1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn rèn uyện phát triển tư duy sáng tạo qua dạy tóan 4

100 296 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 454,87 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định. Đề tài “ Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn” được trình bày là do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện. Đề tài này phù hợp với vị trí, đơn vị công tác của tôi và chưa được triển khai thực hiện trong thực tiễn. Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thúy LỜI CẢM ƠN Đề tài : “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn.” được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc của bản thân với sự giúp đỡ rất lớn của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và người thân. Em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đoàn Quang Mạnh, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học giáo dục Tiểu học Khóa 1, các thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Hải Phòng về sự dạy bảo tận tình và những định hướng sát thực. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Kiến Thụy, Ban giám hiệu và tập thể giáo viên, các em học sinh khối 4 trường Tiểu học Đại Đồng Kiến Thụy Hải Phòng đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ và cộng tác trong quá trình điều tra, đánh giá và tổ chức thực nghiệm sư phạm cho đề tài luận văn. Luận văn này đã được em nỗ lực, say mê nghiên cứu và hoàn thiện, tuy nhiên khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn Hải Phòng, ngày 20 tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thúy   MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN. 6 1.1. Cơ sở lí luận 6 1.1.1. Các vấn đề chung về tư duy 6 1.1.2. Các vấn đề về tư duy sáng tạo 9 1.1.3. Tư duy và tư duy sáng tạo ở học sinh tiểu học 12 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Mục tiêu môn toán ở Tiểu học. 13 1.2.2. Nội dung môn toán ở Tiểu học 15 1.2.3. Thực trạng việc dạy và học các dạng bài tập giải toán có lời văn nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. 18 1.3. Tiểu kết chương 1 23 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HS LỚP 4 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 25 2.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn 25 2.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu 25 2.1.2. Đảm bảo tính khoa học, hệ thống và tính vừa sức 25 2.1.3. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức với tính mềm dẻo của tư duy 26 2.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn 26 2.1.5. Đảm bảo tính khả thi 26 2.2. Một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn 27 2.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, trang bị cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vấn đề phát triển tư duy sáng tạo cho HS tiểu học 27 2.2.2. Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 nhằm phát triển tư duy sáng tạo 30 2.3.3. Biện pháp 3: Rèn luyện các phẩm chất đặc trưng cơ bản của TDST thông qua hoạt động thực hành giải toán có lời văn 38 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo 43 2.4. Tiểu kết chương 2 49 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1. Một số vấn đề về thực nghiệm sư phạm 51 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2. Phương pháp thực nghiệm 51 3.1.3. Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm 51 3.1.4. Nội dung thực nghiệm. 52 3.2. Kết quả thực nghiệm 55 3.2.1. Nhận xét sơ bộ về kết quả thực nghiệm 55 3.2.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm 55 3.2.3. Kết quả thực nghiệm cụ thể 56 3.2.4. Kết quả khảo sát 57 3.2.5. Những vấn đề cần rút kinh nghiệm 60 3.3. Tiểu kết chương 3 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TD Tư duy TDST Tư duy sáng tạo TTTD Thao tác tư duy   DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Đánh giá chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 52 3.2 Số học sinh tham gia thực nghiệm và đối chứng 53 3.3 Danh sách bài dạy thử nghiệm 54 3.4 Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm 56 3.5 Kết quả khảo sát học sinh 57 3.6 Kết quả khảo sát giáo viên 58   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 52 3.2 So sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 56   MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Xã hội ngày càng phát triển, đặt ra yêu cầu ngày càng cao cho giáo dục là phải đào tạo được một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho công cuộc CNH HĐH đất nước. Bậc Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục phổ thông, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể chất cho trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hình thành và phát triển trí tuệ cho học sinh là một trong những nhiệm vụ then chốt của giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng. Xu hướng chung của dạy học ngày nay là dạy cho học sinh các kĩ năng tư duy theo đặc trưng của từng môn học. Trong các môn học ở nhà trường Tiểu học thì môn Toán là một trong những môn có nhiều lợi thế trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh. Một trong những mục tiêu cốt lõi của quá trình dạy học Toán trong nhà trường Tiểu học là góp phần phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí; cách phát hiện và giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập Toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Trong dạy học toán ở tiểu học, việc giải toán chiếm một vị trí quan trọng. Có thể coi việc dạy học và giải toán là hòn đá thử vàng của dạy học toán. Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nêu ra một cách tường minh và trong chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy, có thể coi giải toán là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh. Dạy học giải toán có lời văn ở bậc tiểu học là một mạch kiến thức vô cùng quan trọng và khó khăn. Các em phải thực hành các dạng toán trong chương trình yêu cầu, luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác đã học vào thực tiễn. Từ đó, từng bước phát triển năng lực tư duy sáng tạo, rèn luyện phương pháp và kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dượt khả năng phỏng đoán, tìm tòi. Ở học sinh lớp 4, khả năng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư duy đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đang ở giai đoạn phát triển. Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bước đầu có những hiểu biết nhất định. Yêu cầu đặt ra khi giải các bài toán có lời văn cao hơn những lớp trước, các em phải đọc nhiều, làm nhiều nên khi làm bài các em phải phân tích, suy luận theo điều kiện của bài toán để trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu của bài toán đưa ra. Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tôi thấy đội ngũ cán bộ quản lí và GV chưa thực sự nhận thấy hết sự cần thiết của việc bồi dưỡng TDST. Nhiều giáo viên còn ít trú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn để thông qua đó hình thành, rèn luyện và phát triển TDST cho HS. Một số GV còn dạy theo cách dập khuôn máy móc, tạo cho HS lối suy nghĩ cứng nhắc, chưa phát huy được khả năng độc lập, tính linh hoạt, chưa phát huy được TDST cho các em. Như vậy, HS tiểu học nói chung và HS lớp 4 nói riêng, việc học toán và giải toán có lời văn là rất quan trọng và rất cần thiết. Để thực hiện tốt mục tiêu trên, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy, rèn luyện thích hợp, giúp các em hiểu sâu được bản chất của vấn đề, từ đó các em tìm được cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, chính xác. Xuất phát từ những lí do trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường tiểu học nói chung và mảng kiến thức dạy học giải toán có lời văn nói riêng, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn”. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngoài nước Vấn đề bồi dưỡng và phát triển tư duy nói chung, TDST cho học sinh nói riêng đã được nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Trước hết chúng ta phải kể đến một số công trình nghiên cứu của các tác giả nổi tiếng trên thế giới về phát triển tư duy và TDST. Nói đến sáng tạo toán học không thể không nói đến nhà toán học và sư phạm Mĩ Giáo sư G.Polya 6. Giáo sư luôn đặt lên hàng đầu việc rèn luyện tư duy, phát triển trí thông minh sáng tạo qua việc dạy học toán. Theo giáo sư, nắm vững môn Toán là phải biết giải toán, không những chỉ những bài toán thông thường mà cả những bài toán đòi hỏi sự tư duy độc lập nhất định, có óc phán đoán, tính độc lập và sáng tạo nữa. Cũng nghiên cứu về cấu trúc năng lực TD toán học của HS, tác giả V.A Krutecki trong cuốn “Tâm lý năng lực toán học của HS” 25 cho rằng, năng lực toán học của HS cần được hiểu theo hai mức độ. Thứ nhất, là năng lực đối với việc học toán, nắm một cách nhanh và tốt các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng của giáo trình toán học ở trường phổ thông (năng lực học tập tái tạo). Thứ hai, là năng lực đối với hoạt động sáng tạo toán học, tạo ra những kết quả mới và có giá trị đối với loài người (năng lực sáng tạo khoa học). Ông cho rằng mặc dù năng lực TD toán học được hiểu theo hai mức độ nhưng không có một sự ngăn cách tuyệt đối giữa hai mức độ hoạt động toán học đó. Khi nói đến năng lực học tập toán cũng chính là đề cập đến năng lực sáng tạo. Sacđacốp M.N cũng là một trong những tác giả nghiên cứu nhiều về sự phát triển TD của HS. Trong cuốn “Tư duy của HS” (Sacđacốp M.N, 1970) 19, tác giả đã khái quát rằng: TD là quá trình tâm lý mà nhờ nó con người không những tiếp thu được những tri thức khái quát mà còn tiếp tục nhận thức và sáng tạo cái mới. TD không chỉ dừng ở mức độ nhận thức mà còn là hoạt động sáng tạo, tạo ra những tri thức mới, rồi chính từ những tri thức này lại là cơ sở để hình thành những khái niệm, quy luật và quy tắc mới. Qua tác phẩm “Tri thức và tư duy”, M.Crugliăc 18 đã khẳng định rằng: Trong cơ cấu hoạt động học tập của HS, TDST của các em đóng vai trò chủ đạo, nó do GV điều khiển và hướng vào việc tìm tòi điều cần biết. Vai trò của sự tìm tòi trong học tập càng lớn bao nhiêu thì kết quả học tập càng cao bấy nhiêu, cả về mặt lĩnh hội tri thức lẫn về mặt phát triển trình độ tư duy. Trong nước Vấn đề phát triển TDST không chỉ là mối quan tâm của các của các nhà Tâm lý học và Giáo dục học ở nhiều nước trên thế giới, mà ngay ở trong nước cũng có không ít tác giả đã dày công nghiên cứu và công bố kết quả nghiên cứu về giải pháp nhằm phát triển TDST cho học sinh. Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn trong “Tập cho HS giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học” 24 đã đặt trọng tâm vào việc rèn luyện khả năng “phát hiện vấn đề”, rèn luyện TDST và nhất là TD biện chứng thông qua lao động tìm tòi “cái mới”. Trong cuốn sách, ông khẳng định: muốn sáng tạo toán học, rõ ràng là phải vừa giỏi phân tích, vừa giỏi tổng hợp. Phân tích và tổng hợp đan xen vào nhau, cái này tạo điều kiện cho cái kia. Qua giáo trình “Giáo dục học môn Toán”, đồng tác giả Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình và Phạm Gia Cốc 15 đã nói về nhiệm vụ môn Toán ở trường phổ thông là: “Làm cho học sinh nắm được phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập để từ đấy rèn luyện năng lực tư duy lôgic, độc lập, chính xác, linh hoạt và sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng không gian, có tiềm lực tập dượt nghiên cứu khoa học, có khả năng tự học, có hiểu biết về nhận thức luận duy vật biện chứng trong toán học”. Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ phát triển năng lực trí tuệ, trong đó có nhiệm vụ hình thành những phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là các phẩm chất tư duy độc lập và sáng tạo. Như vậy qua những công trình nghiên cứu kể trên, có thể thấy rằng đã có nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu về biện pháp phát triển TDST cho HS.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài “ Phát triển sáng tạo cho học sinh lớp thông qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn” trình bày tác giả nghiên cứu thực Đề tài phù hợp với vị trí, đơn vị cơng tác chưa triển khai thực thực tiễn Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thúy LỜI CẢM ƠN Đề tài : “Phát triển sáng tạo cho học sinh lớp thông qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn.” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc thân với giúp đỡ lớn thầy cô giáo, đồng nghiệp người thân Em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đồn Quang Mạnh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học giáo dục Tiểu học Khóa 1, thầy giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Hải Phòng dạy bảo tận tình định hướng sát thực Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo Kiến Thụy, Ban giám hiệu tập thể giáo viên, em học sinh khối trường Tiểu học Đại Đồng - Kiến Thụy - Hải Phòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ cộng tác trình điều tra, đánh giá tổ chức thực nghiệm sư phạm cho đề tài luận văn Luận văn em nỗ lực, say mê nghiên cứu hoàn thiện, nhiên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong nhận bảo, góp ý thầy bạn! Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các vấn đề chung 1.1.2 Các vấn đề sáng tạo 1.1.3 sáng tạo ở học sinh tiểu học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn .13 1.2.1 Mục tiêu mơn tốn ở Tiểu học 13 1.2.2 Nội dung môn toán ở Tiểu học 15 1.2.3 Thực trạng việc dạy học dạng tập giải tốn có lời văn nhằm phát triển sáng tạo học sinh 18 1.3 Tiểu kết chương 23 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DUY SÁNG TẠO CHO HS LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 25 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển sáng tạo cho học sinh lớp thông qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn 25 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 25 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính vừa sức 25 2.1.3 Đảm bảo thống tính vững tri thức với tính mềm dẻo 26 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn .26 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi 26 2.2 Một số biện pháp phát triển sáng tạo cho học sinh lớp thơng qua hoạt đợng dạy học giải tốn có lời văn 27 2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, trang bị cho cán bộ quản lý, giáo viên học sinh vấn đề phát triển sáng tạo cho HS tiểu học 27 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nhằm phát triển sáng tạo 30 2.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện phẩm chất đặc trưng TDST thơng qua hoạt đợng thực hành giải tốn có lời văn 38 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt đợng dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo .43 2.4 Tiểu kết chương 49 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Một số vấn đề thực nghiệm sư phạm 51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 51 3.1.3 Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm .51 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 52 3.2 Kết thực nghiệm 55 3.2.1 Nhận xét sơ bộ kết thực nghiệm 55 3.2.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 55 3.2.3 Kết thực nghiệm cụ thể 56 3.2.4 Kết khảo sát .57 3.2.5 Những vấn đề cần rút kinh nghiệm 60 3.3 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TD TDST sáng tạo TTTD Thao tác DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Đánh giá chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số học sinh tham gia thực nghiệm đối chứng Danh sách dạy thử nghiệm Bảng tổng hợp kết thực nghiệm Kết khảo sát học sinh Kết khảo sát giáo viên Trang 52 53 54 56 57 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 3.2 Tên biểu đồ Kết kiểm tra trước thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 52 56 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Xã hội ngày phát triển, đặt yêu cầu ngày cao cho giáo dục phải đào tạo một hệ trẻ động, sáng tạo đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho công cuộc CNH - HĐH đất nước Bậc Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học tảng hệ thống giáo dục phổ thông, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất cho trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hợi chủ nghĩa Hình thành phát triển trí tuệ cho học sinh mợt nhiệm vụ then chốt giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng Xu hướng chung dạy học ngày dạy cho học sinh kĩ theo đặc trưng môn học Trong mơn học ở nhà trường Tiểu học mơn Tốn mợt mơn có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển cho học sinh Một mục tiêu cốt lõi q trình dạy học Tốn nhà trường Tiểu học góp phần phát triển lực duy, khả suy luận hợp lí; cách phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập Tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Trong dạy - học tốn ở tiểu học, việc giải tốn chiếm mợt vị trí quan trọng Có thể coi việc dạy - học giải tốn ''hòn đá thử vàng'' dạy học toán Trong giải toán, học sinh phải mợt cách tích cực linh hoạt, huy đợng tích cực kiến thức khả có vào tình khác nhau, nhiều trường hợp phải biết phát kiện hay điều kiện chưa nêu một cách tường minh chừng mực đó, phải biết suy nghĩ đợng, sáng tạo Vì vậy, coi giải tốn mợt biểu đợng hoạt đợng trí tuệ học sinh Dạy học giải toán có lời văn ở bậc tiểu học mợt mạch kiến thức vơ quan trọng khó khăn Các em phải thực hành dạng tốn chương trình yêu cầu, luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức thao tác học vào thực tiễn Từ đó, bước phát triển lực sáng tạo, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận, khêu gợi tập dượt khả đốn, tìm tòi Ở học sinh lớp 4, khả nhận thức em hình thành phát triển ở lớp trước, bắt đầu có chiều hướng bền vững ở giai đoạn phát triển Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế bước đầu có hiểu biết định Yêu cầu đặt giải tốn có lời văn cao lớp trước, em phải đọc nhiều, làm nhiều nên làm em phải phân tích, suy luận theo điều kiện toán để trả lời xác với phép tính, với yêu cầu toán đưa Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tơi thấy đợi ngũ cán bợ quản lí GV chưa thực nhận thấy hết cần thiết việc bồi dưỡng TDST Nhiều giáo viên trú trọng đến việc rèn luyện kĩ giải toán có lời văn để thơng qua hình thành, rèn luyện phát triển TDST cho HS Một số GV dạy theo cách dập khn máy móc, tạo cho HS lối suy nghĩ cứng nhắc, chưa phát huy khả đợc lập, tính linh hoạt, chưa phát huy TDST cho em Như vậy, HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng, việc học tốn giải tốn có lời văn quan trọng cần thiết Để thực tốt mục tiêu trên, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy, rèn luyện thích hợp, giúp em hiểu sâu chất vấn đề, từ em tìm cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, xác Xuất phát từ lí trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn ở trường tiểu học nói chung mảng kiến thức dạy học giải tốn có lời văn nói riêng, chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển sáng tạo cho học sinh lớp thơng qua hoạt đợng dạy học giải tốn co lời văn” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngoài nước Vấn đề bồi dưỡng phát triển nói chung, TDST cho học sinh nói riêng nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học nước quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến mợt số cơng trình nghiên cứu tác giả tiếng giới phát triển TDST Nói đến sáng tạo tốn học khơng thể khơng nói đến nhà tốn học sư phạm Mĩ - Giáo sư G.Polya [6] Giáo sư đặt lên hàng đầu việc rèn luyện duy, phát triển trí thơng minh sáng tạo qua việc dạy học tốn Theo giáo sư, nắm vững mơn Tốn phải biết giải tốn, khơng những tốn thơng thường mà tốn đòi hỏi đợc lập định, có óc phán đốn, tính đợc lập sáng tạo Cũng nghiên cứu cấu trúc lực TD toán học HS, tác giả V.A Krutecki “Tâm lý lực toán học HS” [25] cho rằng, lực toán học HS cần hiểu theo hai mức độ Thứ nhất, lực việc học tốn, nắm mợt cách nhanh tốt kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng giáo trình tốn học ở trường phổ thông (năng lực học tập tái tạo) Thứ hai, lực hoạt động sáng tạo toán học, tạo kết có giá trị lồi người (năng lực sáng tạo khoa học) Ông cho rằng lực TD tốn học hiểu theo hai mức đợ khơng có mợt ngăn cách tuyệt đối hai mức đợ hoạt đợng tốn học Khi nói đến lực học tập tốn đề cập đến lực sáng tạo Sacđacốp M.N tác giả nghiên cứu nhiều phát triển TD HS Trong “Tư HS” (Sacđacốp M.N, 1970) [19], tác giả khái quát rằng: TD q trình tâm lý mà nhờ người tiếp thu tri thức khái quát mà tiếp tục nhận thức sáng tạo TD không dừng mức độ nhận thức mà hoạt động sáng tạo, tạo tri thức mới, Phụ lục 5: Mợt số giáo án minh họa: (Mơn Tốn - lớp 4) Giáo án 1: Tit 47: Tìm hai số biết tổng hiệu số I Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm số biết tổng hiệu hai số - Giải toán liên qua đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số II Đ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy häc: KiĨm tra bµi cò: (5') b/c Tìm TBC ca cỏc s : 45, 32, 16 H? Nêu cách tìm TBC? Bài mới: a Giới thiệu b Hoạt động 1: (15') Hớng dẫn HS tìm hai số biết tổng hiệu hai số - GV nêu toán tóm tắt toán nh SGK + Cách 1: - GV nêu: - Bằng lÇn sè bÐ + NÕu bít 10 ë sè lín số lớn số bé nh nào? - 60 + Vậy hai lần số bé bao - lÊy 60 : = 30 nhiªu? - 30 + 10 = 40 + Tìm số bé làm nào? - HS viết giải nh SGK + Nêu cách tìm số lớn - Hớng dẫn HS trình bày - Nêu nhận xét cách tìm số giải (cách 1) nh SGK bÐ nh SGK Sè bÐ = (Tæng - Vậy muốn tìm số bé ta làm - Hiệu) : nào? - Rút nhận xét SGK + Cách 2: - Bằng lần số lớn - GV nêu: + Nếu thêm 10 vào số bé - 80 