1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi và đáp án hsg quốc gia vòng 2 môn hóa học 2006

18 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 410,76 KB

Nội dung

Dưới đây là đề thi chọn đội tuyển hóa học toàn quốc 2006 tham dự ICHO mới nhất các bạn nhé. Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu thì liên hệ anh nha. Các bạn có thể sử dụng tài liệu này như một cách để rèn luyện kiến thức.

Trang 1

1/7 trang

bộ giáo dục và đào tạo

kì thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi

olympic hoá học Quốc tế năm 2006

Hướng dẫn chấm

Đề thi ngày thứ hai:18/4/2006

Câu I (3,75 điểm) 1 (1,75 điểm); 2 (2 điểm)

Sulcatol (C8H16O) là chất pheromon do một loài côn trùng tiết ra dưới dạng 2 chất đối quang là (R)-sulcatol (chiếm 65 %) và (S)-sulcatol (chiếm 35 %)

1 Cho sulcatol tác dụng với ozon rồi xử lí sản phẩm bằng H2O2 thì thấy sinh ra một hỗn hợp gồm propanon và hợp chất A tự đóng vòng thành hợp chất A (C5H8O2) Người

ta có thể khử A thành sản phẩm mạch vòng là B (C5H10O2)

a Xác định cấu tạo của sulcatol và viết tên hệ thống của nó

b Viết công thức các đồng phân lập thể của B, trên đó có ghi kí hiệu cấu hình

R, S

2 Người ta tổng hợp (R)-sulcatol đi từ 2-đeoxi-D-ribozơ và các hoá chất khác, trong số

đó có CH3SO2Cl và H2/Ni Raney (để khử C I thành C H)

Hãy dùng công thức lập thể, viết sơ đồ các phản ứng

Hướng dẫn giải:

1 a Sulcatol (C8H16O) có độ bất bão hoà là 1, có tính quang hoạt, khi tác dụng với ozon rồi xử lí sản phẩm bằng H2O2 thì nhận được (CH3)2CO và A nên sulcatol là một ancol không no, OH có thể ở C2, C3, C4 A tự đóng vòng thành A (C5H8O2), tức dễ đóng vòng γ-lacton (5 cạnh bền) nên OH ở C2 Vậy cấu tạo của sulcatol và tên hệ thống như sau:

OH

6-Metylhept-5-en-2-ol

b

O

(S) (S) OH

3 C O

H

(S) (R) O

H

H (R) (R)

2

- 2HCl

O

OCH3 MsO

MsO

O

OH HO

HO

O

OCH3 HO

HO

2H2/Ni

- I 2

O

OCH3

H3C

H2O/H +

- CH 3 OH

O

OH

H 3 C

2KI

- 2MsOK

O

OCH3 I

OH

O Ph3P=CMe2

(R)-Sulcatol

(MsCl: CH3SO2Cl)

OH I

Câu II (3,25 điểm) 1 (2 điểm); 2 (1 điểm); 3 (0,25 điểm)

Anlylmagie bromua (A) phản ứng với acrolein tạo thành chất B, sau khi thuỷ phân B sẽ được sản phẩm C duy nhất Đun nóng C nhận được chất D Cho D phản ứng

,

Trang 2

với C6H5Li thu được sản phẩm E Đun nóng E khi có vết iot thì được F có công thức

C12H14

1 Hoàn thành sơ đồ dãy phản ứng trên (viết công thức cấu trúc của các chất hữu cơ từ

C đến F)

2 Ghi kí hiệu cơ chế các giai đoạn của phản ứng dưới các mũi tên trong sơ đồ, trừ giai

đoạn tạo thành F

3 Cho biết cấu hình của F

Hướng dẫn giải:

CH2=CH-CH2-MgBr

CH2 = CH-CH = O

CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2-OMgBr

thuỷ phân

B

+

+

-AN cộng 1, 4

H3O +

CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH-OH

C

tautome hoá

CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH=O

D

Hoặc

CH2=CH-CH2-MgBr

CH2=CH-CH=O

cộng 1, 2 CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2

OMgBr

H2O -MgBr(OH) CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2

OH

AN

C6H5Li

H2O C6H5

OHH

Vết iot, t o

H2O

6 H5

C6H5 OLiH

to Chuyển vị 3, 3

OH

H

D

Hỗ biến xeto-enol

OH

F có cấu hình (E) bền hơn Tuy vậy, phản ứng cũng tạo thành một lượng nhỏ F có cấu hình (Z)

