Máy biến áp Cho một máy biến áp ba pha được thiết kế theo quyết định số 1094EVNĐL2.4, có tổ đấu dây ∆Y011, cấp điện áp 220.4kV, công suất biểu kiến định mức 100kVA. Các thí nghiệm không tải và ngắn mạch đều được đo đạc phía cao áp có các thông số sau: Thử nghiệm không tải: o Tổn hao không tải: P0=205W o Dòng điện không tải phần trăm: i0%=2%. Thử nghiệm ngắn mạch: o Tổn hao ngắn mạch: 1258W o Điện áp ngắn mạch phần trăm: uN%=5%. a) Tính các thông số và vẽ mạch tương đương một pha gần đúng (mạch hình Γ) của máy biến áp quy về sơ cấp. (1 điểm) b) Cấp nguồn phía sơ cấp 22kV, tính công suất tải cần thiết mà máy biến áp phải cung cấp, sao cho điện áp phía thứ cấp là 380V. Biết rằng hệ số công suất của tải là 0,8 trễ. (2 điểm) c) Trong trường hợp Câu b), hãy tính tổn hao đồng và tổn hao sắt từ trong máy biến áp. Từ đó tính hiệu suất của máy biếnMáy biến áp Cho một máy biến áp ba pha được thiết kế theo quyết định số 1094EVNĐL2.4, có tổ đấu dây ∆Y011, cấp điện áp 220.4kV, công suất biểu kiến định mức 100kVA. Các thí nghiệm không tải và ngắn mạch đều được đo đạc phía cao áp có các thông số sau: Thử nghiệm không tải: o Tổn hao không tải: P0=205W o Dòng điện không tải phần trăm: i0%=2%. Thử nghiệm ngắn mạch: o Tổn hao ngắn mạch: 1258W o Điện áp ngắn mạch phần trăm: uN%=5%. a) Tính các thông số và vẽ mạch tương đương một pha gần đúng (mạch hình Γ) của máy biến áp quy về sơ cấp. (1 điểm) b) Cấp nguồn phía sơ cấp 22kV, tính công suất tải cần thiết mà máy biến áp phải cung cấp, sao cho điện áp phía thứ cấp là 380V. Biết rằng hệ số công suất của tải là 0,8 trễ. (2 điểm) c) Trong trường hợp Câu b), hãy tính tổn hao đồng và tổn hao sắt từ trong máy biến áp. Từ đó tính hiệu suất của máy biến
Trang 1ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: MÁY ĐIỆN
Sinh viên chỉ được sử dụng tài liệu là một tờ A4 viết tay
Thời gian: 65 phút
Câu 1 Máy biến áp
Cho một máy biến áp ba pha được thiết kế theo quyết định số 1094EVN/ĐL2.4, có tổ đấu dây
∆/Y0 -11, cấp điện áp 22/0.4kV, công suất biểu kiến định mức 100kVA Các thí nghiệm không tải và ngắn mạch đều được đo đạc phía cao áp có các thông số sau:
- Thử nghiệm không tải:
o Tổn hao không tải: P0=205W
o Dòng điện không tải phần trăm: i0%=2%
đó tính hiệu suất của máy biến áp trên (2 điểm)
Gợi ý: Sinh viên được phép dùng công thức gần đúng bên dưới (với β là hệ số tải)
Câu 2 Máy điện không đồng bộ
Cho một động cơ không đồng bộ 3 pha 275kW, 600V, sáu cực, 50Hz, tốc độ định mức 966 vòng/phút, có các thông số sau (tính bằng Ohms/pha, đã quy đổi về stator, có sơ đồ tương đương
1 pha như Hình 1a)):
R1 = 0,0139, R’2 = 0,036, X1 = 0,129, X’2 = 0,125, Xm = 4,33, bỏ qua tổn hao sắt từ
Hi nh 1 a) Sơ đồ tương đương 1 pha của Động cơ không đồng bộ; b) Sơ đồ thay thế Thevenin
