Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sủ dụng SGK chủ động, sáng tạo kết hợp khai thác thông tin khoa học Internet Lĩnh vực: Công nghệ Cấp học: Trung học sở Năm học 2015-2016 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Là giáo viên dạy môn Công nghệ lớp 7, từ trải nghiệm qua giảng, tơi nhận thấy việc thiết phải có cải tiến hướng sử dụng khai thác nội dung SGK giáo viên Việc thay đổi sử dụng linh hoạt nội dung SGK cho phù hợp với đặc thù môn việc đưa kiến thức khoa học công nghệ vào giảng (* ) Đặc thù mơn Cơng nghệ lớp , mục đích sau khai thác nội dung lĩnh vực Công nghệ ( Công nghệ trồng trọt, Công nghệ lâm nghiêp, Công nghệ chăn nuôi) biện pháp kỹ thuật Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, lĩnh vực nơng nghiệp nhanh chóng thừa hưởng thành tựu – vấn đề nảy sinh mà SGK cập nhật Một người giáo viên SGk cũ kỹ, người giáo viên phải có linh hoạt cập nhật kiến thức để cung cấp cho học sinh Ngày nay, người giáo viên có lợi từ cơng nghệ thơng tin, việc truy tìm kiến thức liên quan , làm phong phú tăng tính thực tiễn cho giảng điều khơng khó (*) Vấn đề thứ hai tơi đề cập tới việc sử dụng linh hoạt SGK, mở cho học sinh nhận thức tích cực với mơn - tránh nhàm chán cố hữu hình thành nhận thức học sinh, khởi nguồn từ vị mơn Là mơn khơng có nhiều tính ảnh hưởng thực tế đời sống học sinh thành thị, việc tiếp nhận kiến thức dễ nảy sinh học sinh nhàm chán hiệu việc tiếp cận kiến thức điều hiển nhiên Phân tích tính logic khoa học số học SGK, tơi nhận thấy chưa có hợp lý, bất hợp lý đồng thời nguyên nhân gây giảm sút hứng thú học sinh môn học Ví dụ, Bài 12 SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Mở đầu nội dung học, tác giả SGK đưa vấn đề TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH mục Đặc thù học sinh thành thị, việc tiếp cận có kiến thức SÂU BỆNH Vậy, để học sinh giải vấn đề TÁC HẠI chúng không khả thi, khơng logic vấn đề nhận thức Qua tìm hiểu giảng đưa lên mạng xã hội baigiang.violet.vn/ việc DẠY HỌC diễn sử dụng thụ động SGK , đọc tìm thông tin SGK công nhận, phương pháp không phù hợp với đậc thù môn Trước hết học sinh phải cung cấp kiến thức đặc điểm sinh thái SÂU HẠI BỆNH Từ minh chứng thực tế, hiển nhiên việc kết luật TÁC HẠI chúng dễ dàng thuyết phục Vậy việc đảo trình tự nội dung học cần thiết Trình tự cũ SGK Trình tự thay đổi giáo án I- TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH I- KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY II- KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY II- TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH Cũng này, nhận thấy bất cấp nội dung SGK Đó khơng thống từ ngữ Vấn đề đặt học tiêu đề ( SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG) “ SÂU HẠI “ sau mục ( II) , tác giả lại sử dụng từ CÔN TRÙNG Tác giả nên thống dùng từ tiêu đề theo cách Phần nội dung giới thiệu thêm từ ‘ Cơn Trùng’ cách gọi thứ hai sinh vật thuộc lớp Sâu Bọ Đặc điểm sinh học Sâu Bọ ( hay Côn trùng ) đề cập mơn Sinh học lớp 7, tác giả khơng nên trình bày nội dung , gây ‘lỗng ‘ , khơng rõ mục đích Tác giả nên hướng nội dung học đặc điểm sinh học ( Sâu Bọ gây hại ) gây bất lợi cho trồng, : đặc điểm sinh sản ( đẻ nhiều trứng, vòng đời ngắn) , đặc điểm dinh dưỡng ( ăn phận sinh dưỡng cây, đục thân, quả, cắn rễ…) , có khả bay xa, bay cao( gây phát tán rộng, khó kiểm sốt…) Đây đặc thù môn Công nghệ Đồng thời kiến thức sở cho học sinh có hiểu biết để giải vấn đề mà tác giả nêu học: Những dấu hiệu phá hại Tác hại chúng trồng Phần câu hỏi tìm hiểu khơng giúp cho học sinh giải vấn đề môn Đây môn Công Nghệ, câu hỏi mà tác giả cần hướng tới cho học sinh “ Những đặc điểm sinh học côn trùng gây hại trồng ” đơn tìm hiểu ‘” Biến thái trùng”- câu hỏi 2, SGK – kiểu câu hỏi dành cho môn Sinh học Do vậy, giảng dạy, việc thay đổi nội dung SGK theo hướng logic , đảm bảo tính khoa học cần thiết để góp phần đạt mục đích mơn học theo tiêu chí Bộ Giáo Dục đề Với cách khai thác theo hưởng sử dụng SGK cách chủ động, kết hợp khai thác thông tin khoa học trồng trọt mạng internet, giáo án Bài 12 SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG đăng trên mạng giáo dục violet với tài khoản NhueGiang đông đảo giáo viên học sinh sử dụng ***** * PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI I- ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP TRONG BÀI GIẢNG VÀ CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI BÀI GIẢNG CỤ THỂ A- ĐẶT VẤN ĐỀ : Như tơi trình bày phần Đặt Vấn Đề SKKN, vấn đề thứ mà đề cập đến việc Sử dụng kiến thức khoa học công nghệ nông nghiệp cập nhật vào giảng , làm tăng thêm tính thực tế cho mơn, làm phong phú giảng tính thuyết phục nội dung kiến thức SGK Theo qui luật trình nhận thức khởi nguồn từ vật chất Nếu nhận thức có tảng minh chứng thực tế q trình nhận thức đạt hiệu cao hơn: kiến thức có tình thuyết phục, nhận thức trở nên tích cực, việc nhận thức có tính chủ động Kết nhận thức lưu giữ dài lâu Để phát huy vấn đề nhận thức học sinh môn Công Nghệ lớp 7, khai thác hiệu nguồn thông tin mạng Internet nông nghiệp để làm phong phú giảng Kết hợp với việc sửa đổi kiến thức viết chưa hợp lý SGK, xây dựng thành công giáo án học sinh ghi nhận hiệu q trình dạy Cơng Nghệ Bài giảng Ban giám khảo nhà trường đánh giá với số điểm 18,5 , xếp loại Giỏi Bài 10 – VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG – SGK Công nghệ lớp Mục tiêu học : 1- Học sinh hiểu vai trò giống cậy trồng 2- Học sinh biết phương pháp chọn tạo giống trồng Với bố cục học gồm phần : I – Vai trò giống trồng II – Tiêu chuẩn giống trồng tốt III – Phương pháp chọn tạo giống trồng (Bỏ phần III.4 – nội dung giảm tải) Tiến trình giảng A- Cơ sở chung để soạn giáo án theo hướng cải tiến việc sử dụng chủ động SGK Bài học có vấn đề , nội dung câu hỏi ( câu hỏi ) tìm hiểu đề cập đến vấn đề phù hợp với mục tiêu nêu phần đầu học Phần mục tiêu phần câu hỏi SGK không đề cập đến Tiêu chí giống trồng tốt Nhưng kiến thức Tiêu chí giống trồng tốt lại tác giả yêu cầu học sinh ghi nhớ phần GHI NHỚ - SGK Chúng ta thấy bất cập cách viết sách tác giả, khơng có cách thuyết phục để làm rõ đâu vấn đề mà học sinh cần nắm vững Nhìn tổng kiến thức bài, dễ dàng nhận mục I mục II có mối liên quan lồng ghép viêc giải tốt mục I sở nhận thức mục II Mục II nội dung để dẫn đến cần thiết giải mục III Qua khảo sát giảng trang mạng baigiang.violet.vn/, chưa thấy giáo viên đề cập đến vấn đề giảng mà đơn giải giảng theo cách thụ động, dàn trải Ngày sách Hướng dẫn hướng dẫn vậy, bước dàn trải, kết nối kiến thức nội dung bài, Vậy phần tiêu chí lồng ghép vào tiến trình giảng cho hợp lý để kiến thức mục có kết nối thống ? * Sự bất cập SGK liên kết kiến thức mục I mục II Đối với nhà khoa học, để tìm tiêu chí cho giống trồng tốt, họ phải tìm hiểu ảnh hưởng giống trình phát triển nói riêng, sản xuất trồng trọt nói chung Nhưng tác giả SGK không làm sáng tỏ điều Căn : nội dung mục I đề cập SGK sơ sài, chưa đủ điều kiện làm tiền mục II Vậy nên dễ dàng nhận thấy, kiến thức mục I mục II khơng có tương hỗ Nếu người giáo viên thụ động khai thác theo SGK tạo nên khập khễnh giảng, khơng có kết nối kiến thức Để giải vấn đề kiến thức mà tác giả SGK viết chưa hợp lý, vào tiêu chí giống trồng tốt : Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai trình độ kỹ thuật địa phương Có suất cao ổn định Có chất lượng tốt/ Chống chịu sâu, bệnh Tôi phát triển nội dung mục I SGK đầy đủ cách tìm kiếm minh chứng chứng tỏ yếu tố mà giống trồng ảnh hưởng đến trình phát triển trồng sản xuất trồng trọt Từ học sinh tự nhận thức ảnh hưởng giống trồng tự tổng kết kiến thức vai trò giống trồng – vai trò – tương ứng với tiêu chí mà giống trồng tốt cần có ( Trong đó, tác giả SGK nêu vai trị, vai trị khơng phải tiêu chí đánh giá Giống trồng tốt (mục I – SGK ) ) Phương pháp đồng thời giúp học sinh có nhận thức chủ động kiến thức chuyển sang mục II * Sự bất cập SGK nội dung với phần GHI NHỚ Tác giả SGK viết : “ Vai trò giống trồng : giống trồng tốt có tác dụng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng….” – phần GHI NHỚ SGK So sánh với Tiêu chí giống trồng tốt phần GHI NHỚ khơng thuyết phục, không đủ kiến thức Để giải vấn đề tăng vụ thay đổi cấu trồng, giống trồng phải có thời gian sinh trưởng ngắn tiêu chí khơng đề cập Tiêu chí giống trồng tốt Ngồi giống trồng tốt giải vấn đề tính di truyền ( Tính ổn định ) , tính thích nghi khả kháng sâu, bệnh cho Vì vậy, kết thúc học, tơi yêu cầu học sinh không đọc phần GHI NHỚ mà yêu cầu học sinh đọc lại toàn tiêu chí giống trồng tốt học thuộc tiêu chí Mục I – Vai trị giống trồng Bước : Giới thiệu minh chứng a Giới thiệu hình ảnh số giống trồng - Thanh long vỏ vàng ruột trắng, Thanh long vỏ đỏ ruột trắng, Thanh long vỏ đỏ ruột tím hồng LĐ5 - Bưởi da xanh, Bưởi Phúc trạch, Bưởi Đoan Hùng - Dưa hấu vỏ sọc, Dưa hấu vỏ trơn, Dưa hấu không hạt Mục đich: + Học sinh quan sát trả lời câu hỏi : Yếu tố tạo khác sản phẩm loại nông sản ? Câu trả lời ( yếu tố Giống trồng ) đối tượng nghiên cứu học – + Học sinh quan sát kiểu hình chất lượng giống trồng để hoàn thành tập mục I b Giới thiệu đặc điểm số giống lúa Tiêu chí nhận xét Giống lúa P6ĐB Giống lúa BM202 Vụ hè –thu : 75-85 ngày 130-135 ngày vụ đông – xuân : 105-110 ngày 189-190 ngày Năng suất 50- 55 tạ/ha 60 – 75 tạ/ha Thời gian sinh trưởng: Khả thích nghi chịu rét, chịu nóng thích nghi đất với môi trường Khả sâu ,bệnh chống đổ chua mặn kháng nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn chống chịu tốt với vụ xuân số loại sâu, bệnh Giống Lúa HT6 Lượng phân bón/ + Phân chuồng : đạo ôn, bạc , rầy nâu Giống Lúa BM202 + Phân chuồng : 9-10 ha: Bước 2: + 90 -120 kg N + 90- 120 kg N + 90 kg P + 80kg P + 100 kg K + 100- 120kg K Học sinh đánh giá vai trò giống : Học sinh hoạt động nhóm hồn thành tập mục I , để đạt kết luận sau : Các giống trồng khác có khác : Đặc điểm kiểu hình nơng sản chất lượng nông sản Năng suất trồng Khả chống chịu sâu , bệnh trồng 10 II- SOẠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ DỰA TRÊN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI A- ĐẶT VẤN ĐỀ : + Nếu môn Sinh học, sau học, người giáo viên cần đúc kết từ học đặc điểm tiến hóa hay đặc điểm thích nghi lồi sinh vật Cịn môn Công nghệ, số thuộc dạng Cơ sở sinh học, Giáo viên phải đúc kết lại kiến thức để giúp học sinh đưa Biện pháp chăn nuôi dựa nội dung kiến thức tìm hiểu Đây điểm đặc thù giảng Công nghệ lớp Đặc biệt phần CHĂN NUÔI + Qua phần khảo sát giảng trang Violet dự chuyên đề quận, chưa thấy người giáo viên đề cập đến vấn đề + Những Kết Luận mà đúc kết cho học sinh sau số kiến thức chăn ni: Bài 37 – THỨC ĂN VẬT NI Mục II Thành phần dinh dưỡng thức ăn Căn : “ Tùy loại thức ăn khác mà tỷ lệ thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn khác nhau” – phần GHI NHỚ - SGK Bổ sung: Kết luận: Để đảm bảo vật nuôi cung cấp đủ chất dinh dưỡng, cần phối hợp nhiều loại thức ăn cho vật nuôi 20 Bài 38 – VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI Mục I Thức ăn tiêu hóa hấp thụ nào? Căn : “Thức ăn vật ni cần tiêu hóa tốt thành phần dinh dưỡng thức ăn chuyển hóa thành dạng dễ hấp thụ ” Bổ sung: Kết luận: Trong chăn nuôi, cần sử dụng phương pháp chế biến thức ăn thích hợp, cho vật nuôi ăn giờ, cách để thúc đẩy hiệu q trình tiêu hóa hấp thụ thức ăn cho vật nuôi Nội dung đưa hoàn toàn phù hợp, tiền đề tư cho học sau , Bài 38 : Các phương pháp chế biến, bào quản, dự trữ thức ăn vật nuôi Mục II Vai trò thức ăn vật nuôi Căn : Nội dung GHI NHỚ - SGK : “ Cho ăn thức ăn tốt đủ , vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi chống bệnh tật” + Tôi nhận thấy, nội dung chưa chuẩn xác : Năng suất vật ni đánh giá chất lượng số lượng “ sản phẩm vật nuôi” -Căn vào phần kiến thức mà học sinh trang bị, 32, sinh trưởng phát dục vật nuôi để khai thác bài, cần có kết luận rõ ràng để thể kết nối kiến thức với nhau, tạo nên thống logic cho chương trình Bổ sung Kết luận: Để tăng suất vật nuôi , chăn nuôi cần cung cấp thức ăn cho vật nuôi theo nhu cầu dinh dưỡng phù hợp với hướng sản xuất vật nuôi, với giai đoạn phát triển vật nuôi 21 B- KẾT QUẢ ÁP DỤNG : Với cách tiếp cận SGK theo hướng phù hợp với đặc điểm phân môn Chăn nuôi, xây dựng giáo án tiết dạy chương I phù hợp với học sinh thành phố , với có phần kết luận dựa nội dung kiến thức Với thành công học chương tạo cho ý tưởng thuận lợi thiết kế Ôn tập chương có logic khoa học Học sinh có kiến thức chương cách khái quát, rõ ràng hệ thống Bài giảng đánh giá Ban giám khảo : 19,5 điểm Xếp loại Giỏi Với thời lượng tiết học, việc phải giải kiến thức chương không đơn giản Làm để học sinh không bị nhàm chán kiến thức học? Việc tái đơn kiến thức chương thất bại người giáo viên tiết Ôn tập Người giáo viên cần thiết kế hệ thống tập, câu hỏi phù hợp Học sinh giải cách vận dụng kiến thức cung cấp Trong giảng, không để học sinh giải đơn tập trắc nghiệm Những kiến thức ‘ gây nhiễu’ mà đưa vào tập khai thác triệt để để học sinh ôn tập Học sinh tham gia tiết học sôi đạt hiệu Nội dung tập phản ánh liên hệ thực tế môn với đời sống Lớp học chia làm nhóm Tổng số điểm Và kết thúc giảng, đưa Sơ đồ Tư bao gồm nội dung trọng tâm chương nội dung có mối liên kết hợp lý giúp học sinh ghi nhớ kiến thức chương 22 Giáo án: Ngày dạy: – – 2016, Lớp : 7A3 Tiết 44 – ÔN TẬP CHƯƠNG – PHẦN CHĂN NUÔI THCS KHƯƠNG MAI GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ GV dạy : Tiết 44 Lớp : 7A3…… ÔN TẬP : PHẦN CHĂN NUÔI – CHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức :HS nắm kiến thức chương 1, phần Chăn nuôi Chuẩn bị tốt cho kiểm tra 45 phút, tiết 45 2- Kỹ : Hình thành cho HS kỹ quan sát , kỹ so sánh kỹ phân tích, tổng hợp vấn đề 3-Thái độ: Hướng HS có thái độ tốt khoa học chăn nuôi hoạt động chăn nuôi .II- PHƯƠNG TIỆN : SGK , giáo án, liệu liên quan, máy chiếu, máy tính,bảng phụ III- PHƯƠNG PHÁP : Thuyết giảng – Vấn đáp gợi mở IV - LÊN LỚP : - Ổn định tổ chức lớp : VS - SS lớp GHI BẢNG T.GIAN ÔN TẬP CHƯƠNG IPHẦN CHĂN NUÔI HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Tổ chức lớp Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho thư ký nhóm Gv giới thiệu nội dung ôn tập : chương 1, phần chăn nuôi GV phát phiếu học tập gồm nội dung ôn tập GV yêu cầu hs nhắc lại tổng quát kiến thức học chương I Tổng quát nội dung kiến thức học chương Chiếu nội dung hình 1,30p Câu : Hoạt động nhóm Nội dung: Nhận biết số giống gà GV chiếu tập HS làm tập nhóm 23 Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận 1,30p Câu : Hoạt động nhóm Nội dung : Nhận biết số giống lợn GV chiếu tập HS làm tập nhóm Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận 1,30p Câu 3: Hoạt động cá nhân Nội dung : Vai trị giống vật ni GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập GV gọi HS làm nhanh Gọi thêm hs trả lời Đôi chiếu GV chiếu đáp án GV kết luận GV yêu cầu hs giải thích khơng lựa chọn đáp án lại 1p Câu 4: Hoạt động cá nhân Nội dung : Phân biệt tượng sinh trưởng phát dục vật nuôi GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập GV gọi HS làm nhanh trả lời Gọi thêm hs trả lời Đôi chiếu GV chiếu đáp án GV kết luận GV u cầu hs giải thích khơng lựa chọn đáp án cịn lại 3p Câu : Hoạt động nhóm Nội dung: Biện pháp nâng cao suất chất lượng vật nuôi GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập nhóm Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận 3p Câu6 : Hoạt động nhóm , Nội dung: Phương pháp nhân giống vật nuôi GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập nhóm nhóm làm câu Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận 24 Yêu cầu hs chép sơ đồ tư vào 2p Câu : Hoạt động nhóm , Nội dung: Vai trị thức ăn vật ni GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập nhóm Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận 1p Câu : Hoạt động cá nhân Nội dung: Phân loại nhóm thức ăn vật ni GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập nhóm Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận 3p Câu : Hoạt động nhóm Nội dung: phương pháp sản xuất, chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi GV chiếu tập HS đọc nội dung tập HS làm tập nhóm Nhóm 1,2 nội dung 1, Nhóm 3,4 làm nội dung 2, Thư ký nhóm báo cáo kết GV chiếu đáp án GV kết luận TỔNG KẾT : HS hoàn thiện sơ đồ tư duy, ghi nhớ nội dung chương KẾT THÚC : GV nhận xét đánh giá học Cho điểm nhớn, hs tích cực DẶN DỊ: HS chuẩn bị theo nội dung ôn tập để hs kiểm tra 45p , tiết 45 25 PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1, PHẦN CHĂN NUÔI Vai trị chăn ni Vai trị giống vật ni + Phân biệt tượng sinh trưởng phát dục vật nuôi + Các biện pháp để thúc đẩy q trình sinh trưởng phát dục vật ni Nhận dạng số giống lợn, giống gà học + Nêu phương pháp nhân giống vật nuôi + Biện pháp chăn nuôi để nâng cao suất chất lượng vật nuôi ? Các phương pháp sản xuất, chế biến , dự trữ thức ăn vật nuôi Tiêu chuẩn phân loại nhóm thức ăn vật ni PHẦN II: CÂU : Gọi tên giống gà tranh : A B D C CÂU 2: Gọi tên giống lợn tranh? A B C D CÂU : Em chọn chữ (A B C ) nội dung phản ánh đầy đủ VAI TRÒ CỦA GIỐNG VẬT NI ? Cung cấp vật ni cho cơng tác nghiên cứu sản xuất vacxin A Cung cấp sức kéo, phân bón Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng , đảm bảo sức khỏe cộng 26 đồng B C Cung cấp lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng Cung cấp thức ăn cho vật nuôi Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác Cung cấp sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao Phản ánh tiềm suất vật nuôi chất lượng sản phẩm vật ni Quyết định tính thích nghi vật nuôi Ảnh hưởng đến kỹ thuật chăn nuôi CÂU : Em chọn câu phản ánh a HIỆN TƯỢNG SINH TRƯỞNG CỦA VẬT NUÔI ? b - HIỆN TƯỢNG PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI ? Sự tăng cân vật nuôi Gà bắt đầu sản xuất trứng Gà ăn thóc Bê bú sữa Chiều dài thân bò tăng lên Protein biến đổi thành axitamin Cung cấp thêm Canxi phần ăn cho gà đẻ trứng Câu 5: Năng suất vật nuôi chất lượng sản phẩm vật nuôi đánh giá dựa trình sinh trưởng phát dục vật nuôi Dựa kiến thức học, em nêu biện pháp chăn nuôi cần ý để nhằm nâng cao suất vật nuôi chất lượng sản phẩm vật nuôi ? CÂU 6: 1- Trong năm 80 kỷ trước, nhà khoa học chăn nuôi tạo giống gà Roh- Ri Em có hiểu biết phương pháp nhân giống đó? 2- Đứng trước nguy tuyệt chủng giống lợn Ỉ, nhà khoa học chăn nuôi lựa chọn phương pháp nhân giống để bảo tồn phát triển giống lợn này? Em giải thích sao? 27 CÂU 7: EM HÃY CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG THỂ HIỆN VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI ? Phản ánh tiềm vật nuôi’ Phát triển phận quan vật ni Quyết định tính thích nghi vật nuôi Để vật nuôi tạo sản phẩm vật nuôi : thịt, trứng , sữa Ảnh hưởng đến suất vật nuôi Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vật nuôi Tạo lượng hoạt động cho vật nuôi Đảm bảo cho vật nuôi thực chức vật nuôi Cung cấp sức kéo Cung cấp thịt , trứng, sữa có giá trị dinh dưỡng CÂU 8: EM HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VỀ TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI THỨC ĂN : NHÓM GIÀU PROTEIN ? NHÓM GIÀU GLUXXIT ? NHÓM THỨC ĂN NHIỀU XƠ 1- PROTEIN < 14 % - PROTEIN > 14 % 3- PROTEIN > 40 % 4- XƠ > 14% 1- GLUXIT < 50 % - PROTEIN > 50 % 3- GLUXIT > 50 % 4- XƠ > 30% 1- XƠ < 30 % - PROTEIN > 30% 3- LIPIT > 30 % 4- XƠ > 30 % CÂU 9: Căn vào phương pháp chăn nuôi sau - Ủ mầm 10- Hấp, luộc 2- Ủ xanh 11- Nuôi chế biến giun đất, cá 3- Trồng cỏ 12- Đường hóa 4- Xay 13- Tận dụng sản phẩm phụ trồng trọt 5- Trồng khoai , ngô 14- Tận dụng sản phẩm phụ chế biến dầu 6- Nghiền thực phẩm 7- Kiềm hóa 15- Rang 8- Phơi khô 16- Trồng loại họ đậu 9- Ủ men 17-Nhập đỗ Em tìm ra: 1- Phương pháp chế biến thức ăn vật ni NHĨM PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ ? NHĨM PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ? NHÓM PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC ? 28 2- Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi : 3- Phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi: PHẦN III- ĐÁP ÁN CÂU A- gà Logo B – gà Hồ C – gà Đông Cảo CÂU A- lợn Landrat B – lợn Móng Cái C – lợn Ỉ D – gà Ri D – lợn Đại Bạch CÂU : C CÂU : a) ;5 / b) CÂU 5: 1-Làm tốt công tác chọn lọc giống nhân giống vật nuôi Nuôi dưỡng tốt vật ni sinh sản 2- Có biện pháp dự trữ thích hợp để tạo nguồn thức ăn liên tục có chất lượng cho vật ni 3- Chọn phương pháp thích hợp để chế biến thức ăn cho vật ni Cho vật nuôi ăn giờ, cách 4-Cung cấp thức ăn cho vật nuôi theo nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi phù hợp với hướng sản xuất giai đoạn phát triển vật nuôi CÂU 1) Tạo giống gà ROH-RI 2) Bảo tồn giống lợn Ỉ -Phương pháp nhân giống lai tạo -Phương pháp nhân giống GÀ MÁI RI x GÀ TRỐNG chủng lợn Ỉ lợn Ỉ đực ROH - Các cá thể đàn mang tính di - Các cá thể đàn mang tính di truyền giống lợn Ỉ truyền ưu điểm của giống gà Ri gà Roh CÂU 7: VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI : – – - 67- CÂU 8: Tiêu chuẩn phân loại thức ăn I- NHÓM GIÀU PROTEIN - PROTEIN > 14 % II- NHÓM GIÀU GLUXIT III- NHÓM NHIỀU XƠ 3- GLUXIT > 50 % 4- XƠ > 30 % 29 CÂU 9: 1- Phương pháp chế biến thức ăn vật ni NHĨM PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ ? - -10 - 15 NHÓM PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ? – 12 NHÓM PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC ? 1- 2- Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi : 2- 3- Phương pháp sản xuất – 5- 11- 13 – 14 -16 thức ăn vật nuôi - 30 III THAY ĐỔI TRÌNH TỰ CÁC MỤC SGK Ở MỘT SỐ BÀI DẠNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT Ở số dạng Biện pháp kỹ thuật , học sinh chưa biết cơng việc gì, làm ( đặc biệt học sinh thành thị ) việc “bắt “ em phải trình bày mục đích, ý nghĩa cơng việc khơng khoa học Vậy học sinh cần cung cấp kiến thức sở trước, dựa kiến thức cung cấp , học sinh đưa kết luận mục đích ý nghĩa biện pháp kỹ thuật Trình tự cũ SGK Bài 12 – Trình tự thay đổi SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I- Tác hại sâu, bệnh I- Khái niệm côn trùng bệnh II- Khái niệm côn trùng bệnh II- Tác hại sâu, bệnh Bài 15Bài 15LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I Làm đất nhằm mục đích ? II Các cơng việc làm đất KỸ THUẬT LÀM ĐẤT I Các công việc làm đất Cày, ( cuốc ) đất Cày, ( cuốc ) đất Bừa , ( đập) đất Bừa , ( đập) đất Lên luống Lên luống Bón phân lót III Bón phân lót II Mục đích làm đất + Đề mục (I) chưa chuẩn xác so 31 với tiêu đề nội dung Cần đổi lại : “ Mục đích việc làm đất ” + Trong trồng trọt, khái niệm LÀM ĐẤT bao gồm công việc Bón phân lót, việc đặt tiêu đề trình bày học tác giả khơng hợp lý Tiêu đề học nên đổi lại Kỹ thuật làm đất Bài 29 – BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I-Ý nghĩa II- Bảo vệ rừng I- Bảo vệ rừng III Khoanh nuôi phục hồi rừng II- Khoanh nuôi rừng III Ý nghĩa bảo vệ khoanh + Tiêu đề “ Khoanh ni rừng” hồn ni rừng tồn thống với tiêu đề học Từ ‘ni’- nghĩa bóng- mang đầy đủ ý nghĩa cơng việc Vậy thêm chữ “ phục hồi ‘ thừa , phần nên đề cập đến nội dung đề mục mục đích công việc ‘ Khoanh nuôi rừng ‘ hợp lý PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 Trải qua nhiều năm thực giảng dạy theo nội dung SGK Công nghệ lớp kết hợp với ý tưởng SKKN này, nhận thấy học sinh có quan tâm mơn học có hứng thú học tập mơn Học sinh thực tiếp cận với kiến thức khoa học thú vị công nghệ Một số giáo án , tài khoản NhueGiang đăng trang http://baigiang.violet.vn số lần sử dụng với số lượng lớn Tôi hy vọng, ý kiến SKKN thức áp dụng rộng rãi giáo viên dạy Cơng nghệ Để tăng thêm tính thực tế cho môn Để thay đổi phương pháp dạy cũ: Để khai thác bài, giáo viên đặt câu hỏi dựa nội dung kiến thức SGK , học sinh đọc SGK trả lời Hoàn toàn khơng có dẫn dắt tổng qt để phát triển khả tư cho học sinh Việc tận dụng kiến thức khoa học đường thực tiễn giúp học sinh ghi nhận kiến thức ghi nhớ kiến thức hiệu MỤC LỤC Page 33 BÌA PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I-ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP TRONG BÀI GIẢNG VÀ CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI BÀI GIẢNG CỤ THỂ A-ĐẶT VẤN ĐỀ B-KẾT QUẢ ÁP DỤNG ( Giáo án Tiết 9- Bài 10- Trồng trọt) II- SOẠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ DỰA TRÊN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI A-ĐẶT VẤN ĐỀ B-KẾT QUẢ ÁP DỤNG ( Giáo án Tiết 44- Chăn ni) III- THAY ĐỔI TRÌNH TỰ CÁC MỤC SGK Ở MỘT SỐ BÀI DẠNG BIỆN PHÁP 15 20 20 23 31 KỸ THUẬT PHẦN III : KẾT LUẬN 33 Một số kiến nghị 34 ... dung SGK theo hướng logic , đảm bảo tính khoa học cần thiết để góp phần đạt mục đích mơn học theo tiêu chí Bộ Giáo Dục đề Với cách khai thác theo hưởng sử dụng SGK cách chủ động, kết hợp khai thác. .. tính chủ động Kết nhận thức lưu giữ dài lâu Để phát huy vấn đề nhận thức học sinh môn Công Nghệ lớp 7, khai thác hiệu nguồn thông tin mạng Internet nông nghiệp để làm phong phú giảng Kết hợp với... thiết phải có cải tiến hướng sử dụng khai thác nội dung SGK giáo viên Việc thay đổi sử dụng linh hoạt nội dung SGK cho phù hợp với đặc thù môn việc đưa kiến thức khoa học công nghệ vào giảng (* )