quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo trạm trong vật lí 11, dạy học theo pp mới, dạy học theo dự án DHTT là một hình thức dạy học mở thể hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nhau: mở về nội dung bài học, mở về các PPDH, mở về các phương tiện học tập và mở về không gian học tập (có thể tổ chức trong lớp học hay trong khu vực hành lang trước lớp, trên bàn, tại phòng máy hay tại thư viện tuỳ thuộc vào yêu cầu của nhiệm vụ). Trong đó căn cứ vào yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của bài học, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động học tập tự lực tại các vị trí để giải quyết các vấn đề trong học tập. Do đó, DHTT tập trung vào tự chủ và tự học, rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho HS.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VIỆT THÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN BIÊN Huế, năm 2012 i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Việt Thành ii Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ vật lí trường THPT Quốc Học, tỉnh thừa thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn - TS Nguyễn Văn Biên - người trực tiếp iii hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt trình hình thành hoàn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Huế, tháng năm 2012 Phạm Việt Thành iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh sách chữ viết tắt .4 Danh sách bảng, biểu đồ hình vẽ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM MƠN VẬT LÍ 11 1.1 Dạy học theo trạm 11 1.2 Phân loại trạm 12 1.2.1 Phân loại theo hình thức 12 1.2.2 Phân loại theo vị trí trạm .14 1.2.3 Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ 15 1.2.4 Phân loại theo phương tiện dạy học .15 1.2.5 Phân loại theo vai trò trạm 16 1.2.6 Phân loại theo hình thức làm việc 16 1.2.7 Phân loại theo pha xây dựng kiến thức 16 1.2.8 Phân loại theo nhiệm vụ phương tiện dạy học 16 1.2.9 Phân loại theo nội dung kiến thức mơn Vật lí 16 1.3 Vai trò giáo viên DHTT 17 1.4 Ưu nhược điểm DHTT .17 1.4.1 Ưu điểm .17 1.4.2 Nhược điểm 17 1.5 Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động DHTT 18 1.6 Xây dựng tổ chức họcVật lí hình thức DHTT .20 1.6.1 Các bước xây dựng vòng tròn học tập 20 1.6.2 Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí 22 1.6.3 Các bước tổ chức dạy học theo hình thức trạm 23 1.7 Thực trạng dạy học theo hình thức trạm 24 1.7.1 Thực trạng 24 1.7.2 Nguyên nhân 24 1.8 Kết luận chương 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 THPT 26 2.1 Nội dung kiến thức 26 2.1.1 Đặc điểm chương 26 2.1.2 Chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ chương 26 2.2 Sơ đồ cấu trúc logic chương .27 2.3 Cấu trúc trạm chương 27 2.4 Bảng tổng quan trạm chương 29 2.5 Sơ đồ trạm dạy học 30 2.6 Xây dựng trạm 31 2.7 Kế hoạch dạy học 62 2.8 Tiến trình dạy học 62 2.9 Kết luận chương 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ .78 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 78 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 79 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 79 3.3.2 Quan sát học 79 3.3.3 Các kiểm tra 79 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 80 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 81 3.5.1 Đánh giá định tính .81 3.5.2 Đánh giá định lượng 83 3.6 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học theo trạm 91 3.7 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN CHUNG 93 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt 10 11 12 CƯĐT DHTT ĐC GV HS NXB PPDH SGK THPT TN TNSP VL Viết đầy đủ Cảm ứng điện từ Dạy học theo trạm Đối chứng Giáo viên HS Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Vật lí DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Mơ tả đặc tính trạm 12 