Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
688 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :1 BÀI : Vần uân - uyên A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (huân chương, tuần lễ) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : , uya, h tay, thû xưa, khuya, giấy pơ - luya - Viết : , uya - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : uân, uyên ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’) Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ uân a.Nhận diện vần - Vần uân tạo nên từ âm ? Vị trí âm? - Yêu cầu HS nhận diện vần uân thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : u – â - nờ – uân - Vần gì? + Có vần uân, muốn có tiếng “xuân” ta làm nào? + Phân tích tiếng “xuân” - Đánh vần : “xờ – uân – xuân” HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Hs nêu - Hs tìm giơ lên Thực hành Đàm thoại Thực hành Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - uân - thêm âm x - - - Thay âm dấu để tiếng - Đọc : uân xờ – uân – xuân mùa xuân c.Hướng dẫn viết chữ: Thực hành Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “xuân” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Trực quan Thực hành Hs quan sát nêu lại cách viết - GV viết mẫu nêu qui trình viết: uân, xuân Lưu ý : nét nối u â, n Nhận xét, sửa sai ∗ uyên - Nêu cấu tạo vần uyên - So sánh vần uân, uyên - Đọc : uyên chờ –uyên–chuyên – huyền - chuyền bóng chuyền - Viết : uyên, chuyền d Đọc từ ngữø ứng dụng - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : tuần lễ chim khuyên huân chương kể chuyện - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái mang tiếng chứa vần vừa học Sau hát, đội hái nhiều quả, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết - HS viết không, Đàm thoại lên bàn Thực hành Hs viết bảng - Hs nêu Hs nêu Cá nhân, tổ, ĐT đọc - Hs viết bảng - Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) Trò chơi Hs nêu Hs phân tích - Hs thi đua theo tổ - Hs đọc - Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :2 BÀI : Vần uân, uyên A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc đoạn thơ ứng dụng : “Chim én bận đâu Hôm mở hội Lượn bay dẫn lối Rủ mùa xuân về” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Em thích đọc truyện” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Thích đọc sách, truyện B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : uân, uyên, khuân vác, luyện tập, khuyên bảo, huấn luyện viên - Viết bảng : uân, uyên - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần uân, uyên 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh ∗ Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần uân, uyên - Nhận xét ∗ Treo tranh - Tranh vẽ gì? Giới thiệu đoạn thơ : “Chim én bận đâu HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát Thực hành - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng Hs phân tích Quan sát Đàm thoại Hs quan sát Hs nêu - Hôm mở hội Lượn bay dẫn lối Rủ mùa xuân về” - Đọc mẫu Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý - Treo tranh - Tranh vẽ gì? - Chủ đề luyện nói hôm gì? + Em xem truyện ? + Trong số truyện xem, em thích truyện ? + Những truyện nên xem? Những truyện không nên xem? Vì sao? + Em kể lại câu truyện mà em thích ? - GDTT Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Ghép từ tạo câu Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh thắng Nhận xét Tuyên dương Nhận xét Tuyên dương Thực hành - Cá nhân, bàn, dãy, đồng Hs nêu Hs phân tích Trực quan - Hs quan sát nêu cách viết Đàm thoại Thực hành - Hs nêu - Hs viết - Thực Hs quan sát hành giao Hs nêu tiếp Em thích đọc truyện Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý giáo viên Quan sát Đàm thoại Trò chơi - HS thực - Dặn dò Xem trước : “uât, uyêt” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :3 BÀI : Vần uât - uyêt A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp GD KNS : phải tuân theo luật giao thơng , ý thức bảo vệ môi trường xanh , B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : uân, uyên, tuân