Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINHHỌCCỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH THỐI VÀNG BẸ TRÊN CÂYCAOLƯƠNG (Sorghum L.) VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT GVHD: SVTH: Nguyễn Thị Huỳnh Như TS Võ Thị Thu Oanh NGÀNH: Bảo vệ thực vật MSSV: 14145092 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 NỘI DUNG I Giới thiệu II Vật liệu phương pháp III Dự kiến kết đạt I Giới Thiệu Đặt vấn đề Câycaolương trong năm loại ngũ cốc quan trọng giới sau lúa gạo, ngơ, lúa mì lúa mạch Là lương thực chủ yếu vùng bán khô hạn của giới chúng thường trồng ln canh với lúa mì, ngơ Hiện người ta sử dụng cao lương với nhiều mục đích khác làm lương thực, làm thức ăn gia súc, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất ethanol hay làm nhiên liệu sinhhọc I Giới Thiệu Đặt vấn đề Caolương chịu hạn tốt, khơng kén đất trồng vùng đất khơ cằn, chí gần hoang hóa, nơi khơng thể trồng lúa gạo.Tuy nhiên tình trạng thối vàng bẹ caolương gây ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm từ caolương Đề tài “Khảo sátđặctính hình thái, sinhhọc tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương hiệu số loại thuốc bảo vệ thực vật” thực Mục tiêu Xác định tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolươngKhảosátđặc điểm hình thái, sinhhọc tác nhân gây bệnh thối vàng caolương Đánh giá hiệu số loại thuốc BVTV tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 09/2018 đến tháng 03/2019 Tại phòng thí nghiệm Bệnh thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM II Vật liệu phương pháp Vật liệu nghiên cứu Vật liệu: mẫu bệnh thối vàng bẹ caolươngcaolương tháng tuổi, không bệnh Dụng cụ thiết bị: đĩa petri, lò viba, tủ ổn định nhiệt, đèn cồn, tủ cấy, máy sấy,… Môi trường WA , PGA, GA, PCA, PDA, CLA Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phân lập, xác định tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương 2.1.1 Phương pháp thu thập mẫu Mẫu bệnh thu quận Thủ Đức Thu bẹ caolương có triệu chứng bệnh thối vàng Bảo quản mẫu giấy báo ẩm (Roger Shivas Dean Beasley, 2005) 2.1.2 Phương pháp phân lập Phân lập nấm gây bệnh Mẫu bệnh Nước cất vô Nước cất vô trùng o Cồn 70 C trùng Giấy thấm Môi trường WA (3 lần) Sau - ngày sợi nấm phát triển mơi trường WA tiến hành tách ròng sợi nấm sang môi trường PGA làm mẫu môi trường PDA 2.1.3 Phương pháp định danh Xác định tác nhân gây bệnh theo phương pháp Burgess (1994) Chỉ tiêu theo dõi: o Hình thái tản nấm môi trường PDA: điều kiện 12 sáng – 12 tối, nhiệt độ 30 C Ở 14 ngày sau cấy (NSC), mơ tả hình thái tản nấm o o Đường kính tản nấm mơi trường PDA: điều kiện tối hoàn toàn, nhiệt độ 25 C, 30 C Ở NSC, đo đường kính tản nấm o Hình thái bào tử môi trường CLA: điều kiện 12 sáng – 12 tối, nhiệt độ 30 C Ở NSC mơ tả hình dạng bào tử đính lớn, bào tử đính nhỏ Ở 14 NSC mơ tả hình dạng bào tử hậu 10 2.1.4 Kiểm chứng tác nhân gây bệnh theo quy tắc Koch Lây nhiễm theo phương pháp có gây vết thương khơng gây vết thương Theo dõi xuất triệu chứng bệnh sau 3, 6, 9, 12, 15 ngày tính tỷ lệ bệnh Các caolương xuất bệnh tái phân lập, quan sát, mơ tả hình thái tản nấm bào tử 11 2.2 Khảosátđặc điểm hình thái, sinhhọc tác nhân gây bênh thối vàng bẹ caolương 2.2.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến phát triển tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Bố trí thí nghiệm: kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, nghiệm thức (NT) tương ứng với môi trường CMA, PGA, PCA, GA, lần lặp lại, lần lặp lại đĩa petri Chỉ tiêu theo dõi:đường kính trung bình tản nấm 1, 3, 5, NSC, đếm mật số bào tử NSC 12 2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương o o o o Bố trí thí nghiệm: kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, NT tương ứng với nhiệt độ 20 C, 25 C, 30 C, 35 C, lần lặp lại, lần lặp lại đĩa petri Chỉ tiêu theo dõi: đường kính trung bình tản nấm 1, 3, 5, NSC, đếm mật số bào tử NSC 13 2.2.3 Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Bố trí thí nghiệm: kiểu hồn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, NT tương ứng với tối liên