Quy trình tác nghiệp tín dụng tại BIDV cao bằng

12 96 0
Quy trình tác nghiệp tín dụng tại BIDV cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TÍN DỤNG TẠI BIDV CAO BẰNG I Giới thiệu chung đơn vị công tác: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh cao bằng, Viết tắt BIDV Cao bằng, có địa số 46 phố Xuân trường – Thị xã Cao – Tỉnh Cao Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV Cao ba ngân hàng thương mại lớn hoạt động địa bàn Tỉnh Cao Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu là: Ngân hàng, Bảo hiểm, Chứng khoán, Đầu tư tài với nguồn nhân lực gần 80 cán công nhân viên chuyên gia tư vấn tài đào tạo bản, có kinh nghiệm tích luỹ chuyển giao nửa kỷ BIDV Cao đem đến cho khách hàng lợi ích tin cậy Là cán công tác BIDV Cao xin nêu quy trình tác nghiệp thơng thường BIDV Cao áp dụng thực Đó quy trình tác nghiệp tín dụng BIDV Cao II Quy trình tác nghiệp tín dụng BIDV Cao BIDV Cao với nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ điều có quy trình tác nghiệp cụ thể Trong phạm vi yêu cầu tập này, tơi xin giới thiệu trình tác nghiệp tín dụng chi nhánh áp dụng Quy trình mô tả theo bước công việc sau: Bước 1: Tiếp thị khách hàng: Tất cán thuộc phòng tín dụng có trách nhiệm làm đầu mối tiếp thị sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng tới khách hàng Căn vào đối tượng khách hàng đã, chưa sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng để tiếp thị chăm sóc khách hàng đảm bảo phù hợp sách, an tồn hiệu Trong q trình tiếp thị, khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng khác cán tín dụng có trách nhiệm thực chức bán chéo sản phẩm theo quy định BIDV Việc tiếp thị khách hàng thực thông qua 02 hình thức: tiếp thị trực tiếp đến khách hàng tiếp thị phổ thông: - Tiếp thị trực tiếp áp dụng nhóm khách hàng thuộc tổ chức khách hàng lớn, khách hàng VIP, khách hàng đem lại thu nhập lớn, thường xuyên cho Ngân hàng… có tiềm phát triển dịch vụ đa dạng, dịch vụ cao cấp - Tiếp thị phổ thơng thực thơng qua hình thức tờ rơi, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, Trụ sở Ngân hàng… qua bên thứ ba Bước 2: Phỏng vấn ban đầu: Trưởng phòng tín dụng phân cơng cán tín dụng tiến hành vấn sơ khách hàng cá nhân, hộ gia đình sở nhu cầu tín dụng khách hàng, kế hoạch, chiến lược phát triển tín dụng bán lẻ điều kiện cho vay Sản phẩm tín dụng bán lẻ… xác định loại hình dịch vụ, sản phẩm Ngân hàng phù hợp Trường hợp, Cán tín dụng có đủ thơng tin chi tiết khách hàng thu nhập, tài sản, điều kiện khác… khơng phù hợp với sách tín dụng, điều kiện Sản phẩm tín dụng… định từ chối báo cáo Trưởng phòng tín dụng xem xét, định trước thơng báo cho khách hàng biết Bước 3: Hướng dẫn khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn: 1- Cán tín dụng làm đầu mối hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, gồm: - Thông tin khách hàng, như: chứng minh thư nhân dân Hộ chiếu; hộ khẩu; nghề nghiệp; thu nhập… - Hồ sơ khoản vay theo quy định Sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể Đối với khoản vay không thuộc phạm vi áp dụng Sản phẩm tín dụng bán lẻ có hồ sơ khoản vay gồm: Giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn trả nợ, giấy tờ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, giấy tờ chứng minh nguồn trả nợ, Hợp đồng tín dụng… - Hồ sơ bảo đảm tiền vay: giấy tờ tài liệu chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu theo quy định pháp