lệnh, hoà thuận, khuân vác, tuyên truyền - Viết : uân, uyên - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : uât, uyêt ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Thực hành Đàm thoại Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ uât a.Nhận diện vần - Vần uât tạo nên từ âm ? Vị trí âm? - Yêu cầu HS nhận diện vần uât thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : u – â - tờ – uât - Vần gì? + Có vần uât, muốn có tiếng “xuất” ta làm nào? + Phân tích tiếng “xuất” - Đánh vần : “xờ – uât – xuât – sắc - xuất” - Hs nêu - Hs tìm giơ lên Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - uât - thêm âm x, dấu sắc - - Thay âm dấu để tiếng - Đọc : uât xờ – uât – xuât – sắc xuất sản xuất c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: uât, xuất - Lưu ý : nét nối u â, t - Nhận xét, sửa sai ∗ uyêt - Nêu cấu tạo vần uyêt - So sánh vần uât, uyêt - Đọc : uyêt dờ –uyêt–duyêt – nặng duyệt duyệt binh - Viết : uyên, chuyền d Đọc từ ngữø ứng dụng Tích hợp GD KNS qua từ luật giao thông, ý thức bảo vệ môi trường qua từ băng tuyết - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Thực hành Thực hành Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “xuất” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Trực quan Thực hành Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, Đàm thoại lên bàn Thực hành Hs viết bảng - Hs nêu Hs nêu Cá nhân, tổ, ĐT đọc - Hs viết bảng - Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo Trò chơi thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Hs phân tích - Hs thi đua theo tổ - Hs đọc Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Nội dung : Trò chơi “Hái hoa” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái hoa mang tiếng chứa vần vừa học Sau hát, đội hái nhiều hoa, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :4 BÀI : Vần uât, uyêt A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc đoạn thơ ứng dụng : “Những đêm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước Như muốn chơi.” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Đất nước ta tuyệt đẹp” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Yêu quê hương đất nước.Gd ý thức bảo vệ môi trường , giữ gìn vệ sinh chung B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : uât, uyêt, sản xuất, luật lệ, mó thuật, trăng khuyết, thuyết phục - Viết bảng : uât, uyêt - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần uât, uyêt 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh ∗ Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần uât, uyêt - Nhận xét ∗ Treo tranh - Tranh vẽ gì? Giới thiệu đoạn thơ : “Những đêm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước Như muốn chơi.” - Đọc mẫu Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý Tích hợp giáo dục môi - HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát Thực hành - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng Hs phân tích Quan sát Đàm thoại Hs quan sát Hs nêu - Thực hành - Cá nhân, bàn, dãy, đồng Hs nêu Hs phân tích Trực quan - Hs quan sát nêu cách viết Đàm thoại Thực hành - Hs nêu - Hs viết - Thực Hs quan sát hành giao Hs nêu Đất nước ta tuyệt đẹp tiếp Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý giáo viên Quan sát Đàm thoại trường - Treo tranh - Tranh vẽ gì? Chủ đề luyện nói hôm gì? + Em du lịch chưa? Nơi em đến có cảnh đẹp? + Em biết cảnh đẹp quê hương ta? + Khi ngắm cảnh đẹp quê hương, em có cảm giác gì? - GDTT : Chúng ta canà làm để góp phần làm đẹp cảnh quan xung quanh nơi sống , ? Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Ghép từ tạo câu Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh thắng Nhận xét Tuyên dương Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “uynh, uych” Trò chơi - HS thực Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :5 BÀI : Vần uynh - uych A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết uynh, uych, phụ huynh, ngã hch từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp GD KNS : phải bình tónh , tự tin trước tình , hoàn cảnh B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : uât, uyêt, luật lệ, nghệ thuật, huyết thống, thuyết phục - Viết : uât, uyêt - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : uynh, uych ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’) Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ uynh a.Nhận diện vần - Vần uynh tạo nên từ âm ? Vị trí âm? - Yêu cầu HS nhận diện vần uynh thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : u –y - nhờ – uynh - Vần gì? + Có vần uynh, muốn có tiếng “huynh” ta làm nào? + Phân tích tiếng “huynh” - Đánh vần : “hờ – uynh – huynh” HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Hs nêu - Hs tìm giơ lên Thực hành Đàm thoại Thực hành Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - uynh - thêm âm h - - - Thay âm dấu để tiếng - Đọc : uynh hờ – uynh – huynh phụ huynh c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: uynh, huynh - Lưu ý : nét nối u y, nh Nhận xét, sửa sai Thực hành Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “huynh” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Trực quan Thực hành Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, Đàm thoại lên bàn Thực hành Hs viết bảng Chuẩn bị “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TOÁN Tiết : 87 BÀI : Luyện tập A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Giải toán trình bày giải 2/ Kỹ : Rèn kó giải toán có lời văn trình bày giải 3/ Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính xác, khoa học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Đọc : cm, 12 cm - Viết : xăngtimet, 19 xăngtimet - Các bước đo độ dài đoạn thẳng - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập Mục tiêu: Rèn kó giải toán có lời văn trình bày giải Bài : - Đọc toán - Đọc tóm tắt - Viết số thích hợp vào phần tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Nêu câu hỏi toán? - Nêu câu lời giải - Nêu phép tính - Viết đáp số - Nhận xét Bài - Đọc toán HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Xăngtimet Đo độ dài Hs đọc Hs viết bảng Hs nêu - Hs đọc - Hs đọc - Hs điền số đọc - Lớp em trồng 15 hoa, sau trồng thêm hoa - Hỏi lớp em trồng tất hoa? - Lớp em trồng tất - Số hoa lớp em trồng - 15 + = 19 (cây hoa) - 19 hoa - Hs trình bày giải sửa PHƯƠNG PHÁP Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại - Viết số thích hợp vào phần - Hs đọc tóm tắt - Hs điền số đọc lại phần tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Hs nêu - Nêu câu hỏi toán? - Hs nêu - Hs trình bày giải - Em có câu lời giải khác? sửa - Nhận xét - Hs nêu Bài - Đọc toán - Bài toán cho biết gì? - Hs đọc - Có : 13 vịt - Nêu câu hỏi toán? - Mua thêm : vịt - Nhận xét - Hỏi có tất bao Bài nhiêu vịt? - Nêu yêu cầu - Hs trình bày giải sửa - Các bước đo độ dài đoạn thẳng? - Đo độ dài đoạn - Nhận xét thẳng viết số đo - Hs nêu IV/.Củng cố (5’) - Hs đo nêu kết - Học gì? - Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” Nhận xét Tuyên dương - Luyện tập - Hs chơi theo tổ DẶN DÒ : Chuẩn bị “Luyện tập” Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết MÔN : TOÁN : 88 BÀI : Luyện tập A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Thực phép cộng, phép trừ số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet 2/ Kỹ : Rèn kó giải toán có lời văn trình bày giải 3/ Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính xác, khoa học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Các bước giải? - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập Mục tiêu: Rèn kó giải toán có lời văn trình bày giải Bài : - Đọc toán - Đọc tóm tắt - Viết số thích hợp vào phần tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét Bài - Đọc toán HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Luyện tập Viết “bài giải” Viết “câu lời giải” Viết “phép tính” (tên đơn vị đặt dấu ngoặc đơn) Viết “đáp số” - - Hs đọc - Hs đọc - Hs điền số đọc - Mỹ hái 10 hoa, Linh hái hoa - Hỏi hao bạn hái tất hoa? - Hs trình bày giải sửa - PHƯƠNG PHÁP Hs đọc Hs điền số đọc