tục, sáng liên tục, 12 sáng – 12 tối, lần lặp lại, lần lặp lại đĩa petri Chỉ tiêu theo dõi: đường kính trung bình tản nấm 1, 3, 5, NSC, đếm mật số bào tử NSC 14 2.2.4 Ảnh hưởng độ PH môi trường dinh dưỡng đến phát triển tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Bố trí thí nghiệm: kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, NT tương ứng với pH 5, pH 6, pH 7, pH 8, lần lặp lại, lần lặp lại đĩa petri Chỉ tiêu theo dõi: đường kính trung bình tản nấm 1, 3, 5, NSC đếm mật số bào tử NSC 15 Công thức đo đường kính tản nấm: Trong đó: d1, d2 đường chéo vng góc qua tâm tản nấm (cm) Công thức xác định mật số bào tử nấm: Trong đó: D: mật số bào tử nấm (bào tử/ml); a: số bào tử ô lớn buồng đếm Neubauer; b: độ pha loãng dung dịch bào tử (1% 10%) 16 2.3 Khảosát hiệu số loại thuốc BVTV tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương điều kiện phòng thí nghiệm Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo phương pháp đầu độc mơi trường, bố trí kiểu hồn tồn ngẫu nhiên đơn yếu tố gồm nghiệm thức (8 nghiệm thức tương ứng với hoạt chất thuốc nghiệm thức đối chứng không sử dụng thuốc), lần lập lại tương ứng với nghiệm thức đĩa petri 17 Bảng 1: Bảng nghiệm thức thuốc nồng độ thuốc sử dụng phòng thí nghiệm Nghiệm thức Hoạt chất hoá học Nồng độ (ppm) Chlorothalonil 75g/L 1050 Chlorothalonil 50% + Kasugamycin 4% 625 + 56 Azoxystrobin 200 g/L + Defenoconazole 125g/L 325 Kresoxim - methyl 30% 300 Cymoxanil 80g/kg + Mancozeb 640g/kg 2250 Metalaxyl 80g/kg + Mancozeb 600g/kg 2250 Metalaxyl M 40g/L + Mancozeb 640g/L 2250 Difenoconazole 150g/L + Propiconazole 150g/L 225 Đối chứng – 18 Phương pháp tiến hành: Chuẩn bị chai mơi trường PGA (100ml/bình), quay lỏng mơi trường lò viba, đem ngồi để đến 0 nhiệt độ giảm xuống khoảng 45 C – 50 C pha với thuốc theo nồng độ quy định sẵn bảng lắc đổ môi trường (10 – 15ml/đĩa) đĩa petri Công thức quy đổi từ nồng độ hoạt chất (a.i) sang nồng độ thương phẩm 19 Chỉ tiêu theo dõi: Đo đường kính tản nấm (24 theo dõi lần) tản nấm mọc chạm thành đĩa đĩa đối chứng, đường kính tản nấm tính cách đo hai đường chéo vng góc lấy giá trị trung bình Đường kính trung bình tản nấm tính theo cơng thức sau: với d kích thước tản nấm, d1 d2 hai đường kính vng góc tản nấm (cm) 20 Đánh giá hiệu thuốc dựa vào độ hữu hiệu theo thang chuẩn Ngơ Thị Xun Hồng Văn Thọ (2003) với độ hữu hiệu: ĐHH (%): hiệu hạn chế nấm D: đường kính tản nấm mơi trường khơng xử lý thuốc d: đường kính tản nấm mơi trường có xử lý thuốc 21 Bảng 2: Bảng quy ước thang đánh giá tính kháng thuốc nấm theo độ hữu hiệu thuốc Độ hữu hiệu (ĐHH) Kí hiệu Kết luận ĐHH ≥ 60% (S) Nấm mẫn cảm với thuốc 10% < ĐHH < 60% (I) Nấm phản ứng trung bình với thuốc ĐHH ≤ 10% (R) Nấm kháng thuốc 2.3 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu Xử lý thống kê theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng (nếu có) phần mềm SAS 9.1 22 III Dự kiến kết đạt Dự kiến tiến độ thực hiện: Tháng 09 – 11/2018: phân lập, định danh tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Tháng 11 – 12/2018: tiến hành khảosátđặc điểm hình thái, sinhhọc tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Tháng 12/2018 – 02/2019: tiến hành thí nghiệm khảosát số loại thuốc bảo vệ thực vật Tháng 02 – 03/2019: xử lí số liệu hồn thành khóa luận 23 III Dự kiến kết đạt Dự kiến kết đạt được: Xác định tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Xác định môi trường, mức nhiệt độ, thời gian ánh sáng, độ PH thích hợp cho phát triển tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương Chọn loại hoạt chất (liều lượng) kiểm soát tốt tác nhân gây bệnh thối vàng bẹ caolương 24 Cảm Ơn Thầy Cô Và Các Bạn Đã Lắng Nghe 25 ... bệnh Mẫu bệnh Nước cất vô Nước cất vô trùng o Cồn 70 C trùng Giấy thấm Môi trường WA (3 lần) Sau - ngày sợi nấm phát triển môi trường WA tiến hành tách ròng sợi nấm sang mơi trường PGA làm mẫu... Chlorothalonil 50% + Kasugamycin 4% 625 + 56 Azoxystrobin 200 g/L + Defenoconazole 125g/L 325 Kresoxim - methyl 30% 300 Cymoxanil 80g/kg + Mancozeb 640g/kg 2250 Metalaxyl 80g/kg + Mancozeb 600g/kg 2250