1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 8 soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động

28 4,1K 182

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Giáo án toán 8soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động theo mẫu mới nhất của bộ giáo dục, bài soạn đủ cả năm, chi tiết, do các chuyên viên đi tập huấn về làm mẫu. Bài soạn thể hiện rõ phương pháp, kỹ thuật dạy học và các năng lực, phẩm chất mà học sinh cần đạt

Trang 1

CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tuần dạy: 1 Ngày soạn: 16 /8/2018 Ngày dạy: /8/2018

HS có thói quen: cẩn thận chính xác , linh hoạt trong giải toán

Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập

4.Năng lực – phẩm chất:

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán

GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở của học sinh

GV nêu quy định học bộ môn đại số 8, phương pháp học tốt môn đại số 8

GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8

GV giới thiệu chương I : Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phépchia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thứcthành nhân tử

Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: “ Nhân đơn thức với đa thức ”

Trang 2

- Các nhóm hoạt động giải bài tập

- 1 đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có

- GV phân tích lời giải,chốt lại lời giải đúng

- GV cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả

bài làm của nhóm khác, đánh giá, nhận xét,

báo cáo

- GV kết luận về tích của đơn thức và đa thức

-GV:Qua ?1 em hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn

A(B ± C) = AB ± AC

* HĐ2: Áp dụng qui tắc

- Phương pháp: tự nghiên cứu,luyện tập và thực

hành

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ

GV lưu ý khi đã nắm vững quy tắc các em có thể

bỏ bớt bước trung gian

2 )

= (2x3) (x2)+(2x3).5x+(2x3) (-1

2)

= 18x4y4 - 3x3y3 + 6

5x2y4

Trang 3

GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.

GV: Cho HS báo cáo kết quả, GV chốt lại lời

Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2

2.3.Hoạt động luyện tập:

Phương pháp: Luyện tập.

-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp.

- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức &

GV yêu cầu HS làm bài tập 3 tr5 SGK

GV gọi HS lên bảng chữa bài

- GV gọi HS khác nhận xét, sửa lại nếu có,

chốt lại lời giải đúng

2.4.Hoạt động vận dụng:

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nêu công thức tổng quát

- GV chốt lại kiến thức cơ bản và lưu ý cho HS

- Bài 2 Tr 5 SGK:GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - Kiểm tra bài làm của một vàinhóm

Hỏi : Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta phải làm gì ?

GV : Muốn chứng tỏ giá trị của biến thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y

ta làm như thế nào ?

Ta thực hiện phép tính của biểu thức M , rút gọn và kết quả không còn x và y

GV Biểu thức M có giá trị là -1 , giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x , y

2.5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

Trang 4

- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức

- HS biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều

2 Kĩ năng:

- HS thực hiện đúng và thành thạo phép nhân đa thức

3 Thái độ:

-HS hăng hái tham gia xây dựng bài

- Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập

4.Năng lực – phẩm chất:

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán

4.2 Phẩm chất: HS có tính tự tin, sống có trách nhiệm với bản thân,sống yêu thương

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc 1 Qui tắc

Trang 5

3

1 ( 1)( 2 6) 2

-Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp

- GV yêu cầu HS nêu các bước làm VD ?

GV nêu lại các bước làm và nói : Muốn

nhân đa thức (x - 2) với đa thức 6x2 - 5x +

1, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 2

với từng hạng tử của đa thức 6x2 - 5x + 1

rồi cộng các tích lại với nhau

Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 +11x - 2 là tích

của đa thức x - 2 và đa thức 6x2 - 5x + 1

Vậy muốn nhân1 đa thức với 1 đa thức ta

- Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

-Các nhóm hoạt động giải bài tập

- 1 đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có

- GV chốt lại lời giải

-GVcho HS làm tiếp bài tập : HS làm bài

vào vở, một HS lên bảng làm

Ví dụ:

Làm phép nhân:( x - 2 ) ( 6x2 - 5x +

1 ) ( x - 2 ) ( 6x2 - 5x + 1 )

= x (6x2 - 5x + 1) - 2 (6x2 - 5x + 1)

= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2

= 6x3 - 17x2 + 11x - 2

Qui tắc:

Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức

ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Giải:

Trang 6

GV : Khi nhân các đa thức một biến ở VD

trên, ta còn có thể trình bày theo cách sau :

GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân

+ Đa thức này viết dưới đa thức kia

+ Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử

của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất

được viết riêng trong 1 dòng.

+ Các đơn thức đồng dạng được xếp vào

VD:

6x2 – 5x + 1

X x - 2 + - 12x2 + 10x – 26x3 - 5x2 + x

6x3 – 17x2 + 11x – 2

x2 + 3x - 5

x + 3 3x2 + 9x - 15 + x3 + 3x2 - 15x

=xy(xy+5)-1(xy+5)

= x2y2 +5xy-xy -5

= x2y2 +4xy -5

Trang 7

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

-Các nhóm hoạt động giải ?3

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có

- GV chốt lại lời giải

2.3.Hoạt động luyện tập:

-Phương pháp: Trò chơi

- Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm,giao

nhiệm vụ

GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen

nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5

câu hỏi và dự kiến câu trả lời yêu cầu dãy kia trả lời

và nhận xét

- GV làm trọng tài , ghi điểm

- Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên , tuyên

dương 2 đội

1.Nêu qui tắc nhân đa thức

với đa thức? Viết tổng quát?2.Điền vào chỗ trống:

(A + B) (C + D) =……

………

………

2.4.Hoạt động vận dụng:

- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?

HS : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với

từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

-Häc thuéc quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc

-N¾m v÷ng c¸ch tr×nh bµy phÐp nh©n hai ®a thøc c¸ch 2

-Lµm BT 8 tr 8 SGK vµ BT 6, 7, 8 Tr4 SBT

KiÓm tra ngµy : / 8 /2018

Trang 8

Tuần 2 Ngày dạy: / 8 /2018 Ngày soạn: 22 / 8 /2018

Tiết 3

LUYỆN TẬP

I môc tiªu

1.Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức,

nhân đa thức với đa thức

- HS biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều

2 Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình

bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả

3 Thái độ :

- HS có thói quen: cẩn thận ,chính xác, linh hoạt trong giải toán

- HS có tính cách: tích cực chủ động trong hoạt động học

4.Năng lực – phẩm chất:

Trang 9

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán

4.2 Phẩm chất: HS có tính tự tin, chủ động trong công việc được giao.

- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm

- Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên độicòn lại

Đề bài: Viết công thức tổng quát về quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Chữa bài tập 8

Trang 10

GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS

GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa

-Các nhóm khác trao đổi bài để sửa

được viết dưới dạng tổng quát như thế

nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế nào ?

nào ?

- GVyêu cầu hs hoạt động nhóm

- HS làm vào bảng nhóm

GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa

-Các nhóm khác trao đổi bài để sửa

*Hoạt động 2 :Nhận xét

-Phương pháp: Giaỉ quyết vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

GV : Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa

thức trong tích & thực hiện phép nhân

- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn

A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)=

x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2= - x - 15

thay giá trị đã cho của biến vào để tính

ta có:

a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15

2.3.Hoạt động vận dụng:

- GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm như thế nào ?

Trang 11

+ Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đó có các dạng biểu thức nào?

2.4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

Làm các bài 14, 15 Tr 9 SGK và bài 8 , 9 ,10 Tr 4SBT

Hướng dẫn bài 14 :

-Viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp : 2n , 2n + 2 , 2n + 4 ( n ∈N )

-Hãy Biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192

- HS thực hiện được: tính toán nhanh

- HS thực hiện thành thạo: vận dụng HĐT để biến đổi các biểu thức

3 Thái độ:

- HS có thói quen:sáng tạo,linh hoạt trong giải toán

-HS có tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập

4.Năng lực – phẩm chất:

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự quản

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán

4.2 Phẩm chất: HS có tinh thần hăng say trong công việc, biết chia sẻ.

II CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, máy chiếu

Trang 12

xy +2

1

xy + 4

x +y) bạn phải thực hiện phép nhân

đa thức với đa thức Để có kết quả nhanh chóng cho phép nhân một số dạng đa thứcthường gặp và ngược lại biến đổi đa thức thành tích, người ta lập các hằng đẳng thứcđáng nhớ Trong chương trình toán lớp 8, chúng ta sẽ lần lượt học hằng đẳng thức.Các hằng đẳng thức này có nhiều ứng dụng để việc biến đổi biểu thức, tính giá trịbiểu thức được nhanh hơn

HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức

- GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức:

(a +b)2 = a2 +2ab +b2.

- GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nào

của a &b Trong trường hợp a,b> 0 Công thức

trên được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông

* a,b > 0: CT được minh hoạ

a b

a2 ab

ab b2

* Với A, B là các biểu thức :(A +B)2 = A2 +2AB+ B2

Trang 13

- Gv cho HS hoạt động nhóm làm phần áp

dụng

- Các nhóm hoạt động giải bài tập

- 1 đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có

- GV chốt lại lời giải

-GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm

của nhóm mình

*Hoạt động2:Xây dựng hằng đẳng thức thứ

2

-Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp

GV: Cho HS nhận xét các thừa số của phần

kiểm tra bài cũ (b) Hiệu của 2 số nhân với hiệu

của 2 số đó có kết quả như thế nào?

- Đó chính là bình phương của 1 hiệu

GV: chốt lại : Bình phương của 1 hiệu bằng

bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần tích số thứ

nhất với số thứ 2, cộng bình phương số thứ 2.

- GV gọi 3 HS làm phần áp dụng

HS1: Trả lời ngay kết quả

+HS2: Trả lời và nêu phương pháp

+HS3: Trả lời và nêu phương pháp đưa về HĐT

- GV: đó chính là hiệu của 2 bình phương

- GV: Em hãy diễn tả công thức bằng lời ?

Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích của

tổng 2 số với hiệu 2 số

Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng tích

* Áp dụng:

a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của 1 tổng:

x2 + 6x + 9 = (x +3)2

c) Tính nhanh: 512 và 3012

*512 = (50 + 1)2 = 502

+2.50.1+1= 2500 + 100 + 1 = 2601

* Áp dụng: Tính

a) (x - 1

2)2 = x2 - x + 1

4b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9 y2

c) 992 = (100 - 1)2 = 10000 - 200+ 1 = 9801

3- Hiệu của 2 bình phương

+ Với a, b là 2 số tuỳ ý:

(a + b) (a - b) = a2 - b2

+ Với A, B là các biểu thức tuỳ ý

A2 - B2 = (A + B) (A - B)

Trang 14

của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức

-GV: Hướng dẫn HS cách đọc (a - b)2 Bình

phương của 1 hiệu & a2 - b2 là hiệu của 2 bình

phương

- - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

- -Các nhóm hoạt động giải bài tập

- - 1 đại diện nhóm trình bày

- - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có

- - GV chốt lại lời giải

- GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm

của nhóm mình

?3.Hiệu bình phương của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu

2 sốHiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức

* Áp dụng: Tính

a) (x + 1) (x - 1) = x2 - 1b) (x - 2y) (x + 2y) = x2 - 4y2

c) Tính nhanh

56 64 = (60 - 4) (60 + 4)

= 602 - 42 = 3600 -16 = 3584+ Đức viết, Thọ viết:đều đúng vì

2 số đối nhau bình phương bằng nhau

? Hãy phát biểu ba hằng đẳng thức vừa học

- Viết tiếp các hằng đẳng thức sau:

Trang 15

Chuẩn bị giờ sau luyện tập các em về nhà làm các bài tập trên, Nếu gặp khó khăn hãyxem lại lý thuyết

KiÓm tra ngµy : / /201

TT: Nguyễn Thị Dung

Trang 16

Tuần 3 Ngày dạy: /9/2018 Ngày soạn: 30 /8/2018

Tiết 5 Bài 4

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : HS được củng cố các kiến thức về ba hằng đẳng thức : Bình phương

của một tổng , Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương

2 Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo ba hằng đẳng thức trên vào giải bài toán.

- Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán

4.2 Phẩm chất: HS có trách nhiệm với bản thân , cộng đồng

Đề bài đưa lên màn hình:

Trang 17

Gv yêu cầu HS nhận xét sự đúng sai của kết

quả sau : ( x2 + 2xy + 4y2 )

= ( x + 2y )2

HS trả lời

HS khác nhận xét

GV chốt lại kết quả đúng

GV: yêu cầu HS đọc đề bài bài 21 / SGK

GV : Câu a cần phát biểu bình phương biểu

thức thứ nhất, bình phương biểu thức thứ

hai, rồi lập tiếp hai lần biểu thức thứ nhất

và thứ hai

HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm

GV yêu cầu HS nêu đề bài tương tự

Hãy chứng minh :

( 10a + 5 )2 = 100a ( a + 1 ) + 25

GV : (10a + 5 )2 với a ∈ N chính là bình

phương của một số có tận cùng là 5 , với a là

số cho trước của nó

VD : 252 = ( 2 10 + 5 )2

Vậy qua kết quả biến đổi hãy nêu cách tính

nhẩm bình phương của một số tự nhiên có

+ Lấy a( là 2 ) nhân a +1 (là 3) được 6

+ Viết 25 vào sau số 6 , ta được kết quả là

625

Sau đó yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

tính tiếp các câu còn lại

Kết quả trên sai vì hai vế không bằngnhau

Bài 21 Tr12 SGK a) 9x2 – 6x+1 =(3x)2 – 2.3x 1 +12

Trang 18

Bài 23 Tr 12 SGK : Gv đưa bài tập lên bảng

Gọi hai HS lên bảng làm , các HS khác làm

bài vào vở , GV theo dõi HS làm bài dưới

lớp

GV thôngbáo : Các công thức này nói về

mối liên hệ giữa bình phương của một tổng

và bình phương của một hiệu, cần ghi nhớ

để áp dụng cho các bài tập sau

áp dụng Tính (a –b )2 biết a + b = 7 và

a b = 12(a –b)2 = (a+b)2 - 4ab =72- 4.12

“Thi Làm Toán Nhanh ”

GV thành lập hai đội chơi, mỗi đội 5 HS, HS sau có thể chữa bài của HS liền trước.Đội nào đúng và nhanh hơn là thắng

Biến đổi tổng thành tích hoặc tích thành tổng

1 / x2 - y2 2 / (2 - x) 2

3 / (2x + 5) 2 4 / (3x +2) (3x -2)

5 / x2 -10x + 25

Hai đội lên chơi , mỗi đội có một bút , truyền tay nhau viết

HS cả lớp theo dõi và cổ vũ GV cùng chấm thi, công bố đội thắng cuộc, phát thưởng

Trang 19

Kiểm tra ngày : / /201

TT: Nguyễn Thị Dung

Trang 20

Tuần 4 Ngày dạy: /9/2018 Ngày soạn: 6/9/2018

Tiết 6 Bài 5

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - HS Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập

phương của một hiệu

2 Kỹ năng: - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập

4.2 Phẩm chất: HS có tính chăm làm, tích cực, tự giác trong học tập

5.Tích hợp: Thông qua bài học GV tích hợp GDCD giáo dục nhân cách học sinh qua

bài tập29/sgk về đức tính Nhân hậu

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên : Bảng phụ

2 Học sinh : SGK, đồ dùng học tập

III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

- Kiểm tra bài cũ:

Đề bài: Thực hiện phép tính:

1 (x+y) (x+y) (x+y) =

2 (x- y) (x- y) (x- y) =

2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức.

-Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 06/10/2018, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w