của Động cơ không đồng bộ a) Xác định tần số dòng điện trong rotor, và giá trị dòng điện chạy trong dây quấn stator khi động cơ vận hành ở chế độ định mức (1 điểm)
Sử dụng động cơ trên để kéo một máy bơm nước, cánh quạt và hệ truyền động được thiết
kế sao cho ở mọi trạng thái hoạt động (kể cả trạng thái định mức) công suất tỉ lệ bậc 3 với tốc
độ (P2=αn 3 ), cho tổn hao do ma sát và quạt gió cũng tỉ lệ bậc 3 với tốc độ (Pmq=βn 3 )
b) Tính các thông số của mạch tương đương một pha như Hình 1b) (thay thế Thevenin nhìn
từ hai điểm AB) (1 điểm)
c) Xác định công suất điện từ truyền từ stator vào rotor của động cơ khi động cơ vận hành ở chế độ định mức và các hệ số α, β (1,5 điểm)
d) Thay đổi điện áp đặt vào động cơ (giữ nguyên tần số 50Hz) sao cho động cơ làm việc ở moment điện từ cực đại (độ trượt đạt giá trị tới hạn) khi kéo tải bơm nước như trên Tính giá trị điện áp đặt vào động cơ (1.5 điểm)
Trang 2ĐỀ THI HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: MÁY ĐIỆN
Sinh viên chỉ được sử dụng tài liệu là một tờ giấy A4 viết tay
Thời gian: 105 phút Sinh viên chọn 3 trong 4 câu được cho bên dưới Đề thi gồm 02 trang
Câu 1: Máy biến áp
Cho một máy biến áp ba pha Y/Y, có công suất biểu kiến định mức 180kVA, điện
áp định mức phía sơ cấp là 6kV, điện áp định mức phía thứ cấp là 0,4kV
- Thử nghiệm không tải khi cấp điện áp bằng điện áp định mức vào phía cao áp, sau đó tiến hành đo đạc thu được các số liệu sau: dòng điện không tải phần trăm
là 6,4; tổn hao không tải là 1kW
- Thử nghiệm ngắn mạch bằng cách ngắn mạch phía hạ áp, điều chỉnh điện áp sao cho dòng điện đo được bằng dòng điện định mức Điện áp lúc này đo được bằng 5,5% điện áp định mức, công suất đo bên phía cao áp là 4kW
- Giả sử rằng khi quy về sơ cấp thì điện trở và điện kháng của phía sơ cấp và thứ cấp bằng nhau (r1=r’2, x1=x’2)
a) Tính các thông số và vẽ mạch tương đương một pha của máy biến áp quy về sơ
Câu 2: Máy điện không đồng bộ
Cho động cơ không đồng bộ ba pha, 4 cực, nối Y, 380 V, 50Hz, 1395 vòng/phút Thông số động cơ (đã quy về stator) như sau: Rs=3,0Ω, Xls=4,1Ω; R’r=3,2Ω, X’lr=4,1Ω; Xm=66Ω song song với Rc=2000Ω (sử dụng mạch tương đương chính xác) Tổn hao cơ là 60W Động cơ được cấp nguồn ba pha 380V, 50Hz
a) Ở chế độ định mức, tính dòng điện làm việc, moment điện từ, và công suất tổn hao trên động cơ? Để đạt hệ số công suất đơn vị, tính dung lượng tụ bù (VAr) cần lắp song song với động cơ? (1đ) b) Khi động cơ bị kẹt tải, không quay được: tính dòng điện, moment, và công suất tổn hao trên động cơ? So sánh và nhận xét với chế độ định mức? (1đ) c) Khi động cơ bị quá tải (ngắn hạn), tính moment điện từ lớn nhất mà động cơ có thể kéo tải? Khi đó, tính độ trượt, tốc độ, và công suất điện từ của động cơ?
