Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu biến đổi đến sản xuất một số cây trồng chính và đề xuất giải pháp thích ứng vùng lưu vực sông phó đáy, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN GIÁP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI ĐẾN SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÙNG LƯU VỰC SƠNG PHÓ ĐÁY, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 44 03 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUN - 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan TS Phạm Mạnh Cường Phản biện 1:……………………………………………………….……… ………………………………….…………………………………….…… Phản biện 2: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Ngun NHỮNG CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Giáp, Đỗ Thị Lan (2019), “Nghiên cứu đánh giá diễn biến thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến vùng lưu vực sơng Phó Đáy, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 3/2019 (284); trang 41-47 ISSN 2354 - 0710 Nguyễn Văn Giáp, Đỗ Thị Lan (2019), “Tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng hệ thống trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 3/2019 (284); trang 47-52 ISSN 2354 - 0710 Nguyễn Văn Giáp, Đỗ Thị Lan (2020), “Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp thời vụ số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy Tun Quang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, T.225, S 08 (2020); trang 236-442 ISSN 1859 2171, 2734-9098 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khí hậu biến đổi (KHBĐ) có tác động tiềm tàng, bất lợi đến phát triển Khí hậu biến đổi khơng vấn đề mơi trường, khơng cịn vấn đề ngành riêng lẻ mà vấn đề phát triển bền vững Những năm gần tình hình diễn biến thời tiết, khí hậu ngày trở nên phức tạp khó lường Mùa nắng thường kéo dài nắng nóng gay gắt Có đợt nắng nóng kéo dài nhiệt độ xấp xỉ 40 oC Mùa đơng nhiệt độ trung bình xuống thấp, xảy nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài Dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn biến ngày phức tạp Việt Nam nhà khoa học đánh giá nước đứng thứ 13 số 16 nước hàng đầu chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu, đó, nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng chịu tác động nặng nề BĐKH nước biển dâng Theo Phạm Ðồng Quảng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, tổng sản lượng sản xuất trồng trọt giảm từ - 5%, suất trồng giảm đến 10%, đặc biệt sản xuất lúa (Nguyễn Thị Tố Trân, 2014) Nằm bối cảnh chung đó, vùng lưu vực sơng Phó Đáy thuộc huyện Sơn Dương vùng phía Nam tỉnh Tun Quang có diện tích đất nơng, lâm nghiệp lớn, thuận lợi hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, mang lại thu nhập cho người dân Tuy nhiên, năm qua tác động khí hậu biến đổi, khu vực bị tác động BĐKH Từ vấn đề nêu trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu biến đổi đến sản xuất số trồng đề xuất giải pháp thích ứng vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá diễn biến thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện Sơn Dương - Đánh giá tác động khí hậu biến đổi đến sản xuất số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện sơn Dương - Đề xuất giải pháp thích ứng với khí hậu biến đổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp cách có hệ thống sở khoa học ảnh hưởng khí hậu biến đổi đến sản xuất số trồng đề xuất giải pháp thích ứng Kết nghiên cứu đề tài thơng tin có ý nghĩa cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực khí hậu biến đổi tài liệu có giá trị khoa học phục vụ nghiên cứu, giảng dạy 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc đánh giá ảnh hưởng khí hậu biến đổi đến sản xuất nơng nghiệp thơng qua đóng góp luận án Các kết nghiên cứu giúp hoạt động sản xuất nơng nghiệp vùng lưu vực sơng Phó Đáy nơi có điều kiện tương tự có giải pháp thích ứng phù hợp với bối cảnh khí hậu biến đổi diễn Đóng góp đề tài luận án - Luận án điều tra, thu thập số liệu, liệu để tổng hợp, phân tích, đánh giá xu hướng khí hậu biến đổi tác động khí hậu biến đổi đến sản xuất số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện Sơn Dương - Luận án phân tích, đánh giá diễn biến thời vụ, thời gian sinh trưởng, suất số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện Sơn Dương qua kịch BĐKH - Đã đề xuất số giải pháp giống kỹ thuật cho lúa, ngơ lạc thích ứng với điều kiện khí hậu biến đổi góp phần vào phát triển bền vững địa phương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Nông nghiệp ngành nhạy cảm biến đổi yếu tố khí hậu nhiệt độ, số ngày nắng, lượng mưa… Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn sản xuất nông nghiệp vùng sinh thái giới (IPCC, 2007, Stern N., 2007) Nghiên cứu thể khía cạnh sau: Khi nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến khả phát sinh, phát triển trồng làm cho suất sản lượng thay đổi; Khi nhiệt độ tăng làm suy giảm tài nguyên nước, nhiều vùng khơng có nước khơng thể tiếp tục canh tác dẫn đến diện tích canh tác giảm; Các tượng thời tiết cực đoan, không theo quy luật bão sớm, muộn, mưa không mùa, mưa lớn, mưa kéo dài, rét đậm, rét hại gây khó khăn cho bố trí cấu mùa vụ gây thiệt hại,… Thơng qua cơng trình nghiên cứu tổng hợp cho thấy, tác động BĐKH đến nông nghiệp tương đối rõ ràng xuất phát từ thành phần khí hậu Việc giảm thiểu tác động khó khăn nhiều so với việc thích ứng lựa chọn, cải tiến công nghệ phù hợp điều kiện khí hậu biến đổi 1.