sè bÐ vµ sè lín nh thÕ nµo? - LÊy 80 : = 40 + VËy hai lÇn sè lớn bao - 40 - 10 = 30 nhiêu? - Tơng tự HS giải toán + Tìm số lớn làm nào? cách nh SGK + Nêu cách tìm số bé - Nêu nhận xét cách tìm số - Hớng dẫn HS trình bày lớn nh SGK giải (cách 2) nh SGK Số lớn = ( Tỉng + HiƯu) : - VËy mn t×m sè lín ta lµm thÕ nµo? - Rót nhËn xÐt SGK - HS đọc đề c Hoạt động 2: Thực hành - Tìm hai số biết tổng (17') *Bài 1: (bc) hiệu hai số + HS giải b/c - GV tóm tắt toán (58 38) : = 10 (tuổi) sơ đồ 38 + 10 = 48 (tuổi) - H? Bài toán thuộc dạng toán - HS đọc thầm toán gì? - HS đọc to - Tìm hai số biết tổng - Chốt kiến thức: Nêu cách giải hiệu hai số Có toán tìm số biết cách giải tổng hiệu hai số đó? *Bài 2: (vở) - H? Bài toán thuộc loại toán - HS nêu nào? Có cách giải? - HS nêu - GV chấm, chữa (bảng phụ) - Số HS trai số lớn, HS gái D kin cha bi : số bé + Bi toán hi gì? BT cho bit - 28 tổng, hiệu gì? - HS làm + tính s HS trai, gái em da vo đâu? + Hãy xác nh s ln, s bé - HS đọc thầm toán ca bi toán? + 28HS l gì? 4HS l gì? - HS đọc to - HS làm nháp - Lấy tổng - hiệu Số - Chốt kiến thức: Giải đợc lớp 4A số bé toán cần phải biết gì? (Tổng - HS nêu hiệu) *Bài (nháp) - HS chữa ( bảng phụ) Lớp 4A trồng đợc số : (600 – 50) : = 275 (c©y) - Muèn tìm số lớp 4A Lớp 4B trồng đợc số : trớc tiên ta làm nào? Vì 275 + 50 = 325 (cây) ? - H? Bài toán thuộc dạng toán nào? có cách giải - Đa bảng phụ chữa cách tính nhẩm Số lín = (8 - 8) : = - Chốt: Để giải toán tìm Số bé = (8 + 8) : = hai sè biÕt tæng hiệu cần ý gì? *Bài 4: ( nháp) dành cho học sinh giỏi - HS tự nhÈm - Khi sè cã Tỉng = HiƯu th× hai số số d Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3) - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà xem lại Giáo án 2: Tiết 138 : Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số I Mục tiêu: - Giúp HS biết cách giải toán Tìm số biết tổng tỉ số số đó. II Đồ dùng: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : HĐ1: KTBC: ( 5’) - ViÕt tØ sè cña hai sè 13 21; - HS làm bảng c d? - HS nêu - Nêu cách viết? 2.HĐ2: Dạy mới: ( 12) a HĐ2.1: - GV đa toán - Cho biÕt tỉng sè lµ + Bµi toán cho biết ? 96.Tỉ số số + Bài toán hỏi ? + Tỉ số cho biết ? - GV tóm tắt sơ đồ nh sgk - GV hớng dẫn giải - HS nªu - Sè bÐ biĨu diƠn phÇn b»ng , sè lín b»ng phÇn nh + Có phần nhau? Làm em tỡm c 8? + phần tơng ứng với bao nhiêu? + Vậy giá trị phần bao nhiêu? + Làm để tìm số bé? + Số lớn bao nhiêu? - GV ghi gi¶i nh sgk - LÊy + - øng víi 96 - HS t×m: 96 : = 12 12 x = 36 12 x = 60 - HS đọc giải - Tổng + 96 đợc gọi gì? - Là + Tỉ số bao nhiêu? - bớc + Để giải đợc toán tìm số B1: Tìm tổng số phần biÕt tỉng vµ tØ sè cđa sè b»ng ta tiến hành theo bớc? B2: Tìm giá trị phần Đó bớc nào? B3: Tìm số bé B4: Tìm số lớn - HS nhắc lại bớc giải b: HĐ2.2 - HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn phân tích - tổng 25 quyển, tỉ số toán, GV tóm tắt bảng - Cho biết tổng số toán bao nhiêu? tỉ số - HS làm bảng toán bao nhiêu? - Vận dụng cách giải - HS nêu bớc giải giải vào bảng -> Chốt bớc giải + Bớc 1: Tìm tổng số phần - Xác định đợc tổng, tỉ + Bớc 2: Tìm số bé.( làm gộp số số số cần bớc) tìm + Bớc 3: Tìm số lớn + Để giải đợc toán tìm số biết tổng tỉ số số ta cần xác định đợc gì? -> Chốt: Để giải đợc toán Tìm sốđó ta phải xác định đợc tổng, tỉ số số, số cần tìm -> Để - Đọc yêu cầu, làm tóm tắt toán sơ đồ - Đáp án : Số bé : 71, sè 3.H§3 : Lun tËp ( 20’) lín :259 Bài 1: Làm bảng con( 5) - KT: Củng cố cách giải toán Tìm hai số biết tổng - Xác định rõ đâu hai số tổng, đâu tỉ số - SL: Lúng túng xác định tỉ số hai số toán - Đọc yêu cầu, làm giải tỉ số số tự nhiên - Kho bé : 50 tÊn, kho lín - Chèt: Mn t×m sè biÕt 75 tÊn tỉng vµ tØ sè cđa số cần lu ý gì? Bài 2: Làm :( 7) ( HS giỏi) - HS làm bảng phụ - KT: Giải toán "tìm số biết tổng tỉ số số - Thùc hiƯn bíc " - SL: Lóng tóng xác định - Đọc yêu cầu, làm số cần tìm (bài2) - Số bé :44, số lớn : 55 - HS làm bảng phụ - GV chữa bảng phụ - Chốt: Nêu bớc giải toán? - HS nêu Bài 3: Làm :( 8) - HS nêu - KT: Giải toán "tìm số - Cần biết tổng tỉ số biết tổng tỉ số số hai số " - SL: Không tìm đợc tổng - GV chữa bảng phụ + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm hai số em làm nào? - Chốt: Muốn giải toán Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta cần biết yếu tố nào? HĐ4: Củng cố dặn dò ( 3) - Chữa Giáo án 3: Tiết 142: Tìm sè biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa sè I Mục tiêu : - Giúp HS biết cách giải toán Tìm số biết hiệu tỉ số số II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (3-5' ) + Nêu bớc giải toán tìm - HS nêu sè biÕt tỉng vµ tØ sè cđa sè ? Dạy ( 15' ) a) HĐ2.1: Giới thiệu bài( 1-2): b)HĐ2.2: Hớng dẫn giải toán - HS đọc thầm 1: - GV nêu toán hiệu hai số 24, tỉ * Phân tích toán số hai số - Bài toán cho biết ? Bài toán - HS tóm tắt vào nháp hỏi gì? cần tìm giá trị - Có thể tóm tắt toán sơ phần đồ đoạn thẳng đợc không? * Hớng dẫn giải: - HS nêu - Nhìn vào sơ đồ, cho biết muốn tìm số lớn, số bé em cần t×m - 24 : (5 – 3) = 12 g×? - HS nêu - Em làm để tìm đợc giá trị phần? - 12 x = 36 - Em h·y nªu thĨ phÐp tÝnh? - HS đọc - Tìm đợc giá trị phần - HS nêu làm để tìm số bé? - Ai tính đợc kết quả? - 36 + 24 = 60 - Đọc cho cô câu lời giải? - HS đọc - Tìm đợc số bé, làm để Tìm hai số biết hiệu tìm số lớn? tỉ số hai số - Đọc phép tính? .Giải toán theo - Đọc toàn giải? bớc: - Bài toán dạng toán gì? + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần - Nêu cách giải toán trên? + T×m sè bÐ + T×m sè lín - HS đọc c HĐ2.3: Hớng dẫn giải toán 2: - HS thảo luận giải - em đọc to - Thảo luận theo nhóm tìm dạng - HS trình bày toán, tìm cách giải - Xin ý kiến chia sẻ - Đại diện nhóm trình bày kết bạn thảo luận - GV chốt lời giải - HS nêu bớc - Nêu bớc giải toán 2? - Chú ý toán em tìm chiều rộng trớc tìm chiều dài hay tìm chiều dài trớc tìm chiều rộng Luyện tập, thực hành ( 1517') Bài 1: Làm bảng - HS xác định hiệu số, tỉ số số giải - Kiến thức: Củng cố cách giải toán toán Hiệu - Tỉ - SL: HS vẽ sơ đồ cha xác - Chốt: Hãy nêu cách giải? Bài 2: Làm - Học sinh đọc thầm đề - KT: Củng cố cách giải toán toán giải Hiệu - Tỉ - em làm bảng phụ - SL: Câu lời giải cha gọn - Chốt: Tại tìm tuổi em lại lấy 25 : x 2? - Muốn tìm tuổi mẹ tuổi em cần phải tìm đợc giá trị phần Bài 3: Làm - HS đọc thầm đề toán - Kiến thức: Củng cố giải toán - Dạng tìm hai số biết - SL: Lúng túng giải cha hiệu tỉ - Hiệu số 100 - Em xác định dạng toán? - Vì số bé có chữ số 100 - Hiệu số bao nhiêu? - Tại em biết hiệu 100? - Chốt: Để giải đợc toán em cần biết yếu tố nào? - Nếu thiếu yếu tố em cần phải tìm Củng cố ( 3-5' ) - Nêu bớc giải toán hiệu- tỉ - HS làm Giáo án 4: TiÕt 145: Lun tËp chung I Mơc tiªu : - Giúp HS giải toán Tìm số biết hiệu tỉ số số toán tìm số biết tổng tỉ số số II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (3-5' ) - Hoạt động học sinh So sánh cách giải toán - học sinh nêu dạng Tìm số biết tổng tỉ số số đó" " Tìm số biết hiệu tỉ số số đó" ? Lun tËp, thùc hµnh ( 32-35' ) - Häc sinh đọc thầm nội dung Bài 1/152(8):SGK yêu cầu tập làm - KT: Củng cố cách giải toán - Dòng : số bé:30 số lớn : dạng Tìm hai số biết hiệu 45 tỉ số hai số - SL: HS tính toán sai Dßng : sè bÐ:12 sè lín : 48 - Chốt KT: Nêu cách tìm hai số - Thực hiƯn theo bíc biÕt hiƯu vµ tØ sè hai số đó? Bài 2/152(7): B/c - HS làm KT: Củng cố cách giải toán - HS nêu kết toán dạng Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Sè thø nhÊt:82 sè thø :820 - SL: Lóng túng xác định tỉ - Số thứ 10 phần số số thứ hai phần - Chốt:+ Số thứ giảm - bớc 10 lần đợc số thứ hai nghĩa nh ? + Muốn giải toán - HS làm sau em làm dạng em làm theo bớc? bảng phụ Bài 3/152( 8) : Vë -KT: T×m hai sè biÕt tỉng - T×m hai sè biÕt tỉng vµ tØ sè cđa hai số - SL: Lúng túng xác định tØ - Tỉng - 10/12 sè -Chèt : + Bµi thuộc loại toán gì? - HS nêu + 220 kg gọi gì? +Tỉ số ? - HS đọc yêu cầu, làm +Nêu bớc giải ? - Quãng đờng từ nhà An đến Bài 4/152(10): Vë hiƯu s¸ch : 840 : (3+5)x3=315 - KT: Cđng cố giải toán hợp - SL: HS giải sai toán (km) - Quãng đờng từ hiệu sách đến nhà An : 840- 315=525 (km) + Xác định đợc dạng toán - Chốt: + Muốn giải toán em cần biết gì? + Xác định loại toán? + T×m hai sè bÕt tỉng… + 840m + Tỉng bao nhiêu? + Tỉ số ? Củng cè ( 3-5' ) - NhËn xÐt tiÕt häc + Quãng đờng chia làm phần, từ nhà An đến hiệu cho biết sách phần ... việc phát triển tư sáng tạo dạy học giải tốn có lời văn Việc sử dụng biện pháp phát triển TDST cho học sinh lớp thông qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn Năng lực tư sáng tạo HS lớp Qua. .. dưỡng tư sáng tạo cho HS thông qua hoạt động giải tốn có lời văn ở lớp 4: Khi hỏi: “Quan điểm anh (chị) tầm quan trọng việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học mơn Tốn nói chung, dạy. .. nhân tư liệu, biến cố, nhân sự, hay hoàn cảnh đời người ấy” Quan điểm cho rằng khơng có phân biệt sáng tạo, nghĩa sáng tạo dù ít, dù nhiều sáng tạo Theo Chu Quang Tiềm [23], Sáng tạo, vào ý tư ̉ng

Ngày đăng: 14/10/2018, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2002
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo xây dựng chươngtrình Giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình GD phổ thông mới), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổthông tổng thể (trong chương trình GD phổ thông mới)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
[4] Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thuỵ (1995), Các bài toán phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán phát triểntrí tuệ cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thuỵ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[5] Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toánở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[6] G. Pôlia (1976), Sáng tạo toán học (người dịch: Phan Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ Thuần), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G. Pôlia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
[7] Nguyễn Minh Hải (2001), Kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh Tiểu học và những điều kiện tâm lí hình thành chúng, Luận án Tiến sĩ Tâm lí, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giải toán có lời văn của học sinhTiểu học và những điều kiện tâm lí hình thành chúng
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 2001
[8] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[9] Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: Nxb từ điển Bách khoa
Năm: 2001
[10] Trần Diên Hiển (2002) Thực hành giải toán tiểu học ( tập I, II).Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giải toán tiểu học ( tập I, II)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[11] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy (1999), Phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học môn Toán ở tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[12] Phó Đức Hoà (2011), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạyhọc Tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hoà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
[13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), tập thể các tác giả, Sách giáo khoa Toán 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáokhoa Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
[14] Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1981
[17] M. Alêcxêep – V. Onhisuc – M. Crugliăc – V. Zabô tin – x. Vecxcle (1976), Phát triển tư duy cho học sinh (Người dịch: Hoàng Yến), Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy cho học sinh
Tác giả: M. Alêcxêep – V. Onhisuc – M. Crugliăc – V. Zabô tin – x. Vecxcle
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1976
[18] M.N Sacdacop (1970), Tư duy của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà nội [19] Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy của học sinh", Nxb Giáo dục, Hà nội[19] Hoàng Phê (2003), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: M.N Sacdacop (1970), Tư duy của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà nội [19] Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[20] Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán ở Tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở Tiểu học theo hướng dạy họcphát hiện và giải quyết vấn đề
Tác giả: Lê Ngọc Sơn
Năm: 2008
[21] Đỗ Như Thiên (2006), Các bài toán có phương pháp giải điển hình, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán có phương pháp giải điểnhình
Tác giả: Đỗ Như Thiên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[22] Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý học văn nghệ, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học văn nghệ
Tác giả: Chu Quang Tiềm
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 1991
[23] Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập cho học sinh giỏi làm quen dầnvới nghiên cứu Toán học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w