luật hướng dẫn BIDV; Hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) 2- Khi tiếp nhận hồ sơ, Cán tín dụng lập Phiếu tiếp nhận có đầy đủ chữ ký khách hàng Cán tín dụng Bước 4: Thẩm định điều kiện tín dụng lập Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng: 1- Thẩm định khách hàng: Trên sở hồ sơ khách hàng, hồ sơ khoản vay, Trưởng phòng tín dụng phân cơng Cán tín dụng nghiên cứu, thẩm định khoản vay theo nội dung sau: - Đối chiếu, xác minh thông tin khách hàng, thông tin khoản vay, thông tin tài sản, khả vay trả… Trên có sở thực chấm điểm xếp hạng khách hàng sửa đổi, bổ sung điểm xếp hạng khách hàng cũ theo quy định BIDV (nếu có) - Đối chiếu, đánh giá điều kiện theo quy định Sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể Đối với khoản vay chưa quy định theo Sản phẩm tín dụng đặc thù Chi nhánh thẩm định điều kiện tín dụng theo quy định hành BIDV - Phân tích, đánh giá phương án/dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư đời sống khả vay trả khách hàng để xác định hạn mức, thời gian, điều kiện… vay trả cho phù hợp - Bảo đảm tiền vay: Việc thẩm định bảo đảm tiền vay thực theo quy định BIDV hướng dẫn Sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể - Đánh giá toàn diện rủi ro khách hàng (khách quan, chủ quan), rủi ro sản phẩm tín dụng… Trên sở đề xuất biện pháp, điều kiện phòng ngừa khách hàng, BIDV phù hợp, giảm tối đa rủi ro xảy 2- Lập Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng: Sau nghiên cứu, vào kết thẩm định khách hàng điều kiện vay vốn, Cán tín dụng lập Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng theo Mẫu, kèm hồ sơ vay vốn, có ý kiến độc lập việc đồng ý không đồng ý cho vay trình Trưởng phòng tín dụng có ý kiến trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay Bước 5: Phê duyệt cho vay: 1- Trên sở Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng Cán tín dụng kèm hồ sơ vay vốn, Trưởng phòng tín dụng xem xét kiểm tra, có ý kiến độc lập vào Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng định cho vay khoản vay nằm thẩm quyền phán trình Lãnh đạo Chi nhánh xem xét định cho vay theo thẩm quyền 2- Trường hợp thuộc thẩm quyền định cho vay Lãnh đạo Chi nhánh: Trên sở ý kiến trình trưởng phòng tín dụng, Lãnh đạo Chi nhánh xem xét: - Duyệt đồng ý cho vay đề nghị bổ sung thông tin trước định cho vay - Không đồng ý (nêu rõ lý từ chối) Trong trường hợp này, Cán tín dụngcó trách nhiệm thông báo cho khách hàng biết việc từ chối cho vay - Đưa Hội đồng tín dụng sở xem xét, định theo thẩm quyền quy định 3- Phê duyệt cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng Quyết định cấp tín dụng Bước 6: Ký kết Hợp đồng thực thủ tục liên quan 1- Soạn thảo Hợp đồng: Trên sở định cấp tín dụng Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng cấp có thẩm quyền Hợp đồng mẫu, Cán tín dụng soạn thảo Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp để trình Trưởng phòng tín dụng ký kiểm sốt trước trình cấp có thẩm quyền ký Hợp đồng, cụ thể: - Hợp đồng tín dụng ngắn hạn kiêm bảo đảm tiền vay (trong trường hợp tài sản bảo đảm tài sản Bên vay) thực theo Mẫu - Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay (đối với trường hợp tài sản bảo đảm tài sản Bên thứ ba) thực theo Mẫu - Các mẫu biểu cụ thể khác theo hướng dẫn sản phẩm Lưu ý: sản phẩm có mẫu biểu tín dụng cụ thể, áp dụng mẫu biểu hướng dẫn sản phẩm Ký kết Hợp đồng: - Đối với khách hàng, Hợp đồng phải khách hàng vay đại diện hợp pháp Hộ gia đình trực tiếp ký - Đối với Ngân hàng, Hợp đồng người có thẩm quyền theo phân cấp, uỷ quyền Tổng Giám đốc, phân công Giám đốc Chi nhánh thời kỳ Cán tín dụng với khách hàng thực việc công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định hành Bước 7: Giao, nhận hồ sơ nhập thơng tin vào hệ thống 1- Khi hồn tất nội dung nêu trên, Cán tín dụng bàn giao toàn hồ sơ liên quan đến khoản vay cho cán phòng quản trị tín dụng, hồ sơ gồm: - Hồ sơ đề xuất, phê duyệt cấp tín dụng - Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Các loại giấy tờ, tài liệu liên quan khác Riêng hồ sơ gốc liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng bàn giao cho Bộ phận kho quỹ để lưu giữ theo quy định BIDV Việc giao nhận hồ sơ, giấy tờ phải lập thành Biên bàn giao có chữ ký bên bàn giao bên nhận bàn giao 2- Trên sở hồ sơ, giấy tờ nhận từ phòng tín dụng, Trưởng phòng quản trị tín dụng phân cơng cán phòng để nhập thông tin vào hệ thống Việc nhập thông tin vào hệ thống theo hướng dẫn Sản phẩm tín dụng bán lẻ (trường hợp chưa có hướng dẫn cho sản phẩm việc nhập thơng tin vào hệ thống thực theo quy định hành) Sau đó, Phòng quản trị tín dụng thực việc lưu trữ hồ sơ theo quy định hành BIDV Bước 8: Giải ngân: - Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ giải ngân, gồm: Bảng kê rút vốn vay, Uỷ nhiệm chi… theo quy định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất giải ngân trước chuyển cho phòng quản trị tín dụng - Trưởng phòng quản trị tín dụng phân cơng cán nhận hồ sơ, chứng từ giải ngân từ phòng tín dụng kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ thơng tin trình cấp có thẩm quyền định giải ngân - Trên sở định giải ngân, cán quản trị tín dụng nhập thơng tin giải ngân vào hệ thống theo quy định chuyển 01 gốc hồ sơ, chứng từ (Bảng kế rút vốn/hợp đồng cụ thể/giấy lĩnh tiền mặt ) cho Phòng giao dịch khách hàng để thực giải ngân cho khách hàng - Hồ sơ giải ngân luân chuyển lữu trữ theo quy định lưu trữ chứng từ kế toán Bước 9: Theo dõi, kiểm tra, đánh giá khách hàng, khoản vay: 1- Cán tín dụng có trách nhiệm (thường xuyên định kỳ) theo dõi, đánh giá khách hàng vay, khoản vay, theo nội dung: - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay (chi tiết quy định Sản phẩm); kiểm tra tình hình thực cam kết, thực trạng tài sản bảo đảm tiền vay; khả trả nợ khách hàng…và kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn Việc kiểm tra phải lập thành Văn chuyển 01 lưu phòng quản trị tín dụng - Thực phân loại nợ thơng báo cho phòng quản trị tín dụng để tính tốn, trích lập Dự phòng rủi ro theo quy định BIDV - Đánh giá lại tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định BIDV Trong trình đánh giá, phát dấu hiệu rủi ro, Cán tín dụng phải đề xuất biện pháp phòng ngừa báo cáo Trưởng phòng tín dụng cấp có thẩm quyền định tín dụng đạo, xử lý kịp thời 2- Căn hợp đồng hệ thống liệu, cán quản trị tín dụng theo dõi, thơng báo danh sách khoản nợ đến hạn cho trưởng phòng tín dụng để phân cơng Cán tín dụng đơn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi quy định Hợp đồng; phát dấu hiệu rủi ro đề nghị phòng tín dụng thực kiểm tra, rà sốt kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng đạo, xử lý kịp thời Cán quản trị tín dụng thực tính tốn trích lập Dự phòng rủi ro theo kết phân loại nợ Cán tín dụng theo quy định BIDV Bước 10: Điều chỉnh tín dụng Khi khách