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất trồng 1.2.1 Trên Thế giới Tổng hợp cơng trình nghiên cứu điển hình cơng bố cho thấy ảnh hưởng khí hậu biến đổi đến sản xuất trồng thể sau: Brown M.E cộng (2015), dự báo tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa, thay đổi thời tiết khắc nghiệt giảm lượng nước dẫn đến giảm suất nông nghiệp Báo cáo FAO năm 2005 cho thấy ước tính Châu Phi từ 25 - 42% mơi trường sống lồi bị mất, ảnh hưởng đến lương thực phi thực phẩm Thay đổi môi trường sống diễn số khu vực, dẫn đến thay đổi loài, thay đổi đa dạng thực vật bao gồm lương thực địa thuốc (McClean J Colin) Ở nước phát triển, 11% đất trồng trọt bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, bao gồm giảm sản lượng ngũ cốc 65 quốc gia, ước khoảng 16% GDP nơng nghiệp (FAO, 2005) Ở Mỹ, hàng năm kinh phí chi cho kiểm sốt cỏ dại 11 tỷ đơ, chi phí dự kiến tăng lên nhiệt độ nồng độ carbon dioxide tăng lên Năm 2012, nhiệt độ ban đêm cao ảnh hưởng đến suất ngô khắp vành đai ngô Hoa Kỳ anh đào nảy chồi sớm mùa đông ấm áp gây thiệt hại 220 triệu đô la cho bang Michigan Nghiên cứu Ganesh C Bora cộng (2014) đánh giá tác động thay đổi yếu tố khí hậu khác giữ cho yếu tố khác không đổi sản xuất lúa mì mùa xuân Bắc Dakota từ năm 2007 đến năm 2011 Năng suất lúa mì mùa xuân chủ yếu phụ thuộc vào thay đổi khí hậu giai đoạn tăng trưởng từ tháng đến tháng Nhiệt độ khơng khí tối đa trung bình khác đáng kể từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ khơng khí tối thiểu tối đa trung bình cao thời gian trồng tăng suất; nhiệt độ đất trung bình thấp, lượng mưa mức tháng gây suất lúa mì thấp vào mùa xn FAO ước tính nơng nghiệp sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng thủy sản) phải tăng theo khoảng 60% vào năm 2050 để ni sống dân số tồn cầu Song song với khí hậu thay đổi dự kiến làm giảm sản lượng mặt hàng chủ lực phải cần gấp phối hợp hành động để giải vấn đề khí hậu thay đổi, ước tính cho thấy vào năm 2100 suất ngơ giảm 20 45%, suất lúa mì giảm - 50%, suất lúa tăng 20- 30%; suất đậu tương 30-60% (FAO, 2016) Năm 2008, trận lụt bất thường sông Mississippi xảy giai đoạn thu hoạch nhiều loại trồng, gây thiệt hại ước tính khoảng tỷ USD cho nông dân (Nick Carey, 2008) 1.2.2 Ở Việt Nam - Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Theo đánh giá Bộ TN&MT (2009), 50 năm qua (1958 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5°C đến 0,7°C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh vùng khí hậu phía Nam Nhiệt độ trung bình năm thập kỉ gần (1961-2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931-1960) (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2012) Trong 30 năm qua, ảnh hưởng BĐKH, tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường Đặc biệt loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1-1,5% GDP/năm (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - UNDP, 2012) - Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam + Nhiệt độ: Theo kịch thấp, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6 đến lớn 2,2°C phần lớn diện tích phía Bắc (từ Thừa Thiên Huế trở ra) Mức tăng nhiệt độ đến 1,6°C đại phận diện tích phía Nam từ Đà Nẵng trở vào (Hình 1.1) Hình 1.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải thấp + Lượng mưa: Theo kịch phát thải thấp, lượng mưa tăng đến 5% vào kỷ 21, 6% vào cuối kỷ 21 Mức tăng thấp Tây Nguyên, vào khoảng 2% vào cuối kỷ 21 b)a) SHAPE \* MERGEFORMAT Hình 1.2 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải thấp Theo kịch phát thải trung bình, mức tăng phổ biến lượng mưa năm lãnh thổ Việt Nam từ 1% đến 4% (vào kỷ) từ 2% đến 7% (vào cuối kỷ) Tây Nguyên khu vực có mức tăng thấp so với khu vực khác nước, với mức tăng khoảng 1% vào kỷ từ 1% đến gần 3% vào cuối kỷ 21 (Hình 1.2) Theo kịch phát thải cao, lượng mưa năm vào kỷ tăng phổ biến từ đến 4%, đến cuối kỷ mức tăng từ 2% đến 10% Khu vực Tây Ngun có mức tăng nhất, khoảng 2% vào kỷ từ 1% đến 4% vào cuối kỷ 21 (Hình 1.3) b) a) Hình 1.