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 80 Bảng 3.2 Đánh giá tính tích cực nhóm 83 Bảng 3.3 Đánh giá lực nhóm 84 Bảng 3.4 Đánh giá kỹ hoạt động nhóm 84 Bảng 3.5 Kết phiếu học tập tượng CƯĐT 85 Bảng 3.6 Kết phiếu học tập lý thuyết cảm ứng từ 85 Bảng 3.7 Kết phiếu học tập “ứng dụng tượng CƯĐT” .86 Bảng 3.8 Tần số 88 Bảng 3.9 Tần suất lũy tích 88 Bảng 3.10 Giá trị tham số đặc trưng 88 Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại trình độ HS theo kết điểm 89 Biểu đồ 3.1 Số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – 90 Biểu đồ 3.2 % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – lớp TN……….90 Biểu đồ 3.3 % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – lớp ĐC 90 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra 89 Đồ thị 3.2 Đồ thị tần số lũy tích 89 Hình 1.1 Sơ đồ vòng tròn học tập trạm đệm 14 Hình 1.2 Sơ đồ vòng tròn học tập trạm giám sát- dịch vụ 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương CƯĐT 27 Hình 2.5 Thiết kế thí nghiệm tự cảm đóng mạch 40 Hình 2.6 Hình ảnh thay đổi số đường sức từ qua khung dây 42 Hình 2.7.Thí nghiệm chiều dòng điện 44 Hình 2.8 Mơ hình hoạt động máy phát điện 58 Hình 2.9 Hướng dẫn cách làm động điện đơn giản 60 Hình 3.1 HS làm việc với phiếu học tập 82 Hình 3.2 Đại diện nhóm lên báo cáo 82 Hình 3.3 HS làm thí nghiệm với trợ giúp GV 82 Hình 3.4 Kết làm phiếu học tập em 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, chiếm lĩnh kinh tế tri thức đòi hỏi người phải tự chủ, sáng tạo tư khoa học Sự phát triển xã hội đặt cho giáo dục nước ta phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo nguồn nhân lực khơng làm chủ tri thức, mà phải biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống cách sáng tạo có hiệu Trước yêu cầu đó, Đảng, Nhà nước ngành giáo dục có nhiều chủ trương, biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học " [7] Phương hướng đổi PPDH quan tâm Đảng Nhà nước, thông qua thị số 40/CT/TW BCHTW lần khoá VIII “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học…”[6] Điều 28 mục luật giáo dục năm 2005 nêu rõ “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [9] Từ chủ trương, sách cho thấy giáo dục phải trọng đến phát triển cá nhân, khuyến khích ý thức tự lực người học Các chủ trương yêu cầu việc đổi PPDH phải tăng cường tính chủ động, tích cực; rèn luyện cho học sinh (HS) lực tư duy, lực nhận thức giải vấn đề Do đòi hỏi giáo viên (GV) phải biết khơi dậy thuộc tính tâm lý tính tò mò, tính ham hiểu biết tích cực học tập HS Thực tế cho thấy, HS trung tâm hoạt động DH em khơng tự nguyện khơng tích cực học tập 17/3/2012 - Tiến hành tổ chức dạy học theo trạm 2: lý thuyết CƯĐT 19/3/2012 24/3/2012 - Cách tiến hành tương tự - Tiến hành dạy tiết tập theo phương pháp dạy học truyền thống - Tiến hành dạy học 3: số ứng dụng - Cách thức tiến hành tương tự 26/3/2012 - Lấy ý kiến GV HS hình thức tổ chức DHTT - Tiến hành kiểm tra tiết qua đợt thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Mục đích: Đánh giá tính xác thực giả thuyết khoa học nêu đề tài Hình thức đánh giá: Đánh giá q trình DHTT theo tiêu chí đánh giá đưa chương 1, với kết làm việc phiếu học tập kiểm tra sau trình tiến hành TNSP Tổng hợp tất bảng kết đánh giá, xử lí số liệu nhận xét 3.5.1 Đánh giá định tính Phương pháp học tập theo trạm thực phát huy tính tích cực, tính tự lực HS, kĩ làm việc theo nhóm, phối hợp thành viên giải nhiệm vụ trạm biểu cụ thể sau: + Q trình thảo luận nhóm, nhóm hoạt động nhóm củng cố diễn sơi nỗi + Các nhóm khẩn trương hồn thành nhiệm vụ trạm vời thời gian quy định + GV cần hướng dẫn cách thức hoạt động theo trạm, nội quy học tập, giới thiệu hệ thông, phiếu học tập trạm, thời gian quy định Từ nhóm tự lực hoạt động trạm, GV việc quan sát hoạt động nhóm mà khơng cần phải hướng dẫn tỉ mỉ cho HS Mọi hoạt động HS định hướng phiếu học tập phiếu hướng dẫn, trợ giúp + Mọi HS tích cực tham gia hoạt động trạm, khơng có HS ngồi chơi không tham gia hoạt động học tập 81 Hình 3.1 HS làm việc với phiếu học tập Hình 3.2 Đại diện nhóm lên báo cáo Hình 3.3 HS làm thí nghiệm với trợ giúp GV 82 Hình 3.4 Kết làm phiếu học tập em 3.5.2 Đánh giá định lượng Căn vào tiêu chí đánh giá, chúng tơi cho điểm theo tiêu chí đưa để đánh giá tính tích cực, tính tự lực sáng tạo HS 3.5.2.1 Đánh giá tính tích cực nhóm Bảng 3.2 Đánh giá tính tích cực nhóm Tiêu chí Điểm nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 15 10 15 15 10 15 10 15 15 10 15 10 Tổng 10 35/45 15 40/45 10 40/45 15 40/45 15 40/45 10 35/45 Từ bảng số liệu ta nhận thấy: đa số em HS tỏ thích thú, nhiệt tình hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao, nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ trạm cho kịp thời gian quy định trạm Phần lớn em có biết cách trình bày báo cáo yêu cầu Tuy nhiên em lần làm quen với hình thức dạy học em chưa cân đối thời gian thực 83 trạm nên kết thu có số nhóm HS lớp chưa thể hoàn thành hết nội dung phiếu học tập đưa 3.5.2.2 Đánh giá lực Bảng 3.3 Đánh giá lực nhóm Tiêu chí Điểm nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 10 10 210 10 10 10 10 15 10 10 15 10 10 10 Tổng 25/45 30/45 25/45 35/45 30/45 25/45 Quy đổi 5,6 6,7 5,6 7,8 6,7 5,6 Điểm nhóm từ mức trung bình đến mức Chứng tỏ nhóm có lực giải vấn đề Tuy nhiên, kết lực nhóm chưa cao, lực sẵn có em hạn chế lực HS phải hình thành suốt q trình học tập khơng phải thông qua hay hai buổi học theo trạm 3.5.2.3 Đánh giá kỹ hoạt động theo nhóm Bảng 3.4 Đánh giá kỹ hoạt động nhóm Tiêu chí Tổng Quy đổi Điểm nhóm Nhóm 10 10 10 30/45 6,7 Nhóm 15 15 10 40/45 8,9 Nhóm 15 10 10 35/45 7,8 Nhóm 10 10 10 30/45 6,7 Nhóm 15 15 35/45 7,8 Nhóm 10 10 25/45 5, Nhìn chung điểm hoạt động nhóm em loại khá, nhiên trình học tập em họat động theo nhóm nên vài em chưa biết cách hoạt động nhóm 84 3.5.2.4 Đánh giá kết phiếu học tập Bảng 3.5 Kết phiếu học tập tượng CƯĐT Trạm1A Trạm1B Trạm 1C Trạm Trạm 3A Trạm 3B Trạm Cộng Quy đổi Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tối đa 15 15 20 15 20 15 15 20 20 15 20 15 20 20 15 15 20 15 15 115 8.21 20 15 15 20 10 115 8.21 10 15 15 15 10 10 20 15 20 110 7.86 15 20 15 20 20 20 20 20 140 10 10 15 15 80 5.71 90 6.43 10 95 6.78 Bảng 3.6 Kết phiếu học tập lý thuyết cảm ứng từ Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm 10 Trạm 11 Trạm 12 Trạm 13 Cộng Quy đổi Nhóm 15 10 10 15 10 15 15 15 105 5.83 Nhóm 20 15 10 15 10 15 20 15 20 140 7.78 Nhóm 20 10 15 15 10 10 15 20 10 125 6.94 Nhóm 20 15 10 10 15 10 10 15 10 115 6.39 85 Nhóm 20 15 15 10 15 15 15 15 20 140 7.78 Nhóm 20 10 10 15 10 10 10 15 15 115 6.39 Tối đa 20 20 20 20 20 20 20 20 20 180 Bảng 3.7 Kết phiếu học tập “ứng dụng tượng cảm ứng điện từ” Trạm Trạm 14 Trạm 15 Trạm 16 Trạm 17 Trạm 18 Trạm 19 Nhóm 10 10 15 15 15 Nhóm 20 15 10 15 10 20 Nhóm 20 10 15 15 10 10 Nhóm 20 15 10 10 15 10 Nhóm 20 15 15 15 15 15 Nhóm 20 10 10 15 10 10 Tối đa 20 20 20 20 20 20 Cộng Quy đổi 65 5.42 90 7.5 80 6.67 80 6.67 95 7.92 75 6.25 120 Dựa vào bảng điểm phiếu học tập mà HS thực ta thấy: + Các nhiệm vụ trạm HS hoàn thành tốt phiếu học tập, nhiên số phiếu học tập chưa số nhóm HS hồn thành kịp trạm thiết kế thí nghiệm tự cảm ngắt mạch máy tính, trạm bếp điện từ Các em tỏ thích thú với trạm thiết kế mơ hình thí nghiệm tìm hiểu tượng VL xảy Nó kích thích lực sáng tạo, tò mò HS Trong phiếu học tập các câu hỏi phức tạp cần phải suy luận phù hợp với lực trình độ em Tuy nhiên với câu hỏi mang tính khái qt cao em chưa thể hoàn thành phải sử dụng tới phiếu trợ giúp Các phiếu trợ giúp đưa có tác dụng tốt gợi mở vấn đề cho HS dễ dàng phân tích để hồn thành nhiệm vụ trạm + Trong trình thực trạm em số khó khăn: việc thiết kế mơ hình thí nghiệm, việc vận dụng kiến thức học chương trước vào trạm có kiến thức liên quan em chưa biết cách điều chình thời gian làm việc trạm cho hợp lý nên kết có số trạm chưa thực + Các trạm vận dụng kiến thức em hoàn thành tốt em giải thích nguyên tắc hoạt động thiết bị đề xuất biện pháp nhằm hạn chế tác dụng có hại dòng điện Fucơ sinh thiết bị 3.5.2.5.Đánh giá kết kiểm tra tiết Kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự: Tính tham số đặc trưng thống kê * Trung bình cộng 86 k n x i X i 1 i n Trong : xi điểm số ;ni tần số giá trị xi ; n số HS tham gia thực hiện; X tham số đặc trưng cho tập trung số liệu * Phương sai S2 độ lệch chuẩn S Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S2 �n ( x i i X )2 n 1 ;S = S2 Trong : n số HS nhóm thực nghiệm Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Sai số tiêu chuẩn m m S Giá trị X dao động khoảng X m n * Hệ số biến thiên V V S 100% X Khi bảng số liệu có giá trị X ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt Khi bảng số liệu có X khác so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có X lớn có trình độ cao - Nếu V khoảng – 10%: Độ dao động nhỏ - Nếu V khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình - Nếu V khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy * Chuẩn Student’s (t) Để khẳng định khác giá trị X ĐC X TN có ý nghĩa với xác suất sai ước lượng hay mức ý nghĩa p, dùng phép thử t- Student: Giá trị tTN tính theo cơng thức sau: t TN X1 X Si n1n n1 n với Si 87 (n1 1)S12 (n 1)S2 n1 n Trong đó: X1 X điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC S1 S2 độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC n1 n2 số HS nhóm TN nhóm ĐC n S2 S22 t (X1 X ) Khi n1 = n2 = n Si TN S1 S2 2 Chọn xác suất p ( từ 0,010,05) Tra bảng phân phối Student tìm giá trị t LT (p, f ) với bậc tự f = nTN + nĐC - Nếu tTN tLT khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa Nếu tTN < tLT khác X TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa với mức ý p nghĩa p Lập bảng: tần suất, tần suất luỹ tích, tổng hợp phân loại trình độ HS theo kết điểm Bảng 3.8 Tần số Lớ Số p TN ĐC HS 43 43 0 0 Điểm từ 2 0 X i trở xuống 12 10 9 10 Bảng 3.9 Tần suất lũy tích Lớ Số p TN HS 43 ĐC 43 0.0 0.0 0.0 % điểm từ X i trở xuống 14.0 24.9 55.8 0.0 0 0 0 27.9 55.8 76.7 79.1 97.7 10 100.0 93.0 100.0 100.0 Bảng 3.10 Giá trị tham số đặc trưng Lớp TB X S2 V m Si TN 7.2 2.79 23.32 0.25 ĐC 6.3 2.39 24.70 0.24 tTN tLT tLT tLT (p=0,05) (p=0,02) (p=0,01) 2.59 2.61 1.96 2.33 2.58 Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại trình độ HS theo kết điểm Loại Giỏi Khá 88 TB Yếu, Tần số Tần suất (%) TN 10 16 15 ĐC 15 18 TN 23.26 37.21 34.88 4.65 ĐC 9.30 34.88 41.86 13.95 Vẽ đồ thị đường luỹ tích, vẽ biểu đồ phân loại trình độ HS Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra Đồ thị 3.2 Đồ thị tần số lũy tích 89 Biểu đồ.3.1 Số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – Biểu đồ 3.2 % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – lớp TN Biểu đồ 3.3 % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu – lớp ĐC 90 Từ kết TNSP cho thấy việc sử dụng hình thức DHTT góp phần nâng cao lực học tập HS cần thiết có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học môn VL trường THPT 3.6 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học theo trạm Qua trình thực nghiệm lấy ý kiến HS nhận thấy: - HS hiểu rõ sâu sắc kiến thức học biết vận dụng kiến thức cách tốt - Trong hoạt động nhóm có số HS định thụ động HS khác Tuy nhiên GV nên bám sát tạo điều kiện để thành viên nhóm giám hỗ trợ lẫn - Cách tổ chức dạy học theo trạm học khóa làm phát triển hứng thú nhận thức cho HS học tập, thỏa mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá mở rộng kiến thức HS HS tự tìm tòi vận dụng linh hoạt kiến thức, phát triển khả tự học, đặc biệt rèn luyện phát