1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đô thị hóa hiện nay

13 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay

    • Đoàn Thị Thanh Huyền *

    • 1. Khái quát đô thị hóa ở Việt Nam

    • 2. Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

    • 4. Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Đơ thị hóa Việt Nam CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCĐơ thị h óa Việt Nam Đơ thị hóa Việt Nam Hồng Bá Thịnh * Đồn Thị Thanh Huyền * Tóm tắt: Đơ thị hóa quy luật tất yếu, tỷ lệ thị hóa xem báo phát triển quốc gia, vùng miền, địa phương Đơ thị hóa khơng mở rộng không gian địa lý thành phố, thị xã, mà q trình biến đổi dân cư Nội dung viết giới thiệu nét q trình thị hóa Việt Nam từ đổi đất nước; dự báo xu hướng thị hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Từ khóa: Đơ thị hóa; cơng nghiệp hóa; phát triển thị; nâng cấp thị; thị hóa tự phát 55 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Khái quát thị hóa Việt Nam Bảng 1: Mức độ thị hóa (tỷ lệ dân số thị) Việt Nam giai đoạn 1931-2013 Năm % 1931 7,5 1940 8,7 1951 10,0 1960 15,0 1970 20,6 1979 19,2 1989 22,0 1999 23,5 2009 29,6 2013 (b) 33,47 Việt Nam nước phát triển, vừa thoát khỏi nước có thu nhập thấp, bước vào nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình Do Việt Nam phát triển từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển nên tốc độ thị hóa Việt Nam diễn chậm chạp Chỉ từ đất nước đổi mới, q trình thị hóa thật khởi sắc (Bảng 1) 56 Đơ thị hóa Việt Nam Nếu trước thời kỳ Đổi mới, tốc độ thị hóa diễn chậm, từ Đổi mới, tốc độ phát triển đô thị diễn nhanh Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới, tốc độ thị hóa bình qn Việt Nam giai đoạn 1999-2009 3,4%/ năm (1) Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ thị hóa toàn quốc đạt khoảng 33,47%, tương ứng với 29,72 triệu người, so với năm 2012 tăng khoảng 1% (tương đương với 1,35 triệu người)(2) 57 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Một phần tư kỷ thực công đổi đất nước, hệ thống đô thị Việt Nam không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm 1999) tăng lên tới 755 thị (năm 2010), tính đến tháng 11 năm 2013 nước có 770 thị Trong đó, có 02 thị loại đặc biệt, 14 thị loại I, 11 đô thị loại II, 52 đô thị loại III, 63 thị loại IV, lại đô thị loại V(3) Về cấp quản lý hành thị, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, có thành phố trực thuộc Trung ương (0,6%), 61 thành phố trực thuộc tỉnh (7,9%), 44 thị xã (5,7%) 619 thị trấn (80,4%), số điểm dân cư nông thôn công nhận đô thị loại V chưa cấp quản lý hành Đặc điểm q trình thị hóa Việt Nam 2.1 Đơ thị hóa gắn liền với quá trình cơng nghiệp hóa Lịch sử q trình thị hóa giới cho thấy quy luật: cơng nghiệp hóa thúc đẩy q trình thị hóa Thực tiễn q trình thị hóa Việt Nam thời kỳ Đổi phản ánh quy luật đó, vài địa phương vào thời điểm khác nhau, có tượng "ngược quy luật" thị hóa kéo theo cơng nghiệp hóa Ngun nhân tượng sức ép nhà Sự phát triển "ngược quy luật" khiến hệ thống đô thị Việt Nam bộc lộ yếu (có thể gọi "căn bệnh đô thị") về: kiến trúc, giao thông, nước thải sinh hoạt, di dân tự vấn đề an sinh xã hội khác Tại vùng ven đơ, nhận thấy đứt gãy, phá vỡ cảnh quan sống không gian kiến trúc nơng thơn truyền thống Tình trạng bêtơng hóa nhà nơng thơn, đường liên xã, xóm, ven đê, ven đường cao tốc cho thấy hạn chế việc quy hoạch nơng thơn q trình thị hóa Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa ln có mối quan hệ phụ thuộc, bổ sung hỗ trợ lẫn Bằng chứng rõ nét cho kết hợp thể qua số lượng khu công nghiệp Việt Nam tăng nhanh với q trình thị hóa Cụ thể, năm 2000 Việt Nam có 33 khu cơng nghiệp, năm 2008 tổng số khu công nghiệp nước 219 đến năm 2011 260 khu đô thị với tổng diện tích 72.000 Trong giai đoạn 2000 đến 2008, bình quân năm Việt Nam xây dựng thêm khoảng 21 khu cơng nghiệp Đáng ý, hình thành khu kinh tế trọng điểm phạm vi nước kéo theo phát triển gần 300 khu công nghiệp (Bảng 2) 58 Đơ thị hóa Việt Nam 59 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Bảng 2: Số lượng khu công nghiệp chia theo khu kinh tế trọng điểm địa phương Tỉnh, thành phố Số lượng Tỉnh, thành phố Số lượng Miền Bắc Hà Nội 14 Hưng Yên Vĩnh Phúc Hải Dương 11 Quảng Ninh Hà Nam Bắc Giang Tổng 62 Bắc Ninh 15 Hải Phòng Miền Trung Đà Nẵng Bình Định Thừa Thiên - Huế Phú Yên Khánh Hòa Gia Lai Quảng Ngãi Đắc Lắc Quảng Nam Đắc Nông Tổng 42 Đông Nam Bình Thuận Tp Hồ Chí Minh 19 Bà Rịa - Vũng Tàu 13 Tây Ninh Đồng Nai Bình Dương Long An 31 Tiền Giang 26 Bình Phước 36 Tổng Đồng sông Cửu Long 147 An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Vĩnh Long Đồng Tháp 5 4 10 47 Trà Vinh Cần Thơ Sóc Trăng Hậu Giang Kiên Giang Tổng Nguồn: tác giả lập bảng dựa theo danh sách khu công nghiệp, http://viipip.com 60 Đơ thị hóa Việt Nam Bảng cho thấy, phát triển không đồng khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Khu kinh tế trọng điểm Miền Nam chiếm 50% tổng số khu công nghiệp nước, khu kinh tế trọng điểm Miền Bắc (21%); có địa phương trở thành vùng công nghiệp, như: Long An (36), Đồng Nai (31), Bình Dương (26), Tp Hồ Chí Minh (19)… 2.2 Đơ thị hóa diễn khơng đồng đều, đa số đô thị loại vừa nhỏ Trên tổng số 770 đô thị nước, đô thị loại V chiếm 81,5%, 8,2% đô thị loại IV Các đô thị loại nhỏ, chủ yếu thị xã thuộc tỉnh, thị trấn thuộc huyện Theo nghiên cứu dự báo Ngân hàng Thế giới, với mức độ thị hóa Việt Nam, riêng tỷ lệ thị loại V lên tới 95% đến năm 2020(4) Bảng 3: Tỷ lệ thị hóa theo vùng kinh tế - xã hội, 2009 - 2014 Số TT Vùng Tỷ lệ đô thị hóa (%) 2009 2014 Cả nước 29,6 33,1 Trung du miền núi phía Bắc 16,0 17,0 Đồng bằng Sông Hồng 29,2 33,8 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 24,1 27,1 Tây Nguyên 27,8 29,1 Đông Nam Bộ 57,1 62,3 Đồng bằng Sông Cửu Long 22,8 24,7 Nguồn: Tác giả lập bảng theo số liệu Tổng cục thống kê, 2009a; TCTK - UNFPA, 2014 Quy luật phổ biến trình phát triển xã hội phát triển không đồng quốc gia, quốc gia có phát triển khơng đồng vùng, địa phương Quy luật với trình thị hóa Việt Nam, với phát triển không đồng vùng kinh tế - xã hội (Bảng 3) 61 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Bảng số liệu cho thấy, năm 2009 tỷ lệ thị hóa nước 29,6%, vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ thị hóa cao gấp lần so với mức độ thị hóa nước Vùng đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai xấp xỉ đạt mức đô thị (4) (4) Ngân hàng Thế giới (2006), Chiến lược phát triển đô thị, đối mặt với thách thức thị hóa nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế thị trường hóa nước Mức độ thị hóa thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc, với 16% bằng 54% mức thị hóa nước Sau năm, tỷ lệ đô thị hóa nước tăng thêm 3,5%, mức thị hóa nhanh thuộc vùng Đông Nam Bộ, tăng thêm 5,2%, tiếp vùng đồng bằng sơng Hồng tăng 4,6%, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung có tỷ lệ thị hóa tăng nhanh thứ ba với 3% Vùng có tỷ lệ thị hóa tăng chậm vùng Trung du miền núi phía Bắc, tăng thêm 1% sau năm, vùng Tây Nguyên với 1,3% Tỷ lệ đô thị hóa có khác biệt rõ địa phương Một số tỉnh/thành có tỷ lệ thị hóa cao, Tp Hồ Chí Minh (83%), Đà Nẵng (77.6%), Bình Dương (71%); có tỉnh thị hóa thấp Thái Bình Bắc Giang (10,7%) Dân cư đô thị phân bố không phù hợp, chủ yếu tập trung đô thị lớn, 16 thị loại đặc biệt loại I chiếm gần 50% dân số đô thị nước Chính mật độ dân số đơng, nên thành phố lớn phải chịu đựng tải hạ tầng kỹ thuật, dòng di cư từ địa phương vào đô thị lớn, gây nguy bệnh "đầu to", phát triển đô thị thiếu bền vững Sự phát triển không đồng hệ thống đô thị thể phân bố chưa phù hợp lực lượng sản xuất nước Phần lớn thị hình thành phát triển hai khu vực đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long hay ven biển Vùng miền núi, Trung Du, Tây Ngun thị thưa thớt (chủ yếu đô thị tỉnh lị huyện lị); đô thị trung tâm khu vực nơng thơn phát triển yếu 2.3 Đơ thị hóa thúc đẩy di cư mật độ dân số cao các đô thị lớn Bên cạnh quy mô đô thị vừa nhỏ, tỷ lệ dân cư đô thị Việt Nam không cao Mặc dù tỷ lệ dân cư thị bình qn nước có tăng lên, từ 27,44% năm 2007 đến 29,6% năm 2009 33,47% năm 2013, tăng trưởng dân số đô thị chủ yếu diễn khu vực đô thị lớn với 200.000 dân trở lên Dân số đô thị Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh chiếm khoảng phần ba tổng dân số thị tồn quốc Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, trung tâm đô thị phân bố theo quy mơ dân số sau: có thị có từ 2.000.000 dân trở lên chiếm 33,9% tổng số dân thị; có thị có từ 500.000 dân 2.000.000 dân chiếm 12% tổng dân số thị; có thị có từ 200.000 500.000 dân chiếm 8,7% tổng dân số thị; có 17 thị có từ 100.000 đến 200.000 dân chiếm 10,2% tổng dân số đô thị So với kỳ Tổng điều tra Dân số Nhà trước đây, số 62 Đô thị hóa Việt Nam lượng thị có quy mô dân số vừa nêu tăng thêm tỷ trọng dân số đô thị đô thị lớn tăng lên rõ rệt; điều cho thấy xu hướng tập trung dân cư đô thị lớn Các cụm đô thị lớn vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ thành phố lớn thường có mật độ dân số cao hơn, vùng miền khác có mật độ dân số thấp Năm 2009, mật độ dân số nước 259 người/km2, mật độ dân số trung bình Tp Hà Nội 1.926 người/km2, Tp Hồ Chí Minh 3.399 người/km, cao gấp 7,4 lần 13,1 lần so với mật độ nước Một số quận Tp Hà Nội có mật độ dân số "siêu cao", quận Đống Đa với 38.896 người/km2 (gấp gần 20 lần mật độ trung bình Hà Nội gấp 150 lần mật độ chung nước), tiếp đến quận Hai Bà Trưng với 28.890 người/km2, gấp 15 lần mật độ dân số Hà Nội gấp 111,5 lần mật độ dân số chung nước 63 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 2.4 Đô thị hóa gắn với mở rộng địa giới hành nâng cấp đô thị Trong năm gần đây, tỷ lệ dân cư đô thị tỉnh, thành phố tăng lên không kết trình cơng nghiệp hóa đại hóa Có thể thấy, việc phân loại lại địa giới hành có vai trò khơng nhỏ gia tăng tỷ lệ dân số đô thị số địa phương Chẳng hạn, Cần Thơ thành phố nâng cấp lên trực thuộc Trung ương; tỉnh Vĩnh Phúc chuyển huyện Mê Linh thành phố Hà Nội nên tỷ lệ dân cư thị tăng lên Cũng có số tỉnh, thành phố có tỷ lệ dân cư đô thị giảm so với năm 1999 Yên Bái, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bình Dương, Hà Nội Tỷ lệ sụt giảm dân cư đô thị không nhiều Riêng Hà Nội giảm nhiều khoảng 17% mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008 So với thời điểm năm 1999, năm 2009 Hà Nội có thêm xã nông thôn thuộc tỉnh Hà Tây cũ (năm 1999 có 8% dân cư thị) Việc chuyển huyện Mê Linh sang Hà Nội yếu tố làm tăng 12,2% tỷ lệ dân cư đô thị cho tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 so với năm 1999 Q trình phân chia lại địa giới hành tạo nên tượng thị hóa định hành (đơ thị hóa cưỡng bức) Việc phân chia lại địa giới hành dẫn đến hai hệ quả: tăng tỷ lệ thị hóa (trường hợp Tp Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Phúc), dẫn đến tượng nơng thơn hóa thị (như trường hợp Tp Hà Nội, tương lai gần Tp Đà Lạt) Không trường hợp người nơng dân xã đó, sau đêm ngủ dậy trở thành thị dân định thành lập quận, phường Bên cạnh đó, thị hóa Việt Nam có xu hướng chạy đua nâng cấp đô thị: từ đô thị loại thấp lên đô thị loại cao, từ thành phố trực thuộc tỉnh đến thành phố trực thuộc Trung ương Quá trình nâng cấp đô thị thường mang đậm dấu ấn chủ quan nhà quản lý mà yếu tố khách quan Sự phân cấp hành tạo nên khác biệt rõ loại hình thị Đơ thị thuộc loại phân nhóm cao phân bổ ngân sách nhiều hơn, có sách phát triển thị thơng thống Cán quản lý thị lớn có lương phụ cấp cao so với người đồng cấp đô thị nhỏ (Quyết định số 128QĐ/TW) Vì lẽ đó, thành phố thường tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng để đáp ứng tiêu chí nâng cấp thị Năm 2012, Bộ Xây dựng tổ chức Hội đồng thẩm định nâng loại đô thị cho 12 đô thị từ loại IV đến loại I trực thuộc tỉnh, bao gồm 02 đô thị lên loại I (Vũng Tàu, Hạ Long), 03 thị lên loại II (Tuy Hòa, ng Bí, Thái Bình), 02 thị lên loại III (Phúc n, Lai Châu) 05 đô thị lên loại IV1 2.5 Đơ thị hóa nhiều nơi mang tính tự phát, thiếu qui hoạch Sự dễ dãi, yếu qui hoạch, quản lý, sử dụng với tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt đưa tới tình trạng sử dụng quỹ đất tuỳ tiện, lãng phí Hầu hết khu công nghiệp, dịch vụ, dân cư bám dọc quốc lộ huyết mạch, vùng nông thôn trù phú Hệ là, hàng chục vạn hécta đất nông nghiệp màu mỡ, tảng bảo đảm Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo tình hình triển khai thực Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012-2020, Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 20122020, Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2013 64 Đơ thị hóa Việt Nam an ninh lương thực quốc gia bị sử dụng cho mục đích khác, tác động mạnh đến cơng ăn việc làm, thu nhập đời sống hàng triệu lao động nông nghiệp Đi liền với thực trạng nảy sinh phân hố giàu nghèo, chí mâu thuẫn xã hội Q trình thị hóa xuất khu vực ven đô thị Đặc trưng khu vực biến đổi theo trình phát triển thị Hiện nay, vùng ven đô thị Việt Nam xảy q trình thị hóa tự phát Nhiều làng nghề động cần xây dựng khu công nghiệp để phát triển nghề quyền địa phương cho phép tự thị hóa khơng cần quy hoạch hỗ trợ Nhà nước Định hướng thị hóa Việt Nam Hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 phát triển theo giai đoạn, bảo đảm kế thừa ưu điểm định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo thời kỳ hội nhập quốc tế Định hướng phát triển chung không gian đô thị nước theo hướng bảo đảm phát triển hợp lý vùng thị hóa vùng kinh tế - xã hội, Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam; phía đơng phía tây; gắn với việc phát triển cực tăng trưởng chủ đạo thứ cấp quốc gia, đồng thời bảo đảm phát triển theo mạng lưới, có liên kết tầng bậc theo cấp, loại đô thị Mạng lưới đô thị quốc gia phân theo cấp, bao gồm: đô thị trung tâm cấp quốc gia; đô thị trung tâm cấp vùng liên tỉnh; đô thị trung tâm cấp tỉnh; đô thị trung tâm cấp huyện; đô thị trung tâm cụm, khu dân cư nông thôn (gọi tắt đô thị trung tâm cấp khu vực) đô thị Các đô thị lớn, cực lớn (như Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ ) tổ chức phát triển theo mơ hình chùm thị, thị đối trọng thị vệ tinh có vành đai bảo vệ để hạn chế tối đa tập trung dân số, sở kinh tế phá vỡ cân bằng sinh thái Vùng Thủ đô Hà Nội, vùng Tp Hồ Chí Minh vùng thị lớn, Thủ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh đô thị trung tâm Các chuỗi chùm đô thị tùy thuộc vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, mối quan hệ nguồn lực phát triển, bố trí hợp lý vùng thị hóa (dọc hành lang biên giới, ven biển, hải đảo tuyến hành lang Đông - Tây), tạo mối liên kết hợp lý vùng toàn lãnh thổ quốc gia, gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm an ninh quốc phòng Quyết định số 445/QĐ - TTg ngày tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu mức tăng dân số đô thị (tốc độ đô thị hóa): năm 2015 dân số thị nước khoảng 35 triệu người, chiếm 38% dân số đô thị nước; năm 2020 dân số đô thị khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số đô thị nước; 65 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 năm 2025 dân số đô thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dân số đô thị nước Về hệ thống thị, năm 2015 nước có 870 đô thị (tăng thêm 100 đô thị so với năm 2013, trung bình tháng có thêm 8,3 thị), đến năm 2025 nước có 1.000 thị Kết luận Mặc dù tỷ lệ đô thị hố Việt Nam mức thấp so với quốc gia khu vực, Việt Nam đối diện với mặt trái đô thị hoá như: di cư tự do, tải dịch vụ xã hội, đặc biệt hai thành phố lớn nước Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Trong q trình phát triển quốc gia, thị hố khơng thể tách rời vấn đề dân số Để giảm bớt hạn chế tác động di cư tự phát, cần có quy hoạch thị cách khoa học, phát triển hệ thống thị cách hài hồ vùng, miền địa phương Nói cách khác, chương trình, kế hoạch phát triển đất nước lãng quên yếu tố dân số tất yếu phải trả giá cho phát triển Một thách thức điển hình quy hoạch thị năm tới vấn đề nhà ở, nước vệ sinh cho dân số đô thị tăng nhanh Quy hoạch đô thị cần quan tâm đầy đủ tới trình phát triển hệ thống thị, khơng quản lí tốt thách thức phát triển đô thị bền vững Quy hoạch đô thị Việt Nam cần phải quan tâm tới nhu cầu dân số trẻ Những người trẻ phận dân số tiên tiến mạnh mẽ nhất, thất nghiệp, họ tạo nên bất ổn xã hội Quy hoạch đô thị hướng tới dân số trẻ cần ý tới nhu cầu giáo dục đào tạo, thể thao giải trí Trong đó, quy hoạch thị cho dân số già hố đòi hỏi cải tiến cho phù hợp với người cao tuổi, dân số già hóa có nhu cầu tăng chăm sóc sức khoẻ, giải trí, di chuyển, điều kiện khác cho người già Bên cạnh đó, thách thức quy hoạch thị khơng Việt Nam mà nước phát triển vấn đề đa văn hóa Làn sóng di cư tăng lên có nghĩa thị trở thành vùng đa văn hố Quy hoạch thị cần tìm kiếm cân bằng nhóm văn hố, tránh phân chia, tách biệt nhóm cư dân thị Xung đột tiểu văn hóa, tơn giáo, thẩm mĩ kiến trúc vấn đề mà nhà hoạch định đô thị cần phải quan tâm giải Tài liệu tham khảo Alan Coulthart, Nguyễn Quang, Henry Sharpe (2006), Chiến lược phát triển đô thị: Đối mặt với thách thức đô thị hóa nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phùng Hữu Phú (2009), “Đơ thị hóa Việt Nam - Từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân”, Tạp chí Tuyên giáo, số 3 Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 66 Đô thị hóa Việt Nam Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 128-QĐ/TW, ngày 14 tháng 12 năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức quan Đảng, Mặt trận đoàn thể Hồng Bá Thịnh (2013), Đơ thị hóa quản lý q trình thị hóa phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước (Chương trình Tây Ngun 3) Hồng Bá Thịnh (2012), Báo cáo tổng kết đề tài Tác động q trình thị hóa đến phát triển vùng nông thôn Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước Tổng cục thống kê (2009b), Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội Tổng cục thống kê (2009a), Tổng Điều tra dân số nhà ngày 01 tháng 04 năm 2009, kết suy rộng mẫu, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê - UNFPA 2014 Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 - Một số kết chủ yếu Hà Nội , 12/2014 67 ... loại đô thị Mạng lưới đô thị quốc gia phân theo cấp, bao gồm: đô thị trung tâm cấp quốc gia; đô thị trung tâm cấp vùng liên tỉnh; đô thị trung tâm cấp tỉnh; đô thị trung tâm cấp huyện; đô thị. .. mâu thuẫn xã hội Q trình thị hóa ln xuất khu vực ven đô thị Đặc trưng khu vực ln biến đổi theo q trình phát triển đô thị Hiện nay, vùng ven đô thị Việt Nam xảy q trình thị hóa tự phát Nhiều làng... Đơ thị hóa diễn không đồng đều, đa số đô thị loại vừa nhỏ Trên tổng số 770 đô thị nước, đô thị loại V chiếm 81,5%, 8,2% đô thị loại IV Các đô thị loại nhỏ, chủ yếu thị xã thuộc tỉnh, thị trấn

Ngày đăng: 15/10/2018, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w