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao - Tác động BĐKH ảnh hưởng đến sản xuất trồng Ở Việt Nam, nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, chiếm khoảng 52,6% lực lượng lao động 22% tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 Hoạt động sản xuất ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, như: đất đai, nước, khí hậu thủy văn, nhiệt độ, độ ẩm Biến đổi khí hậu thời gian qua tác động xấu đến ngành nông nghiệp Việt Nam Bảng 1.1 Thiệt hại thiên tai gây ngành nông nghiệp Hạng mục Năm 2002 2005 2007 2009 2010 Lúa bị hư hại (ha) 46.490 504.095 173.830 237.799 157.696 Hoa màu bị hại (ha) 43.698 160.780 215.059 173.662 Trâu, bò chết (con) Lợn chết (con) Gia cầm chết (con) Diện tích hồ ni tơm, cá vỡ (ha) Tàu, thuyền chìm (chiếc) 8.465 1.629 2.931 48.938 4.567 27.732 6.705 246.553 98.620 32.555 219.456 131.747 2.868.985 1.249.087 676.782 5.828 55.691 17.765 9.424 28.481 26 383 266 683 164 Tổng thiệt hại (tỷ đồng) 725 86 Tỷ lệ thiệt hại/GTSXNN(%) 0,31 0,025 (Nguồn: Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương, 2010) 1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu đến trồng trọt Trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động trồng trọt, nghiên cứu cho thấy người dân đưa nhiều hoạt động thích ứng khác nhau: Thay đổi giống trồng: Nhiều nghiên cứu Việt Nam khu vực giới: Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà năm 2014, Bộ Tài ngun Mơi trường năm 2010, Nguyễn Tuấn Anh năm 2012, Coretha Komba Edwin Muchapondwa năm 2012, Gutu năm 2014… cho thấy việc thay đổi giống trồng phù hợp với tình hình thời tiết, điều kiện thổ nhưỡng coi phương thức thích ứng hợp lý: Thay đổi cấu trồng: Thay đổi cấu trồng áp dụng phổ biến: thay đổi cấu trồng theo hướng đa dạng hóa (Palmah Gutu, 2014), thử nghiệm xen giống lúa cá luân canh trồng,… Thay đổi kỹ thuật canh tác: Cùng với thay đổi giống trồng thay đổi kỹ thuật canh tác người dân trọng Bởi việc thay đổi giống cần song hành với kỹ thuật canh tác như: phân bón, thời gian gieo trồng, thuốc trừ sâu, Chuyển sang hoạt động sản xuất khác: Ngoài hai biện pháp thay đổi giống thay đổi kỹ thuật canh tác, chuyển hẳn sang hoạt động phi nông nghiệp; liên kết sản xuất, 1.4 Thực trạng tác động khí hậu biến đổi đến trồng trọt tỉnh Tuyên Quang 1.4.1 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Tuyên Quang - Nhiệt độ Hình 1.4 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Chiêm Hóa, Hàm n, Tun Quang thời kỳ 1980 2010 Nghiên cứu biến đổi khí hậu Tuyên Quang cho thấy, giai đoạn 19612015, nhiệt độ khơng khí trung bình năm mùa tỉnh Tuyên Quang có xu tăng với tốc độ tăng khoảng 0,1 - 0,2 oC thập kỷ Trong đó, nhiệt độ phía nam (huyện Sơn Dương, thành phố Tun Quang) ln có tốc độ tăng nhanh so với phía Bắc (huyện Chiêm Hóa, Na Hang) (Hình 1.4) - Lượng mưa 11 2.3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 2.3.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu sơ cấp 2.3.2.6 Phương pháp thực nghiệm: Nghiên cứu giải pháp giống thích ứng với BĐKH lúa, ngô, lạc 2.3.2.7 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm Microsoft Excel phần mềm thống kê SPSS - Sử dụng mơ hình DSSAT để đánh giá phân tích kết Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sơng Phó Đáy huyện Sơn Dương 3.1.1 Khái qt lưu vực sơng Phó Đáy Sơng Phó Đáy phụ lưu bên tả ngạn sơng Lơ, có thượng lưu trung lưu chảy địa bàn vùng núi trung du phía Bắc, hạ lưu chảy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Sơng Phó Đáy bắt nguồn từ vùng núi Tam Tạo, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, chảy qua huyện Yên Sơn, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc nhập vào sông Lô xã Sơn Đông (Lập Thạch) xã Việt Xuân (Vĩnh Tường) phía cầu Việt Trì khoảng 200m 3.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng lưu vực sơng Phó Đáy Sơn Dương 3.1.2.1 Vị trí địa lý: Sơng Phó Đáy nằm huyện Sơn Dương (chảy qua địa phận 10 xã huyện Sơn Dương, với chiều dài 50 km), huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thành phố Tuyên Quang 30 km phía Đơng Nam 3.1.2.2 Khí hậu thủy văn: Đặc điểm khí hậu khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu Bắc Á chia thành mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9); mùa đông lạnh, khô (từ tháng 10 đến tháng năm sau) 3.1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên: Khu vực vùng nghiên cứu vùng sinh thái nơng lâm nghiệp thích hợp nhiều loại trồng lúa, ngô, lạc, đỗ tương, mía, chè, nguyên liệu giấy, loại ăn quả…Tổng diện tích tự nhiên 78.795,16 ha, phân bố thành nhóm đất chính: Nhóm đất nơng nghiệp 70.270,21ha (chiếm 89,18% so diện tích tự nhiên), đó, đất sản xuất nơng nghiệp có 25.972,18 (chiếm 36,96% tổng đất nơng nghiệp), đất lâm nghiệp có 43.174,89 (chiếm 61,44% đất nơng nghiệp); Nhóm đất phi nơng nghiệp 7.159,69 (chiếm 9,09% so diện tích tự nhiên); Nhóm đất chưa sử dụng cịn lớn 1.365,26 (chiếm 1,73% so diện tích tự nhiên) 12 3.1.3.3 Đánh giá chung: Trên sở số liệu, liệu kết điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Sơn Dương cho thấy, đề tài lựa chọn địa điểm, nội dung nghiên cứu phù hợp mục tiêu đề thực tế khu vực 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 3.1.3.1 Phát triển kinh tế: Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Sơn Dương trì phát triển Các doanh nghiệp, nhà máy địa bàn tiếp tục trì