1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO THỰC TRẠNG XÓI LỞ, BỒI LẮNG VÀ CÔNG TRÌNH CHỐNG XÓI LỞ TRÊN HỆ THỐNG SÔNG, KÊNH RẠCH, BỜ BIỂN ĐBSCL và ĐỊNH HƯỚNG CÁC GiẢI PHÁP BẢO VỆ, ỔN ĐỊNH LÂU DÀ

144 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 21,98 MB

Nội dung

37 3 tt/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển 3.3 Đánh giá các giải pháp bảo vệ bờ sông kênh rạch 3.2.1 Công trình kiên cố Ưu điểm chung - Hầu hết tính toán đầy đủ theo các qu

Trang 1

ỔN ĐỊNH LÂU DÀI

30/7/2017

Trang 2

2

 Các tác động cơ bản đến xói lở, bồi lắng trên

hệ thống sông, kênh rạch, bờ biển ĐBSCL

 Hiện trạng xói lở, bồi lắng trên hệ thống sông kênh rạch, bờ biển vùng ĐBSCL, xu thế biến động

 Các giải pháp bảo vệ bờ: Kinh nghiệm và các giải pháp đã áp dụng ở ĐBSCL

 Định hướng các giải pháp bảo vệ bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL

 Một số kiến nghị

NỘI DUNG

30/7/2017

Trang 3

3

Các tác động cơ bản đến xói lở, bồi lắng trên hệ thống sông,

kênh rạch, bờ biển ở ĐBSCL

1

30/7/2017

Trang 4

1: Tỏc động Tỏc động từ thượng lưu (1)

Tổng quan về lưu vực sụng Mờ Cụng

Tờn quốc gia Diện tớch

trong lưu vực (Km2)

% so với tổng diện tớch lưu vực

% dũng chảy đúng gúp

Trung Quốc Myanma Lào Thỏi Lan Campuchia Việt Nam

165.000 24.000 202.000 184.000 155.000 65.000

Ú

Ú Ú Ú

Ú Ú ÚÚ

c về đế

n K ra tie

P

hần th

ượn lưu th c T n Q

uốc và M y a

Phần thư ợ ng lư u th uộc Camp uch ia ở dư ớ i K ra tie

Vùn đồn

g n C hâu

thổ sôn M ê

Côn

Đ ồng B ằng Sôn g Cửu Long , Việt Nam

Biể

n hồ T

le Sap

Cá c đặc trư ng chính

Diện tích lư u vực: 795.000 km (21) Chiều dài dòng chính: 4.800 km (12) Lư u lư ợ ng bình quân hàng nă m: 15.000 m /s

Thư ợ ng lư u Đ BSCL thuộc Campuchia sau Kratie

Đ ồng Bằng Sông Cửu Long và Phụ cận Biển Hồ Tonle Sap

Thư ợ ng lư u vực sông Mê Công thuộc Trung Quốc và Myanma

Vù ng Châu thổ Mê Công Cá c nhá nh chính trê n lư u vực

BảN Đồ LƯ U VựC SÔ NG MÊ CÔ NG

GHI CHú

30/7/2017

Trang 5

1: Tác động Tác động từ thượng lưu (2):

Giảm phù sa nghiêm trọng (Thủy điện +Khai thác cát)

 Phù sa (giảm)

Thủy điện dòng chính Đập

dòng nhánh

 Khai thác cát:

 Thái Lan, Lào, CPC Khai thác cát: 42 triệu tấn/năm (2011)

 2013: ĐBSCL: 28 triệu m3/năm

Khối lượng phù sa về ĐBSCL chỉ còn khoảng

25 -35% so với trước đây

và giảm với tốc độ

5%/năm 30/7/2017

Trang 6

1: Tác động Tác động từ thượng lưu (2):

Giảm phù sa nghiêm trọng (Thủy điện +Khai thác cát)

6 30/7/2017

Bùn cát lơ lửng vận chuyển ra ngoài khơi vùng đồng bằng đã giảm

khoảng 5%/năm ở hầu hết khu vực gần bờ đoạn bờ Biển Đông do tác

động của các hồ chứa thượng nguồn

(Loisel, H et al … Remote Sens of Environment 150, 218–230 (2014)

Trang 7

1: Tác động Tác động từ thượng lưu (2):

Lún sụt do khai thác cát, nước ngầm

7 30/7/2017

- Tốc độ sụt lún do khai thác nước ngầm, lớn nhất là ở

Cà Mau khoảng 3 cm/năm;

- Giai đoạn 1998-2008, đặc trưng bởi sự suy giảm 200 triệu m3 trầm tích lắng đọng được quy cho hoạt động khai thác cát thương mại ở lòng sông trên quy

mô lớn

(Erban, L E et all (2014);

Brunier, G et al - (2014)) Biển Đông

Trang 8

1: Tác động (tt…) Tác động từ biển: sóng, dòng

chảy

8 30/7/2017

Trang 9

1: Tác động (tt…) Tác động từ biển: Khai thác thủy

hải sản ven biển

9 30/7/2017

Trang 10

1: Tác động (tt…) Địa hình , địa chất ven biển

Trang 11

1: Tác động (tt…) Bão và tác động của Bão

Trang 12

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: xây dựng công trình , san lấp mặt

bằng, lấn chiếm bờ sông, kênh rạch,, khai thác nước ngầm (lún sụt đất ), khai thác cát, giao thông thuỷ…

12

Do nhiều nguyên nhân như: Xây dựng, san lấp, lấn chiếm mặt bằng, gia tải, gia tăng lực gây trượt….xây dựng đê bao…làm dòng chảy tập trung vào lòng dẫn….gia tăng xói lở

30/7/2017

Trang 13

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: xây dựng công trình, nhà cửa

hai bên bờ sông, kênh rạch

13

Phong Điền, Cần Thơ 14/2/2007

trên sông Cần Thơ

Tp.Long Xuyên, An Giang 26/5/2012 trên sông Hậu

30/7/2017

Trang 14

14

Tp.HCM 16/7/2007 tại kênh Thanh Đa

Trà Nóc, Cần Thơ 1/5/2012 tại sông Trà Nóc

Hàng loạt nhà bị xụp đổ xuống sông do tải trọng nhà trên nền đất yếu sát mép bờ sông

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: xây dựng công trình, nhà cửa hai

bên bờ sông kênh rạch

30/7/2017

Trang 15

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: xây dựng công trình, nhà cửa …

Trang 16

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: xây dựng công trình, nhà cửa ,

Trang 17

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: xây dựng bờ bao, đê bao làm

tập trung dòng chảy vào kênh rạch

Trang 18

1: Tác động (tt…) Tác động từ nội địa: Khai thác cát không đúng quy

Trang 19

19

hệ thống sông kênh rạch, bờ biển vùng ĐBSCL, xu thế biến động

2

2: Hiện trạng xói lở bồi lắng

30/7/2017

Trang 21

2: Hiện trạng xói lở, bồi lắng Hiện trạng xói lở sông kênh rạch ở ĐBSCL

21

Sơ bộ đã thống kê được 380 khu vực sạt lở :

18 khu vực xói tốc độ > 10m/năm

37 khu vực xói tốc độ 5-10 m/năm

325 khu vực xói tốc độ < 5 m/năm

Trang 22

2 Hiện trạng xói lở bồi lắng Hiện trạng xói lở bờ biển ở ĐBSCL

Trang 23

2 Hiện trạng xói lở bồi lắng Hiện trạng xói lở bờ biển ĐBSCL

Giai đoạn 1990-2015

23 30/7/2017

Trang 24

2 Hiện trạng xói lở bồi lắng Hiện trạng xói lở bờ biển ĐBSCL

Tốc độ xói/bồi giai đoạn 1990-2015

24 30/7/2017

405.78

-677.96

-272.18 -800.00

-600.00 -400.00 -200.00 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00

1990-1995 1995-2000 2000-2005 2005_2010 2010_2015 1990-2015

Tốc độ xói(-), bồi (+) ha/năm

Giai đoạn (năm)

Tốc độ xói bồi khu vực cửa sông, ven biển đồng bằng sông Cửu Long qua các

giai đoạn

Trang 25

2 Hiện trạng xói lở bồi lắng Hiện trạng xói lở bờ biển ĐBSCL

Tốc độ xói/bồi giai đoạn 1990-2015

25 30/7/2017

Giai đoạn 1990-1995 1995-2000 2000-2005 2005_2010 2010_2015 1990-2015 Bồi (ha/năm) 650.47 713.39 626.67 240.21 405.78 2636.52

Xói (ha/năm) -594.46 -687.76 -453.55 -617.06 -677.96 -3030.80

Bồi -Xói 56.01 25.63 173.12 -376.86 -272.18 -394.28

Giai đoạn 1990-1995 1995-2000 2000-2005 2005_2010 2010_2015 1990-2015 Bồi (ha) 3252.35 3566.93 3133.37 1201.03 2028.91 13182.59

Xói (ha) -2972.32 -3438.8 -2267.76 -3085.31 -3389.81 -15154

Bồi -Xói 280.03 128.13 865.61 -1884.28 -1360.9 -1971.41

Trang 26

Bến Tre Trà Vinh

Trang 28

28

bờ biển: Kinh nghiệm và các giải pháp đã áp dụng ở

Trang 29

29

3: Hiện trạng công trình bảo vệ

bờ sông, bờ biển

Thống kê chiều dài xói lở, chiều dài đã xử lý

và kinh phí đã xây dựng công trình kè bảo vệ

bờ sông kênh rạch ở ĐBSCL

30/7/2017

Trang 30

30

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.1 Các giải pháp bảo vệ bờ kênh rạch đã thực hiện ở ĐBSCL

3.1.1 Công trình loại 1: Công trình kiên cố: BTCT, rọ đá, tường cừ…

Kè mái nghiêng tấm BTCT Kè đứng bằng cừ BTCT-Dự ứng lực

Kè tường đứng kết hợp mái nghiêng

Kè tường đứng kết hợp mái nghiêng

thảm đá chống xói chân

30/7/2017

Trang 31

31

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.1 Các giải pháp bảo vệ bờ kênh rạch đã thực hiện ở ĐBSCL

3.1.1 Công trình loại 1: Công trình kiên cố: BTCT, rọ đá, tường cừ…

30/7/2017

Trang 32

32

3.1 Các giải pháp bảo vệ bờ kênh rạch đã thực hiện ở ĐBSCL

3.1.2 Công trình loại 2: Công trình bán kiên cố:

Trang 33

33

3.1 Các giải pháp bảo vệ bờ kênh rạch đã thực hiện ở ĐBSCL

3.1.3 Công trình loại 3: Công trình dân gian:

Công trình

sử dụng vật liệu thô

sơ , kết cấu đơn giản

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

30/7/2017

Trang 34

34

3.1 Các giải pháp bảo vệ bờ kênh rạch đã thực hiện ở ĐBSCL

3.1.4 Công trình loại 4: Trồng cây

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

30/7/2017

Trang 35

35

3.2.1 Tại sông Hậu tại Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.2 Một số điểm sạt lở và xử lý cấp bách

30/7/2017

Giải pháp : 2 giai đoạn,

GĐ1: lấp hối xói dài 175m;

GĐ2: xây dựng công trình kè dài

1000m

Trang 37

37

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.3 Đánh giá các giải pháp bảo vệ bờ sông kênh rạch

3.2.1 Công trình kiên cố

Ưu điểm chung

- Hầu hết tính toán đầy đủ theo các quy trình, quy phạm hiện

hành, tuân thủ trình tự xây dựng cơ bản đã quan tâm đến vấn

đề xói sâu, tuổi thọ cao;

- Bảo vệ an toàn cơ sở hạ tầng đặc biệt ở các thành phố, thị xã,

thị trấn, các khu tập trung dân cư;

- Hầu hết đều là loại gia cố bờ, ít tác động đến dòng chảy, ít tác

động đến lòng dẫn, sông giữ nguyên trạng thái tự nhiên

Nhược điểm chung

- Chưa đánh giá được tác động do công trình gây ra đối với bản

thân nó cũng như các khu vực lân cận

- Chiều dài chưa được xác định một cách thỏa đáng

- Hầu hết chưa có Quy hoạch chỉnh trị tổng thể; cho nên công

trình chưa theo quy hoạch, chưa xem xét tác động và hiệu quả

tổng thể của công trình (chưa lợi dụng thế sông để chỉnh trị,

phân bố lưu lượng hợp lý cho các đoạn sông phân lạch…

- Công tác duy tu, bảo dưỡng chưa được trú trọng

30/7/2017

Trang 38

38

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.3 Đánh giá các giải pháp bảo vệ bờ sông kênh rạch

3.2.2 Công trình bán kiên cố

Ưu điểm chung

- Bảo vệ được cơ sở hạ tầng ở mức độ trung bình, với kinh phí

không lớn, khống chế được thế sông, ngăn chặn sạt lở tiếp tục

xảy ra

Nhược điểm chung

- Không có tầng lọc ngược: hầu hết hư hỏng do công trình thiếu

hoặc tầng lọc ngược không bảo đảm thóat nước Dòng chảy

thấm (do sóng, mưa, triều…) từ trong bờ ra mang theo đất bờ

ra ngoài làm phía sau kè bị rỗng

- Mất ổn định cục bộ theo phương đứng do xói chân kè, chưa dự

phòng xói (bảo vệ chân kè đủ sâu dưới tác động của dòng chảy

trong sông rạch, dòng chảy do sóng gây ra) Khi đó, chân kè bị

rỗng, mái bờ kè bị lún, sụt kéo theo đất, cát theo phương đứng

ra ngòai

- Nhiều công trình do nhân dân tự xây dựng, không có cơ quan

kiểm tra, kiểm soát, dẫn đến dễ mất ổn định, lãng phí

30/7/2017

Trang 39

39

3 (tt)/Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.2 Đánh giá các giải pháp bảo vệ bờ sông kênh rạch

3.2.3+4 Công trình dân gian + công trình trồng cây

Ưu điểm chung

- Đơn giản, ít tốn kém - hiệu qủa rộng;

- Về mặt thủy lực: tạo ra sức cản lớn, giảm năng lượng của sóng và dòng chảy, giảm khả năng bị phá vỡ kết cấu đất bờ sông;

- Về mặt địa chất thổ nhưỡng: rễ ăn vào bờ, tăng độ chặt, chỉ tiêu cơ lý của đất, tăng khả năng chống xói;

- Về kết cấu: cọc, cừ gỗ có tác dụng chống lại lực ngang Các bao tải cát,

xà bần (gạch vỡ) có góc ma sát trong lớn, làm giảm áp lực ngang tác dụng lên kết cấu

Nhược điểm chung

- Chỉ có thể tồn tại được ở nơi có chiều sâu dòng chảy nhỏ, tốc độ thấp,

- Hầu hết các công trình đơn giản dựa trên kinh nghiệm của nhân dân, chưa có tổng kết, hướng dẫn của các cơ quan chức năng

- Các loại phên liếp, cọc cừ gỗ dễ bị mục nát trong môi trường mực nước, nhiệt độ thay đổi, nhất là ở các vùng có mực nước dao động do triều;

- Chưa có nghiên cứu tổng kết loại dạng cây phù hợp áp dụng cho các vùng có những điều kiện tự nhiên khác nhau

30/7/2017

Trang 40

3: Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở ĐBSCL

Trang 41

30/7/2017

3

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Thống kê các công trình theo tỉnh

Trang 42

42

- Hydroblocks, geotextile lưới vải địa tại Netherlands

- Cục bê tông lát mái tại Tiền Giang và Bình Thuận - Vietnam

30/7/2017

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Kè bảo vệ bờ trực tiếp lát mái

Trang 43

43

- Đê phá sóng đá hộc, khối bê tông, geotube ở Florida – USA và Malaysia

- Đê phá sóng đá hộc, khối bê tông ở Bình Thuận

30/7/2017

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Kè bảo vệ bờ gián tiếp – mỏ hàn

Trang 44

44 30/7/2017

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Kè bảo vệ bờ gián tiếp – mỏ hàn

Trang 45

45

Đê phá sóng Geotube ở Bạc Liêu, Gò Công, Đê phá sóng và hàng rào giảm

sóng ở Cà Mau,

30/7/2017

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Kè bảo vệ bờ gián tiếp – mỏ hàn

Trang 46

46

Hàng rào cọc bê tông/gỗ/tre tại tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu

30/7/2017

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Gián tiếp: Mỏ hàn và đê phá sóng, hàng rào giảm sóng, dòng chảy, khôi phục rừng ngập mặn

Trang 47

30/7/2017 47

đây (như dự án GIZ)

một số luật của chính phủ (Luật Đất đai (sửa đổi năm 2013), Luật Bảo vệ

và Phát triển Rừng (2004), Luật Bảo vệ Môi trường (2005) và Luật đa

dạng sinh học (2008)

khu vực ven biển trước đê

(2015) ở thôn Âu Thọ B (dự án Sóc Trăng - GIZ) cần được khuyến khích

và tăng cường để bảo vệ rừng ngập mặn bền vững và hiệu quả

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển 3.4.1 Kinh nghiệm ở ĐBSCL

3.4 Các giải pháp bảo vệ bờ biển đã thực hiện ở

ĐBSCL

 Giải pháp phi công trình

Trang 48

trực tiếp vào bờ biển và

các tuyến đê, kè đã gây

thiệt hại nghiêm trọng

Trang 49

hộ dân trong khu vực:

Mái kè, gia cố chiều dài

Trang 50

30/7/2017 50

3 Hiện trạng các giải pháp bảo vệ bờ biển

3.5 Một số đoạn xử lý cấp bách ở ĐBSCL

3.5.2 tại Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

- Kè Nhà Mát đã thi công xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2010, tổng chiều dài tuyến kè là 617m

- Cùng đợt triều cường gây sạt lở kè Gành Hào, tại bờ kè Nhà Mát thuộc địa bàn

phường Nhà Mát sạt lở : Dầm mũ hắt sóng bị gẫy 24 m rơi xuống mái kè Đoạn kè phía khu vui chơi của Công ty Ô Tô Bảo Toàn giáp đê đất: Xuất hiện 02 hố sụp và trồi mái kè;

Khắc phục: Giai đoạn 1: trả lại hiện trạng dầm mũ bị sóng biển đánh gẫy (chiều dài

24m), các vị trí mái kè bị sụp và bị trồi thì sửa lại và thay bằng các viên Tsc178 để

tăng cường giảm sóng với chiều dài 60m

- Giai đoạn 2: Kết hợp dự án điều chỉnh gây bồi tạo bãi và trồng cây chống xói lở khu vực biển Nhà Mát, tỉnh Bạc Liêu

- Lâu dài: giảm sóng từ xa, gây bồi tạo bãi để trồng rừng Phương án công trình được dự kiến là đê ngầm hoặc kè mỏ hàn hình chữ “T”

Trang 51

Ưu nhược điềm Nhận xét

Loại 1

Kè trực

tiếp (K)

- Kè BT mái thẳng đứng, mái nghiêng

Tiền Giang (Gò Công), Trà Vinh (H Thạnh, Cồn Trứng), Bạc Liêu (Gành Hào), Cà Mau (Mũi Cà Mau), Kiên Giang (…)

Sóng lớn, nguồn bùn cát ít, bãi nhiều cát

 Nên thử nghiệm lưới địa kỹ thuật giảm giá thành

- Kè mái thắng đứng bê tông

Cà Mau (Đất Mũi, Khánh Hội)

- Sóng vừa, nhiều bùn cát

15-30 Chặn xói lở tốt,

 không thân thiện với môi trường, giá thành cao

Chỉ áp dụng khi không thể bạt mái

- Rọ đá - Sóc Trăng, Kiên Giang Bùn cát ít, sóng 10-15 Không chặn được xói chân Cần có chân sâu

- Bạc Liêu (Nhà Mát), Cà Mau (biển Tây)

- Sóng lớn, sóng vừa, phù sa ít

rẻ hơn G2: Kè giảm sóng

gây bồi đá đổ

Tp.Hồ Chí Minh (Cần Giờ)

Sóng lớn, vừa 20-25 Giảm sóng tốt

Thân thiện môi trường

Giá thành trung bình

 Cần kết hợp với giải pháp công trình G4 để bồi bùn mịn G3: Kè giảm sóng

gây bồi bằng ống địa kỹ thuật

G4: Kè giảm sóng gây bồi bằng hàng rào cọc tre, cọc tràm, bó cành cây

Sóc Trăng (Vĩnh Tân), Bạc Liêu (Vĩnh Trạch Đông), Kiên Giang (Vàm Rầy)

Sóng lớn (Sóc Trăng, Bạc Liêu), sóng vừa, nhỏ (Kiên Giang)

Kết hợp với giảm sóng từ xa (G2/G3)

Trang 53

53

MỘT SỐ NHẬN XÉT QUAN TRỌNG

 Các nguyên nhân gây xói lở bờ sông, kênh rạch, giảm bồi tụ không

ngừng tăng lên, ngày một nghiêm trọng hơn do :

- Tác động của thượng nguồn (đập, khai thác cát, BĐKH),

- Tác động tại chỗ (xây dựng CSHT, khai thác cát, nước ngầm,

xây dựng đê bao, giao thông thuỷ…),

- Nước biển dâng (gây sóng lớn, dòng chảy tăng…)

 Các giải pháp bảo vệ còn manh mún, chưa theo quy hoạch chỉnh trị

tổng thể, chưa có cơ quan thẩm quyền thống nhất phê duyệt Đối với công trình bán kiên cố, thô sơ còn mang tính tự phát, chưa có tổng kết, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn

 Cần xây dựng công trình chống xói lở, bảo vệ bờ ở các khu vực trọng điểm tập trung dân cư, cơ sở hạ tầng trên cơ sở quy hoạch tổng thể

cho cả đoạn sông, con sông…

 Chưa chú trọng giải pháp phi công trình (dự báo sạt lở, di dời, chờ đợi diễn biến có lợi của thế sông….), duy tu bảo dưỡng công trình….Các

số liệu điều tra, khảo sát theo dõi diễn biến sông, kênh rạch còn quá

thiếu để nghiên cứu, quyết định;

30/7/2017

Ngày đăng: 22/05/2018, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w