 2: Em ghép đôi nội dung hai bảng sau để đƣợc kết luận đúng: A, f(x) = – x2 B, f(x) = + x + x2 C, f(x) = x2 – 6x + 1, f(x) > với x 2, f(x) < (-1 ; 1) 3, f(x) > với x  4, f(x) > (-1 ; 1) f(x) <  ; 1  (1; ) A – 4, B – 1, C – HĐ Hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kỹ học để giải toán - Nhiệm vụ: HS nhà thực - Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: HS giải toán báo cáo kết vào tiết học sau - Tiến trình thực hiện: Bài tập: Xác định m để tam thức f(x) = (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 4m – dƣơng với x Đề kiểm tra Cho hai tam thức bậc hai f(x) = x2 - (3m +1)x + 2m2 + 3m – g ( x)  x2  3x  m  f ( x)  a) Với m  1 giải hệ bất phƣơng trình   g ( x)  b) Tìm m để g(x) > với x f(x) < với x   2005; 2006 HĐ 5: Củng cố - GV chốt lại nội dung trọng tâm bài: Định lý dấu tam thức bậc hai - Nhận xét, đánh giá hoạt động hợp tác tiết học + Nhận xét sản phẩm nhóm + Nhận xét tinh thần, thái độ, cách thức hoạt động + Đánh giá, cho điểm nhóm cá nhân HĐ 6: Hƣớng dẫn nhà + Nghiên cứu phần lại + Làm tập 1,2 trang 105 SGK ... 1.4.Thực trạng việc dạy học Đại số lớp 10 THPT 41 1.5.Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ Ở LỚP 10 44 2.1 Tiến trình tổ chức... học lớp 10 đƣợc xem chƣơng trình lề giúp HS làm quen với kiến thức cách học cấp THPT Chính mà việc rèn luyện kiến thức lớp 10 cách nghiêm túc cẩn thận điều vô cần thiết Về phần Đại số lớp 10, HS... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - HÀ VĂN THẮNG TỔ CHỨC HỌC TẬP HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ Ở LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn tốn Mã số: 814 01 11 LUẬN

Ngày đăng: 07/01/2018, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w