sản xuất ổn định, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2015 đạt 3.379,3 tỷ đồng + Cây cơng nghiệp: Cây chè, mía giữ ổn định, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến địa bàn Diện tích mía có 3.765,6 ha, đạt 90,7 % kế hoạch, + Lâm nghiệp: Trồng rừng 2.058,2 ha, đạt 106,9% kế hoạch; Diện tích khai thác gỗ rừng trồng năm 2016 thực 1.628,27 ha, sản lượng gỗ thương phẩm 136.085,08 m3, đạt 82,9% kế hoạch + Chăn nuôi: Tổng đàn trâu có 21.692 con, đàn bị 11.256 con, đàn lợn 179.518 con, đàn gia cầm 1.396.981 3.2 Diễn biến yếu tố khí hậu biến đổi ảnh hưởng đến vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện Sơn Dương 3.2.1 Diễn biến thay đổi nhiệt độ Hình 3.1 Xu hướng nhiệt độ TB vùng lưu vực sơng Phó Đáy giai đoạn 1980 - 2015 (Trạm Tuyên Quang) 13 Hình 3.2 Xu hướng nhiệt độ theo mùa vùng lưu vực sơng Phó Đáy giai đoạn 1980 - 2015 (Trạm Tuyên Quang) Nhiệt độ trung bình mùa hè khu vực nghiên cứu 35 năm qua (giai đoạn 1980 - 2015) không tăng mạnh mùa khác tính khắc nghiệt mùa hè lại thể ngày rõ 3.2.2 Diễn biến thay đổi lượng mưa Hình 3.3 Lượng mưa trung bình năm vùng LV sơng Phó Đáy giai đoạn 1980-2015 Lượng mưa mùa có xu hướng giảm, nhiên lượng mưa khơng giảm tháng mà có xu hướng giảm mạnh vào mùa Xuân mùa Hè; lượng mưa mùa Thu mùa Đơng có xu hướng tăng lên Lượng mưa trung bình mùa Xuân giảm khoảng 16,2%; giảm 22,42,9% vào mùa Hè; tăng 5,83% vào mùa Thu; tăng 8,28% vào mùa Đông 3.3 Thực trạng sản xuất trồng tác động khí hậu biến đổi đến số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy 3.3.1 Thực trạng sản xuất trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy Bảng 3.1 Diện tích suất số loại trồng huyện Sơn Dương giai đoạn 2011 - 2015 TT Cây trồng Thời vụ Lúa Xuân Năm 2011 Năm 2015 Diện tích Cơ cấu diện Năng suất Diện tích Cơ cấu diện Năng suất (ha) tích (%) (tạ/ha) (ha) tích (%) (tạ/ha) 3.120,50 27,70 61,24 5.290,80 30,55 60,10 14 Mùa Tổng/TB Xuân Hè Thu Ngô Đông Tổng/TB Xuân Hè Thu Lạc Đông Tổng/TB Xuân Hè Thu Đậu tương Đông Tổng/TB Xuân Khoai Đông Lang Tổng/TB Tổng 3.314,40 6.434,90 742,00 327,90 870,00 1.939,90 56,00 38,80 52,00 146,80 455,00 140,00 600,00 1.195,00 200,00 1.350,00 1.550,00 11.266,60 29,42 57,11 6,59 2,91 7,72 17,22 0,50 0,34 0,46 1,30 4,04 1,24 5,33 10,61 1,78 11,98 13,76 100,00 59,99 60,61 46,80 46,20 45,90 46,30 23,35 22,00 20,65 22,00 19,60 17,30 16,00 17,63 55,00 55,00 55,00 6.388,29 11.679,09 1.653,40 1.041,40 1.471,80 4.166,60 478,20 19,30 497,50 93,04 50,00 143,04 126,91 703,15 830,06 17.316,29 36,89 67,45 9,55 6,01 8,50 24,06 2,76 0,11 2,87 0,54 0,29 0,83 0,73 4,06 4,79 100,00 58,09 59,09 46,02 44,24 45,34 45,20 22,00 20,00 21,00 22,00 17,00 19,50 70,00 70,00 70,00 Cơ cấu trồng (cây lương thực) giai đoạn 2011-2015 chủ yếu lúa (cây trồng chủ đạo) Năm 2011 có 6.434,90 ha, chiếm 57,11%, đến năm 2015 tăng lên đạt 11.679,09 ha, chiếm 67,45% Cơ cấu năm 2011 vụ xuân chiếm 27,70% 29,42% vụ mùa Còn năm 2015 vụ xuân chiếm 30,55% 36,89% vụ mùa Năng suất trung bình đạt 60,61 tạ/ha (năm 2011) 59,09 tạ/ha (2015) Như suất bình qn có giảm sau năm 3.3.2 Khí hậu biến đổi tác động đến số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy 3.2.2.1 Thực trạng cấu giống trồng hàng năm giai đoạn 2011 - 2014 Bảng 3.2 TT Loại trồng Lúa Ngô Lạc Cơ cấu giống trồng năm 2011 Tên giống Lúa lai Khang dân 18 Hương thơm Bắc thơm BC15 Nếp loại Giống khác Tổng DK888 B06 B96-98 Giống khác Tổng L14 L19 L23 Diện tích (ha) 2.773,8 530,0 513,0 534,0 1.127,8 658,0 298,3 6.434,9 647,0 564,0 401,9 327,0 1.939,9 52,0 36,8 30,0 Cơ cấu (%) 43,11 8,24 7,97 8,30 17,53 10,23 4,64 100,00 33,35 29,07 20,72 16,86 100,00 35,42 25,07 20,44 Năng suất (tạ/ha) 63,34 62,28 57,66 58,77 63,89 57,76 44,60 46,12 47,36 50,23 22,88 23,57 19,80 15 Đậu tương Khoai lang Rau loại Lạc Sen Tổng DT84 DT90 DT99 Tổng Hoàng Long VX-37 Giống khác Tổng Cà chua Su hào Bắp cải Súp lơ Các loại khác Tổng Bảng 3.3 TT Loại trồng Lúa Ngô Lạc Đậu tương Khoai lang Rau loại 28,0 146,8 445,0 357,0 393,0 1.195,0 632,0 469,0 449,0 1.550,0 175,0 98,0 96,0 55,0 274,0 698,0 19,07 100,00 37,24 29,87 32,89 100,00 40,77 30,26 28,97 100,00 25,07 14,04 13,75 7,88 39,26 100,00 21,78 22,90 21,09 23,87 122,0 120,0 119,0 252,0 307,0 317,0 296,0 - Cơ cấu giống trồng năm 2014 Tên giống Lúa lai Khang dân 18 Hương thơm Bắc thơm BC15 Nếp loại Giống khác Tổng DK888 B06 B96-98 Giống khác Tổng L14 L19 L23 Lạc Sen Tổng DT84 DT90 DT99 Tổng Hoàng Long VX-37 Giống khác Tổng Cà chua Diện tích (ha) Cơ cấu(%) Năng suất (tạ/ha) 4.850,0 43,81 65,23 1.123,0 10,14 61,32 1.312,0 11,85 56,92 798,0 7,21 56,56 1.238,0 11,18 61,89 886,0 8,00 55,65 863,0 7,80 11.070,0 100,00 1.422,0 33,07 43,11 1.126,0 26,19 46,23 984,0 22,88 45,67 768,0 17,86 46,22 4.300,0 100,00 285,0 63,33 22,30 75,1 16,69 23,30 58,8 13,07 18,60 31,1 6,91 20,20 450,0 100,00 68,0 33,75 23,60 45,5 22,58 21,22 88,0 43,67 24,80 201,5 100,00 438,0 51,21 123,0 226,0 26,42 121,0 191,3 22,37 119,3 855,3 100,00 125,0 23,15 260,0 16 Su hào Bắp cải Súp lơ Các loại khác Tổng 66,0 67,0 48,0 234,0 540,0 12,22 12,41 8,89 43,33 100,00 315,0 320,0 305,0 - Kết bảng 3.2 3.3 cho thấy cấu giống loại trồng ngắn ngày với đa dạng loại giống khác diện tích giống qua giai đoạn biến động để phù hợp với thay đổi thời tiết khí hậu Sự biến động loại giống trồng không thay đổi nhiều năm 2014 so với năm 2011 Điều cho thấy người sản xuất chưa thật tìm hướng giải tốt sản xuất bị tác động yếu tố khí hậu làm ảnh hưởng đến sinh trưởng suất trồng 3.2.2.2 Những tác động KHBĐ đến số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy Bảng 3.4 Cây trồng Tác động KHBĐ đến trồng Hiện tượng thời Đánh Tác động đến trồng tiết cực đoan giá (%) Mưa nhiều 47 Gây ngập úng, mùa, suất giảm mạnh - Năng suất giảm - Sâu bệnh: + Bọ xít đen (trước khơng có) xuất nhiều hầu hết xã, đặc biệt có nhiều lúa lai, vùng trồng lúa bị cớm nắng Hạn kéo dài 100 + Rầy, nhện vàng (trước khơng có), gây thiệt hại nhẹ Lúa + Sâu đục thân phát triển: Trước gây thiệt hại ít, từ năm 2010 trở lại gây thiệt hại 4-5% - Chi phí sản xuất tăng: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng chăm sóc, chi phí tưới nước gấp lần so với trước Rét đậm, rét hại 78 Bệnh bó rễ, mạ bị chết, làm thời vụ chậm lại 76 - Bệnh đạo ôn xuất mưa nắng thất thường Thời tiết thất thường - Bệnh vàng lùn, xoắn trước không có, xuất - Ít hạt trổ cờ thiếu nước Hạn kéo dài 68 - Không có hạt, giảm suất Nhiệt độ tăng cao - Bệnh khô vằn, bệnh đốm lớn xuất nhiều nơi - Thời gian bắp chậm hơn, vàng Ngơ Rét đậm, rét hại 92 - Ít hạt, giảm suất - Gây thối nhũn đến gốc chết Mưa nắng thất 72 - Sâu bệnh gây hại: Sâu xám, rệp cờ đối tượng thường làm cho thường, mưa nhiều phấn không tung ngô kết hạt Hạn 56 Kiến đỏ ăn hạt Rét 87 Không nảy mầm Lạc Mưa nhiều, ẩm - Rệp, sâu xám xuất ướt, thời tiết thất 67 - Gây bệnh lỡ cổ rễ, làm phá hoại phần cổ rễ, gốc phần sát mặt đất thường Đậu Hạn 45 Rệp màu xanh đen phát triển nhiều làm lùn xuống chết, xuất tương vào tháng - 17 Khoai lang Nhiệt độ cao 41 Rét đậm, rét hại 87 Mưa nắng thất thường, 86 Nhiệt độ thay đổi thất thường 49 Hạn hán kéo dài 58 Rét đậm, rét hại Mưa nhiều, mưa nắng thất thường 98 Ảnh hưởng đến trình hình thành hạt phấn, thụ phấn, kéo dài vòi hạt phấn Thối hạt, mùa, suất giảm - Rụng hoa, hoa nhiều đợt, chín khơng - Bệnh gỉ sắt, phấn trắng, thối rễ, lở cổ rễ - Sâu đục thân, đục quả, lá, sâu xám, bọ xít, rệp Sâu non ăn phát triển, nhiều cịn non, sâu to làm trụi đêm - Kiến đỏ ăn củ, suất giảm - Thiếu độ ẩm, ảnh hưởng sinh trưởng, phát triển Chậm rễ, thời vụ chậm lại 78 Bệnh bọ hà, bệnh ghẻ Ghi chú: Tổng số phiếu điều tra: 100 phiếu (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 3.5 cho thấy thực trạng ảnh hưởng BĐKH đến đối tượng trồng thông qua kết điều tra, thu thập thông tin kinh nghiệm người dân SXNN thích ứng với KHBĐ Bảng 3.5 Diễn biến cấu giống lúa giai đoạn 2011 Tên giống Lúa lai Khang dân 18 Hương thơm Bắc thơm BC15 Nếp loại Giống khác Tổng Diện tích (ha) 2011 2014 2.773,8 4.850,0 530,0 1.123,0 513,0 1.312,0 534,0 798,0 1.127,8 1.238,0 658,0 886,0 298,3 863,0 6.434,9 11.070,0 Cơ cấu (%) 2011 2014 43,11 43,81 8,24 10,14 7,97 11,85 8,30 7,21 17,53 11,18 10,23 8,00 4,64 7,80 100 100 - 2014 Năng suất (tạ/ha) 2011 2014 63,34 65,23 62,28 61,32 57,66 56,92 58,77 56,56 63,89 61,89 57,76 55,65 - Mặc dù diện tích trồng lúa tăng gần gấp đôi từ năm 2011 đến 2014, gia tăng diện tích giống lúa khác (Bảng 3.5) Diện tích giống lúa lai từ 2.773,8 năm 2011 tăng lên đến 4.850,0 vào năm 2014, đặc biệt giống lúa chất lượng Hương thơm tăng diện tích lần Một số giống khác BC15, nếp, Bắc thơm tăng Ảnh hưởng BĐKH đến ngô: Bảng 3.6 Diễn biến cấu giống ngô giai đoạn 2011 Tên giống DK888 B06 B96-98 Giống khác Tổng Diện tích (ha) 2011 2014 647,0 1.422,0 564,0 1.126,0 401,9 984,0 327,0 768,0 1.939,9 4.300,0 Cơ cấu (%) 2011 2014 33,35 33,07 29,07 26,19 20,72 22,88 16,86 17,86 100 100 - 2014 Năng suất (tạ/ha) 2011 2014 44,60 43,11 46,12 46,23 47,36 45,67 50,23 46,22 Mặc dù diện tích trồng ngơ tăng gấp đôi từ năm 2011 đến 2014, gia tăng diện tích giống ngơ khác (Bảng 3.6) Diện tích giống ngơ DK888 từ 647,0 năm 2011 tăng lên đến 1.422,0 vào năm 2014, tăng diện tích 18 lần Giống B96-98 tăng diện tích lần Một số giống khác B06, giống khác tăng diện tích Bảng 3.7 Diễn biến cấu giống lạc giai đoạn 2011 Tên giống L14 L19 L23 Lạc Sen Tổng Diện tích (ha) 2011 2014 52,0 285,0 36,8 75,1 30,0 58,8 28,0 31,1 146,8 450,0 Cơ cấu (%) 2011 2014 35,42 63,33 25,07 16,69 20,44 13,07 19,07 6,91 100 100 - 2014 Năng suất (tạ/ha) 2011 2014 22,88 22,30 23,57 23,30 19,80 18,60 21,78 20,20 Số liệu bảng 3.7 diễn biến cấu giống lạc cho thấy giống L14 có xu hướng tăng diện tích mạnh nhất, từ 52,0 năm 2011 lên 285,0 vào năm 2014 Còn giống khác diện tích tăng Bảng 3.8 Diễn biến cấu giống đậu tương giai đoạn 2011 Tên giống DT84 DT90 DT99 Tổng Diện tích (ha) 2011 2014 445,0 