(1đ)
Trang 3d) Khi động cơ kéo tải với moment điện từ bằng 75% định mức: tính độ trượt theo
th
M
s s M
Câu 3: Máy điện đồng bộ
Một máy phát đồng bộ 3 pha, 6 cực, nối Y, 10 kVA, 220 V, 60 Hz, cảm kháng đồng
bộ Xs = 3 Ω/pha, bỏ qua điện trở phần ứng Ra Đặc tính không tải của điện áp pha tại vận tốc 1000 vòng/phút được trình bày trong bảng bên dưới
E (V) 11 38 70 102 131 156 178 193 206 215 221 224
If (A) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2
a) Xác định vận tốc định mức của máy phát? (1đ) b) Xác định dòng kích từ để máy hoạt động ở tải định mức với hệ số công suất 0.8
c) Máy phát trên vận hành như động cơ, xác định góc tải và dòng kích từ để có hệ
số công suất đơn vị với tải định mức? (2đ)
Câu 4: Máy điện một chiều
Động cơ DC kích từ song song hoạt động ở điện áp 230V có điện trở mạch phần ứng là 0,2Ω và điện trở cuộn dây quấn kích từ 230Ω
Đường cong từ hóa khi làm việc như máy phát không tải ở tốc độ 1600 vòng/phút:
Dòng kích từ If (A) 0,80 0,88 0,97 1,10 1,22 1,43
Bỏ qua ảnh hưởng của phản ứng phần ứng
a) Tính tốc độ không tải lý tưởng của động cơ? (1đ) b) Khi dòng phần ứng là 50A và mạch kích từ không đổi, tính tốc độ của động cơ?
(1đ) c) Tính điện trở phụ thêm vào nối tiếp với cuộn kích từ để tốc độ động cơ là 1650 vòng/phút tại dòng phần ứng như câu b) (2đ)
-HẾT - Chú ý: Trong trường hợp đã giải 4 câu đề nghị sinh viên chỉ rõ câu mà sinh viên cần bỏ Ngược lại bài thi sẽ được tính điểm 3 câu theo trình tự giải bài từ trên xuống cuối bài
Trang 5Câu 2:
Cho động cơ không đồng bộ ba pha, 4 cực, nối Y, 380 V, 50Hz, 1395 vòng/phút Thông số động cơ (đã quy về stator) như sau: Rs=3,0Ω, Xls=4,1Ω; R’r=3,2Ω, X’lr=4,1Ω; Xm=66Ω song song với Rc=2000Ω (sử dụng mạch tương đương chính xác) Tổn hao cơ là 60W
Động cơ được cấp nguồn ba pha 380V, 50Hz
Số cặp cực: P = 2
Điện áp dây: U_line = 380 V
Điện áp pha: Uf=U_line/sqrt(3)= 219.3931V
Pthco=60 Ω=Tổn hao cơ
a) Ở chế độ định mức, tính dòng điện làm việc, moment điện từ, và công suất tổn hao trên động cơ? Để đạt hệ số công suất đơn vị, tính dung lượng tụ bù (VAr) cần lắp song song
Trang 6% a) Is, Te, Pth, Qin?
disp( '+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++Cau a)' )
Công suất tổn hao cơ trên động cơ:
Pth = Pin – Pout= 548.295970 [W] (1/4 điểm)
% Qin
Dung lượng tụ bù ba pha bằng với công suất phản kháng động cơ tiêu thụ:
Qin = 3 * Uf * Is * sqrt(1-cosphi^2)=???Var= 2267.799343 [VAr] (1/4 điểm)
b) Khi động cơ bị kẹt tải, không quay được: tính dòng điện, moment, và công suất tổn hao trên động cơ? So sánh và nhận xét với chế độ định mức? (1đ)
% b) Is_st, Te_st, Pin_st
Lúc kẹt tải, trạng thái động cơ giống như lúc động cơ khởi động:
Ir_st_com = Is_st_com*Zm/(Zm+Zr_st) = 12.8269 -16.2188i
% Ir_com = (U_phase - Is_st_com * Zs)/Zr
Ir_st = abs(Ir_st_com) = 20.6780 A
Pe_st = 3* Rr *Ir_st^2 = 4104.8 W
Moment điện từ lúc kẹt tải:
Te_st = Pe_st / ws= 26.131737 [Nm] -> 1.694634 lan moment dinh muc (1/4 điểm)
% Pth_st=Pin_st – công suất tổn hao trên động cơ lúc kẹt tải
Pth_st = 3*Uf*Is_st*cosphi_st= 8484.677290 [W] -> 15.474630 lan ton hao o dinh muc (1/4
Trang 7Te_p = 3/2*Ut^2/ws/(Rt + sqrt(Rt^2 + (Xt+Xr)^2))=36.381414 [Nm] -> 2.359322 lan moment dinh muc
Công suất điện từ của động cơ
Pe_p = Te_p*ws= 5714.779106 [W] (1/4 điểm)
th
M
s s M
b) Is_st = 22.016571 [A] -> 4.073335 lan dong dien dinh muc
b) Te_st = 26.131737 [Nm] -> 1.694634 lan moment dinh muc
b) Pth_st = 8484.677290 [W] -> 15.474630 lan ton hao o dinh muc
Trang 8Khi không tải lý tưởng E0 = 230V
Ta được tốc độ không tải:
n0 = (E0*n1)/E1 = 1655,4 vòng/phút (0,5đ) b/
Khi Ia = 50A, ta tính được
Eb = Ua – Ia*Ra = 230-50*0,2 = 220V(0,5đ) Tốc độ của động cơ sẽ là: n = (Eb*n1)/E1 = 1583,4 vòng/phút (0,5đ)
c/
Ở trường hợp này, ta có nc = 1650 v/p và Ec = Eb = 220V
S.đ.đ E tại tốc độ 1600 v/p với cùng dòng kích từ:
E = Ec*1600/nc = 213,33V (0,5đ) Tra bảng và nội suy ta được If = 0,91A (0,5đ)
Với dòng kích từ này, ta sẽ tính được điện trở phụ nối tiếp với cuộn kích từ được thêm vào:
R = U/If – Rf = 22,74Ω (1đ)
Trang 9ĐỀ THI HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: MÁY Đ I Ệ N
Sinh viên ch ỉ đượ c s ử d ụ ng tài li ệ u là hai t ờ gi ấ y A4 vi ế t tay
Th ờ i gian: 105 phút
Đề thi g ồ m hai trang gi ấ y
Ph ầ n I (T ự ch ọ n), Sinh viên ch ọ n m ộ t trong hai câu sau:
Câu 1 Máy bi ế n áp
M ộ t máy bi ế n áp ba pha đượ c ch ế t ạ o theo tiêu chu ẩ n 1094EVN/ Đ L2.4, v ớ i t ổ n ố i dây ∆ /Y 0
-11, c ấ p đ i ệ n áp 22/0,4 kV, có công su ấ t bi ể u ki ế n đị nh m ứ c 180 kVA K ế t qu ả th ử nghi ệ m không t ả i và ng ắ n m ạ ch v ớ i các s ố li ệ u đ o đượ c, đề u ở phía cao áp, nh ư sau:
b) N ế u t ả i đ ang tiêu th ụ công su ấ t 150 kW ở h ệ s ố công su ấ t 0,85 tr ễ , đ i ệ n áp đặ t vào s ơ c ấ p
c ủ a máy bi ế n áp ph ả i là bao nhiêu để đ i ệ n áp t ạ i th ứ c ấ p c ủ a máy t ố i thi ể u là 395 V N ế u b ộ đổ i
n ấ c phía trung th ế c ủ a máy bi ế n áp có 5 v ị trí ( đượ c th ể hi ệ n b ở i thông s ố 22 ± 2 × 2,5% kV trong lý l ịch của máy biến áp), thì nên chọn vị trí nào để có thể đáp ứng yêu cầu trên (nên giải
thích rõ có khuynh h ướ ng t ă ng hay gi ả m s ố vòng dây qu ấ n phía s ơ c ấp?) (2,0 đ i ể m)
Câu 2 Độ ng c ơ không đồ ng b ộ
Cho độ ng c ơ không đồ ng b ộ ba pha, 4 c ự c, n ố i ∆ , 380 V, 50Hz, 1400 vòng/phút Thông s ố
độ ng c ơ ( đ ã quy v ề stator, đơ n v ị tính trong h ệ SI) nh ư sau:
Độ ng c ơ đượ c c ấ p ngu ồ n ba pha 380 V, 50 Hz Gi ả s ử t ổ n hao c ơ là 100 W (và luôn không
đổ i) Tính dòng đ i ệ n tiêu th ụ , h ệ s ố công su ấ t, moment đ i ệ n t ừ và hi ệ u su ấ t c ủ a độ ng c ơ :
a) Ở ch ế độ đị nh m ức? (1,5 đ i ể m)
b) Khi kéo t ả i ứ ng v ớ i moment đ i ệ n t ừ b ằ ng 1/4 đị nh m ức (1,0 đ i ể m)
c) Khi chuy ể n sang n ố i Y, và kéo t ả i ứ ng v ớ i moment đ i ệ n t ừ b ằ ng 1/4 đị nh m ứ c? So sánh k ế t
qu ả câu b và câu c, cho nh ận xét? (0,5 đ i ể m)
Ph ầ n II (B ắ t bu ộ c)
Động cơ một chiều (DC) kích từ song song hoạt động ở điện áp 230 V có điện trở mạch phần
Trang 10b) Khi dòng điện phần ứng là 38 A, điện áp nguồn 230 V và dòng điện kích từ không đổi như
c) Dòng đ i ệ n kích t ừ để máy đ i ệ n trên ho ạ t độ ng nh ư máy phát lên l ướ i 3300 V, 50 Hz v ớ i công
su ấ t 1500 kVA và h ệ s ố công su ấ t 0,8 tr ễ Máy đ ang tiêu th ụ hay phát sinh công su ấ t ph ả n kháng, t ại sao? (1,0 đ i ể m)
d) V ẽ gi ả n đồ vector c ủ a hai tr ườ ng h ợp trong Câu b) và c)? (0,5 đ i ể m)
- Ba pha dây qu ấn sơ cấp nối ∆, ba pha dây quấn thứ cấp nối Y, có nối đất trung tính
- Đ i ệ n áp pha a c ủ a th ứ c ấ p s ớ m 30 độ so v ớ i đ i ệ n áp pha A c ủ a s ơ c ấ p (t ươ ng ứ ng cho các
c ặ p pha b/B, và c/C)
S ơ đồ nguyên lý có th ể s ử d ụ ng (0,5 đ i ể m):
b) Thông s ố c ủ a nhánh n ố i ti ế p c ủ a m ạ ch t ươ ng đươ ng g ầ n đ úng, quy v ề s ơ c ấ p (0,5 đ i ể m):
Trang 111100 22000
V ị trí c ủ a b ộ đổ i n ấ c nên ch ọ n (0,5 đ i ể m): 22000 + 2,5% = 22550 V (Th ự c t ế v ị trí này t ươ ng
ứ ng v ớ i s ố vòng dây s ơ c ấ p đượ c gi ả m đ i kho ả ng 2,5%, v ớ i ý ngh ĩ a là độ ng tác gi ả m s ố vòng dây s ơ c ấ p này s ẽ làm cho đ i ệ n áp ngõ ra t ă ng kho ả ng 2,5% so v ớ i khi s ử d ụ ng ở v ị trí 0%)
Trang 12Bài giải:
Cho động cơ không đồng bộ ba pha, 4 cực, nối ∆ , 380 V, 50Hz, 1400 vòng/phút Động cơ được cấp nguồn ba pha 380V, 50Hz Giả tổn hao cơ là 100W (và luôn không đổi)
Số cặp cực: P = 2
Điện áp dây: U_line = 380 V
Điện áp pha: Uf=U_line= 380V
Xm = 200
Rc = 5000 Pthco = 100 = tổn hao cơ
Trang 13( )
2 t
+ + + (moment cực đại của động cơ)
%Dung he thuc Klauss
= = (moment cực đại của động cơ ứng với điện áp đấu Y)
%Dung he thuc Klauss
Trang 14Is_line_c = 1,4824 A (dòng điện nhỏ hơn câu b)
PF _c = arcos(45,9375o) = 0,6955 (hệ số công suất cao hơn câu b) (0,25đ)
η = Pout/Pin = 0,6875 (hiệu suất cao hơn câu b)
So sánh kết quả câu b và câu c, nhận xét: Khi động cơ chạy non tải (1/4 tải định mức), nếu chuyển sang
đấu Y (giảm điện áp) thì hệ số công suất tăng lên, dòng điện giảm xuống, và đặc biệt là hiệu suất của động cơ cao hơn ⇒ tiết kiệm năng lượng hơn (0,25đ)
⇒ Câu c tiết kiệm năng lượng hơn ở câu b
Trang 16Bài giải (dùng Matlab):
Pe_b = 3* Rr/s_b *Ir_b^2 Te_b = Pe_b / ws
% HS_b
Pin_b = 3 * Uf_b * Is_b * PF_b Pc_b = (1-s_b)*Pe_b
Pout_b = Pc_b - Pthco HS_b = Pout_b/Pin_b
%b = -2*s_p*Te_p_c/(Kc*Te)
c = s_p^2 delta = b^2 - 4*a*c s_c = (-b-sqrt(delta))/2/a
%s_c2 = (-b+sqrt(delta))/2/a %Loai vi > s.dm
% I_c, PF_c
Uf_c=Uf/sqrt(3) Zr_c = Rr/s_c + j*Xr Zmr_c = Zr_c * Zm / (Zr_c + Zm) Z_c = Zs + Zmr_c
PF_c = cos(angle(Z_c)) Is_com_c = Uf_c / Z_c Is_c = abs(Is_com_c) Is_line_c = Is_c
% Te_c
Ir_com_c = Is_com_c*Zm/(Zm+Zr_c) Ir_c = abs(Ir_com_c)
Pe_c = 3* Rr/s_c *Ir_c^2 Te_c = Pe_c / ws
% HS_c
Pin_c = 3 * Uf_c * Is_c * PF_c Pc_c = (1-s_c)*Pe_c
Pout_c = Pc_c - Pthco HS_c = Pout_c/Pin_c
disp( 'Ket qua _' ) TEXT = sprintf( 'a) Is_line = %f [A]' , Is_line); disp(TEXT)
TEXT = sprintf( 'a) PF = %f' , PF); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'a) Te = %f [Nm]' , Te); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'a) HS = %f [%%]' , HS*100); disp(TEXT) TEXT = sprintf( '.' ); disp(TEXT)
TEXT = sprintf( 'b) s_p = %f' , s_p); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'b) Te_p_b = %f [Nm]' , Te_p_b); disp(TEXT) TEXT = sprintf( '.' ); disp(TEXT)
TEXT = sprintf( 'b) s_b = %f' , s_b); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'b) PF_b = %f' , PF_b); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'b) Is_line_b = %f [A]' , Is_line_b); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'b) Te_b = %f [Nm]' , Te_b); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'b) HS_b = %f [%%]' , HS_b*100); disp(TEXT)
TEXT = sprintf( '.' ); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'c) s_c = %f' , s_c); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'c) PF_c = %f -> cao hon' , PF_c); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'c) Is_line_c = %f [A] -> nho hon' , Is_line_c); disp(TEXT)
TEXT = sprintf( 'c) Te_c = %f [Nm] -> giong nhau' , Te_c); disp(TEXT) TEXT = sprintf( 'c) HS_c = %f [%%] -> cao hon' , HS_c*100); disp(TEXT)
% KIEM TRA:
Te_st1 = 3*Uf^2*Rr/ws/((Rs+Rr)^2 + (Xs+Xr)^2) smax = Rr/sqrt(Rs^2 + (Xs+Xr)^2)
Te_max = 3/2*Uf^2/ws/(Rs + sqrt(Rs^2 + (Xs+Xr)^2)) sim( 'Cau_2' )
Câu 3:
a/
Trang 17B ỏ qua s ụ t áp ph ầ n ứ ng, Ea = U = 230V (0,5 đ ) Tra b ả ng ta đượ c If = 1,275A (0,5 đ ) b/
Khi Ia = 38A, ta tính đượ c
Công suất phức của máy:
Do đó máy phát công suất phản kháng
c/
Điện áp mỗi pha:
Trang 18Dòng phần ứng mỗi pha:
Sức điện động cảm ứng:
Dòng rotor:
Công suất phức của máy:
Do đó máy phát công suất phản kháng
d/
Motor
Generator
Trang 19ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: MÁY Đ I Ệ N
Sinh viên ch ỉ đượ c s ử d ụ ng tài li ệ u là m ộ t t ờ A4 vi ế t tay
Th ờ i gian: 65 phút
Câu 1 Máy bi ế n áp
Cho m ộ t máy bi ế n áp ba pha đượ c thi ế t k ế theo quy ế t đị nh s ố 1094EVN/ Đ L2.4, có t ổ đấ u dây
∆ /Y0-11, c ấ p đ i ệ n áp 22/0.4kV, công su ấ t bi ể u ki ế n đị nh m ứ c 100kVA Các thí nghi ệ m không t ả i và
ng ắ n m ạ ch đề u đượ c đ o đạ c phía cao áp có các thông s ố sau: