Một trong những thảm họa thiên nhiên ở thành phố HCM là sạt lở bờ sông ở bán đảo Thanh Đa trên sông Sài Gòn. Để bảo vệ cơ sở hạ tầng dọc theo bờ sông, công trình bảo vệ bờ sông tại đoạn nhà thờ Lasan Mai Thôn đã được xây dựng. Tuy nhiên, do điều kiện thủy văn, thủy lực và hình thái sông tại đoạn sông cong nhất này, xói lở lòng sông đã xảy ra nhanh chóng tại bờ lõm, đe dọa sự mất ổn định của công trình bảo vệ bờ đã xây dựng. Dựa trên số liệu đo đạc địa hình năm 1998, 2003 và 2007; số liệu thủy văn đo đạc trong mùa khô và mùa mưa năm 2007; số liệu địa chất, sự thay đổi của đáy lòng sông đoạn này đã được phân tích và phần mềm Geoslope đã được sử dụng để đánh giá ổn định của bờ sông. Cuối cùng, phương pháp thích hợp để ổn định lòng sông và công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông này đã được đề xuất sau khi xem xét các giải pháp khác nhau từ kinh nghiệm đã trải qua trong quá khứ.Các từ khóa: sông cong, vận tốc cho phép, hình thái sông, công trình bảo vệ bờ sông
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NỘI XÓI LỞ VÀ BỒI LẮNG LÒNG SÔNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP THÍCH HỢP ĐỂ ỔN ĐỊNH BỜ SÔNG, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG TẠI ĐOẠN NHÀ THỜ LASAN MAI THÔN – BÁN ĐẢO THANH ĐATP.HCM Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: lam thi lan huong ma Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 - 2009 XÓI LỞ VÀ BỒI LẮNG LÒNG SÔNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP THÍCH HỢP ĐỂ ỔN ĐỊNH BỜ SÔNG, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG TẠI ĐOẠN NHÀ THỜ LASAN MAI THÔN – BÁN ĐẢO THANH ĐA- TP.HCM TÓM TẮT Một những thảm họa thiên nhiên ở thành phố HCM là sạt lở bờ sông ở bán đảo Thanh Đa sông Sài Gòn Để bảo vệ sở hạ tầng dọc theo bờ sông, công trình bảo vệ bờ sông tại đoạn nhà thờ Lasan Mai Thôn đã được xây dựng Tuy nhiên, điều kiện thủy văn, thủy lực và hình thái sông tại đoạn sông cong nhất này, xói lở lòng sông đã xảy nhanh chóng tại bờ lõm, đe dọa sự mất ổn định của công trình bảo vệ bờ đã xây dựng Dựa số liệu đo đạc địa hình năm 1998, 2003 và 2007; số liệu thủy văn đo đạc mùa khô và mùa mưa năm 2007; số liệu địa chất, sự thay đổi của đáy lòng sông đoạn này đã được phân tích và phần mềm Geoslope đã được sử dụng để đánh giá ổn định của bờ sông Cuối cùng, phương pháp thích hợp để ổn định lòng sông và công trình bảo vệ bờ cho đoạn sông này đã được đề xuất sau xem xét các giải pháp khác từ kinh nghiệm đã trải qua quá khứ Các từ khóa: sông cong, vận tốc cho phép, hình thái sông, công trình bảo vệ bờ sông GIỚI THIỆU Được tạo từ sông Sài Gòn, bán đảo Thanh Đa (Hình 1) nằm ở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Trong những năm gần đây, khu vực này đã và phải đối diện với vấn đề sạt lở bờ sông, đã gây những tổn thất nặng nề cho nhân dân và các tổ chức quan dọc theo bờ sông Một số hình ảnh về sạt lở bờ sông tại bán đảo Thanh Đa được trình bày Hình Một những thảm họa tồi tệ nhất xảy tại đoạn nhà thờ Lasan Mai Thôn năm 1992, làm hai nhà hai tầng bị xụp xuống sông và người thiệt mạng Từ đó đến nay, hàng chục vụ sạt lở bờ ở các khu vực khác (Hình 3) và thiệt hại thì không thể tính được Vì vậy, một công trình bảo vệ bờ sông đã được xây dựng ở đoạn nhà thờ Lasan Mai Thôn Tuy nhiên, là một đoạn sông cong nhất và đáy lòng sông chưa được bảo vệ hoàn toàn, đã là mối đe dọa xói lở theo thời gian ở khu vực bờ lõm sông cong Dự án này nghiên cứu sự thay đổi địa hình đáy sông, các điều kiện thủy văn và địa chất tại khu vực để tìm biện pháp phù hợp tăng cường ổn định cho công trình bảo vệ đã xây dựng Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 Khu vực nghiên cứu Hình Thành phố Hồ Chí Minh và bán đảo Thanh Đa Kênh Thanh Đa, 2007 Nhà hàng Hoàng Ty, 2001 Biệt thự Lý Hoàng, 2004 Nhà kho tang vật công an Bình Thạnh, 2002 Hình Một số hình ảnh xói lở bờ sông Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 Vị trí sạt lở bờ sông Khu vực nghiên cứu: đoạn Nhà thờ La san Mai Thôn Hình Các vị trí sạt lở bờ sông tại khu vực bán đảo Thanh Đa- Tp.HCM TÀI LIỆU CƠ BẢN 2.1 Tài liệu địa hình Khu vực dự án nằm ở bờ lõm của đoạn sông cong bán đảo Thanh Đa sông Sài Gòn Tài liệu địa hình cho thấy một hố xói sâu với mái bờ rất dốc hiện diện tại chân của bờ kè đã xây dựng Tài liệu địa hình lịch sử cũng chứng minh rằng khu vực đã bị sạt lở mất ổn định bờ Số liệu địa hình tham khảo sau: - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/200, khảo sát năm 1998 - Địa hình tỷ lệ 1/5000, khảo sát năm 2003 và các mặt cắt ngang khảo sát tháng năm 2007 bởi Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR)- cuối mùa khô với hệ thống định vị DGPS [3] Vị trí các mặt cắt ngang thể hiện Hình - SƠ HỌA VỊTRÍ MẶ T C Ắ T MC MC MC MC MC 11 MC 10 MC MC 12 13 MC 14 MC 15 16 M C 17 M C 18 M 19 11 C M 13 C 20 16 21 21 Hình Vị trí các mặt cắt ngang khảo sát Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 2.2 Địa hình tỷ lệ 1/1000 và các mặt cắt ngang khảo sát năm 2007 bởi Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam với hệ thống định vị DGPS [3] Tài liệu địa chất Tài liệu địa chất từ các nguồn khác cho thấy mặt cắt địa chất của khu vực gồm lớp đất chủ yếu Từ mặt đất trở xuống, lớp thứ nhất là lớp đất đắp, dày từ đến m, bao gồm cát, gạch đá và đất mềm Lớp thứ hai là lớp bùn sét, dày từ 20 đến 23 m – lớp đất mềm yếu đến sét dẻo chảy với hạt bụi, có trọng lượng 1.5 T/m và có màu xám xanh, xám đen Lớp này có độ ẩm trung bình 70% đến 100%, giới hạn dẻo vào khoảng 34 đến 38%, giới hạn chảy khoảng 70% và chỉ số dẻo khoảng 33% Giá trị lực cố kết không thoát nước (S u) từ 13 đến 18 (KN/m2) Phía dưới lớp bùn sét là lớp thứ Đây là lớp cát hạt mịn lỏng đến chặt, trọng lượng tự nhiên vào khoảng 18kN/m3, thí nghiệm xuyên (SPT -N) có giá trị từ 15 đến 30 2.3 Tài liệu khí tượng [4] 2.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 27oC với giá trị trung bình tháng khác biệt khoảng đến 3oC - Nhiệt độ cao nhất là 40oC (vào năm 1912), - Nhiệt độ thấp nhất 13.8oC (vào năm 1937) - Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm vào khoảng đến 10 oC Ban ngày, nhiệt độ từ 33 đến 35oC ban đêm nhiệt độ hạ xuống còn từ 22 đến 24oC 2.3.2 Mưa Lượng mưa trung bình năm ở Tp HCM tại trạm Tân Sơn Nhất The khoảng 1930 mm Mùa mưa bắt đầu từ tháng đến tháng 11 với số ngày mưa lớn 20 ngày mỗi tháng giai đoạn từ tháng đến tháng 10 Thời gian mưa từ 30 đến 180 phút 2.3.3 Độ ẩm Độ ẩm trung bình thay đổi từ 70% mùa khô đến 85% mùa mưa - Độ ẩm trung bình năm là 78%, Độ ẩm lớn nhất là 99%, Độ ẩm thấp nhất là 24% 2.3.4 Bốc Giá trị bốc trung bình năm là 1300 mm bốc trung bình tháng vào khoảng 130-160 mm và mùa mưa là 70 -90 mm 2.3.5 Nắng Mỗi ngày có khoảnng đến giờ nắng và trung bình 2600 giờ nắng mỗi năm 2.4 Thủy văn [3] 2.4.1 Triều Sông Sài Gòn bị ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều biển đông Biên độ triều cao vào khoảng 3.5 đến m Hai giai đoạn triều cường và triều kém hàng tháng và hàng ngày Thủy triều ghi nhận được ở trạm Phú An, vào khoảng 10 km phía hạ du của khu vực nghiên cứu có thể tóm tắt sau: - Mực nước cao nhất (100 year): +1.54 m, Mực nước thấp nhất (100 year): -2.47 m, Mực nước trung bình năm: + 0.05 m, Mực nước trung bình tháng nhỏ nhất : -0.22 m Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 Giá trị mực nước lớn nhất và thấp nhất không khác biệt nhiều mùa mưa cũng mùa khô 2.4.2 Lưu lượng và vận tốc Trong khu vực không có số liệu về vận tốc và lưu lượng ngoài trừ số liệu đo đạc năm 2007 của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam năm 2007 sau: + Lưu lượng đo 24 lần ngày tại mặt cắt (xem Hình 5) đã được khảo sát bởi SIWRR với hai chu kỳ (bằng máy ADCP – và vận tốc có thể trích từ máy ADCP): Vị trí đó lưu lượng và vận tốc sông Sài Gòn, khu vực nhà thờ Lasan Mai thôn Hình Vị trí mặt cắt đo lưu lượng - Vận tốc dòng chảy đo đạc từ 19 đến 22 tháng năm 2007 đại diện cho mùa kiệt giai đoạn triều Mặt cắt vận tốc phía thượng lưu vào lúc 17 và 23 giờ được thể hiện Hình và Hình tương ứng - Hình Mặt cắt vận tốc lúc 17 giờ ngày 19/04/2007 Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Hình Mặt cắt vận tốc lúc 23 giờ ngày 19/04/2007 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 Hình Lưu lượng hàng giờ tại mặt cắt thượng lư, từ 19-22/04/2007 - Vận tốc dòng chảy từ 17 đến 20 tháng 10 năm 2007 đại diện cho mùa lũ, triều cường và xả lũ từ hồ Dầu Tiếng với lưu lượng 200 m3/s Một mặt cắt phân bố lưu tốc tại mặt cắt thượng lưu lúc 12 và 19 giờ của ngày 17/10/2007 thể hiện Hình 11 - Hình Mặt cắt phân bố vận tốc lúc 12 giờ ngày 17/10/2007 Hình 10 Mặt cắt phân bố vận tốc lúc 19 giờ ngày 17/10/2007 Hình 11 Lưu lượng giờ tại mặt cắt thượng lưu từ 17-20/10/2007 2.4.3 Bùn cát đáy lòng sông Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 Bùn cát đáy lòng sông được lấy mẫu và phân tích thành phần hạt Vị trí lấy mẫu thể hiện Hình 16 Có loại mẫu khác nhau, loại một là bùn sét với đường kính trung bình (D50) vào khoảng 0.002 đến 0.006 mm thường xuất hiện tại mái bờ sông Loại mẫu khác là cát hạt mịn với D50 vào khoảng 0.10 to 0.40 mm, thường xuất hiện ở đáy sông XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN + Nguyên nhân xói lở bờ sông ở bán đảo Thanh Đa đã được xác định một cách định tính sau [2], [6]: - Vận tốc dòng nước (bao gồm dòng chảy lũ, dòng chảy thủy triều và dòng chảy xoắn ở khu vực đoạn sông cong vượt quá vận tốc giới hạn cho phép của đất mái bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa, - San lấp nhân tạo ở bờ sông làm gia tải quá mức ở bờ sông, - Sóng tàu đập vào bờ sông, - Khai thác cát tạo nên độ dốc vượt quá độ dốc ổn định của bờ sông v.v , + Các điều kiện xói đáy sông là vận tốc dòng chảy vượt quá vận tốc giới hạn cho phép và sức tải cát của lòng sông tại khu vực nghiên cứu vượt quá lượng bùn cát thực tế Tuy nhiên, thiếu tài liệu về sức tải cát, điều kiện thứ hai không được đề cập Do đó, vận tốc trung bình dòng chảy và vận tốc xói cho phép của vật liệu đáy sông được tính toán so sánh để xem xét khả xói lở dòng chảy gây Vận tốc xói cho phép của vật liệu bờ sông (Vo) được tính toán dựa vào biểu đồ của ASCE Task Committee (1967) ( Hình 12) và có hiệu chỉnh với chiều sâu nước của Mehrota (1983) [7] cho thấy Vo vào khoảng 1.5 m/s đối với lớp bùn sét và khoảng 0.35 m/s đối với cát mịn Hình 12 Vận tốc tới hạn của bùn cát đáy là một hàm số của đường kính hạt trung bình (theo ASCE Task Committee, 1967) Hình 13 chấm các điểm vận tốc và vận tốc không xói cho phép cùng một hình vẽ cho thấy cả hai giai đoạn khảo sát vận tốc dòng chảy, vận tốc trung bình và vận tốc lớn nhất (V mean and Vmax) của dòng chảy vượt quá vận tốc không xói cho phép V o Tính toán giá trị (V mean – Vo) /Vo, số liệu thống kê cho thấy cả hai giai đoạn khảo sát (V mean – Vo) /Vo vào khoảng 50% đến 70% với tần suất là 85% Điều này thể hiện khả bị xói lở của bờ sông là khá cao cả mùa khô và mùa mưa Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 Hình13 Vận tốc dòng chảy và vận tốc không xói cho phép của đáy lòng sông, tháng 04/2007 Bởi vì dòng chảy lũ xả từ hồ Dầu Tiếng xuống là không cao so với lưu lượng dòng chảy lớn nhất (200 m3/s so với lưu lượng lớn nhất là 2000 m 3/s), ảnh hưởng của lũ là không lớn mùa lũ Hơn nữa, hồ Dầu Tiếng chưa từng xả lũ lớn 200 m 3/s từ vận hành đến nay, đó dòng chảy lũ không đóng vai trò lớn quá trình sạt lở bờ sông Điều đó nghĩa là dòng chảy thủy triều là dòng chảy chính tạo xói lở bờ sông khu vực nghiên cứu Tất nhiên, vận tốc dòng chảy trung bình ở tỷ lệ thuận với dòng chảy xoắn đoạn sông cong – là nguyên nhân chính của việc xói lở bờ lõm sông cong và bồi lắng ở bờ lồi Hơn nữa, sức tải cát của dòng chảy cũng tỷ lệ thuận với vận tốc trung bình với số mũ bậc cao [8] BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI SÔNG 4.1 Trên mặt bằng Chồng các bản đồ đã có các năm 2003 và 2007 với cùng hệ tọa độ cho thấy hố xói cục bộ chỉ di chuyển vào phía bờ lõm, mà không di chuyển ngược hay xuôi Lấy đường đồng mức -20 m của các bản đồ thấy rằng tốc độ di chuyển vào khoảng 5m/năm và diện tích vùng xói lở ngày càng hẹp 4.2 Trên mặt cắt ngang 4.2.1 Giai đoạn 1998 - 04/2007 So sánh tất cả các mặt cắt ngang thể hiện hình 14, nó chỉ rằng xu thế di chuyển của hố xói cục bộ vào phía bờ lõm của sông và có những nhận xét sau: Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang / 14 SÔ HỌA VỊTRÍ MẶ T C Ắ T MC MC MC 11 MC 10 MC MC 12 13 MC 14 MC MC MC 15 16 M C 17 M C 18 M 19 11 C M 13 C 20 16 21 21 Hình 14 Các mặt cắt ngang khảo sát - Cao trình đáy sâu nhất của hố xói hầu không thay đổi, - Trong vòng năm, chiều rộng lấn vào bờ của hố xói từ đến 30 m, - Chiều sâu xói năm từ đến m Những ví dụ điển hình về sự thay đổi của đáy sông trình bày các Hình 23, 24 và 25 cho các mặt cắt ngang 6, 11 (trung tâm hố xói) và 13 tương ứng 4.2.1 Giai đoạn 04/2007-11/2007 Cùng áp dụng phương pháp để xem xét sự thay đổi đáy sông mùa lũ 2007 Bản đồ địa hình tháng và tháng 11 năm 2007 được chồng lên để so sánh Sự thay đổi hình thái sông cũng giống ở đoạn sông cong, nghĩa là xói lở ở bờ lõm đoạn sông cong và bồi lắng ở bên bờ lồi Kết quả chi tiết thể hiện Bảng cho các mặt cắt ngang khác Một số nhận định được tóm tắt sau Bảng Tính toán thể tích xói bồi mùa lũ (từ tháng đến tháng 11 năm 2007) tại đoạn sông nhà thờ La San Mai Thôn Khoảng Diện tích (m2) Thể tích (m3) cách các Mặt cắt Xói (bờ Bồi lắng (bờ mặt cắt lõm) lồi) (m) Xói Bồi MC1 64 114.91 MC2 50.83 59.30 62 1,874.50 5,400.37 MC3 14.76 54.80 61 2,000.54 3,479.93 MC4 36.88 85.60 65 1,678.31 4,562.88 MC5 50.59 174.81 56 2,449.04 7,291.37 MC6 16.09 149.35 55 1,833.76 8,914.28 MC7 15.96 132.68 60 961.52 8,460.90 MC8 18.07 45.80 65 1,105.86 5,800.56 MC9 29.18 80.83 56 1,323.01 3,545.62 MC10 27.74 80.65 47 1,337.80 3,794.90 Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang 10 / 14 Mặt cắt Diện tích (m2) Xói (bờ Bồi lắng (bờ lõm) lồi) 115.36 177.70 36.33 188.91 19.11 92.32 23.45 91.96 60.42 152.96 22.61 70.03 17.06 155.49 22.40 113.85 34.31 78.32 51.18 33.65 10.72 101.84 Khoảng cách các mặt cắt (m) 48 43 48 55 55 39 64 50 58 63 61 Thể tích (m3) Xói MC11 3,434.41 MC12 3,261.27 MC13 1,330.63 MC14 1,170.44 MC15 2,306.43 MC16 1,619.12 MC17 1,269.36 MC18 986.34 MC19 1,644.47 MC20 2,692.82 MC21 1,887.91 36, 167.54 Cân bằng (Bồi lắng –Xói lở) (m3) mùa lũ 2007 Bồi 6,200.44 7,882.14 6,749.70 5,067.77 6,735.26 4,348.27 7,216.47 6,733.41 5,572.90 3,527.16 4,132.46 115, 416.77 79, 249.24 - Cao trình đáy hố xói hầu không đổi - Chiều sâu xói tại bờ lõm và chiều dày bồi ở bờ lồi gần bằng nhau, từ đến m - Tổng thể tích bồi là 115,417 m3 tổng thể tích xói là 36,167 m Điều này cho thấy khoảng 80,000 m3 bùn cát được giữ lại tại đoạn sông này mùa lũ PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP ỔN ĐỊNH MÁI DỚC BỜ SƠNG 5.1 Phân tích ởn định mái dớc 5.1.1 Phương pháp tính toán Phân tích tính ổn định của mái dốc sử dụng chương trình SLOPE/W với phương pháp Bishop đã được sử dụng rộng rãi cho cho hầu hết các công trình bảo vệ mái dốc 5.1.2 Số liệu tính toán và kết quả tính Số liệu địa chất sử dụng kết quả khảo sát địa kỹ thuật đã trình bày mục 2.2 Tính toán ổn định mái dốc được thiết lập cho tất cả các mặt cắt ở thượng và hạ lưu hố xói cho đến vị trí có hệ số ổn định lớn 1.15 (theo tiêu chuẩn tính toán hiện hành) Một mặt cắt điển hình được mô tả Hình 15 với hệ số ổn định là 0.98 Kết quả của các mặt cắt khác cho thấy từ mặt cắt đến 15 (vào khoảng 325 m), hệ số ổn định nhỏ 1, đó cần thiết phải gia cố công trình kè đã xây dựng khỏi bị xụp đổ Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang 11 / 14 Hình 15 Tinh toán hệ số ổn định của mặt cắt 13, trường hợp hiện trạng 5.1.3 Lựa chọn giải pháp phù hợp Bằng cách phân tích các thành phần tác động lên cung trượt cho thấy có vài biện pháp để tăng hệ số ổn định chống trượt + Tính chất lý của đất có thể cải thiện bằng phương pháp nhân tạo Phương pháp này đưa sâu vào nền đất những vật liệu xi măng, cát, vữa hoặc các chất khác Tuy nhiên, giải pháp này dù đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước thế giới, ở Việt Nam mới chỉ thử nghiệm, không sâu vào phương pháp này + Gia tăng sức chống cắt của mặt trượt bằng cách đóng thêm cọc (thông thường là cọc bê tông cốt thép) sâu mặt trượt Tuy nhiên, phương pháp này không thể ngăn cản xói lở tiếp tục dòng chảy xoắn ở đoạn sông cong, đo đó không chọn phương pháp này + Gia tăng sức chống cắt của cung trượt bằng cách gia cố chân kè với các bao tải cát và chồng lên lớp bao tải cát này lớp rọ đá bảo đảm mái dốc m=3 (xem Hình 16) Phương pháp này đã được ứng dụng rộng rãi các điều kiện tương tự ở Việt Nam [ công trình bảo vệ bờ sông tại Vĩnh Long, Sa Đéc, Tân Châu (trên sông Tiền), tại Long Xuyên ( sông Hậu), là phương pháp thích hợp cho khu vực này Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang 12 / 14 Bao tải cát gia cố chân Hình 16 Tính toán hệ số ổn định tại mặt cắt 11- gia cố bao tải cát tại chân kè và trải phủ mái dốc bằng rọ đá THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN Đối với trường hợp xói lở cục bộ đoạn sông cong, thế giới có nhiều biện pháp bảo vệ bờ Chúng có thể là các hệ thống mỏ hàn (cứng hay mềm) để đẩy dòng chảy không tấn công vào bờ và cùng lúc đó lấy bùn cát tạo bồi lắng ở chân mái dốc Trong quá khứ, đã có hệ thống mỏ hàn cho nước xuyên qua áp dụng ở Việt Nam – trường hợp công trình bảo vệ bờ sông ở Mỹ Thuận (sông Tiền – tỉnh Tiền Giang – Hình 17) và công trình bảo vệ bờ ở Phan Rang (sông Dinh, Thị Xã Phan Rang- tỉnh Ninh Thuận – Hình 18) Trong thực tế, công trình ở Phan Rang rất thành công việc bẫy bùn cát ở chân mái dốc công trình ở Mỹ Thuận không thể lấy được nhiều bùn cát sông Cửu Long có ít bùn cát so với sông Dinh Cọc bê tông Đáy sông Hình 17 Cắt dọc mỏ hàn cho nước chảy qua tại công trình bảo vệ bờ sông tại Mỹ Thuận Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang 13 / 14 Hình 18 Hệ thống mỏ hàn cọc cho nước chảy qua tại công trình bảo vệ bờ sông Dinh, Thị xa Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận Hơn nữa, sự phân bố bùn cát không cân bằng (thể tích bồi trừ thể tích xói) mùa lũ 2007 lại tập trung ở phía bờ lồi, làm cho khả bẫy bùn cát để ổn định chân ở phía bờ lõm khó khăn Phương pháp cải thiện tính chất lý của đất nền nên được nghiên cứu sâu và hệ thống mỏ hàn cho nước chảy qua cần được thí nghiệm mô hình vật lý, hoặc là mô hình toán hoặc chiều để có thể đạt độ tin cậy Chuyên đề tiếng Anh Nhóm : 04 Giáo viên hướng dẫn : Lâm Thị Lan Hương trang 14 / 14 ... bùn cát sông Cửu Long có ít bùn cát so với sông Dinh Cọc bê tông Đáy sông Hình 17 Cắt dọc mỏ hàn cho nước chảy qua tại công trình bảo vệ bờ sông tại Mỹ Thuận Chuyên đề... vực đoạn sông cong vượt quá vận tốc giới hạn cho phép của đất mái bờ sông khu vực bán đảo Thanh Đa, - San lấp nhân tạo ở bờ sông làm gia tải quá mức ở bờ sông, - Sóng... [ công trình bảo vệ bờ sông tại Vĩnh Long, Sa Đéc, Tân Châu (trên sông Tiền), tại Long Xuyên ( sông Hậu), là phương pháp thích hợp cho khu vực này Chuyên đề tiếng Anh Nhóm