68,0 357,0 45,5 393,0 88,0 1.195,0 201,5 Cơ cấu (%) 2011 2014 37,24 33,75 29,87 22,58 32,89 43,67 100 100 - 2014 Năng suất (tạ/ha) 2011 2014 22,90 23,60 21,09 21,22 23,87 24,80 Số liệu thống kê bảng 3.8 cho thấy diện tích đậu tương giảm mạnh, năm 2011 có tổng diện tích 1.195,0 ha, đến năm 2014 201,5 Sự suy giảm diện tích đậu tương chủ yếu suất khơng cao tác động khí hậu biến đổi sâu bệnh Bảng 3.9 Diễn biến cấu giống khoai lang giai đoạn 2011 Tên giống Hoàng Long VX-37 Giống khác Tổng Diện tích (ha) 2011 2014 632,0 438,0 469,0 226,0 449,0 191,3 1.550,0 855,3 Cơ cấu (%) 2011 2014 40,77 51,21 30,26 26,42 28,97 22,37 100 100 - 2014 Năng suất (tạ/ha) 2011 2014 122,0 123,00 120,0 121,00 119,0 119,30 Cũng giống đậu tương, diện tích khoai lang lưu vực giảm mạnh từ 1.550,0 năm 2011 xuống 855,3 vào năm 2014 (Bảng 3.9) Trong đáng ý có giống Hoang Long giảm ít, cịn giống khác giảm mạnh Nguyên nhân suy giảm diện tích khoai lang chủ yếu vào vụ khoai mưa nhiều làm cho suất giảm người sản xuất chuyển đổi diện tích sang khác Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tập quán canh tác, hiệu thu nhập loại trồng…thì tác động biến đổi khí hậu làm cho diện tích cấu giống loại trồng thay đổi Tuy nhiên, người sản xuất lúng túng phải làm để khắc phục tình trạng Vì vậy, giải pháp để khắc phục phần 19 ảnh hưởng biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống trồng, thay đổi phương thức canh tác… giải pháp lựa chọn giống trồng thích nghi cấp thiết 3.4 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp thời vụ số trồng vùng nghiên cứu 3.4.1 Ảnh hưởng đến lúa 3.4.1.1 Lúa xuân Hình 3.4: Ảnh hưởng kịch BĐKH đến thời gian sinh trưởng (đồ thị trên) suất lúa xuân (đồ dưới) vùng nghiên cứu Năng suất tiềm vùng tương đối cao có bị suy giảm nhẹ BĐKH kịch Tuy nhiên không tưới suất bị suy giảm nghiêm trọng xuống tấn/ha/vụ đến năm 2050 xuống cịn tấn/ha/vụ 3.4.1.2 Lúa mùa Hình 3.5: Ảnh hưởng kịch BĐKH đến thời gian sinh trưởng (đồ thị trên) suất lúa mùa (đồ dưới) vùng nghiên cứu TGST lúa mùa tai vùng nghiên cứu có bị suy giảm nhẹ vịng ngày so với TGST tất kịch Đặc biệt điều kiện không tưới TGST lúa tương đương với điều kiện tối ưu Chứng tỏ lúa mùa không chịu áp lực nhiều kịch BĐKH 3.4.2 Ảnh hưởng đến ngơ Hình 3.6: Ảnh hưởng kịch BĐKH đến thời gian sinh trưởng (đồ thị trên) suất ngơ (đồ dưới) vùng nghiên cứu Ngô bị tác động BĐKH tương đối mạnh hầu hết ngô bị rút ngắn TGST kịch BĐKH Sự rút ngắn TGST tương đối mạnh lên đến 20 10 ngày Năng suất tiềm ngơ khơng có biến động nhiều, nhiên có suy giảm suất theo thời gian Năng suất không tưới bị tác động nhẹ kịch BĐKH không biến động nhiều Mức suất giao động khoảng 1,7 đến tấn/ha/vụ 3.4.3 Ảnh hưởng đến Lạc Hình 3.7: Ảnh hưởng kịch BĐKH đến thời gian sinh trưởng (đồ thị trên) suất lạc (đồ dưới) vùng nghiên cứu Lạc vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng tác động BĐKH TGST không bi ảnh hưởng suất Tuy nhiên điều kiện vùng nghiên cứu khơng tưới suất bị suy giảm nặng nề, 0.6 tấn/ha/vụ suất tiềm đạt gần tấn/ha/vụ Năng suất thực tế không cao, 2,5 tấn/ha/vụ Cần phải xác định yếu tố hạn chế đất để có biện pháp tác động phát huy tiềm đất nâng cao suất, cải thiện thu nhập cho người dân 3.4.4 Ảnh hưởng đến Đậu tương Hình 3.8: Ảnh hưởng kịch BĐKH đến thời gian sinh trưởng (đồ thị trên) suất đậu tương (đồ dưới) vùng nghiên cứu Đậu tương vùng nghiên cứu bị tác động thời gian sinh trưởng tương đối lớn, TGST bị rút ngắn đến 17 ngày vụ Năng suất tiềm đậu tương đạt tấn/ha/vụ Trong điều kiện có tưới, suất đạt khoảng 0.3 /ha/vụ Trong điều kiện tưới bón phân, suất đậu tiệm cận với suất tiềm lên đến 1,5 tấn/ha/vụ Điều giúp nhân biết đậu tương chịu hạn chế dễ thâm canh cho suất gần với suất tiềm 21 3.5 Hiện tượng thời tiết cực đoan (rét đậm, rét hại) Hình 3.9: Diễn biến nhiệt độ tối thấp theo ngày tháng 1, thời kỳ 19982017 Diễn biến nhiệt độ thấp tháng 1, biển diễn Hình 3.9 cho thấy rõ nhiệt độ tối thâp tháng khác rõ rệt, nhiệt độ tháng thấp so với tháng 3, đặc biệt có nhiều ngày có nhiệt độ tối thấp ngưỡng rét đậm (≥10 oC) rét hại (≥13oC), ngưỡng gây hại ngừng phát triển trồng Điều cho thấy việc gieo trồng vào tháng rủi ro trồng bị chết bị hại lớn, đặc biệt năm 2008, nhiệt độ rơi xuống cực thấp tháng và 3.6 Giải pháp thích ứng với khí hậu biến đổi vùng lưu vực sơng Phó Đáy 3.6.1 Lựa chọn giống trồng thích ứng với khí hậu biến đổi 3.6.1.1 Giải pháp lựa chọn đề xuất giống lúa thích ứng với khí hậu biến đổi Bảng 3.10 Yếu tố cấu thành suất suất giống lúa qua vụ TT Giống Bông/m2 BC15 BG1 284 ± 4,50 330± 5,00 Số hạt/bông 144±5,03 160±6,02 Tỷ lệ lép (%) 24,5±0,45 18,2±0,70 NSTT (tạ/ha) 54,8±0,36 63,4±0,65 Ghi chú: Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Kết thử nghiệm cho thấy: giống lúa BG1 cho suất cao hẳn giống lúa BC15, tỷ lệ hạt lép hơn, số bơng/m2 số hạt/bơng cao hẳn Do vậy, giải pháp lựa chọn thay giống lúa BC15 giống lúa BG1 giúp nâng cao suất lúa cho địa phương có khả thi 3.6.1.2 Giải pháp lựa chọn đề xuất giống ngơ thích ứng với khí hậu biến đổi Bảng 3.11 Các yếu tố cấu thành suất ngô qua vụ TT 4 Các tiêu đánh giá Mật độ trồng Tưới chủ động (cây/m2) Không C.