GIÁO ÁN ĐỔI MỚI BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN

10 295 0
GIÁO ÁN ĐỔI MỚI BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày giảng 07/11/2017 Tiết TPPCT: 13 BÀI 7: THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Giúp cho học sinh: - Biết nhận thức gì, trình nhận thức bao gồm giai đoạn: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - Hiểu khái niệm thực tiễn Về kỹ - Nêu ví dụ nhận thức, dạng hoạt động thực tiễn - Phân biệt khác nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - Vận dụng điều học vào thực tế phù hợp với lứa tuổi đời sống xã hội thân Về thái độ: - Ln coi trọng q trình nhận thức đời sống xã hội - Có ý thức tham gia hoạt động thực tiễn Các lực cần hướng tới hình thành học sinh Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tư phê phán II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Tài liệu: Sách giáo khoa GDCD 10, Sách giáo viên GDCD 10, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Bài tập tình GDCD 10 số tư liệu khác liên quan đến học - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, đàm thoại Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa GDCD 10 - Bài tập tình GDCD 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Mục đích: - Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết nhận thức vai trò nhận thức thực tiễn - Rèn luyện lực nhận biết, lực tư cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh gấc - GV nêu câu hỏi: Các em biết khơng? Tác dụng nó? Tại người Mỹ gọi gấc “quả đến từ thiên đường” ? * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên kết luận: Con người mong muốn khám phá giới xung quanh khám phá Nhưng muốn khám phá đối tượng phải xuất phát từ thực tiễn có khả nhận thức chất đối tượng 2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động bảncủa giáo viên học sinh Nội dung học Thế nhận thức? Hoạt động 1: Đàm thoại tìm hiểu quan điểm khác nhận thức * Mục đích: - Giúp học sinh biết từ xưa đến có quan điểm khác nhận thức - Rèn luyện lực tư duy, lực phê phán cho học sinh * Cách tiến hành: Hỏi: Từ xưa đến có quan điểm nhận thức? Hỏi: Một đứa trẻ sinh có đầy đủ hiểu biết giới hay không? Hỏi: Khi em đứng trước gương em thấy gì? Khi em khơng đứng hình ảnh em gương hay khơng? * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên kết luận: Quan điểm Triết học tâm cho nhận thức bẩm sinh, có sẵn Vậy quan điểm Triết học vật biện chứng sao? Triết học vật biện chứng cho nhận thức trình nhận thức phức, tạp bao gồm giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính.Vậy nhận thức cảm tính nhận thức lý tính chúng có mối Quan điểm Nhận thức Triết học tâm Bẩm sinh thần linh Triết học Duy vật trước Mác Phản ánh: đơn giản, máy móc, thụ động Triết học vật biện chứng ? quan hệ với nào? Hoạt động 2: Tổ chức chơi trò chơi tìm hiểu nhận thức cảm tính a Nhận thức cảm tính * Mục đích: - Giúp cho học sinh hiểu nhận thức cảm tính - Rèn luyện lực nhận biết, lực tư duy, lực so sánh cho học sinh * Cách tiến hành: Hỏi: Con người có giác quan bản? GV chia lớp thành đội, đội cử thư ký người chơi để tham gia trò chơi “thử tài đốn vật” Hỏi: Tại em biết cam, muối ? Hỏi: Trong sống hàng ngày có cảm giác vật xung quanh hay khơng? Hãy mơ tả? * Dự kiến sản phẩm: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm Quả cam Muối ăn Thị giác: màu xanh, hình cầu Màu trắng, tinh thể Vị giác: vị chua, vị Mặn Xúc giác: sần sùi Khứu giác : mùi thơm Hỏi: Nhận thức cảm tính gì? Khơng mùi Là giai đoạn nhận thức Giáo viên giải thích: giai đoạn người ta gọi tạo nên tiếp xúc trực giai đoạn trực quan sinh động, giai đoạn tiếp xúc với giới xung quanh đa dạng, phong phú sôi động Nếu dừng lại giai đoạn nhận thức khơng có tri thức, khơng có phát minh khoa học Hoạt động 3: Thuyết trình, vấn đáp tìm hiểu nhận thức lý tính tiếp quan cảm giác với vật, tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng b Nhận thức lý tính * Mục đích: - Giúp cho học sinh hiểu nhận thức lý tính - Rèn lực tư duy, lực phân tích, lực tổng hợp, lực giải vấn đề cho học sinh * Cách tiến hành: Từ đặc điểm bên nhận thức cảm tính dem lại cam, muối người ta biết được: Quả cam Muối ăn - Lượng đường - Công thức - Lượng vitamin C - Tính chất lý, hóa học - Vùng đất thích hợp - Ứng dụng - Có lợi cho sức khỏe - Phương pháp điều chế Đây kết trình nhận thức lý tính đem lại Hỏi: Do đâu mà người biết đặc điểm bên Cam Muối? Thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp… mà đưa chất bên cam muối Hỏi: Nhận thức lý tính gì? Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa… tìm chất, quy luật vật, tượng Giáo viên giải thích: Giai đoạn nhận thức lý tính gọi tư trừu tượng giai đoạn diễn thao tác tư Hỏi: Hai giai đoạn nhận thứcmối quan hệ với nào? Hỏi: Nhận thức gì? Hỏi: Có phải phản ánh đem lại nhận thức, tri thức hay không? Ví dụ: Định luật Vạn vật hấp dẫn * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Hai giai đoạn nhận thứcmối quan hệ biện chứng với Quan điểm Nhận thức TH Duy tâm Bẩm sinh thần linh TH DV trước Mác Phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động TH DVBC Phản ánh óc hiểu biết Giáo viên chuyển ý: Qua hai giai đoạn nhận thức, người thu tri thức vật Nhưng tri thức hay sai? Có phù hợp với vật khách quan hay khơng cần phải sử dụng thực tiễn để kiểm tra Vậy thực tiễn gì? Hoạt động 4: Nêu vấn đề tìm hiểu thực tiễn gì? * Mục đích: - Giúp cho học sinh nêu khái niệm thực tiễn - Rèn luyện lực tư duy, lực phân tích, lực nhận biết cho học sinh * Cách tiến hành: Thực tiễn ? Hỏi: Hàng ngày từ nhà đến trường em nhìn thấy có hoạt động nào? Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hoạt động thực tiễn Hỏi: Mục đích họ gì? Hỏi: Thực tiễn ? Hỏi: Tại thực tiễn lại mang tính lịch sử xã hội? Hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú, người ta khái quát thành hoạt động bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Là tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hỏi: Trong hình ảnh xác định đâu hoạt động sản xuất vật chất, đâu hoạt động trị xã hội, đâu hoạt động thực nghiệm khoa học? Hỏi: Trong hoạt động hoạt động quan trọng nhất? Tại sao? * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động luyện tập * Mục đích: - Giúp học sinh củng cố tìm hiểu nhận thức thực tiễn - Rèn luyện lực tự học, lực phân tích, tổng hợp, lực vận dụng sáng tạo cho học sinh * Cách tiến hành: - Chỉ khác nhận thức cảm tính nhận thức lý tính? - Làm tập: Trong trường hợp sau, đâu hoạt động thực tiễn ? a Gió lay đổ c Lan tập đàn b Gà đẻ trứng d Bác nông dân trồng lúa * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trình bày kết Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục đích: - Tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức kỹ có vào thực tiễn sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề, sáng tạo, lực phát triển thân cho học sinh * Cách tiến hành: - Trong học mơn Giáo dục cơng dân em thấy q trình nhận thức em có phải trải qua giai đoạn nhận thức hay không? - Bản thân em tham gia vào hoạt động trị xã hội hay chưa? Lấy ví dụ? - Tình huống: Hạnh Qn đưa hai quan niệm trái ngược Hạnh cho : “Nhận thức cảm tính giai đoạn giữ vai trò định q trình nhận thức Chỉ cần nhận thức cảm tính đủ, nhận thức lí tính khơng đáng tin cậy người khơng thể xác minh tri thức nhận thức lí tính mang lại cảm giác mình” Quân lại cho : “Nhận thức lí tính giai đoạn giữ vai trò định q trình nhận thức Nhận thức cảm tính thấy vẻ bề ngồi vật, tượng, đó, giai đoạn nhận thức hồn tồn khơng có giá trị” Em đồng ý với nhận định ai? Tại sao? * Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Hướng dẫn chuẩn bị - Xem trước Bài (tiết 2) phần Vai trò thực tiễn nhận thức - Tìm ví dụ thực tiễn IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... hành: Thực tiễn ? Hỏi: Hàng ngày từ nhà đến trường em nhìn thấy có hoạt động nào? Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hoạt động thực tiễn Hỏi: Mục đích họ gì? Hỏi: Thực tiễn ? Hỏi: Tại thực tiễn. .. hay không cần phải sử dụng thực tiễn để kiểm tra Vậy thực tiễn gì? Hoạt động 4: Nêu vấn đề tìm hiểu thực tiễn gì? * Mục đích: - Giúp cho học sinh nêu khái niệm thực tiễn - Rèn luyện lực tư duy,... sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Hướng dẫn chuẩn bị - Xem trước Bài (tiết 2) phần Vai trò thực tiễn nhận thức - Tìm ví dụ thực tiễn IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 06/10/2018, 21:51