lại Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại - Viết số thích hợp vào phần phần tóm tắt tóm tắt - Hs nêu - Hs nêu - Bài toán cho biết gì? - Hs trình bày giải - Nêu câu hỏi toán? sửa - Hs nêu - Em có câu lời giải khác? - Nhận xét Bài - Hs đọc - Đọc toán - Có : 10 bạn gái Có : bạn trai - Bài toán cho biết gì? - Hỏi có tất bao - Nêu câu hỏi toán? nhiêu bạn? - Hs trình bày giải - Nhận xét sửa Bài - Nêu yêu cầu - Tính ( theo mẫu) - Cách làm ? - Lấy số đo cộng (trừ) với số đo kết viết lại , sau - Nhận xét thêm đơn vị đo IV/.Củng cố (5’) bên phải - Học gì? - Hs làm sửa - Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị “Luyện tập” - Luyện tập - Hs chơi theo tổ Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết MÔN: ĐẠO ĐỨC : 22 BÀI : Em bạn A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu : trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có quyền kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết, thân với bạn học, chơi 2/ Kỹ : Hình thành cho Hs : kó nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác học, chơi với bạn, hành vi cư xử với bạn học, chơi với bạn 3/ Thái độ : Học sinh có ý thức tích cực học tập Mục tiêu giáo dục kó sống : - Kó định : HS biết đoàn kết, thân với bạn học, chơi - Kó giao tiếp, tự nhận thức : HS nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác học, chơi với bạn - Kó xác định giá trị : HS biết cư xử với bạn học, chơi với bạn B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Vở tâïp đạo đức, tranh vẽ 2/ Học sinh : Vở tâïp đạo đức C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Trẻ em có quyền gì? - Cần phải đối xử với bạn học, chơi? - Nhận xét III/.Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Em bạn” (tiết 2) 2/.HOẠT ĐỘNG (12’) : Đóng vai Mục tiêu : Biết nên cư xử tốt với bạn HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Em bạn - Hs trả lời - Hs nhắc lại - Hs thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai Kiểm tra Thảo luận Cách thực : - Gv chia nhóm (6Hs/nhóm), yêu cầu nhóm chuẩn bị đóng vai tình học, chơi với bạn - Em cảm thấy : + Em bạn cư xử tốt + Em cư xử tốt với bạn - Gv tuyên dương Chốt ý: Cư xử tốt với bạn đem lại niềm vui cho bạn cho Em bạn yêu quý có thêm nhiều bạn 3/.HOẠT ĐỘNG (12’) : Vẽ tranh Mục tiêu : Thể suy nghó quan hệ tình bạn tốt đẹp.Tích hợp GD KNS Cách thực : - Nêu yêu cầu vẽ tranh : “Bạn em” Các nhóm sắm vai Cả lớp theo dõi, nhận xét Hs nêu Sắm vai Đàm thoại Thực hành - Hs vẽ tranh Hs trưng bày tranh Hs nhận xét - Em bạn Hs trả lời Đàm thoại - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Cần phải đối xử với bạn học, chơi? - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Chuẩn bị tiết “Đi qui định” (tiết 1) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : MỸ THUẬT Tiết : 22 BÀI : Vẽ vật nuôi nhà A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Giúp Hs nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc vài vật nuôi nhà Biết cách vẽ vật quen thuộc 2/ Kỹ : Hs vẽ hình màu vật theo ý thích 3/ Thái độ : Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : tranh, ảnh mèo, thỏ, gà; hình hướng dẫn cách vẽ 2/ Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ:(5’) - Tiết trước học vẽ ? - Giới thiệu số vẽ đẹp - Nhận xét - Kiểm tra đồ dùng học tập III/ Bài 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Tiết học hôm , cô dạy em : “Vẽ vật nuôi nhà ” 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh ảnh vật(5’) Mục tiêu: Hs nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc vài vật nuôi nhà - Đưa tranh, ảnh + Tên vật? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Vẽ mà vào hình vẽ phong cảnh Hs nhận xét - Hs nhắc lại - Hs quan sát Hs nêu PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại Trực quan Đàm thoại + Các phận chúng? + Kể tên vài vật nuôi khác? Giáo dục tư tưởng 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs cách vẽ (5’) • Mục tiêu : Hs biết cách vẽ vật ∗ Giới thiệu tranh ∗ Gv hướng dẫn Hs cách vẽ: + Vẽ hình : đầu, trước + Vẽ chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực hành (12’) • Mục tiêu : Vẽ vẽ hình màu vật theo ý thích ∗ Gv đưa yêu cầu tập : + Vẽ 1, vật nuôi + Vẽ vật có dáng khác + Vẽ thêm chi tiết phụ + Vẽ màu theo ý thích ∗ Theo dõi gợi ý, uốn nắn em vẽ ∗ Thu chấm, nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi a Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức b Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ, thời gian quy định hết hát Nhóm vẽ đẹp nhóm thắng c Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Nhận xét tiết học ∗ Xem - Hs kể - Hs quan sát Hs quan sát - Hs lắng nghe Quan sát Đàm thoại Giảng giải Thực hành - Thực hành vẽ vào ( thư giãn cách nghe nhạc , ngồi đối diện nhau) Trò chơi - Mỗi nhóm bạn thi đua Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : ÂM NHẠC Tiết : 22 BÀI : Ôn tập hát “Tập tầm vông” A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs biết hát “Tập tầm vông” nhạc só Lê Hữu Lộc sáng tác dựa đồng dao Hát giai điệu, lời ca Nhận biết chuỗi âm lên, xuống, ngang 2/ Kỹ : Hs phân biệt nhanh chuỗi âm 3/ Thái độ : Yêu ca hát B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - phách, song loan 2/ Học sinh : Nhạc cụ, SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/ Ổn định :(1’) II/.Kiểm tra cũ(5’): - Tiết trước nghe hát gì? - Gv tổ chức cho tổ vừa hát vận động phụ hoạ - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’): - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn hát “Tập tầm vông”(14’) • Mục tiêu : Hs hát giai điệu, rõ lời ∗ Mở máy cát-xét - Các em vừa nghe hát gì? - Đây hát nhạc só sáng tác? ∗ Ôn hát - Hát kết hợp trò chơi - Hát kết hợp gõ (vỗ tay) đệm theo Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có x x xx x x xx Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có x x x x - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết âm cao, thấp(10’) Mục tiêu : Rèn đôi tay âm nhạc ∗ Giáo viên mở băng nhạc - m lên - m xuống - m ngang - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học gì? - Hát vỗ tay - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ ∗ Nhận xét tiết học ∗ Về nhà tập hát - Hát - Tập tầm vông Thi đua theo tổ - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe Tập tầm vông Lê Hữu Lộc Trực quan Đàm thoại - Hs thực ĐT, tổ, cá nhân hát Thực hành - Hs lắng nghe Mẹ mua cho áo Biết thăm ông bà Nào ngoan, xinh tươi Rồi tung tăng ta bên Trực quan Đàm thoại - Thực hành Thực hành - Tập tầm vông Hs biểu diễn Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MOÂN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết : 22 BÀI : Cây rau A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs nêu tên số rau nêu nơi sống chúng Nói ích lợi việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn 2/ Kỹ : Hs biết quan sát, phân biệt phận rau, biết ích lợi rau 3/ Thái độ : Giáo dục HS có ý thức ăn rau thường xuyên ăn rau rửa Mục tiêu giáo dục kó sống : Kỹ giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt số loại rau nơi sống chúng Hs biết nhận xét, đánh giá ích lợi rau Kỹ xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi rau thân cộng đồng Kỹ định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng bạn chưa thực tốt việc ăn rau rửa rau Kỹ kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối hành vi, thái độ không đúng, không tốt việc bảo vệ rau Kỹ đặt mục tiêu : HS biết ăn rau rửa rau B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : tranh, ảnh loại rau, máy đèn chiếu 2/ Học sinh : SGK, VBT C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Thi “Hái hoadân chủ” Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm tìm hiểu “Cây rau” 2/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Quan sát rau Mục tiêu : Hs biết tên số rau, Biết phân biệt loại rau với loại rau khác - Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm) Mỗi nhóm quan sát rau - Bước 2: Gợi ý : + Hãy nói tên phận cảu rau? + Bộ phận ăn được? + Em thích ăn loại rau nào? Vì sao? - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Có nhiều loại rau khác Các rau có rễ, thân,lá + Loại rau ăn lá? + Loại rau ăn thân? + Loại rau ăn thân lá? + Loại rau ăn củ? + Loại rau ăn hoa? + Loại rau ăn quả? 3/.HOẠT ĐỘNG2 (8’) : Làm việc với SGK Mục tiêu : Hs biết ích lợi việc ăn rau cần thiết phải HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Ôn tập “Xã hội” Hs trả lời - Học sinh nhắc lại - Hs thảo luận nhóm Thảo luận quan sát rau Đàm thoại - Nhóm trình bày Hs lắng nghe - Hs kể - Hs quan sát tranh, đọc câu hỏi trả lời - Đàm thoại Kiểm tra Giảng giải Trực quan Thảo luận Đàm thoại Hs trả lời Hs lắng nghe Giảng giải rửa rau trước ăn - Bước 1: Chia nhóm (2Hs / nhóm) + Các em thường ăn loại rau nào? + Tại ăn rau lại tốt? + Trước dùng rau làm thức ăn, người ta phải làm gì? - Bước 2: Đại diện nhóm trình bày n rau có lợi cho sức khoẻ 4/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Trò chơi “Đố bạn rau gì” Mục tiêu : Hs củng cố kiến thức rau - Bước 1: Gv cho Hs luật chơi + Đố bạn, đố bạn, rau chi, rau chi? - Bước 2: Tiến hành chơi - Bước 3: Nhận xét Tuyên dương - Hs lắng nghe - Hs bịt mắt, dùng tay mũi ngửi để đoán tên rau - Giảng giải Trò chơi Thực hành Cây rau Hs trả lời IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Các phận cảu rau? Giáo dục tư tưởng Nhận xét DẶN DÒ - Nhớ thực việc học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN 22 : THỦ CÔNG Tiết : BÀI : Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo 2/ Kỹ : Sử dụng thành thạo kéo, bút chì, thước kẻ 3/ Thái độ : Kiên trì, cẩn thận thực thao tác có ý thức giữ vệ sinh Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Bút chì thước kẻ, kéo, giấy trắng 2/ Học sinh Bút chì thước kẻ, kéo, giấy trắng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra c (5’) - Tiết trước học gì? - Nêu cách gấp mũ ca lô? - Kiểm tra vật dụng học sinh đem theo - Gv nhận xét Tuyên dương III/ Bài : (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Trong tiết thủ công hôm nay, cô dạy em : “Cách sử dụng bút chì, thước, kéo” 2/.HOẠT ĐỘNG1: Giới thiệu dụng cụ (10’) • Mục tiêu : Hs biết gọi tên sử dụng - Giáo viên đưa dụng cụ - Gọi tên dụng cụ? - Sử dụng nào? - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn thực hành (14’) • Mục tiêu : Hs biết cách dùng sử dụng thành thạo dụng cụ - Giáo viên đưa dụng cụ * Bút chì :Bút chì gồm ruột thân bút Cầm bút tay phải, ngón cái, trỏ, giữ thân bút, ngón lại làm điểm tựa đặt bàn viết, vẽ, kẻ Khoảng cách tay cầm đầu nhọn bút khoảng cm Khi viết, vẽ, kẻ ta đưa đầu nhọn bút chì mặt giấy di chuyển nhẹ theo ý muốn * Thước kẻ:Thước kẻ có nhiều loại, sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút đặt lên giấy đưa bút chì dựa theo cạnh thước di chuyển bút chì từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Gấp mũ ca lô Hs nêu Tổ trưởng kiểm tra Kiểm tra báo cáo - Hs nhắc lại - Hs quan sát Hs nêu - Hs quan sát, lắng nghe - Hs thực vào giấy Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành trái sang phải * Kéo:Kéo gồm lưỡi cán, lưỡi kéo sắc làm sắt Khi sử dụng tay phải dùng kéo, tay trái cầm giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường muốn cắt - Thực hành kẻ, cắt - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học gì? - Kể tên dụng cụ? - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ Nhận xét tiết học Đàm thoại - Cách sử dụng bút chì, thước, kéo Hs nêu Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... tự giải toán có lời văn 3/ Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính xác, khoa học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : bảng phụ, tranh vẽ 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG... môn học, giáo dục tính xác, khoa học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : thước có vạch chia xăng-ti met 2/ Học sinh : SGK, tập, thước thẳng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1? ??) II/... 1/ Giáo viên : bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn định (1? ??) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Đọc : cm, 12 cm - Viết : xăngtimet, 19