triển lực giải vấn đề phức hợp - Khi lựa chọn thiết kế nhiệm vụ học tập trạm, GV nên xem xét chi tiết lực sẵn có HS có số chủ đề khó HS thiết kế thí nghiệm tự cảm chế tạo động điện Do GV cần thiết kế hỗ trợ chi tiết, phù hợp kịp thời Đồng thời qua đợt thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy có khó khăn định sau: - Điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin khả sử dụng công nghệ thông tin HS yếu, kĩ thực nghiệm HS thấp Vì điểm đánh giá lực HS chưa cao - Một khó khăn khác HS vốn quen với lối học tập thụ động, quen với việc tự làm mình, phải làm việc theo nhóm, theo cặp học nên HS không quen, làm nhiều nhiệm vụ nên mệt mỏi 3.7 Kết luận chương Qua học thực nghiệm, thông qua việc tổ chức theo dõi, phân tích diễn biến buổi học chúng tơi có nhận xét sau: 91 Quá trình tiến hành tổ chức DHTT thiết kế đạt mục tiêu dạy học đề Việc tổ chức DHTT kích thích hứng thú học tập, làm cho HS tích cực, tự giác học tập HS chủ động lựa chọn thứ tự thực nhiệm vụ, tự đưa giải pháp thực mà cần đến trợ giúp GV, sau tự trình bày tổng hợp kiến thức Quá trình dạy học trở thành tự học HS, HS tự dạy học hỏi lẫn Từ HS nắm vững nội dung học cách sâu sắc vận dụng kiến thức để giải thích tượng có liên quan đời sống sản xuất Việc tổ chức học theo trạm làm cho HS trải nghiệm với dụng cụ, thí nghiệm thật, ứng dụng trực tiếp kiến thức SGK Khắc phục thiếu thốn thiết bị tổ chức thí nghiệm đồng loạt cho HS, bên cạnh giúp HS phát triễn thêm kỹ làm việc tập thể, phân tích, tổng hợp, đánh giá kỹ trình bày báo cáo Qua trình TNSP chúng tơi nhận thấy số khó khăn hạn chế việc tổ chức DHTT: Để có tiết dạy theo hình thức DHTT cần phải chuẩn bị thật chu đáo từ khâu thiết kế nhiệm vụ trạm, tìm tư liệu có liên quan nhằm mở rộng kiến thức cho HS để HS hình thành kiến thức cách nhẹ nhàng, không áp đặt Lựa chọn nội dung kiến thức cho phù hợp với phương pháp tổ chức DHTT để phát huy cao hiệu học Thiết kế phiếu học tập đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập Trong q trình làm việc nhóm, u cầu nhóm phải có đồng mặt, HS có khả khác vào nhóm để HS hỗ trợ cho Muốn tổ chức DHTT cần nhiều thời gian tiết dạy thơng thường thường buổi học tổ chức theo phương pháp HS thu nhận đồng thời nhiều kiến thức nhiều mặt vấn đề Hơn thực nghiệm tiến hành quy mô nhỏ nên kết thực nghiệm chưa mang tính khái quát cao, cần phải tiến hành thêm với nhiều đối tượng HS Tơi nhận thấy tổ chức vòng tròn học tập thực mang lại hiệu cao dạy học VL trường THPT, GV thiết kế vòng tròn học tập khác cho môn khác vận dụng linh hoạt vào trình dạy học nhằm thúc đẩy trình dạy học đạt kết tốt 92 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu với kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy đề tài đáp ứng nhiệm vụ đề Cụ thể là: Trong chương 1, phân tích làm rõ sở lí luận luận điểm dạy học theo trạm Vận dụng sở lí luận chương 1, sở phân tích mức độ nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, kĩ mà HS cần rèn luyện thông qua kết điều tra tiến hành tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương CƯĐT sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao dạng vòng tròn học tập Xây dựng hệ thống phiếu đánh giá trình học theo trạm Xây dựng hệ thống phiếu học tập cho HS, hệ thống tư liệu tham khảo cho HS: mơ hình thí nghiệm CƯĐT, đoạn video clips, phiếu học tập Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học việc gây hứng thú học tập, tạo ý thức học tập cho HS tự chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề, rèn luyện kĩ làm việc kĩ tư cho HS Tuy nhiên thời gian ngắn, lực có hạn nên đề tài tiến hành TNSP lớp trường Vì việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái qt Do cần tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thiện tiến trình dạy học theo hình thức trạm MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Các trường phổ thông cần tiếp tục bồi dưỡng thường xuyên cho GV PPDH tích cực việc đổi kiểm tra đánh giá Đồng thời, GV cần trang bị cho em kỹ năng, thao tác làm việc, kỹ giải vấn đề, để việc hợp tác GV - HS dạy – học theo hình thức trạm đạt kết cao Cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực phương pháp dạy học mới, tích cực Đổi việc đánh giá dạy GV theo hướng tích cực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học vật lí hình thức dạy học theo trạm Đặc san khoa học trường ĐHSP Hà Nội Lương Duyên Bình (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Lương Dun Bình (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình học, NXB Giáo dục Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997) Chỉ thị số 40/CT/TW BCHTW lần khố VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị lần II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn.(2005) Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thơng, Giáo trình bồi dưỡng thường xun GV THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007) Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 11 Trần Văn Nghiên (2010), Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương mắt - dụng cụ quang học sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội 12 Trần Ngọc (Chủ biên) (2009), Thiết kế giảng Vật lý 11 nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Hoài Thu (2009), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương điện học Vật lí Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 14 Lê Công Triêm-Th.S Lê Thúc Tuấn (2007) Đổi phương pháp dạy học vật lý 11 trung học phổ thông Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế 15 Lê Công Triêm-Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm Đại học Huế 16 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD, Hà Nội 94 18 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường THPT (Giáo trình đào tạo Cao học trường ĐHSP Huế), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lâm Thanh Vũ (2011) Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương bảo tồn chuyển hố lượng Vật lí Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội II Tiếng Đức 20 Bauer, Roland (Berlin 1997): Lernen an Stationen in der Grundschule Ein Weg zu kindgerechtem Lernen 21 Nguyen Van Bien, Mueller, W., (Bern 2007) Empirische Untersuchungen zur Effektivität des Lernens an Stationen um Themenbereich “Photovoltaik” GDCPBand, Naturwissenschaftlicher Unterricht im internationalen Vergleich III Một số trang Web 22 Unterrichtsmaterialien aus Bodenwerder (07.10.2009 ), địa chỉ: http://www.lernzirkel-schule.de/ 23 Karl-heinz hasemann, kornelia, id 401(2004) handlungsorientier umgang mit textaufgaben kurl,lernzirkel textaufgaben genannt Tai địa chỉ: http://www.lernzirkel-schule.de/textaufgaben/skizze.htm 24 Jahrgangsstufentest in Bayern am 25 und 27 (2012), das treffen zu digitalen und offenen Lehr-lern- materialien, der Uni Berme, địa chi : http://wiki.zum.de/Offener_Unterricht 25 Martin Geisz ,Stationenlernen/Lernzirkel, địa chỉ: http://www.globlern21.onlinehome.de/Stationenlernen.htm 26 Dieter Welz ,ulm (1997-2012), unterrichts maten terialien sammlung, địa : http://www.zum.de/dwu/umapas.htm 95 ... hình thức dạy học mở phát triển, phương pháp tổ chức dạy học theo vòng tròn học tập hình thành lan nhanh chóng Ở Đức trường tiểu học áp dụng có hiệu hình thức dạy học theo trạm vào dạy học Trong... dạy học theo trạm số kiến thức chương cảm ứng điện từ Vật lí 11 Chương Thực nghiệm sư phạm 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM MƠN VẬT LÍ 1.1 Dạy học theo trạm. .. chức dạy học theo trạm số kiến thức chương bảo toàn chuyển hố lượng Vật lí 9”; luận văn thạc sĩ Trần Văn Nghiên “Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương mắt dụng cụ quang học sách