động Tưới chủ động Số bắp/cây Không C.động Chiều dài bắp Tưới chủ động (cm) Khơng C.động Đường kính Tưới chủ động bắp (cm) Khơng C.động Bình qn số Tưới chủ động hạt/hàng Không C.động Số hàng/bắp Tưới chủ động LVN61 5,1±0,40 5,2±0,55 1,0±0,45 0,77±0,07 18,5±0,45 11,5±0,55 4,3±0,65 2,9±0,65 32,3±4,50 22,7±0,60 13,6±3,51 Giống HT119 5,2±6,11 5,3±0,62 1,1±0,45 0,85±0,12 20,2±0,7 13,7±0,7 4,5±0,45 3,4±0,45 35,0±4,50 24,2±0,55 14,6±5,03 P4199 5,2±0,45 5,2±0,61 1,1±0,55 0,93±0,06 22,5±0,5 14,3±0,36 4,3±0,55 3,5±0,45 35,3±5,50 24,6±0,47 16,3±5,50 22 Không C.động Khối lượng Tưới chủ động 1000 hạt (g) Không C.động 12,8±0,80 271,3±0,61 223,7±0,65 13,0±50 283,5±0,45 239,3±0,55 13,3±0,45 286,4±0,55 240,2±0,70 Ghi chú: Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Bảng 3.12 TT Năng suất giống ngơ thí nghiệm qua vụ Giống LVN61 HT119 P.4199 CV(%) LSD0,05 Tưới chủ động (tạ/ha) 65,21±0,10c 72,82±0,06b 73,43±0,06a 0,11 0,16 Không chủ động (tạ/ha) 34,90±0,06c 44,57±0,07ª 44,25±0,05b 0,16 0,13 Chênh lệch so với không chủ động (%) 46,48 38,79 39,72 Ghi chú: Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Theo cột, số có chữ (a,b,c) theo sau giống khác khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Từ kết nghiên cứu cho thấy, giống HT119 giống P.4199 có tiêu chênh lệch hai thí nghiệm tưới chủ động tưới không chủ động Nghiên cứu suất hai thí nghiệm tưới nước chủ động tưới không chủ động cho thấy, giống có suất cao có chênh lệch suất giống địa phương trồng LVN61 Bảng 3.13 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lạc qua vụ TT Chỉ tiêu Số cây/m2 (cây) Số quả/cây (quả) Số chắc/cây (quả) P100 (gam) P100 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) L19 27,5±0,55 16,4±0,60 15,1±0,45 150,6±4,04 56,0±5,56 46,6±3,51 33,3±0,61 Giống lạc TK10 TB25 26,2±0,60 25,5±0,45 15,6±0,45 14,3±0,65 14,5±0,60 12,3±0,61 155,0±4,58 181,0±4,58 55,6±4,50 54,6±4,50 43,7±0,66 41,8±0,75 30,7±0,70 28,7±0,65 L14 (ĐC) 27,5±0,55 15,6±0,60 14,5±0,70 152,6±6,02 61,0±6,55 45,2±0,55 32,5±0,60 Ghi chú: Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Năng suất thực thu giống L19 cao (cao giống đối chứng L14 0,6 tạ/ha, tương đương 101,8%) Năng suất thực thu giống TK10 thấp giống đối chứng L14 1,8 tạ/ha, tương đương 94,5% Năng suất giống TB25 thấp nhất, thấp giống đối chứng L14 3,8 tạ/ha tương đương với 88,3% Năng suất thực thu so với suất lý thuyết giống lạc thử nghiệm biến động không lớn (từ 69,1 - 72%) Như vậy, khẳng định giống lạc L19 giống thích nghi tốt với điều kiện địa phương cho suất cao Kết nghiên cứu đánh giá, thử nghiệm lựa chọn, đề xuất 03 giống trồng (lúa, ngơ, lạc) thích ứng với khí hậu biến đổi gồm: giống lúa BG1, giống ngô P4199 giống lạc L19 Các giống có tiềm năng suất cao, chống chịu sâu bệnh hại, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhiều chân đất khác Nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH giống: lúa BG1, giống ngô P4199 giống lạc L19 3.6.2.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa thích ứng với KHBĐ 23 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thời vụ đến suất giống lúa BG1 vụ Xuân 2015 Thời vụ Bông/m2 TV1 TV2 TV3 300,6 ± 4,50 316,3 ± 6,02 332,0 ± 6,24 Tổng hạt/bông 146,6 ± 6,11 151,0 ± 6,00 160,3 ± 2,51 Tỷ lệ lép (%) 19,5 ± 0,50 19,0 ± 0,36 18,2 ± 0,40 NSTT (tạ/ha) 56,2 ± 0,61 60,3 ± 1,02 63,0 ± 1,06 Ghi chú: TV1: Cấy ngày 02/01, TV2: Cấy ngày 15/01, TV3: Cấy ngày 28/01 * Thử nghiệm mật độ gieo cấy giống lúa BG1: Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ gieo cấy đến suất giống lúa BG1 Mật độ Bông/m2 I II III 277,0 ± 6,55 330,6 ± 5,03 361,3 ± 6,50 Tổng hạt/bông 157,0 ± 6,55 160,6 ± 4,04 137,3 ± 7,02 Tỷ lệ lép (%) 17,8 ± 0,40 19,1 ± 0,45 22,4 ± 0,60 NSTT (tạ/ha) 57,2 ± 0,65 c 63,9 ± 0,60ª 61,3 ± 0,55 b Ghi chú: I: 45 khóm/m2; II: 55 khóm/m2; III: 65 khóm/m2; a,b,c theo sau giống khác khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Kết thử nghiệm cho thấy mật độ gieo cấy tốt giống lúa BG1 55 khóm/m2 đạt 330,6 bơng/m2, tổng số hạt/bơng đạt 160,6 suất đạt cao nhất, 63,9 tạ/ha 3.6.2.2 Biện pháp kỹ thuật canh tác giống Ngơ thích ứng với BĐKH - Chủ động trồng ngô sớm vụ đông - Khuyến khích chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng ngô Mở rộng diện giống ngô lai có suất cao HT119 P4199 - Thay đổi kỹ thuật, phương thức canh tác truyền thống như: Làm đất: làm luống thấp; Kỹ thuật trồng: 3.6.2.3 Biện pháp kỹ thuật canh tác giống Lạc thích ứng với BĐKH - Về giống: Thay giống địa phương giống có suất cao khả chống chịu với điều kiện khí hậu địa phương tốt giống lạc L19 - Về thời vụ: Vụ Xuân gieo từ 10/01 đến 25/2, không nên gieo muộn ảnh hưởng đến suất hoa, đâm tia - Về kỹ thuật canh tác: Thay đổi kỹ thuật, phương thức canh tác