hàng có nhu cầu thay đổi điều kiện khoản vay thay đổi hạn mức, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, điều chỉnh điều kiện tài sản bảo đảm Cán tín dụng đầu mối tiếp nhận yêu cầu khách hàng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo trình tự phê duyệt khoản vay Bước 11: Thu nợ, lãi, phí 1- Thu nợ tự động: Trong trường hợp Hợp đồng tín dụng quy định Ngân hàng thu nợ gốc, lãi vay tự động đến hạn tài khoản tiền gửi khách hàng đủ tiền để trả nợ việc thu nợ thực tự động 2- Thu nợ thủ công: - Cán quản trị tín dụng thường xuyên theo dõi thơng qua hợp đồng tín dụng, báo cáo chương trình phần mềm để thơng báo cho phòng tín dụng đơn đốc thu hồi nợ từ khách hàng lập đề nghị Phòng giao dịch khách hàng thực thu nợ gốc, nợ lãi, phí… theo quy định Hợp đồng Trường hợp tài khoản tiền gửi Khách hàng đủ tiền trả nợ Hợp đồng tín dụngquy định Ngân hàng chủ động thu nợ gốc lãi vay cán quản trị tín dụng lập đề nghị Phòng giao dịch khách hàng thực thu nợ gốc, lãi vay theo Hợp đồng thơng báo cho phòng tín dụng - Trường hợp khách hàng chủ động trả nợ hạn trả nợ trước hạn trả nợ phần… Cán tín dụng lập đề xuất thu nợ trình Trưởng phòng tín dụng phê duyệt chuyển cho phòng quản trị tín dụng rà sốt, nhập thơng tin vào hệ thống chuyển Phòng giao dịch khách hàng thực thu nợ gốc, nợ lãi, phí… theo quy định Hợp đồng đề nghị Khách hàng 3- Khi phát sinh nợ đến hạn Khách hàng khơng có khả trả nợ, Cán tín dụng đề xuất biện pháp xử lý trình cấp có thẩm quyền định tín dụng xem xét, định, như: - Đối với chiết khấu giấy tờ có giá có hồn lại, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, lập đề nghị xuất kho tài sản bảo đảm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thu hồi nợ - Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm khác: thực biện pháp để xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật hướng dẫn BIDV… 4- Cán quản trị tín dụng có trách nhiệm theo dõi thực nghĩa vụ khác hợp đồng tín dụng nghĩa vụ mua bảo hiểm, nghĩa vụ bổ sung tài sản bảo đảm… (nếu có) để thơng báo cho phòng tín dụng đơn đốc khách hàng thực nghĩa vụ cam kết Bước 12: Xử lý phát sinh - Trường hợp khách hàng không trả nợ (gốc, lãi) kỳ hạn thoả thuận Hợp đồng tín dụng có văn đề nghị Cán tín dụng xem xét, đề xuất điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ Cấp duyệt vay cấp có quyền phê duyệt điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ - Khi khoản vay phân loại nợ xấu bàn giao sang phận quản lý nợ xấu Chi nhánh thực theo hướng dẫn quản lý nợ xấu có liên quan - Việc xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng theo hướng dẫn xử lý tranh chấp BIDV Bước 13 Thanh lý hợp đồng tín dụng lưu hồ sơ 1- Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, Cán tín dụng phối hợp với cán quản trị tín dụng can giao dịch khách hàng đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí để tất tốn khoản vay, lý hợp đồng 2- Giải toả hợp đồng bảo đảm tiền vay: Thực theo hướng dẫn bảo đảm tiền vay BIDV 3- Cán quản trị tín dụng thực lưu trữ quản lý hồ sơ theo quy định BIDV III Những bất cập, nhược điểm quy trình,, hướng cải thiện Qua nghiên cứu quy trình tác nghiệp tín dụng BIDV Cao bằng, cá nhân tơi nhận thấy quy trình tồn số bất cập sau: - Việc thực quy trình qua nhiều phòng ban, phải khách hàng có nhu cầu vay vốn phải qua phòng tín dụng, phòng quản trị tín dụng phòng giao dịch khách hàng dẫn đến nhiều thời gian giải vay Theo cá nhân tơi việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn nên giao dịch cửa phòng giao dịch khách hàng khách hàng trực tiếp nhận kết phòng giao dịch khách hàng - Việc thu nợ vay phải thơng báo qua nhiều phòng khách hàng muốn trả nợ trước hạn phải thơng báo đến phòng tín dụng, sau phòng tín dụng tiếp tục làm giấy đề nghị thu nợ gửi sang phòng quản trị tín dụng, cuối phòng quản trị tín dụng thơng báo cho phòng giao dịch khách hàng thực thu nợ Theo tơi việc khách hàng muốn tốn khoản vay chi cần thơng bào cho phòng giao dịch khách hàng, phòng có liên quan cần vào báo cáo số liệu hệ thống để theo doi tình hình khách hàng - Kênh tiếp cận với khách hàng mang tính truyền thống, khách hàng phải trực tiếp đến giao dịch với cán ngân hàng Ở điểm xin đề xuất theo hướng bổ sung thêm kênh phân phối đại như: giao dịch trực tuyến qua mạng, ngân hàng cử cán đến tận nhà khách hàng phục vụ IV Những nội dung môn học quản trị hoạt động áp dụng BIDV Cao Qua nội dung môn học quản trị hoạt động, nhận thấy việc tăng suất cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng cần thiết Trên sở đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng suất, cá nhân nhận thấy muốn tăng suất cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng cần phải làm tốt cơng việc sau: - Phải có hướng đào tạo phù hợp cho người lao động, đào tạo kỹ làm việc, đào tạo ý thức trách nhiệm công việc - Khi tuyển nguồn cán đầu vào phải có chọn lọc kỹ càng, chọn lọc chất lượng dựa kết học tập, tình trạng sức khỏe, kỹ kinh nghiệm chuyên môn - Chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực thay cho vị trí quan trọng như: cán có kỹ chun mơn cao, cán lãnh đạo 10 - Áp dụng công nghệ đại, thành lập tổ công tác sẵn sàng tiếp cận với công nghệ đại, tiên tiến nay, từ lập chương trình đào tạo lại cho tồn đơn vị - Thường xuyên động viên người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến công việc - Tăng cường tổ chức quản lý, xếp nhân hợp lý, đảm bảo sống người lao động V Kết luận Qua việc đánh giá quy trình tác nghiệp cụ thể số đề xuất cải tiến quy trình Qua kiến thức học môn quản trị tác nghiệp, cá nhân nhận thấy việc áp dụng lý thuyết học vào thực tế cơng việc đòi hỏi phải có thời gian thử nghiệm đánh giá kết đạt Trong phạm vi nghiên cứu này, theo chủ quan cá nhân xin mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất đánh giá Rất mong chương trình giảng viên mơn góp ý để tơi có nhìn nhận thấu đáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Slide giảng môn học “Quản trị hoạt động”, Chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế Tài liệu giảng quản trị sản xuất tác nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế Website: www.bidv.com.vn 12 ... vay BIDV 3- Cán quản trị tín dụng thực lưu trữ quản lý hồ sơ theo quy định BIDV III Những bất cập, nhược điểm quy trình, , hướng cải thiện Qua nghiên cứu quy trình tác nghiệp tín dụng BIDV Cao bằng, ... quy n định cấp tín dụng đạo, xử lý kịp thời Cán quản trị tín dụng thực tính tốn trích lập Dự phòng rủi ro theo kết phân loại nợ Cán tín dụng theo quy định BIDV Bước 10: Điều chỉnh tín dụng Khi khách... mẫu, Cán tín dụng soạn thảo Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp để trình Trưởng phòng tín dụng ký kiểm sốt trước trình cấp có thẩm quy n ký Hợp đồng, cụ thể: - Hợp đồng tín dụng ngắn

Ngày đăng: 11/10/2018, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan