1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sinh con thứ 3+ trở lên, thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và đề xuất các giải pháp

23 13,7K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân LỜI NÓI ĐẦU Dân số là một trong những những yếu tố quyết định hành đầu cho sự phát triển bền vững của đất nước. Hiện nay vấn đề dân số đang là mối mối quan tâm của nhiều Quốc gia trên Thế giới và thực tế đang trở thành vấn đề có tính toàn cầu, sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân tạo ra sức Ðp cho sự phát triển nền kinh tế xã xã hội, kìm hãm sự phát triển của đất nước. Công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình luôn được đảng và nhà nước quan tâm, coi đó là một trong nhiêm vụ quan trọng của chiến lược phát triển đất nước. Do vậy Đảng và nhà nước ta đã sớm có chủ trương chính sách liên quan đến công tác dân số từ năm 1961 trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ tổ quốc đến nay các chủ chương chính sách ngày càng được bổ xung và hoàn thiện hơn. Đảng ta đã khảng định tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khoá VII) " Công tác dân số – Kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trong của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của đất nước ta là yếu tố cơ bản, để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng từng gia đình và của toàn xã hội. Sù gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực giống nòi. Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thẩm chí nguy cơ về nhiều mặt ". Bước vào những năm đầu thế kỷ 21 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược dân số Việt nam giai đoạn 2001 – 2010 với mục tiêu là “ Thực hiện gia đình Ýt con và khoẻ mạnh, tiến tới ổn định Quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sôngs Êm no hạnh phúc” và cụ thể là “ Duy trì su thế giảm sinh một cách vững chắc để đạt mức sinhthay thế bình quân trong toan quốc nhất vào năm 2005, ở vóng sâu vùng xa vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010” Hiện nay mục tiêu đã và đang được cả nước phấn đấu và thực hiện đã đạt được một số kết quả nhất định. Kết quả giảm sinh chưa thực sự vững chắc song thực tế hiện nay tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên giảm chậm và vẫn còn cao, thẩm trí con tăng trở Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân lại Trong đó huyện Bắc Sơn là một trong những địa phương có tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên khá cao đó cũng là một trong những vấn đề quan tâm nhất hiện nay của các cấp Lãnh đạo địa phương và của Trung tâm Dân số – Kế hoạch hoá gia đình huyện Bắc Bắc Sơn Tuy nhiên để đạt được mức sinh một cách ổn định và bền vững là một việc khó khăn đòi hỏi có sự chỉ đạo sâu sát của cấp Uỷ đảng, chính quyền , sù phối hợp đồng bộ của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và sự nhiệt tình trách nhiệm của đội ngò làm công tác Dân sè – KÕ hoạch hoá gia đình, mỗi người dân và toàn xã hội . Bản thân tôi là một cán bộ mới được điều động sang làm công tác dân số, với cương vị là một cán làm ngành dân số dược tham gia khoá đào tào bồi dưỡng kiến tức Dân số – Kế hoạch hoá gia đình trong thời gian học tập 2 tháng tại viện Dân số và Các vấn đề xã hội. (Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân tại Hà Nội), trên cơ sở học tập và nghiên cứu những kiến thức cơ bản về Dân sè – Kế hoạch hoá gia đình xuất phát tứ những tình hình thực tế tại địa phương, tôi mạnh dạn nêu lên một số nguyên nhân và và hậu quả của vấn đề sinh con thứ 3 + và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào việc giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên của địa phương mình. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “ Vấn đề sinh con thứ 3 + trở lên, thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và đề xuất các giải pháp” làm bài khoá luận này nhằm góp phần vào xoá đói giảm nghèo tại địa phương. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành bài khoá luận này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc thu thập số liệu, hoàn chỉnh khoá luận nhưng chắc chắn vẫn còn sai sót nhiều. Rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, các cô và đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: “ Công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng từng gia đình và của toàn xã hội” Chiến lược dân số việt nam giai đoạn 2001 – 2010 Trong thời gian qua từ năm 1961 Chính phủ việt nam đã ban hành quyết định 216/CP về việc sinh đẻ có kế hoạch hướng dẫn, tiếp theo là nhiều Chỉ thị, Nghị định được ban hành và đặc biệt là nghị quyết số 4 của Ban Chấp hành Trung ương đảng khoá VII về chính sách Dân số – Kế hoạch hoá gia đình điều đó đã khảng định quyết tâm của đảng, nhà nước ta trong việc thực hiện công tác Dân sè - KÕ hoạch hoá gia đình, tiên tới ổn định quy mô dân số. Sau gần 10 năm thực hiện chính sách dân số đã đi vào cuộc sống và đã đạt được nhiều thành tựu đó là: Quy mô gia đình có 1 hoặc con đã được chấp nhận ngày cằng rộng rãi, nhịp độ gia tang dân số nhanh đã được khống chế, số con trung bình của một phụ nữ từ 3,9 con vào năm 1992 xuống còn 2,07 con vào năm 2007. Những kết quả trên đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập đầu người hàng năm, xoá đói giảm nghèo và tăng mức sống của nhân dân, cuộc sống văn hoá tinh thần được cải thiện. ơ Từ năm 2001 đến năm 2004 tỷ lệ phát triển dân số cao hơn đặc biệt là tình hình sinh con thức 3 + trở lên đáng báo động Đặc biệt năm 2008 vừa qua là năm thứ 2 liên tiếp công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình trên địa bàn cả nước không đạt chỉ tiêu kế hoạch, là năm có tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên cao nhất trong giai đoạn 2006-2008 và là năm có tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại giảm so so với các năm trước, do đó đã dẫn tới hậu quả số trẻ sinh ra trong năm 2009 vẫn tiếp tục gia tăng chỉ Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân trong 3 tháng năm 2009, tổng số trẻ sinh ra trong cả nước là trên 268.000 trẻ, tróng đó có 27 tỉnh thành, có số trẻ sinh ra nhiều hơn cùng kỳ. Số trẻ là con thứ 3 trở lên 27500 trẻ, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2008. trong đó có 81 trường hợp là con thứ 3 trở lên song tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đặc biệt tăng cao tập chung ở các vùng nông thôn. Chính vì vậy đây là mối quan tâm của nhiều cấp nhiều ngành và là một trong những vấn đề đặt ra, thực sự là bài toán nan giải cho công tác dân số, những người sinh con thứ 3 + trở lên lại là đảng viên, cán bộ công chức viên chức, lực lượng có trình độ cao, hiểu biết hơn ai hết về chính sách của đảng và nhà nước nhưng vẫn vi phạm đăc Huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn cũng là một điểm của tỉnh về vấn đề sinh con thứ 3 + trở lên tỷ lệ từ năm 2006 đến 2008 giao động khoảng 10% cao hơn so với tỷ lệ chung toàn tỉnh là 2% theo đánh giá chung. Thì năm 2008 thì huyện Bắc Sơn nằm trong 11 địa phương có tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên cao trong tỉnh. Đặc biệt trong 3 tháng đầu năm Bắc Sơn có số trẻ sinh ra 235 trẻ thì có 9 trẻ là con thứ 3 tăng 0,5 % so với cùng kỳ. Từ thực tế nêu trên cho chóng ta thấy tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên cao là một trong nhng yếu tố làm tăng dân số ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân, tình trạng thiếu văn hoá, tỷ lệ hộ nghèo cao, cơ sở vật chất trường học thiếu thốn, trạm y tế quả tải về giường bệnh, trẻ em suy dinh dưỡng, mất cân bằng giới tính khi sinh, vệ sinh môi trường bị ô nhiễm, tệ nạn xã hội mại dâm, ma tuý, cờ bạc, số đề…….gia tămg đang là vấn đề đặt ra cho tất cả chúng ta và đặc biệt là cấp Uỷ đảng, Chính quyền địa phương . Về vấn đề sinh con thứ 3 + trở lên là hết sức cần thiết chính vì vậy tôi chọn đề tài này làm khoá luận cho chương trình học tập tại địa phương. 2. Mục tiêu: Tìm ra những nguyên nhân dẫn tới tình hình sinh con thứ 3 + trở lên tăng cao, hậu quả của vấn đề sinh con thức 3 + . Từ đó đưa ra những giải pháp can thiệp hữu hiệu, phù hợp hất với tình hình thực tế tại địa phương, nhằm kiểm soát được tỷ xuất sinh và hạn chế được tình hình sinh con thứ 3 + trở lên tăng cao trên địa bàn huyện Bắc Sơn. 3. Kết cấu : Khoá luận gồm 3 phần: Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân - Phần mở đầu. - Phần nội dung. - Phần kết luận và kiến nghị. PHẦN II: NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BẮC SƠN- LẠNG SƠN 1. Đặc điểm tự nhiên: Bắc Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam của tỉnh Lạng Sơn, cách tỉnh lỵ 85 km là một huyện có con đường quốc lé 1B đi qua. - Phía đông giáp với với huyện Hữu Lũng. - Phía phía tây giáp với huyện Bình Gia. - Phía bắc giáp với huyện Văn Quan. - Phía nam giáp với huyện Vâ Nhai - tỉnh Thái Nguyên. Huyện Có 19 xã và 01 thị trấn với tổng điện tích tự nhiên là 6999,1 km 2 , diện tích đất canh tác 2254,5 Km 2 , với tổng số dân là 66.576 người gồm 5 dân téc Tày, Nùng, Dao, Kinh, Sán chỉ sinh sèng trên địa bàn huyện, mật độ dân số 95 người/km 2 , địa hình phức tạp chủ yếu là đồi núi, đã có có đường liên xã, 19/20 xã đã có điện lưới quốc gia, Một số thôn vùng sâu, vùng xa, sống rải rác không tập chung, giao thông không thuận tiện đi lại còn khó khăn, đó là một cản trở lớn trong công tác Dân sè - KÕ hoạch hoá gia đình. 2. Đặc điểm về kinh tế: Bắc Sơn là một huyện nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, 85,20 % sè dân sống bằng nghề nông nghiệp, đất canh tác ngày càng hạn hẹp lại thêm cằn cỗi, trình độ dân trí không đồng đều, việc đưa khoa khoa học kỹ thuật vào áp dụng trong sản xuất còn nhiều hạn chế, bình quân đất canh tác 295 m 2 / người, với mức thu nhập đầu người là 6.651000 đồng /người/năm. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, sè hé nghèo 245 hé của huyện chiếm tỷ lệ 17.67%. ( So với tiêu chí nghèo cũ năm 2005) 3. Đặc điểm vÒ giáo dục: Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân Toàn Huyện có 2 trường Trung học Phổ thông, 20 trường Trung Học cơ sở, 19 trường Tiểu học, 5 trường Mần non, nền giáo dục đang trên đà phát triển cả về chất lượng, lẫn số lượng thu hót học sinh. Hàng năm tỷ lệ trẻ em vào líp 1 đạt 100%, tỷ lệ trẻ em tèt nghiệp đạt 98,5%, đã phổ cập Trung học cở sở vào năm 2005, hiện nay đã có 3 trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, 3 trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia, chất lượng dạy và học từ bặc học mầm non đến phổ thông Trung học được nâng cao, tỷ lệ các em học sinh thi đậu vào các trường đại học và cao đẳng hành năm từ 10 – 15% cơ sở vật chất trường líp, đồ dùng thiết bị dạy và học dược đầu tư mua sắm đáp ứng yêu cầu hiện nay. Tuy nhiên các cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đều được đầu tư và nâng cấp song bàn ghế chưa được đạt chuẩn, nhất là những líp nhá tuổi, líp ghép, các tiêu chuẩn điều kiện, quy định của một líp học chưa được đảm bảo, điều này ảnh hưởng đến tư thế và thể lực của trẻ, cơ sở vật chất phục vụ cho vui chơi giải trí còn nhiều hạn chế, huyện chưa có khu vui chơi giải trí cho trẻ em nào cả. 4. Đặc điểm vÒ lĩnh vực y tế: Toàn huyện có 01 Trung tâm y tế huyện, hiện nay đang xây dựng mới thêm 2 khu nhà 4 tầng đó là khu hành chính, khu tiếp nhận bệnh nhân và khoa dược, còn lại nâng cấp thêm khu nhà cũ làm khu điều trị cho bệnh nhân, hiện nay huyện Bắc Sơn Trung tâm y tế dự phòng chưa được tách riêng vẫn hoạt động lồng gép với bệnh viện , có 03 phòng khám đa khoa khu vực, 20 trạm y tế xã, thị trấn, đội ngò cán bộ được đào tạo chuyên sâu, có tâm huyết nghề nghiệp và trách nhiệm cao, thiết bị y tế được mua sắm đầu tư tương đối đầy đủ với cấp huyện, đối với trạm y xã 17/20 xã có bác sỹ, 100% số xã có nữ hộ hộ sinh và y sỹ sản nhi, 18/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tÕ xã đây cũng là thuận lợi cho công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, đặc biệt là chức năng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho phụ nữ và trẻ em. Tuy nhiên bên cạnh nhng mặt thuận lợi vẫn còn có những khó khăn hạn chế nhất định, Trạm y tế xã chưa được chuyển về đơn vị sự y tế, vẫn trực thuộc Phòng y tế quản lý (UBND Huyện) nên cơ sở hạ tầng và trang thiết bị không được đầu tư, có những trạm đã xuống cấp nghiệm trọng, kinh phi chi thường xuyên cho một trạm y tế rất hạn hẹp 10.000.000đồng/năm/trạm. do vậy không đủ để cho mua sắm trang thiết Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân bị phục vụ cho công tác chuyên môn, nên nhiều trạm phải sử dụng trang thiết bị cũ không đảm bảo về điều kiên vô khuẩn. 5. Đặc điểm vÒ văn hoá xã hội: Huyện đã có 1 đài truyền thanh- truyền hình và có 5 tạm truyÒn thanh truyền hình xã thị trấn thực hiện tuyên truyền những chủ chương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, trong đó chính sách về dân số được xây dựng thành chuyên mục và được phát sóng thường xuyên. Các chính sách sách xã hội được thực hiện đúng và đầy đủ, chính sách xoá đói giảm nghèo được quan tâm, hiện nay huyện Bắc Sơn tỷ lệ hộ nghèo chiếm 17.67% theo chí nghèo mới hiện nay. Có 99 % các cơ quan trong huyện đạt cơ quan đơn vị có nếp sống văn hoá, 80 % gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, 10684 chiếm tỷ lệ 73,4% số hộ gia đình, sè xã thị trấn đạt khối phố làng văn hoá, khu dân cư tiên tiến chỉ đạt 44,4 %, 75% gia đình có điện thoại cố định. Đời sống văn hoá tinh thần ngày càng được nâng cao. Là một huyện chủ yếu là người dân téc sinh sống, mỗi dân téc có đặc thù khác nhau về phong tục tập quán và nhận thức xã hội. Quan niệm sinh con “ phải có nếp, có tẻ, phải sinh con trai để nối dõi tông đường” đã ăn sâu vào tiềm thức của họ. II. THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP VỀ VÂN ĐỀ SINH CON THỨ 3 + TRỞ LÊN A. Thực trạng công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình huyện Bắc Sơn: Ngay từ khi thành lập Trung tâm Dân số – Kế hoạch hoá gia đình là đơn vị sự nghiệp của ngành y tế trược thuộc Chi cục Dân số – Kế hoạch hoá gia đình tỉnh. Về cơ cấu: Có 2 ban. - Ban hành chình tổng hợp. - Ban truyền thông giáo dục sức khoẻ. Có 01 giám đốc, 01 phó giám đốc và 3 chuyên viên, năm 2009 tỉnh giao 10 biên chế cho mét trung tâm nhưng hiện nay chỉ mới có 5 cán bộ. Về mạng lưới cở có 20 cán bộ chuyên trách, 224 cộng tác viên dân số, 17/20 được lồng gép công tác viên Dan số vào y tế thôn bản, trình độ học vấn không đồng đều , lực lượng này chưa được đào tạo về trường líp nào về kiến thức dân số, chỉ được trang bị rất Ýt về kiến thức dân số- Kế hoạch hoá gia đình qua khi tuyển dụng vào làm chuyên trách, nhưng yêu cầu của công việc đòi hỏi khá cao phải làm và theo Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân dõi , thu thập thông tin đầy đủ về để cập nhập sổ hộ gia đình, yêu cầu cập nhập phải chính xác số chuyển đi, chuyển đến, kết hôn, ly hôn, số sinh số chết, báo cáo hàng tháng báo cáo quý. Đặc biệt là công tác tuyên truyền vận động cho các đối tượng. Trong những năm qua thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Huyện Bắc Sơn đã triển khai các Chỉ thị, Nghị quyết…… liên quan đến công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình đã có nhiều cố gắng trong công tác tham mưu cho Uỷ ban nhân dân Huyện và sự phối kết hợp với các cơ quan,ban, ngành và các đoàn thể, tuyên truyền lồng ghép chương trình Dân số – Kế hoạch hoá gia đình vào tổ chức như Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân, Tư pháp, Giáo dục……. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ sinh sản, cho các bà mẹ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên và thành niên tại các trường học, hoạt động tín dụng vào các hội phụ nữ, hội nông dân…., chú trọng đến công tác dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, đặc biệt là đa dạng hoá các phương tiện tránh thai đảm bảo tính an toàn và hiệu quả, giúp các đối tượng hiểu biết và chấp nhận các biện pháp tránh thai. Vì vậy đã đạt được một số kết quả đáng ghi mhận nh; mục tiêu giảm sinh chung góp phần vào xoá đói giảm nghèo của địa phương . Tuy nhiên do nhận thức của người dân , do phong tục tập quán còn lạc hậu, do một số cán bộ, đảng viên cố tình hiểu sai pháp lệnh dân số nên tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đã có su hướng gia tăng một cách đột biến. Xuất phát từ những đặc điểm và tình hình trên cho ta thấy. Bắc Sơn là một huyện có số dân đông, phân bố không đồng đều dân cư chủ yếu tập chung ở thị trấn, thị tứ, còn vùng sâu, vùng xa thì rải rác, mật độ trung bình cao so với các địa bàn khác trong tỉnh, thu nhập thấp dân trí không đồng đều, chính vì vậy câu hỏi cần đặt ra là làm thế nào để tăng thu nhập cho người dân? Làm thế nào để cho người dân chấp nhận thực hiện quy mô gia đình Ýt con? đó là bài toán đặt ra cho lãnh đạo địa phương và cơ quan tham mưu đó là Trung tâm Dân sè - Kế hoạch hoá gia đình huyện. Từ năm 1993 đến nay công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình của huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn luôn được sự quan tâm lãnh đạo của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân và sự chỉ đạo trực tiếp của (Uỷ ban dân số gia đình & Trẻ em tỉnh) nay là Chi cục Dân số – Kế hoạch hoá gia đình tỉnh Lạng Sơn, cùng với sự phối kết hợp chặt chẽ của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và sự cố gắng nhiệt tình Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân của đội ngò cán bộ làm công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình từ Huyện đến thôn bản đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ . Sau đây là bẳng tổng hợp số liệu từ năm năm 2005 đến 2008. Sè TT Các chỉ số Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Dân sè Người 65.096 65.482 66.164 66.576 2 Tổng sè sinh Người 658 839 954 878 3 Tỷ xuất sinh thô %0 10,1 12,8 14,4 13,2 4 Số chết Người 246 269 321 330 5 Tỷ xuất chết thô %0 3,8 4,1 4,8 4,9 4 Sè sinh con thư 3 + Người 41 58 36 39 5 Tỷ lệ sinh con thứ 3 + % 6,2 6,9 3,8 4,44 (Nguồn số liệu báo trung tâm DS-KHHGĐ, cơ quan Thống kê huyện) Tuy nhiên thực tế cho thấy từ năm 2005 tỷ lệ sinh con thứ 3 của huyện tăng nhanh tập chung chủ yếu vào những gia đình có thu nhập cao, thậm chí có những gia đình có đủ cả gái, cả trai nhưng họ vẫn để thêm vì vẫn có tư tưởng “trời sinh voi, trời sinh cỏ” Căn cứ vào bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ xuất sinh thô hành năm có giảm Năn 2005 là: 10,1 %0 Năm 2006 là:12,8 %0 Năm 2007 là:14,4 %0 Năm 2008 là:13,2%0 Nhìn vào những kết quả trên cho chóng ta thấy số sinh hành năm không cao lắm, nhng không đồng đều tỷ xuất sinh thô vào năm 2005 giảm nhng đến năm 2006 tăng dần 12,8 %0 , đến năm 2007 là 14,4% năm 2008 giảm 13,2%0 không đngs kể, thực tế mức sinh không bền vững nguy cơ sẽ tăng trở lại. Nếu tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên cứ tăng dần theo từng năm. Nguyên nhân nào đã dẫn đến tình trạng Sinh con thứ 3 + trở lên của huyện lại tăng? Thực tế cho ta thấy Bắc Sơn là một huyện vùng cao, sản xuất nông nghiệp là chính, nền kinh tế phát triển còn chậm, trình độ văn hoá không đồng đều, nhận thức của người dân còn hạn chế, không có điều kiện để tham gia các hoạt động xã hội và học tập để nâng cao trình độ, mét số người dân còn Ýt hiểu biết về sức khoẻ sinh Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân sản/Kế hoạch hoá gia đình, công tác tuyên truyền chưa đến nơi đến chốn, hình thức tuyên truyền chưa phong phú và đa dạng, chưa tập chung vào chiều sâu, con đơn điệu. Hiện nay mức chết biến động không nhiều việc tăng hay giảm dân số chủ yếu vẫn la do mức sinh. Quá trình biến động dân số không chỉ phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên mà còn phụ thuộc vào yếu tè kinh tế - xã hội. Phải nói rằng tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên lại đang làm cho các cấp Lãnh đạo, Chính quyÒn địa phương xem xét và đang cố gắng tìm rõ nguyên nhân làm giảm mức tối đa của tỷ lệ này. Bản thân tôi mặc dù mới vào ngành công tác được gần một năm, nhng qua thực tế tại 20 xã, thị trấn và qua xem xét kết quả tổng hợp báo cáo của cơ sở tôi mạnh dạn đưa ra mét sè nguyên nhân chủ yếu sau: B. NGUYÊN NHÂN: • Nguyên nhân thứ 1: Mét số cấp Uỷ đảng, Chính quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, ý nghĩa chiến lược của công tác Dân sè – Kế hoạch hoá gia đình. Trong chỉ đạo còn biểu hiện thiếu tập chung, thiếu quyết liệt, thiếu những giải pháp thiết thực. Chưa phát huy tốt vai trò cơ quan tham mưu….Một số bộ phận cán bộ, đảng viên không gương mẫu, nhưng chưa xử lý nghiêm các vi phạm, chậm sửa đổi pháp lệnh dân số và các chính sách, quy định không còn phù hợp với tiêu chuẩn mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 đến 2 con; Hệ thống tổ chức làm công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình thiếu tính ổn địn, tạo nên nhận thức không đúng của cả cán bộ và nhân viên và nhân dân về về chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình. Hiện nay tổ chưcs bộ máy mới được củng cố, nhưng vẫn chưa ổn định; nguồn lực đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu, cơ chế quản lý kinh phí chưa phù hợp với tính chất đặc thù của công tác Dân số – Kế hoạch hoá gia đình. • Nguyên nhân thứ 2: Bắc Sơn là một huyện vùng cao nền kinh tế nông nghiệp; Tâm lý, tập quán của người dân trong xã hội nông nghiệp, chịu ảnh hưởng sâu rộng của tư tưởng phong Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú [...]... vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hoá gia đình các xã nghèo các xã có mức sinh cao, tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên cao, như xã Trấn Yên, Vũ Sơn, Nhất tiến, Đồng ý, Vạn Thuỷ 5 Giải pháp hành chính xử lý vi phạm sinh con thứ 3+ trở lên: Mở rộng chính sách kuyến khích để tiếp tục giảm sinh ở vùng nông thôn, vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, có chính sách giải pháp cụ thể ổ định mức sinh, đảm bảo sự bền... sai pháp lệnh để sinh thêm con, trong đó có cả cán bộ công chức viên chức, đảng viên sinh con thứ 3+ trở lên do vây tỷ lệ sinh con thứ 3 trở nên tăng vọt vào năm 2005 và năm 2006 năm 2007 có giảm nhưng không đáng kể, Tuy nhiên những trường hợp có xử lý nhng chỉ làm chiếu lệ, chưa nghiêm còn mang tính hình thức, Hơn nữa Điều 10 chậm được sửa đổi do vậy năm 2008 tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên huyện Bắc... nhiệm vụ và giải pháp mà Nghị quyết 47 đã đề ra Từ những thự trạng nguyên nhân, hậu quả về việc sinh con thứ 3 + trở lên trong những năm gần đây, việc giảm tỷ lệ này hiện nay đang là một vấn đề hêt sức quan trọng và cần thiết, bởi nó góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng dân số, phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội của địa phương Khoá luận cuối khoá K15 Hoàng Công Mú Líp Bồi dưỡng kiến thức... dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân kiến về việc sinh con, muốn có đông con và phải có con trai nỗi dõi tông đường còn rất nặng nề Cho nên có gia đình đã có cả trai lẫn gái họ vẫn sinh thên con thứ 3, thẩm chí con thứ 4, thứ 5 • Nguyên nhân thứ 3: Tư tưởng trọng nam hơn nữ tại đại phương vẫn còn rất nặng nề đã ăn sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân, mỗi gia đình và mỗi dòng... của các cấp Uỷ đảng, chính quyền địa phương Nâng cao trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, phát huy tiềm năng, tinh năng động và phát triển toàn diện con người trong môi trường gia đình và cộng đồng an toàn, chủ động kiểm tra, kiểm soát và giải quyết các nguyên nhân sâu xa, của người dân về tư tưởng nguyện vọng sinh con thứ 3 +, xử lý ngiêm các trường hợp vi phạm sinh con thứ 3+. .. đi giải quyết hậu quả bằng dịch vô KHHGĐ Trên đây là những giải pháp mà theo tôi là thực sự cần thiết tronh tình hình hiện nay của huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nếu những giải pháp đó được áp dung một cách tích cực thì đó sẽ là một yếu tố tác động tới việc giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên tại địa phương, góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo cho cá nhân gia đình và nâng cao chất lượng dân số thức... • Nguyên nhân thứ 4: Khi pháp lệnh dân số ra đời năm 2003 tại điều 10 mỗi cặp vợ chồng cá nhân có quyền “ Quyết định về thời gian sinh con, sè con và khoảng cách các lần sinh, phù hợp với lứa tuổi tình trạng sức khoẻ, điều kiện học tập lao động công tác, thu nhập và nuôi dạy con của cá nhân, cặp vợ chồng trên cơ sở bình đẳng” Căn cứ vào điều này nhiều người, nhiều cặp vợ chồng đã cố tình hiểu sai pháp. .. vai trò của việc thực hiện chính sách dân số- kế hoạch hoá gia đình ở địa phương của các cơ quan chức năng có thẩm quyền, gây dư luận nẩy sinh ý định sinh con thứ 3 trong nhân dân ngày càng rộng, đặc biệt là các cặp vợ chồng sinh con một bề - Sinh con thứ 3 ảnh hưởng đến sự gia tăng dân số của huyện như: Mức sinh tăng, tỷ lệ phát triển dân số tăng, gây khó khăn trong việc thực hiện các chương trình... đoạn 2001 – 2010 Đây là mmọt đề tài rất rộng , khi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi vừa chuyển sang làm công tác Dân số – Kế hoạch gia đình, chưa có kinh nghiệm trong công tác, chắc chắn những vấn đề đề cập trong đề tài chưa thoả mãn được hết những yêu cầu của thực trạng việc sinh con thứ 3 tăng trở lại như hiện nay RÊt mong được sự đóng góp của Thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để bản thân... nòi, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội" C NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM TỶ LỆ SINH CON THỨ 3 + TRỞ LÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG Để tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết 47-NQ/TW, Bộ chính trị, và của uỷ ban nhân dân tỉnh về “ Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa về chính sách Dân số – Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2005-2010” yêu các các cấp uỷ đảng chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể tiếp tục thực hiện các nhiệm . tôi mạnh dạn nêu lên một số nguyên nhân và và hậu quả của vấn đề sinh con thứ 3 + và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào việc giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 + trở lên của địa phương mình Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “ Vấn đề sinh con thứ 3 + trở lên, thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và đề xuất các giải pháp làm bài khoá luận này nhằm góp phần vào xoá đói giảm nghèo tại. những nguyên nhân dẫn tới tình hình sinh con thứ 3 + trở lên tăng cao, hậu quả của vấn đề sinh con thức 3 + . Từ đó đưa ra những giải pháp can thiệp hữu hiệu, phù hợp hất với tình hình thực

Ngày đăng: 18/04/2015, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w