Câu III (3 điểm) 1 (0,75 điểm); 2 (0,75 điểm); 3 (0,75 điểm); 4 (0,75 điểm)

Khi nhiệt phân các hợp chất (A), (B), (C), (D) người ta thu được các sản phẩm khác nhau Hãy viết công thức và tên sản phẩm; giải thích (dùng mũi tên cong) vì sao

có sự tạo thành các sản phẩm đó

1 (A) CH3CH2COOCH2CH2CH2CH3

2 (B) CH3[CH2]5CH(OH)CH2CH=CH[CH2]7COOH

3 (C) (CH3)3CCH(CH3)OCSSCH3

4 (D) CH3[CH2]3C(OH)(CH3)CH2CH=CH[CH2]3COOCH(CH3)[CH2]3CH3

Hướng dẫn giải:

1 CH3CH2COOCH2CH2CH2CH3 C2H5COOH + CH2=CHCH2CH3

Axit propanoic But-1-en

Cơ chế vòng trung gian 6 cạnh, tách syn Hβ

C2H5

CH C2H5

to

C2H5COOH + CH2=CHCH2CH3 H

O

C CH2 O

2 CH3[CH2]5CH(OH)CH2CH=CH[CH2]7COOH

CH3[CH2]5CHO + CH2=CH[CH2]8COOH

Heptanal Axit unđex-10-enoic

to

to

,

Trang 3

3/7 trang

Cơ chế vòng trung gian 6 cạnh, tách Hβ -OH

CH2 CH

to

CH2=CH

CH3 CH25CH=O +

C CH O

H CH27COOH

CH3 CH25 H

CH28COOH

3 (CH3)3CCH(CH3)OCSSCH3 (CH3)3CCH=CH2 + OCS + CH3SH

3,3-Đimetylbut-1-en Cacbonsunfuaoxit Metanthiol Cơ chế vòng trung gian 6 cạnh, tách Hβ

to (CH3)3C

H2 H

C=S O

CH2 H

C (CH3)3CCH=CH2 + OCS + CH3SH

4 CH3[CH2]3C(OH)(CH3)CH2CH=CH[CH2]3COOCH(CH3)[CH2]3CH3

O

CH3[CH2]3C + CH2=CH[CH2]4COOH + CH3CH=CH[CH2]2CH3 +

CH3 + CH2=CH[CH2]3CH3 Cơ chế 2 vòng trung gian 6 cạnh, tách Hβ-OH và Hβ-C3 hoặc Hβ-C1

CH2 C

CH

CH

CH23

CH3 CH23

H3C

C O

CH CH CH22CH3

H O

CH3

to

CH3 CH23C=O + CH24COOH +

CH3

CH2=CH

CH=CH CH22CH3 +

CH3

CH CH23CH3

CH2 Sản phẩm hex-2-en là chính vì độ bền nhiệt động cao hơn hex-1-en

Câu IV (3,5 điểm) 1 (2 điểm); 2 (0,25 điểm); 3 (0,75 điểm); 4 (0,5 điểm)

Ala, Val, Leu là chữ viết tắt tên các aminoaxit thiên nhiên, công thức lần lượt là

CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2CHCH(NH2)COOH, (CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH

1 Viết các phương trình phản ứng tổng hợp tripeptit Leu-Ala-Val từ các chất: Ala, Val,

Leu, photpho pentaclorua, Boc-Cl (tert-butyloxicacbonyl clorua), ancol benzylic, DCC

(đixiclohexylcacbođiimit), axit trifloaxetic, axit axetic, hiđro, palađi và cacbon

2 Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành mà mỗi tripeptit có đủ 3 aminoaxit trên, nếu

không sử dụng nhóm bảo vệ

3 Biểu diễn công thức phối cảnh của tripeptit Leu-Ala-Val

4 Ghi giá trị pKa vào nhóm tương ứng và tính pHI của tripeptit này, biết rằng pKa1 =

= 3,42; pKa2 = 7,94

Hướng dẫn giải:

1

• (CH3)2CHCH(NH2)COOH + PCl5 (CH3)2CHCH(NH2)COCl + POCl3 + HCl

(CH3)2CHCH(NH2)COCl + HOCH2C6H5 (CH3)2CHCH(NH2)COOCH2C6H5 +

+ HCl

to

to

Hexan-2-on Axit hept-6-enoic

Hex-2-en

Hex-1-en

khi tách H β -C1

Val

Trang 4

• CH3CH(NH2)COOH + BOC-Cl BOCNHCH(CH3)COOH + HCl

BOCNHCH(CH3)COOH + (CH3)2CHCH(NH2)COOCH2C6H5

BOCNHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5 + H2O BOCNHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5

NH2CH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5 + (CH3)2C=CH2 + CO2

• (CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH + BOC-Cl BOCNHCH[CH2CH(CH3)2]COOH +

+ HCl BOCNHCH[CH2CH(CH3)2]COOH + NH2CH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5 BOCNHCH[CH2CH(CH3)2]CONHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5+

+ H2O BOCNHCH[CH2CH(CH3)2]CONHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5

NH2CH[CH2CH(CH3)2]CONHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5 + BOC+

NH2CH[CH2CH(CH3)2]CONHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOCH2C6H5 + H2

NH2CH[CH2CH(CH3)2]CONHCH(CH3)CONHCH[CH(CH3)2]COOH + C6H5CH3

Leu-Ala-Val

2 Số tripeptit là: 3 ! = 6

3

NH

NH

O O

O

O

-H3N+

H H

H3C

CH2CH(CH3)2 CH(CH3)2

H

4 Dạng axit của Leu-Ala-Val:

CH3

CH2CH(CH3)2 CH(CH3)2

pHI = = 5,68

Câu V (1,75 điểm):

Lin (Linamarin) và Lac (lactrin) là các xiano glucozit thiên mhiên Khi thuỷ phân Lin, Lac trong môi trường axit thì Lin tạo ra D-glucozơ, axeton và HCN; còn Lac tạo ra D-glucozơ, HCN và benzanđehit

Xác định cấu trúc của Lin và Lac ở dạng bền nhất Viết cơ chế phản ứng thuỷ phân Lin, Lac

Hướng dẫn giải:

Linamarin D-glucozơ + axeton + HCN

O HO

OH

3

CH3 C

CN OH

Lactrin D-glucozơ + benzanđehit + HCN

DCC

CF 3 COOH

DCC

CF 3 COOH

Pđ/C

+ 7,94

3,42

3,42 + 7,94 2

Ala

Leu

H3O +

H 3 O +

Trang 5

5/7 trang

O O HO

OH HO

C 6 H 5

CH CN OH

Vậy Lac có cấu trúc:

Phản ứng thuỷ phân các glucozit này theo cơ chế SN1, thí dụ:

H3O+

+

O=CH C6H5 + HCN

H2O +

+

+

. O O HO

H OH

HO

CN

C6H5

O HO

OH HO

OH

+

OH2

O O HO

OH

HO

CN

C6H5

H

- + O

HO

OH

HO

OH

OH

O HO

OH HO

OH

O HO

OH HO

OH

β-D-glucopiranozơ bền hơn α-D-glucopiranozơ

Câu VI (4,75 điểm): 1 (1 điểm); 2 (3,75 điểm)

Tamiflu được coi là chất kháng sinh điều trị người bệnh lây cúm gia cầm hữu hiệu nhất hiện nay Tamiflu được điều chế từ axit (-)-sikimic có trong quả hồi theo sơ đồ phản ứng sau:

CH3SO2Cl, (C2H5)3N

C2H5OH, SOCl2 A (C2 H5)2CO, p-CH3-C6H4-SO3H

B

(3)

BH3/CH2Cl2 KHCO3, C2H5OH 96o

D E CH2 =CHCH2NH2, MgBr2, (C2H5)2O

F

(12) (11)

(10)

CH2=CHCH2NH2, t o

O

F Pd/C,H2 NCH2CH2OH, t o C6H5CHO, (CH3)3COCH3 CH3SO2Cl, (C2H5)3N

(9) (8)

(7)

Pd/C,H2NCH2CH2OH, t o

P

(14)

(13)

H3PO4, C2H5OH (15)

H

NH2.H3PO4

CH3CON

Tamiflu

HO

HO

Axit (-)-sikimicOH C

COOH

1 Điền các kí hiệu cấu hình R, S vào các nguyên tử cacbon bất đối của axit (-)-sikimic,

tamiflu và viết tên đầy đủ của chúng theo tên hệ thống

2 Viết công thức cấu trúc của các hợp chất hữu cơ từ A đến P và ghi rõ tên của phản

ứng dưới mỗi mũi tên trong sơ đồ

Hướng dẫn giải:

Trang 6

1

Axit

Axit (3R, 4S, 5R)-3,4,5-

-trihi®roxixiclohex-1-en cacboxylic

Tamiflu

-yloxi) xiclohex-4-en-1-yl amoni ®ihi®rophotphat

(-)-sikimic

HO HO

OH

COOH R

S R

H

NH2.H3PO4

CH3CON

R R S

2

(M)

CH2=CHCH2N=CHC6H5 +

(I)

=CH- C6H5

CH3SO2O

O

N COOC2H5

HN

(10) Arizi®in ho¸

CH2=CHCH2NH2, t o

(H)

=CH- C6H5

Dung dÞch HCl (11) Më vßng arizi®in

Axit (-)-sikimic

(A) (C2H5)2CO, p-CH(2) Xetal ho¸3-C6H4-SO3H

C2H5OH, SOCl2 (1) Este ho¸

HO

HO

OH

COOH

(B)

(G)

H2 HO

(F) 1 Pd/C,H2 NCH2CH2OH, t o

(7) N-§Ò anlyl ho¸

2H5 HO

O

N

COOC2H5

CH3SO2Cl, (C2H5)3N (9) Metylsufo ho¸

HCH2CH=CH2

O

N

COOC2H5

C6H5CH=N

2H5

O

HO HO

OH COOC2H5

CH3SO2Cl, (C2H5)3N (3) Metylsufo ho¸ (C2H5)2C

O O

OSO2CH3

COOC2H5

(C) BH3/CH2Cl2

(4) Khö xetal

HO

O

OSO2CH3

COOC2H5

C

(C2H5)2

O

O

OH COOC2H5

KHCO3, C2H5OH 96 o (5) Epoxit ho¸

2 =CHCH2NH2, MgBr2, (C2H5)2O (6)

(E)

Më vßng epoxit

HO

O

N

COOC2H5

H

C6H5CHO, (CH3)3COCH3 (8) Azometin ho¸

O

N COOC2H5

Trang 7

7/7 trang

(N)

H

NH2.H3PO4

CH3CON

HCH2CH=CH2

O

N

COOC2H5

H2N

(CH3CO)2O, CH3COOH (13) N-Axetyl ho¸

(M)

(12) §Ò azometin ho¸

Dung dÞch HCl

(O)

(O)

H2

O

N

COOC2H5

CH3COHN (P) (15) Photphat ho¸H3PO4, C2H5OH

Pd/C,H2NCH2CH2OH, t o

(14) N-§Ò anlyl ho¸

HCH2CH=CH2

O

N

COOC2H5

CH3COHN

Trang 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA DỰ THI

HƯỚNG DẪN CHẤM

Đề thi ngày thứ nhất: 17/4/2006

Câu I (1, 5 điểm)

I3(X) và I5(Y) tăng nhiều và đột ngột Suy ra:

a) X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IVA trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học b) A là XO, B là YO2

c) Các hợp chất do A tác dụng với B: XYO3, X2YO4

Câu 2 (2,5 điểm) 1 (0,5 điểm); 2 (0,75 điểm); 3 (0,75 điểm); 4 (0,5 điểm)

1 Tên của các ion phức:

(A): Diclorotetraamincoban (III)

(B): Hexaxianocobantat (III)

(C): Triclorotrixianocobantat (III)

2 [Co(CN)6]3- Co: d2sp3; C: sp; N: không ở vào trạng thái lai hóa hoặc ở trạng thái lai hóa sp

3 a) Ion phức (A) có hai đồng phân

Co

Cl

NH3

H 3 N

H3N

NH3 Cl

Co

Cl Cl

H3N

H3N

NH3

NH3

b) Ion phức (B) không có đồng phân:

Co

CN CN NC

NC

CN CN

c) Ion phức (C) có hai đồng phân

Co

Cl CN Cl

NC

Cl CN

Co

CN Cl Cl

NC

Cl CN

4 [CoCl2(NH3)4]+ + Fe2+ + 4H+→ Co2+ + Fe3+ + 2Cl- + 4NH4+

Trang 9

Câu 3 (3 điểm) 1 (0,5 điểm); 2 (0,75 điểm); 3 (1,25 điểm); 4 (0,5 điểm)

1 Ở phân tử COX2, sự tăng kích thước và giảm độ âm điện của X làm giảm độ bền của liên kết C – X và làm tăng lực đẩy nội phân tử Vì lý do này mà phân tử COI2

rất không bền vững và không tồn tại được

2 Phân tử COX2 phẳng, nguyên tử trung tâm C ở trạng thái lai hóa sp2

C O

X X

Góc OCX > 120o còn góc XCX < 120o vì liên kết C = O là liên kết đôi, còn liên kết C – X là liên kết đơn Khi độ âm điện của X tăng thì cặp electron liên kết bị hút mạnh

về phía X, do đó góc XCX giảm, góc OCX tăng

3

C O

X

X

∆Htth(C)tc

EC=O+ 2EC-X

(k)

∆Hotth(COX2)k = ∆Hoth (C)tc + 1/2EO=O – EX-X + EC=O + 2EC-X

∆Hotth(COF2)k - ∆Hotth(COCl2)k = ECl-Cl – EF-F + 2EC-F - 2EC-Cl

Liên kết Cl – Cl bền hơn liên kết F – F → ECl-Cl – EF-F < 0

Liên kết C – F bền hơn liên kết C – Cl → 2EC-F – 2EC-Cl < 0

Vậy ∆Hotth(COF2)k - ∆Hotth(COCl2)k < 0 → ∆Hotth(COF2)k < ∆Hotth(COCl2)k

4 COCl2 + 4NaOH → Na2CO3 + 2NaCl + 2H2O

Câu 4 (2,5 điểm) 1 (1 điểm); 2 (0,5 điểm); 3 (1 điểm)

MHx + xH2O → M(OH)x + xH2

×

×

0,1258

z

MH

M

×

Trang 10

x M(MHx) M(M) M

1 Kim loại M là liti

2 2Li + H2→ 2LiH

LiH + H2O → LiOH + H2

ρ= × = ×

Thay số tính được ρ = 0,78g.cm-3

Câu 5 (3 điểm)

Ở nhiệt độ 427oC và 459oC nếu NH4Cl phân huỷ hết thì áp suất trong bình sẽ là:

2

2328419 5.10

m

2

2434838 5.10

m

Như vậy theo đầu bài ở 2 nhiệt độ này trong bình có cân bằng (1) và các áp suất đã cho là các áp suất cân bằng

Ở 427oC: Kp = 304.304 = 92416 (kPa)2

Ở 459oC: Kp = 557,5.557,5 = 310806 (kPa)2

∆Go700 = -RTlnK = -RTln

p

o n

K

= -12944 J.mol-1

2

1 700

700 700 1

ln

161534

p

p

o

o

H

T

Trang 11

Câu 6 (2,0 điểm) 1 (0,5 điểm); 2 (0,75 điểm); 3 (0,75 điểm)

[ ]

a

K

HA

   

   

[ ]

a

HA

A

+

 =

 

(3) Phản ứng chuẩn độ HA: HA + OH-→ A- + H2O (4)

1 nHA = 0, 66

HA

M ; nHA = nNaOH = 0,06.0,1250 → MHA = 88 g/mol

2 Tính Ka Từ (3) và (4) rút ra trong qúa trình chuẩn độ

[H+] = Ka.số mol HA còn lại / số mol HA đã phản ứng

pH = 4,68 → [H+] = 2,09.10-5

5

2, 09.10

25

.2, 09.10 1, 49.10 35

a

K

×

3 Dung dịch ở điểm tương đương là dung dịch A-, một bazơ yếu

A- + H2O ⇌ HA + OH

-14

10 5

10

6, 7.10

1, 49.10

b

b b b

K

= (6.71.10-10.6,82.10-2)1/2 = 6,76.10-6

pOH = 5,17

pH = 8,83

Câu 7 (3,0 điểm) 1 (1,25 điểm); 2 (1,75 điểm)

1 CoCl2 → Co2+ + 2Cl

-0,0100

- 0,0100

Tạo phức của ion coban với NH3

Co2+ + 6NH3 → Co(NH3)6

2+

β2 = 104,39

Oxy hóa Co(NH3)62+ bởi H2O2

Trang 12

2 x Co(NH3)62+ ⇌ Co(NH3)63+ + e

H2O2 + 2e ⇌ 2OH

-2 Co(NH3)6

2+

+ H2O2 ⇌ 2Co(NH3)6

3+

2

2(0,94 ) 0,0592 10

o

E

− (1) Tính thế chuẩn E2o của cặp Co(NH3)63+ / Co(NH3)62+

Co(NH3)6

3+

1

0,0592 10

o

E

Co2+ + 6NH3 ⇌ Co(NH3)62+ β2

Co(NH3)63+ + e ⇌ Co(NH3)62+ K2 =

2

0,0592 10

o

E

2 1

2

0, 0592 lg

o o

β

E2o = 1,84 + 0,0592(4,39 – 35,16) = 0,0184V

K =

2

2(0,94 )

0,0592

10

o

E

= 1031

2 Co(NH3)62+ + H2O2 ⇌ 2Co(NH3)63+ + 2OH- K = 1031 (1) 0,0100 0,0030

0,0040 - 0,0060 0,0060

Thành phần giới hạn của hệ

Tính pH của dung dịch

Sự phân ly của phức chất trong dung dịch không lớn vì β lớn và NH3 dư

Tính pH theo cân bằng

+

0, 3000

x

[OH-] = 6,768.10-3 → pH = 11,83

Tính nồng độ của Co2+ trong dung dịch

Kết qủa tính theo (2) cho thấy [NH3] ≈ 0,3000

Trang 13

Co(NH3)62+ ⇌ Co2+ + 6NH3

C 0,0040

[ ] (0,0040 –x) x 0,3000

6

.0,3

0, 0040

x

x

Vì vậy việc coi [NH3] ≈ 0,3000 là đúng

2 Tính Epin

E của điện cực Pt

[Co(NH3)6

3+

] = C(Co(NH3)6

3+

) = 0,0060M (vì β1 rất lớn và NH3 dư) [Co(NH3)6

2+

] = 4.10-3 – 2,117.10-4 = 3,788.10-3(M)

EPt = E(Co(NH3)63+ / Co(NH3)62+) = 0,0320V

E của điện cực Ag

Thế của điện cực Ag do cặp Ag2CrO4 / 2Ag quyết định (hoặc Ag+/Ag)

Ag2CrO4↓ + 2e ⇌ 2Ag + CrO4

4

lg 2

o

Ag Ag CrO Ag

Tính E4o

Ag2CrO4↓ ⇌ 2Ag+

3

2 0,0592 3

o

E o

K4 = K32.Ks→ 4 3

0, 0592

2

o o

s

Tính nồng độ CrO4

Co 8.10-3

2

8.10

x

x x

Ag2CrO4↓ ⇌ 2Ag+ + CrO42- Ks = 10-11,89

(2x)2 (8.10-3 + x) = 10-11,89 → x = 6,3.10-6 << 8.10-3

[CrO42-] = 8.10-3M

2 4

2

Ag

Trang 14

(Có thể tính theo EAg = Eo(Ag+/Ag) + 0,0592lg[Ag+])

EAg > EPt → Ag là catot, Pt là anot

Sơ đồ pin:

(a) Pt | Co(NH3)62+, Co(NH3)63+, NH3 || Ag2CrO4↓, CrO42- | Ag (c)

Epin = Ec – Ea = 0,5090 – 0,0302 = 0,479V

Câu 8 (2,5 điểm) 1 (1 điểm); 2 (0,5 điểm); 3 (1 điểm)

1 Thiết lập phương trình động học

[ ]2

2

d O

dt

   

3,85.10-3 = k(7,69.10-6)β 1,67.10-2 = k(3,33.10-5)β 0,100 = k(2,00.10-4)β

4

4

β

β

β

β

β

β

β β β

v = k[O2-]

2 Tính hằng số tốc độ

1

1

1 1

1

501

502

500

mol L s

mol L mol L s

mol L mol L s

mol L

− −

ktb = 501s-1

3 Phản ứng (3) diễn ra rất nhanh vì H2O2 là axit rất yếu Phản ứng (2) cũng nhanh hơn phản ứng (1) vì E- là phần tử trung gian rất hoạt động

Như vậy v = k1[E][O2

-] Mặt khác vì nồng độ E- cố định nên nồng độ E cũng cố định và ta có:

v = k[O2-] với k = k1[E]

Cơ chế đã cho phù hợp với phương trình động học tìm được bằng thực nghiệm và

có thể chấp nhận được

Ngày đăng: 11/10/2018, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w