theo xu hướng thích ứng BĐKH Cập nhật thường xuyên thơng tin thời tiết để bố trí thời vụ theo hướng dẫn cán khuyến nông + Làm đất: Đất cày bừa kỹ, nhỏ tơi, nhặt cỏ dại, bón lót phân chuồng vơi bột Làm đất bón lót xong nên phun thuốc phịng trừ bệnh héo xanh Lên luống thấp + Gieo hạt: Trước gieo hạt dùng nilon che phủ kín mặt luống, vét đất rãnh chặn kỹ bên mép luống tránh gió lật Nên dùng loại nilon trắng mỏng giúp lạc dễ đâm tia loại nilon dày khác Nếu đất q khơ nên tưới nhẹ trước gieo hạt giúp lạc nhanh mọc, mọc mọc khoẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu khí hậu biến đổi vùng lưu vực sơng Phó 24 Đáy, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang cho thấy: Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,50C Lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm mạnh giai đoạn từ 1980 - 2015, khu vực nghiên cứu lượng mưa giảm trung bình 20% Lượng mưa thay đổi bất thường số năm mùa Lượng mưa có xu hướng giảm mạnh vào mùa Thu mùa Hè Các tượng thời tiết cực đoan bão, mưa to, lốc xoáy, hạn hán thiếu nước, nắng nóng kéo dài, rét đậm rét hại, xảy thường xuyên với tần suất xuất ngày tăng, khó dự báo nên gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, làm cho đời sống người dân ngày trở nên khó khăn - Khí hậu biến đổi khu vực có tác động đến trồng trọt, cấu trồng chủ đạo khu vực chủ yếu lúa, ngơ, lạc với diện tích tăng theo giai đoạn suất lại có xu hướng giảm Về cấu giống lúa, ngô lạc khơng thay đổi diện tích giống thay đổi rõ qua năm Các giống có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu sâu bệnh hại, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh có xu hướng tăng diện tích, cịn giống thích nghi thấp ngược lại - Kết nghiên cứu diễn biến kịch so với thời kỳ tham chiếu cho thấy tác động KHBĐ thời gian sinh trưởng (TGST) lúa xuân bị rút ngắn từ đến ngày vào năm 2030 đến 10 ngày vào năm 2050 Năng suất bị suy giảm nghiêm trọng xuống tấn/ha/vụ đến năm 2050 xuống tấn/ha/vụ thiếu nước Lúa mùa TGST giảm nhẹ ngày so với TGST tất kịch Năng suất lúa tất kịch bị suy giảm so với thời kỳ tham chiếu vòng 0.5-0.7 tấn/ha/vụ Ngô bị tác động BĐKH tương đối mạnh lên đến 10 ngày, suất dao động khoảng 1,7 đến /ha/vụ Cây Lạc khơng tưới suất bị suy giảm nặng nề, 0.6 tấn/ha/vụ suất tiềm đạt gần tấn/ha/vụ Đậu tương vùng nghiên cứu bị tác động thời gian sinh trưởng tương đối lớn, TGST bị rút ngắn đến 17 ngày vụ Kết nghiên cứu được: + Năng suất lúa Xuân thấp cấy vào tháng 1, suất tăng dần cấy vào tháng tăng dần từ đầu tháng đến tận thời điểm 5/3 sang thời điểm 15/3 suất lúa giảm Do thời điểm tối ưu để cấy lúa xuân vùng nghiên cứu 25/2 đến 5/3; + Năng suất ngô Xuân thấp gieo vào tháng 1, suất tăng ổn định gieo vào cuối tháng đến tận thời điểm 25/4 Do thời điểm tối ưu để gieo ngô Xuân vùng nghiên cứu 25/2 đến 25/4; + Năng suất lạc Xuân tăng cao gieo vào đầu tháng 1, suất giảm ổn định gieo vào vào thời điểm từ 15/01 đến 15/3 Sau thời điểm suất lạc giảm dần Do thời điểm tối ưu để gieo lạc Xuân vùng nghiên cứu 05/01 đến 15/3; + Năng suất đậu tương Xuân Hè cao gieo vào đầu tháng 01, 15/4 đến 25/4 Năng suất giảm gieo vào vào thời điểm từ 15/01 đến 05/4 Do thời điểm tối ưu để gieo đậu tương vụ Xuân Hè vùng nghiên cứu 05/01và thời điểm 15/4 25/4 - Nghiên cứu phân tích, đánh giá, thử nghiệm lựa chọn, đề xuất 03 giống trồng thích ứng với khí hậu biến đổi gồm: giống lúa BG1, giống ngô 25 P4199 giống lạc L19 Các giống có tiềm năng suất cao, chống chịu sâu bệnh hại, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhiều chân đất khác Nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH giống: lúa BG1, giống ngô P4199 giống lạc L19 Kiến nghị Vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện Sơn Dương đã, tiếp tục hứng chịu ảnh hưởng bất lợi KHBĐ Để đánh giá đầy đủ ảnh hưởng KHBĐ đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp khu vực nói chung hệ thống trồng nói riêng, cần xây dựng ngân hàng liệu đầy đủ sở cập nhật tổ chức điều tra, phân tích, quan trắc bổ sung số liệu, liệu khí tượng thủy văn, số liệu hoạt động sản xuất nông nghiệp hàng năm giúp cho nhà quản lý điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cho phù hợp với thực tiễn định hướng phát triển bối cảnh KHBĐ diễn ngày mạnh mẽ phức tạp ... khí hậu biến đổi đến trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy Thực trạng sản xuất trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy; Khí hậu biến đổi tác động đến sản xuất trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy 2.2.4 Ảnh hưởng. .. động khí hậu biến đổi, khu vực bị tác động BĐKH Từ vấn đề nêu trên, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu biến đổi đến sản xuất số trồng đề xuất giải pháp thích ứng vùng lưu vực sơng Phó. .. động khí hậu biến đổi đến sản xuất số trồng vùng lưu vực sơng Phó Đáy, huyện sơn Dương - Đề xuất giải pháp thích ứng với khí hậu biến đổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề