1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIM HIEU TICH HOP LOGIC MO TA VA DATALOG TUYEN

54 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 127,25 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác Nội dung luận văn có tham khảo số tài liệu, báo đăng ấn phẩm, tạp chí tài liệu trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn nêu Học viên Phan Thị Đài Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại học Khoa Học - Đại học Huế trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trương Cơng Tuấn tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp bạn lớp Cao học K2015 động viên, khích lệ tinh thần để tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2017 Học viên Phan Thị Đài Trang DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Chương trình Datalog Datalog Program Chương trình Datalog dạng tuyển Disjunctive Datalog program Cơ sở Herbrand Herbrand Base Vũ trụ Herbrand Herbrand Universe hình Herbrand Herbrand Model Ngun tố Atom Ngun tố Ground Atom Hạng thức Term Literal âm Negative Literal Vị từ Predicate Hiện hành Ground Instance Ngôn ngữ bậc First Order Language Logic tả Description Logics hình cực tiểu Minimal Model hình nhỏ Least Model hình bền vững Stable Model Ngữ nghĩa hình bền vững Stable Model Semantics Thể Herbrand Herbrand Interpretation Toán tử Operator Quy tắc Rule Lập luận thận trọng Cautious reasoning Lập luận bất chấp Brave reasoning DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ⊓ Giao ⊔ Hợp ∨ Hoặc (phép tốn logic) ∧ (phép tốn logic) ¬ Phủ định BP Cơ sở Herbrand chương trình P UP Vũ trụ Herbrand chương trình P B Cơ sở Herbrand chương trình KB RA Vai trò trừu tượng RD Vai trò kiểu liệu A Nguyên tố I Cá thể V Giá trị cá thể ⊤ Khái niệm đỉnh  Khái niệm đáy ⊑ Khái niệm bao hàm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDB Extensional Database predicate IDB Intensional Database predicate FLP Functions in Disjuntive Logic Program  Attribute Concept Language with Complement MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ DATALOG DẠNG TUYỂN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ 1.2 CHƯƠNG TRÌNH DATALOG 1.2.1 Cú pháp 1.2.2 Ngữ nghĩa .6 1.3 CHƯƠNG TRÌNH DATALOG DẠNG TUYỂN .10 1.3.1 Cú pháp 11 1.3.2 Ngữ nghĩa tập trả lời .12 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 15 Chương LOGIC TẢ () 16 2.1 GIỚI THIỆU VỀ LOGIC TẢ 16 2.2 LOGIC TẢ (D) .20 2.2.1 Cú pháp 21 2.2.2 Ngữ nghĩa .25 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương CHƯƠNG TRÌNH DATALOG TẢ DẠNG TUYỂN 31 3.1 CÚ PHÁP 31 3.2 NGỮ NGHĨA CHƯƠNG TRÌNH DATALOG TẢ DẠNG TUYỂN 33 3.3 BÀI TOÁN ỨNG DỤNG 39 3.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHẦN MỞ ĐẦU Trong thập niên vừa qua, Datalog logic tả hai lĩnh vực nghiên cứu nhiều người quan tâm có nhiều ứng dụng hữu ích lĩnh vực khác Datalog ngôn ngữ mạnh dựa quy tắc, lúc đầu thiết kế để biểu diễn truy vấn phức tạp liệu quan hệ, sở ngơn ngữ đặc tả tối ưu hóa Chương trình Datalog dạng tuyển mở rộng chương trình Datalog ngày công nhận rộng rãi cơng cụ có giá trị để biểu diễn tri thức lập luận thông thường Một đặc điểm quan trọng chương trình Datalog dạng tuyển khả hình hóa tri thức khơng đầy đủ Logic tả họ ngơn ngữ hình thức, ứng dụng hiệu để tả tri thức ontology đóng vai trò quan trọng để xây dựng Web ngữ nghĩa Web ngữ nghĩa đời nhằm mở rộng Web với tiêu chuẩn kỹ thuật giúp máy hiểu thông tin web cách sử dụng ontology định nghĩa xác thuật ngữ chia sẻ tài nguyên web kỹ thuật biểu diễn tri thức cho lập luận tự động Từ máy phát hiện, tích hợp, điều hướng liệu tự động hóa nhiệm vụ Đặc trưng Web ngữ nghĩa bao gồm nhiều tầng Trong tầng Ontology gồm ba ngôn ngữ OWL Lite , OWL DL OWL Full thể ngôn ngữ logic tả với cấu trúc RDF tầng Rules, Logic Proof hướng đến khả lập luận biễu diễn tinh vi phát triển web ngữ nghĩa Để tạo nên kiến trúc tầng cần có kết hợp quy tắc ontologies Do vậy, hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm kết hợp ngôn ngữ logic tả với dạng khác quy tắc Datalog Luận văn thực theo hướng nghiên cứu này, nhằm mục đích tìm hiểu việc tích hợp logic tả Datalog dạng tuyển để biểu diễn tri thức góp phần quan trọng việc giải số toán thuộc lĩnh vực khác thực tế Với hướng nghiên cứu luận văn có mục tiêu:  Tìm hiểu Datalog dạng tuyển logic tả  Nghiên cứu việc tích hợp logic tả Datalog dạng tuyển đối tượng nghiên cứu: Datalog dạng tuyển, logic tả, chương trình Datalog tả dạng tuyển Để đạt mục tiêu luận văn sử dụng phương pháp sau:  Tìm hiểu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài từ nguồn như: Internet, báo, sách, giáo trình ngồi nước  Tổng hợp phát triển kết báo tác giả nghiên cứu thành cơng trước  Nghiên cứu lý thuyết, phân tích, khái qt đưa tốn ứng dụng Theo đó, nội dung luận văn trình theo bố cục sau:  Chương giới thiệu tổng quan Datalog dạng tuyển có cú pháp, ngữ nghĩa Datalog dạng tuyển  Chương trình bày khái qt logic tả trình bày chi tiết cú pháp, ngữ nghĩa logic tả (D)  Chương đề cập đến lý thuyết tích hợp logic tả Datalog dạng tuyển gọi chương trình Datalog tả dạng tuyển đưa tốn ứng dụng thực tế tả công tác thi tổ chức thi cuối kỳ phòng khảo thí trường Đại học Tây Ngun sử dụng việc tích hợp logic tả Datalog dạng tuyển Trong q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận lời góp ý chân thành từ phía Thầy Cơ giáo anh chị PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ DATALOG DẠNG TUYỂN Chương trình bày cú pháp, ngữ nghĩa chương trình Datalog chương trình Datalog dạng tuyển 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ Định nghĩa 1.1 (Bộ ký tự) Bộ ký tự bao gồm lớp ký hiệu: (1) Các ký hiệu hằng: thường ký hiệu chữ thường a,b,c, … (2) Các ký hiệu biến: thường ký hiệu chữ in hoa X, Y, Z, … (3) Các ký hiệu vị từ: thường ký hiệu p, q, r, … (4) Các vị từ: true, false (5) Các ký hiệu kết nối:  (phủ định),  (tuyển),  (hội),  (suy ra),  (tương đương) (6) Các ký hiệu lượng từ:  (với mọi),  (tồn tại) (7) Các dấu phân tách: cặp ngoặc đơn ( ), dấu phẩy (,) Ở khơng nói đến lớp ký hiệu hàm ngơn ngữ logic bậc chương trình Datalog khơng chứa ký hiệu hàm Định nghĩa 1.2 (Hạng thức, nguyên tố, literal, hành nền)  Hạng thức chương trình Datalog biến ký tự  Công thức nguyên tố hay gọi tắt nguyên tố có dạng p(t1, …, tn) p ký hiệu vị từ t1, …, tn đối số p biến  Một literal nguyên tố phủ định nguyên tố Ta gọi nguyên tố literal dương phủ định nguyên tố literal âm (11) tft(X)  crt (X)  touchscreen(X)  screen(X); Ví dụ 3.2 Một chương trình Datalog tả dạng tuyển khác thu cách thêm vào L ví dụ 3.1 tiên đề kết luận khái niệm  similar ⊔  similar ⊑ product Tiên đề diễn đạt sản phẩm tương tự Nghĩa ta dễ dàng sử dụng sở tri thức logic tả L để diễn đạt hạn chế thêm vào ký hiệu vị từ P Ký hiệu vị từ similar P vai trò L xuất tự thân đầu quy tắc P 3.2 NGỮ NGHĨA CHƯƠNG TRÌNH DATALOG TẢ DẠNG TUYỂN Để xác định ngữ nghĩa chương trình Datalog tả dạng tuyển ta tìm hiểu khái niệm sau đây: Định nghĩa 3.2 (Hiện hành nền, nguyên tố nền, sở Herbrand, thể hiện, hình) Cho KB = (L, P) chương trình Datalog tả dạng tuyển, đó:  Một hành quy tắc r  P thu r cách thay biến xuất r ký hiệu a từ c, tập tất hành quy tắc P ký hiệu ground(P)  Cơ sở Herbrand theo  ký hiệu B tập tất nguyên tố xây dựng với ký hiệu vị từ ký hiệu từ   Nguyên tố B ký hiệu DL tập tất khái niệm nguyên tố A, vai trò trừu tượng RA, vai trò cụ thể RD ký hiệu c  Một thể I tập B I gọi hình sở tri thức logic tả L ký hiệu I ⊨ L L ∪ I ∪ {aa  B - I} thỏa mãn  Một thể I  B gọi hình KB ký hiệu I ⊨ KB I ⊨ L I ⊨ P Ta nói KB thỏa mãn có hình 33 Định nghĩa 3.3 (Thu hẹp FLP) Cho chương trình Datalog tả dạng tuyển KB = (L, P), thu hẹp FLP KB theo thể I  B ký hiệu KBI chương trình Datalog tả dạng tuyển (L, PI) PI tập tất r  ground(P) với I ⊨ B(r) Từ định nghĩa ta có định nghĩa ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển sau: Định nghĩa 3.4 (Tập trả lời) Cho chương trình Datalog tả dạng tuyển KB = (L, P), thể I  B tập trả lời KB I hình cực tiểu KBI KB quán (tương ứng không quán) có (tương ứng khơng có) tập trả lời Ví dụ 3.3 Xét lại chương trình KB = (L, P) ví dụ 3.1, ta có KBI = (L, PI) sau: L: (1) textbook ⊑ book; (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) pc ⊔ laptop ⊑ electronics; pc ⊑  laptop; book ⊔ electronics ⊑ product; book ⊑  electronics; offer ⊑ product product ⊑  related  related ⊔  relate ⊑ product; related ⊑ related; related ⊑ related; textbook(tbai); textbook(tblp); related(tbai, tblp); pc(pcibm); pc(pchp); related(pcibm, pchp); provides(ibm, pcibm); provides(hp, pchp); PI: (1) pc(pc1); pc(pc2); (2) brandnew(pc1); brandnew(obj3); (3) vendor(dell, pc1); vendor(dell, pc2); 34 (4) pc(obj3)  laptop(obj3);  = {tbai, tblp, pcibm, pchp, pc1, pc2, obj3, dell} B = {pc(pc1); pc(pc2); brandnew(pc1); brandnew(obj3); vendor(dell, pc1); vendor(dell, pc2); textbook(tb_ai); textbook(tb_lp); related(tb_ai, tb_lp); pc(pc_ibm); pc(pc_hp); related(pc_ibm, pc_hp); provides(ibm, pc_ibm); provides(hp, pc_hp); pc(obj3); laptop(obj3)} Từ ta có KBI có hai hình cực tiểu: I1/I2 = {pc(pc1); pc(pc2); brandnew(pc1); brandnew(obj3); vendor(dell, pc1); vendor(dell, pc2); textbook(tb_ai); textbook(tb_lp); related(tb_ai, tb_lp); pc(pc_ibm); pc(pc_hp); related(pc_ibm, pc_hp); provides(ibm, pc_ibm); provides(hp, pc_hp); electronics (pc_ibm); product (pc_ibm); pc(obj3)/ laptop(obj3)} Do KB có hai tập trả lời I1, I2 Định nghĩa 3.5 (Hệ thận trọng/ bất chấp) Một nguyên tố a  B hệ thận trọng (tương ứng bất chấp) chương trình Datalog tả dạng tuyển ngữ nghĩa tập trả lời (tương ứng vài) tập trả lời KB thỏa mãn a Ví dụ 3.4 Từ kết ví dụ 3.3 ta có: Hệ thận trọng KB: pc(pc1), pc(pc2), brandnew(pc1), brandnew(obj3), vendor(dell, pc1), vendor(dell, pc2), textbook(tb_ai, tb_lp), related(tb_ai, tb_lp), pc(pc_ibm, pc_hp), related(pc_ibm, pc_hp), provides(ibm, pc_ibm), provides(hp, pc_hp), electronics(pc_ibm), product(pc_ibm), electronics(obj 3) Hệ bất chấp KB: pc(obj3) laptop(obj3) Các tính chất ngữ nghĩa 35 Một cách trực quan, ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển chọn tập hình thích hợp số hình cực tiểu P lựa chọn phụ thuộc vào phủ định mặc định P Những định lý kết thu thể tính chất ngữ nghĩa cho chương trình Datalog tả dạng tuyển ngữ nghĩa tập trả lời: i Tính cực tiểu: Định lý tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển hình cực tiểu KB tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển dương cho hình cực tiểu KB Định lý 3.1 [4] Cho KB = (L, P) chương trình Datalog tả dạng tuyển, ta có: a) Mỗi tập trả lời KB hình cực tiểu KB b) Nếu KB dương tập tất tập trả lời KB cho tập tất hình cực tiểu KB Ví dụ 3.5 Xét lại ví dụ 3.3 ta có tập trả lời KB hình cực tiểu KB tập trả lời KBI hình cực tiểu KBI ii Tính trung thực: Một thuộc tính quan trọng kết hợp logic tả chương trình Datalog dạng tuyển kết hợp mở rộng trung thực chương trình Datalog dạng tuyển logic tả Hai định lý hệ thể rõ thuộc tính Ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển mở rộng trung thực chương trình Datalog dạng tuyển Nghĩa ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển với sở tri thức logic tả rỗng trùng với ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog dạng tuyển Định lý 3.2 [4] Cho KB = (L, P) chương trình Datalog tả dạng tuyển cho L = ∅ Ta có, tập tất tập trả lời KB trùng với tập tất tập trả lời P 36 Ví dụ 3.6 Xét lại ví dụ 3.3 mà giả sử cho L = ∅ tập trả lời KB tập trả lời P Ngồi ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển mở rộng trung thực ngữ nghĩa bậc sở tri thức logic tả Nghĩa nguyên tố a  B tất tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển dương a tất hình bậc L ∪ ground(P) Điều a công thức xây dựng từ B sử dụng   Định lý 3.3 [4] Cho KB = (L, P) chương trình Datalog tả dạng tuyển dương cho a nguyên tố từ B Ta có a tất tập trả lời KB a tất hình bậc L ∪ ground(P) Từ định lý ta có hệ sau: Hệ 3.1 Cho KB = (L, P) chương trình Datalog tả dạng tuyển với P = ∅ cho a  B Ta có a tất tập trả lời KB a tất hình bậc L Một cách trực quan, ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển với chương trình Datalog dạng tuyển rỗng trùng với ngữ nghĩa bậc sở tri thức logic tả Ví dụ 3.7 Xét lại ví dụ 3.3 mà giả sử P = ∅ tập trả lời KB tập trả lời L iii Giả thiết giới đóng: Trong mơi trường mở web ngữ nghĩa khơng mong muốn giả thiết giới đóng Khái niệm hệ thận trọng từ chương trình Datalog tả dạng tuyển ngữ nghĩa tập trả lời có vài thuộc tính giới đóng Tuy nhiên theo định lý 3.3 thuộc tính bị giới hạn cách dùng tường minh phủ định mặc định thân quy tắc Vì điều khiển dễ dàng cách dùng phủ định chương trình Datalog tả dạng tuyển 37 Ví dụ 3.8 Xét lại chương trình ví dụ 3.3 ta thấy cách áp dụng thu hẹp FLP quy tắc có chứa phủ định mặc định P loại bỏ KB trở thành chương trình Datalog tả dương nên có ngữ nghĩa tập trả lời iv Giả thiết tên nhất: Một khía cạnh khác không mong muốn web ngữ nghĩa giả thiết tên Giả thiết nói hai ký hiệu khác c đại diện hai đối tượng miền khác Giả thiết tên tạo giả thiết thân sở tri thức logic tả chương trình Datalog tả dạng tuyển chứa ngụ ý bình đẳng cá thể Kết có từ tả thay thỏa mãn L I  B thay mở rộng tập tiên đề kích thước lũy thừa L mở rộng tập tiên đề kích thước đa thức Sự tả thỏa mãn L I tương ứng việc kiểm tra: nguyên tố I ∩ DL có thỏa mãn L không nguyên tố I ∩ (B - DL) không vi phạm bình đẳng tiên đề L Ví dụ 3.9 Xét lại chương trình ví dụ 3.3 ta thấy nguyên tố P L bình đẳng nhau, nguyên tố đại diện cho miền đối tượng khác nhau, nguyên tố P không vi phạm nguyên tố L ngược lại v Những truy vấn kết hợp: Việc xử lý truy vấn kết hợp quan trọng cho web ngữ nghĩa Trong hướng tiếp cận ta hợp truy vấn kết hợp thu hẹp thành truy vấn nguyên tố Sự hợp truy vấn kết hợp Q dạng: x(1(x)  …  n(x)), n  x biến, i(x) kết hợp nguyên tố xây dựng từ ký hiệu vị từ ký hiệu  biến x Khi n = 1, Q gọi truy vấn kết hợp Nếu ta giả sử x phủ hết tất ký hiệu c Q diễn đạt cách thêm vào quy tắc q(x)  i(x) với i  {1, …, n} tới P sau tính tốn tập tất hành kéo theo q(x) c 38 Ví dụ 3.10 Xét lại ví dụ 3.3, chương trình có hai hình cực tiểu truy vấn kết hợp quy tắc (4) P tạo 3.3 BÀI TỐN ỨNG DỤNG Phần trình bày tốn ứng dụng sử dụng lý thuyết tích hợp logic tả chương trình Datalog dạng tuyển để tả trường Đại học Tây Nguyên thông qua công tác tổ chức thi chấm thi cuối kỳ phòng khảo thí Nội dung thể chương trình Datalog tả dạng tuyển KB = (L, P) với L sở tri thức logic tả (D) cho ví dụ 2.5 P chương trình Datalog dạng tuyển cho Cụ thể: L: (1) Khoa ⊔ Phongban ⊑ Donvibophan; Khoa ⊑ Phongban; Bomon ⊑ BPKhoa; Khoa ⊑  BPKhoa; PBomon ⊔ TBomon ⊑ CBQLBomon; PKhoa ⊔ TKhoa ⊑ CBQLKhoa; PPhong ⊔ TPhong ⊑ CBQLPhong; PHieutruong ⊔ Hieutruong ⊑ CBQLTrương; Chuyenvien ⊔ CBQLPhong ⊑ TVPhong; Kythuatvien ⊔ Giangvien ⊔ CBQLBomon ⊑ TVBomon; Giangvien ⊑ Kythuatvien; (10) CBQLBomon ⊔ CBQLKhoa ⊔ CBQLPhong ⊔ CBQLTrương ⊑ CBQL; (11) Giangvien ⊔ Kythuatvien ⊔ Chuyenvien ⊔ CBQL ⊑ Canbo; (12) Khoa(KHTN); (13) Bomon(CNTT); (14) Chuyenvien(Giang); (15) CBQLBomon(Như); (16) CBQLKhoa(Quốc); (17) CBQLtruong(Dũng); (18) Phongban(PKhaothi); (19) Giangvien(Thắng); (20) Kythuatvien(Đạo); (21) CBQLPhong(Quỳnh); P: Gọi X, Y, V, U, T biến Các nguyên tố sau P có nghĩa: CBGD(X): X cán giảng dạy; CVHT(X): X cố vấn học tập; (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 39 Radethi(X, Y): việc đề thi cho môn học X lớp Y Giangvien(Y, V): giảng viên Y thuộc môn V Daymon(X, V): việc dạy môn học X thuộc môn V Tuluan(X): X môn thi tự luận Tracnghiem(X): X môn thi trắc nghiệm Hinhthucthi(X): hình thức thi mơn thi X Duyetde(X, Y): việc duyệt đề thi cho môn học X lớp Y Taodethi(X, Y): việc tạo đề thi cho môn học X lớp Y Boctham(X, Y): việc bố thăm đề thi cho môn học X lớp Y Coithi(X): việc coi thi cho môn học X lớp Y Insao(X, Y): việc in đề thi cho môn học X lớp Y Chamthi(X, Y): việc chấm thi cho môn học X lớp Y TaoPhach(X, Y): việc tạo phách làm thí sinh cho mơn học X lớp Y Nhapdiem(X, Y): việc nhập điểm cho môn học X lớp Y Duyetdiem(X, Y): việc duyệt điểm cho môn học X lớp Y P gồm quy tắc sau: (1) CBGD(X)  CVHT(X)  CBQL(X)  Giangvien(X); (2) Radethi(X, Y)  Giangvien(Y, V), Daymon(X, V); (3) Tuluan(TACN)  Tracnghiem(TACN); (4) Duyetde(X, Y)  CBQLBomon(Y), CBQLKhoa(Y); (5) Taodethi(X, Y)  Boctham(X, Y), Insao(X, Y); (6) Coithi(X, Y)  CB(U), CB(V), not CBQLTruong(T); (7) TaoPhach(X, Y)  Chuyenvien(V), not Coithi(X, Y) (8) Chamthi(X, Y)  Giangvien(V), Daymon(X, Y); (9) Nhapdiem(X, Y)  Chuyenvien(V), Sophach(X, Y), notTaophach(X, Y); (10) Duyetdiem(X, Y)  CBQLPhong(V), Nhapdiem(X, Y); (11) Daymon(TACN, CNTT); (12) Boctham(TACN, CNTT); Insao(TACN, CNTT); (13) Coithi(TACN, CNTT); (14) Sophach(TACN, CNTT); Ý nghĩa P: (1) Một giảng viên cán giảng dạy cố vấn học tập cán quản lý (2) Việc đề thi cho môn học lớp cho lớp giảng viên dạy mơn học cho lớp chịu trách nhiệm (3) Hình thức thi mơn anh văn tự luận trắc nghiệm (4) Việc duyệt đề thi môn học thuộc môn cán quản lý môn cán quản lý khoa môn chịu trách nhiệm 40 (5) Việc tạo đề thi cho môn học lớp thực cách bốc thăm số đề thi thuộc môn học lớp sau in đề theo số lượng sinh viên lớp ký học mơn học (6) Việc coi thi môn học lớp hai cán làm giám thị cán quản lý trường (7) Việc tạo phách cho môn học lớp chuyên viên chịu trách nhiệm, chuyên viên không coi thi môn học lớp (8) Việc chấm thi môn học lớp giảng viên dạy môn học lớp chịu trách nhiệm (9) Việc nhập điểm cho lớp theo môn học chuyên viên chịu trách nhiệm, chuyên viên dựa vào số phách danh sách sinh viên lớp theo môn học, chuyên viên không tạo phách cho môn học lớp (10) Việc duyệt điểm môn học lớp cán quản lý phòng chịu trách nhiệm dựa vào kết nhập điểm môn học lớp (11) Giảng viên dạy mơn tiếng anh chuyên ngành lớp công nghệ thông tin (12) Đề thi môn tiếng anh chuyên ngành lớp công nghệ thông tin bốc thăm in (13) Cán coi thi môn tiếng anh chuyên ngành lớp công nghệ thông tin (14) Chuyên viên đánh phách môn tiếng anh chuyên ngành cho lớp công nghệ thơng tin Với chương trình Datalog tả dạng tuyển KB = (L, P) ta có:  = {KHTN, CNTT, PKhaothi, Quốc, Như, Thắng, Đạo, Giang, Quỳnh, Dũng, CSDL, CNTT} B = {Khoa(KHTN), Bomon(CNTT), (Phongban(PKhaothi)), CBQLKhoa(Quốc), CBQLBomon(Như), Giangvien(Thắng), Kythuatvien(Đạo), Chuyenvien(Giang), CBQLPhong(Quynh), CBQLTruong(Dung), Daymon(TACN, 41 CNTT), Tuluan(TACN), tracnghiem(TACN), Boctham(TACN, CNTT), Insao(TACN, CNTT), Coithi(TACN, TACN), Sophach(TACN, CNTT)} KPI = (L, PI): L: (1) Khoa ⊔ Phongban ⊑ Donvibophan; Khoa ⊑ Phongban; (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Bomon ⊑ BPKhoa; Khoa ⊑  BPKhoa PBomon ⊔ TBomon ⊑ CBQLBomon; PKhoa ⊔ TKhoa ⊑ CBQLKhoa; PPhong ⊔ TPhong ⊑ CBQLPhong; PHieutruong ⊔ Hieutruong ⊑ CBQLTrương; Chuyenvien ⊔ CBQLPhong ⊑ TVPhong; Kythuatvien ⊔ Giangvien ⊔ CBQLBomon ⊑ TVBomon; Giangvien ⊑ Kythuatvien; CBQLBomon ⊔ CBQLKhoa ⊔ CBQLPhong ⊔ CBQLTrương ⊑ CBQL; Giangvien ⊔ Kythuatvien ⊔ Chuyenvien ⊔ CBQL ⊑ Canbo; Khoa(KHTN); Bomon(CNTT); Chuyenvien(Giang); CBQLBomon(Như); CBQLKhoa(Quốc); CBQLTruong(Dũng); Phongban(PKhaothi); Giangvien(Thắng); Kythuatvien(Đạo); CBQLPhong(Quỳnh); (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) PI: (1) (2) (3) (4) (5) CBGD(Thắng)  CVHT(Thắng)  CBQL(Thắng)  Giangvien(Thắng); Radethi(TACN, CNTT)  Giangvien(Thắng, CNTT), Daymon(TACN, CNTT); Tuluan(TACN)  Tracnghiem(TACN); Taodethi(TACN, CNTT)  Boctham(TACN, CNTT), Insao(TACN, CNTT); Chamthi(TACN, CNTT)  Giangvien(Thắng), Daymon(TACN, CNTT); 42 Duyetdiem(TACN, CNTT)  CBQLPhong(Quỳnh), Nhapdiem(TACN, CNTT); Theo ta có tập trả lời: (6) I1/I2/I3 = {Khoa(KHTN); Bomon(CNTT); Chuyenvien(Giang); PBomon(Như); CBQLKhoa(Quốc); CBQLTruong(Dũng); Phongban(PKhaothi); Giangvien(Thắng); Kythuatvien(Đạo); CBQLPhong(Quỳnh); TVBomon(Như), TVPhong(Quỳnh); Daymon(TACN, CNTT); Boctham(TACN, CNTT); Insao(TACN, CNTT); Coithi(TACN, CNTT); Sophach(TACN, CNTT); CBGD(Thắng)/ CVHT(Thắng)/ CBQL(Thắng); Tuluan(TACN)} I4/I5/I6 = {Khoa(KHTN); Bomon(CNTT); Chuyenvien(Giang); PBomon(Như); CBQLKhoa(Quốc); CBQLTruong(Dũng); Phongban(PKhaothi); Giangvien(Thắng); Kythuatvien(Đạo); CBQLPhong(Quỳnh); TVBomon(Như); TVPhong(Quỳnh); Daymon(TACN, CNTT); Boctham(TACN, CNTT); Insao(TACN, CNTT); Coithi(TACN, CNTT); Sophach(TACN, CNTT); CBGD(Thắng)/ CVHT(Thắng)/ CBQL(Thắng); Tracnghiem(TACN)} Hệ thận trọng KB: Khoa(KHTN); Bomon(CNTT); Chuyenvien(Giang); PBomon(Như); CBQLKhoa(Quốc); CBQLTruong(Dũng); Phongban(PKhaothi); Giangvien(Thắng); Kythuatvien(Đạo); CBQLPhong(Quỳnh); TVBomon(Như), TVPhong(Quỳnh); Daymon(TACN, CNTT); Boctham(TACN, CNTT); Insao(TACN, CNTT); Coithi(TACN, CNTT); Sophach(TACN, CNTT); Hệ bất chấp KB: CBGD(Thắng), CVHT(Thắng), CBQL(Thắng); Tracnghiem(TACN), Tuluan(TACN) Ta dễ dàng kiểm tra tính chất ngữ nghĩa ngữ nghĩa tập trả lời cho chương trình Datalog tả dạng tuyển KB = (L, P) 43 i ii Tính cực tiểu: Các tập trả lời hình cực tiểu KB KBI Tính trung thực:  Nếu ta xét chương trình KB với P = ∅ chương trình trở thành logic tả L, ngữ nghĩa hình L  Nếu ta xét chương trình KB với L = ∅ chương trình trở thành chương trình Datalog dạng tuyển thơng thường P, ngữ nghĩa ngữ nghĩa tập trả lời chương trình P iii Thuộc tính giới đóng: Bằng cách áp dụng thu hẹp FLP ta chuyển chương trình KB cho với P gồm quy tắc chứa phủ định mặc định thành chương trình KBI dương tìm ngữ nghĩa KB iv Thuộc tính tên nhất: Kết tập trả lời cho ta thấy nguyên tố L P bình đẳng đại diện cho miền đối tượng khác không vi phạm lẫn v Những truy vấn kết hợp: Các tập trả lời chương trình KB thu truy vấn kết hợp quy tắc (1) (3) P 3.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương trình bày chương trình Datalog tả dạng tuyển Cụ thể trình bày cú pháp, ngữ nghĩa chương trình Datalog tả dạng tuyển dương ngữ nghĩa tập trả lời thơng qua thu hẹp FLP Ngồi ra, nội dung chương nói đến tính chất ngữ nghĩa tập trả lời chương trình Datalog tả dạng tuyển toán ứng dụng thực tế Các nội dung trình bày cụ thể chi tiết làm cho vấn đề đề cập chương thể rõ KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tích hợp quy tắc Datalog dạng tuyển logic tả Sau đóng góp luận văn:  Tìm hiểu cách hệ thống cú pháp, ngữ nghĩa chương trình Datalog Datalog dạng tuyển 44  Tìm hiểu tổng quan logic tả tập trung vào logic tả (D) Các khái niệm ngữ nghĩa logic tả (D) trình bày chi tiết với ví dụ minh họa  Tìm hiểu việc tích hợp chương trình Datalog dạng tuyển logic tả (D) để hình thành chương trình Datalog tả dạng tuyển Cú pháp ngữ nghĩa lớp chương trình trình bày chi tiết với ví dụ minh họa  Xây dựng tốn ứng dụng tả cơng tác tổ chức thi chấm thi cuối kỳ phòng khảo thí trường Đại học Tây Ngun chương trình Datalog tả dạng tuyển Hướng phát triển đề tài: Nghiên cứu vấn đề lập luận chương trình Datalog tả Web ngữ nghĩa 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Mạnh Thạnh, Trương Công Tuấn (2011), Giáo trình chương trình Datalog, NXB Đại Học Huế Tiếng Anh [2] Mei, Lin, Boley, Li & Bhavsar, 2007, The Datalog DL combination of deduction rules and description logics, Computational Intelligence, 23(3), pp 356372 [3] Grosof, Horrocks, Volz & Decker, 2003, Description logic programs: Combining logic programs with description logic In Proceedings of the 12th international conference on World Wide Web, pp 48-57 [4] Thomas Lukasiewicz, 2010, A novel combination of Answer Set Programming with Description Logics for the semantic web, infsys research report, pp - 19 [5] Boris Motik, Bernardo Cuenca Grau, Ian Horrocks, Ulrike Sattler, 2009, Representing ontologies using description logics, description graphs, and rules, university of Oxford, UK, iniversity of Michester, UK, pp 1275 – 1309 [6] Bernardo Cuenca Grau, Boris Motik, Giorgos Stoilos and Ian Horrocks, 2013, Computing Datalog Rewritings Beyond Horn Ontologies, Department of Computer Science University of Oxford, UK, School of Electrical and Computer Engineering National Technical University of Athens, Greece, pp 832 – 838 [7] Mark Kaminsk, Yavor Nenov and Bernardo Cuenca Grau, 2014, Datalog Rewritability of Disjunctive Datalog Programs and Its Applications to Ontology Reasoning, Department of Computer Science, University of Oxford, UK, pp 1077 – 1083 [8] Mark Kaminski and Bernardo Cuenca Grau, 2015, Computing Horn Rewritings of Description Logics Ontologies, Department of Computer Science, University of Oxford, UK, pp 3091 – 3097 46 [9] Mark Kaminski, Yavor Nenov, and Bernardo Cuenca Grau, 2014, Computing Datalog Rewritings for Disjunctive Datalog Programs and Description Logic Ontologies, Department of Computer Science University of Oxford, UK, pp 76 – 91 47 ... tiêu:  Tìm hiểu Datalog dạng tuyển logic mơ tả  Nghiên cứu việc tích hợp logic mơ tả Datalog dạng tuyển đối tượng nghiên cứu: Datalog dạng tuyển, logic mơ tả, chương trình Datalog mô tả dạng... thân tất quy tắc chương trình Datalog chứa literal dương ta có chương trình Datalog dương, ngược lại ta có chương trình Datalog thơng thường Trong chương trình Datalog, vị từ xuất thân quy tắc... Chương trình Datalog Datalog Program Chương trình Datalog dạng tuyển Disjunctive Datalog program Cơ sở Herbrand Herbrand Base Vũ trụ Herbrand Herbrand Universe Mơ hình Herbrand Herbrand Model Ngun

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w