1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình hút thuốc lá và các yếu tố liên quan

73 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ Ở NAM GIỚI TỪ 18 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2015 CẦN THƠ – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực đề tài LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu, hội đồng khoa học, phòng ban môn trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp thời gian học tập hoàn thành luận văn Quý thầy giảng viên trường tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức bản, hữu ích ngành y Các chuyên gia, tác giả nước để lại kiến thức tư liệu vơ q giá để tơi có tư liệu nghiên cứu tham khảo thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cám ơn Ths Bs Huỳnh Ngọc Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Người thực đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CNVC: Cơng nhân viên chức ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu GATS: Điều tra toàn cầu hút thuốc người trưởng thành Việt Nam HTL: Hút thuốc WHO(World health organization): Tổ chức y tế giới Mục lục Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Sơ lược lịch sử thuốc ngành sản xuất thuốc 1.1.2 Phân loại loại hình hút thuốc .3 1.1.3 Thành phần thuốc 1.2 Tình hình sử dụng thuốc 1.2.1 Thế giới .6 1.2.2 Tại Việt Nam .7 1.3 Các yếu tố liên quan đến hút thuốc 1.3.1 Tác hại việc hút thuốc .8 1.3.2 Cai nghiện thuốc 12 1.3.3 Phòng chống hút thuốc 14 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.1.1 Các đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.4.1 Cỡ mẫu 17 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu .18 2.5 Thu thập liệu: 18 2.5.1 Phương pháp thu thập liệu 18 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu 19 Bộ câu hỏi vấn 19 2.5.3 Tổ chức thực thu thập số liệu: 19 2.6 Biến số nghiên cứu 19 2.6.1 Thông tin người vấn 19 2.6.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi HTL 22 2.7.2 Phân tích liệu 25 Chương 3-Kết nghiên cứu 27 3.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc 31 3.2.1 Yếu tố bạn bè .33 3.2.2 Yếu tố gia đình 36 CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc 46 4.3.2 Yếu tố bạn bè .49 4.3.3 Yếu tố gia đình 50 Kết luận 57 Tình hình hút thuốc 57 Một số yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc .57 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1- PHIẾU NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bên cạnh chất gây nghiện ma túy, heroin,… thuốc chất gây nghiện ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống, kinh tế người Thuốc gây khoảng 25 bệnh khác cho người hút thuốc (HTL) , có nhiều bệnh nguy hiểm ung thư, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản Các bệnh thuốc gây như: ung thư phổi, khí phế thũng, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch, bệnh dày, thận,….Hút thuốc nguyên nhân gây tử vong lớn giới Mỗi năm giới có khoảng triệu người tử vong thuốc lá, tỉ lệ tử vong cao tử vong tai nạn, lao HIV AIDS cộng lại Hút thuốc ảnh hưởng đến người hút mà ảnh hưởng đến người xung quanh (hút thuốc thụ động) Hút thuốc thụ động hít phải (hay cịn gọi phơi nhiễm) khói thuốc từ đầu điếu thuốc cháy khói thuốc người hút thuốc phả Hút thuốc thụ động gây nên nhiều bệnh nguy hiểm người lớn trẻ em Ở người lớn hút thuốc thụ động gây ung thư phổi, bệnh tim mạch, ung thư vú, tăng nguy đẻ non trẻ nhẹ cân,….Ở trẻ em, hút thuốc thụ động gây viêm đường hơ hấp, hen, viêm tai giữa, đột tử trẻ sơ sinh, phát triển chức phổi làm tăng nguy mắc nhiều loại bệnh khác Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ngày Việt Nam có 100 ca tử vong bệnh có liên quan đến sử dụng thuốc lá, gấp đến lần số ca tai nạn giao thông đường Con số bao gồm 600.000 người không hút thuốc bị tử vong hít khói thuốc thụ động Họ tử vong ung thư, bệnh tim, hen số bệnh khác Con số tử vong tăng lên triệu người vào năm 2030 Hút thuốc yếu tố nguy số nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tồn giới.Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn, đến năm 2030 có gần 10% dân số Việt Nam tử vong bệnh liên quan đến sử dụng thuốc Theo điều tra toàn cầu hút thuốc người trưởng thành Việt Nam (GATS) năm 2010, có 23,8% người Việt Nam tuổi từ 15 trở lên (47,4% nam 1,4% nữ) HTL Ước tính khoảng 15,3 triệu người (trong 14,8 triệu nam 477.000 nữ) Thị xã Bình Minh thị xã thành lập sở huyện Bình Minh cũ, cầu nối trung tâm kinh tế lớn TP Hồ Chí Minh TP Cần Thơ Tuy nhiên, thị xã Bình Minh có cơng trình nghiên cứu tình hút thuốc người dân, Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài Nghiên cứu tình hình hút thuốc nam giới từ 18 tuổi trở lên thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2015, nhằm mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ hút thuốc nam giới từ 18 tuổi trở lên thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2015 Xác định số yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc nam giới từ 18 tuổi trở lên thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 51 thuốc Các gia đình có người thân hút thuốc thường khơng ngăn cấm ĐTNC hút thuốc họ coi bình thường Cịn gia đình khơng hút thuốc thường ngăn cản ĐTNC hút thuốc họ giảm nguy hút thuốc Đa số người thân gia đình ĐTNC hút thuốc cha anh em trai, số ĐTNC Tại địa bàn nghiên cứu chúng tơi, khơng có phụ nữ hút thuốc địa bàn nghiên cứu đa phần nơng thơn nên lối sống cịn nặng nề tập quán, dư luận xung quanh, thường cho phụ nữ hút thuốc khơng đàng hồng nên điếu thuốc tay xa lạ với phụ nữ vùng nơng thơn Vì thế, kết người thân ĐTNC hút thuốc có cha, anh em trai trai ĐTNC hút thuốc Người thân gia đình hút thuốc ảnh hưởng qua lại đến ĐTNC, ĐTNC hút thuốc ảnh hưởng người thân người thân bắt đầu hút thuốc ảnh hưởng ĐTNC, từ đó, ĐTNC người thân gia đình khó bỏ thuốc bỏ thuốc khả tái nghiện cao Do đó, có chương trình can thiệp nhằm giảm hút thuốc niên, cần có chiến lược tác động tích cực vào kênh gián tiếp người thân đối tượng 4.3.4 Phòng chống tác hại hút thuốc Khi hỏi hút thuốc có hại cho sức khỏe khơng ĐTNC trả lời hút thuốc có hại cho sức khỏe chiếm 88,6% với 381 đối tượng, ĐTNC trả lời chiếm 8,8% với 38 đối tượng khơng có hại chiếm 2,6% với 11 đối tượng Số đối tượng trả lời không hại chiếm 10% Có thể đối tượng khơng tiếp cận nguồn thông tin tác hại hút thuốc họ có tiếp cận khơng nhận thức nhiều trình độ học vấn ĐTNC thấp Kiến thức người dân tác hại thuốc theo nghiên cứu chúng tơi cao, nhiên cịn thấp số nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Nguyễn Nhật Ái, tỷ lệ người dân cho hút thuốc có hại chiếm 93,4% nghiên cứu Nguyễn Phước Thơng chiếm đến 91,5% Tuy nhiên, nhìn chung nhận thức người dân tác hại thuốc sức khỏe cao Điều chứng tỏ biết hút thuốc có hại cho sức khỏe có tỷ lệ cao tiếp tục hút thuốc 52 Khi hỏi khói thuốc có gây hại cho sức khỏe khơng, ĐTNC trả lời có hại cho sức khỏe người khác chiếm 73% với 314 đối tượng, khơng biết khói thuốc có hại đến sức khỏe người khác chiếm 21,4% với 92 đối tượng, chiếm 5,6% với 24 đối tượng So với nghiên cứu Nguyễn Quang Minh câu trả lời có hại chiếm 85,6%, khơng biết chiếm 10,4% khơng có hại chiếm 4% Có chênh lệch lớn ĐTNC Nguyễn Quang Minh người nam từ 18-24 tuổi Đây độ tuổi nhỏ nên khả tiếp cận với nguồn truyền thông tác hại thuốc từ ti vi, internet, dễ dàng nên kiến thức tác hại thuốc cao Còn nghiên cứu tỷ lệ trả lời khơng biết khói thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe khói thuốc khơng hại chiếm gần 30%, cho thấy ĐTNC ý đến kiến thức sức khỏe người xung quanh Họ cần hút thuốc để xả stress tìm qn mà khơng cần quan tâm đến người thân gia đình hay người xung quanh ĐTNC cho thuốc gây nghiện chiếm 89,3% với 384 đối tượng Không biết thuốc gây nghiện chiếm 9,3% với 40 đối tượng, ĐTNC cho thuốc không gây nghiện chiếm 1,4% với đối tượng Có thể số đối tượng trả lời thuốc khơng gây nghiện thuốc gây nghiện đối tượng chưa hút thuốc đối tượng có trình độ học vấn thấp khơng tiếp cận thông tin tác hại thuốc nên khơng biết hút thuốc gây nghiện Theo nghiên cứu Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình Phạm Thị Tâm tình hình số yếu tố liên quan hút thuốc nam học sinh trường phổ thông trung học công lập thị xã Bạc Liêu tỷ lệ biết thuốc gây nghiện chiếm 93,2% Có chênh lệch hai nghiên cứu đối tượng Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình Phạm Thị Tâm học sinh PTTH nên trình độ nhận thức tác hại hút thuốc cao nên khả trả lời hút thuốc gây nghiện chiếm tỷ lệ cao Về cai nghiện thuốc 62,1% trả lời hút thuốc cai nghiện với 267 đối tượng, 27,2% trả lời khơng biết hút thuốc cai nghiện với 117 đối tượng 10,7% trả lời hút thuốc cai nghiện với 46 đối tượng 53 Các đối tượng trả lời hút thuốc khơng thể cai nghiện họ cai nghiện thuốc nhiều lần mà không thành công họ không hút thuốc nên thuốc cai nghiện hay khơng Theo nghiên cứu Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình Phạm Thị Tâm tỷ lệ biết nghiện thuốc khó cai nghiện chiếm 50,8% khơng biết chiếm 49,2% Có chênh lệch đối tượng Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình Phạm Thị Tâm học sinh nên tỷ lệ hút thuốc Vì tỷ lệ biết khơng biết hút thuốc khó cai nghiện chiếm gần tương đương ĐTNC tiếp nhận thông tin tác hại hành vi hút thuốc chiếm 83% phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Nhật Ái 83,2% Các ĐTNC hút thuốc có tiếp nhận thông tin tác hại thuốc chiếm tỷ lệ cao chiếm 77,3%, không tiếp nhận chiếm 22,7% Các ĐTNC không hút thuốc tiếp nhận thông tin tác hại thuốc chiếm 92,2% không nhận chiếm 7,8% Từ kết cho thấy, ĐTNC hút thuốc tiếp nhận thông tin tác hại thuốc cao, nhiên tỷ lệ hút thuốc không giảm cịn nhiều tác động khác Nguồn thơng tin tác hại thuốc ĐTNC tiếp nhận từ ti vi chiếm cao với tỷ lệ 79,2%, sách báo, tranh quảng cáo chiếm 59,4%, internet chiếm 49,3%, đài phát chiếm 36,6%, cán y tế chiếm 13,5% người thân gia đình chiếm 5,9% Theo nghiên cứu Nguyễn Phước Thơng ti vi chiếm tỷ lệ 74,1%, đài phát chiếm 39,6%, cán y tế chiếm 16,9% Nghiên cứu Nguyễn Quang Minh ti vi chiếm 78%, đài phát chiếm 70,4%, sách báo chiếm 45,4% Kết chúng tơi gần giống với hai nghiên cứu Có lẽ đa số nhà dân có ti vi nên phương tiện truyền thơng thơng dụng Bên cạnh đó, thơng tin sức khỏe thường phát đài nên người dân dễ nắm bắt thông tin ĐTNC nắm bắt thông tin từ cán y tế thấp, vậy, địa phương nên tổ chức buổi vãng gia cho cán y tế, phát tờ rơi, tờ bướm tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe để người dân tiếp cận cách dễ dàng thơng tin tác hại thuốc (biểu đồ 3.10) 54 Khi hỏi ý định bỏ thuốc lá, có 62% ĐTNC trả lời có ý định với 187 đối tượng, 28% trả lời ý định bỏ thuốc với 84 đối tượng, bỏ thuốc chiếm 3% với đối tượng có 6% bỏ thuốc với 20 đối tượng ĐTNC có ý định bỏ thuốc cao chưa thực Tỷ lệ bỏ thuốc bỏ thuốc thành cơng thấp ĐTNC bị tái nghiện nhiều lần nên nản không nghĩ đến chuyện bỏ thuốc ĐTNC ý chí bỏ thuốc khơng cao nên khơng thể bỏ Có nhiều lí để ĐTNC tái nghiện ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, Theo nghiên cứu Lê Minh Hữu, Phạm Thị Tâm cộng tỷ lệ có ý định bỏ thuốc 45%, không bỏ thuốc chiếm 41,2% Có chênh lệch ĐTNC hút thuốc nhiều năm có nhiều lần bỏ thuốc khơng thành cơng nên tỷ lệ không bỏ thuốc theo nghiên cứu Lê Minh Hữu, Phạm Thị Tâm cộng cao, tương đương với tỷ lệ có ý định bỏ thuốc Theo nghiên cứu Nguyễn Phước Thơng ĐTNC có ý định bỏ thuốc tương lai chiếm 59,6% phù hợp với nghiên cứu chúng tơi Tỷ lệ có ý định bỏ thuốc cao.(biểu đồ 3.11) Chỉ có 39% ĐTNC từ chối mời hút thuốc với 169 đối tượng, 28% luôn từ chối mời hút thuốc với 121 đối tượng, 8% thường xuyên từ chối mời hút thuốc với 34 đối tượng 25% không từ chối mời hút với 106 đối tượng ĐTNC ln từ chối mời hút thuốc đối tượng không hút thuốc, bỏ thuốc bỏ thuốc chiếm tỷ lệ không cao ĐTNC thường xuyên từ chối mời hút đa phần đối tượng bỏ thuốc ĐTNC có nhiều lí khơng từ chối mời hút thuốc phép lịch sự, tỏ đàn ông, nể mặt bạn bè, Theo nghiên cứu Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình Phạm Thị Tâm tỷ lệ từ chối mời hút chiếm 85,9% Có chênh lệch có lẽ đối tượng nghiên cứu Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình, Phạm Thị Tâm học sinh nên tỷ lệ hút thuốc thấp tỷ lệ từ chối mời hút thuốc cao.(bảng 3.17) 52% ĐTNC không khuyên người khác không hút thuốc với 222 đối tượng, 38% ĐTNC khuyên người khác không hút 55 thuốc với 163 đối tượng 10% thường xuyên khuyên người khác không hút thuốc với 45 đối tượng Đa số ĐTNC không hút thuốc không khuyên người khác không hút thuốc nên tỷ lệ không khuyên chiếm cao ĐTNC khơng hút thuốc đa số khun người khác khơng hút thuốc hiểu tác hại thuốc chiếm tỷ lệ thấp ĐTNC khuyên người khác hút thuốc đối tượng hiểu tác hại thuốc chưa bỏ thuốc đối tượng khơng hút thuốc nên khuyên người khác không hút thuốc.(biểu đồ 3.12) Có 67% ĐTNC khơng cảm thấy khó chịu tiếp xúc với người khác hút thuốc Đa số đối tượng không hút thuốc thường cảm thấy khó chịu người khác hút thuốc chiếm 85,2% Đối tượng có hút thuốc thường khơng cảm thấy khó chịu người khác hút chiếm 88,9% Vì tỷ lệ khơng cảm thấy khó chịu người khác hút thuốc chiếm tỷ lệ cao nhiều so với đối tượng khơng cảm thấy khó chịu Theo nghiên cứu Nguyễn Quang Minh tỷ lệ nam niên cảm thấy khó chịu hít phải khói thuốc người khác chiếm 66,5%, cảm thấy dễ chịu 0,4% bình thường chiếm 33,1% Tỷ lệ hút thuốc nghiên cứu Nguyễn Quang Minh có 24,2% nên đối tượng cảm thấy khó chịu hít phải khói thuốc chiếm tỷ lệ cao (bảng 3.18) Có 91,4% ĐTNC ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi công cộng 89,3% ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi làm việc Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Nhật Ái tỷ lệ ủng hộ sách cấm hút thuốc 85% Có thể người dân có ý thức ủng hộ pháp luật Tuy nhiên, tỷ lệ chấp hành khơng cao tỷ lệ hút thuốc nơi làm việc 41,9% nơi công cộng 11,2% Tỷ lệ ĐTNC có hút thuốc ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi công cộng 87% cấm hút thuốc nơi làm việc 83,8% thấp so với nghiên cứu Lê Minh Hữu, Phạm Thị Tâm cộng 90% Có chênh lệch khơng cao ĐTNC Lê Minh Hữu, Phạm Thị Tâm cộng người dân thành phố Cần Thơ nên tỷ lệ ủng hộ sách pháp luật cao so với người dân thị xã Bình Minh Ở nước ta, “cơng ước khung kiểm sốt 56 thuốc lá” có hiệu lực từ ngày 17 tháng năm 2005 với nhiều điều khoản chống lại tác hại thuốc Từ sau ngày thực cơng ước này, phủ nước ta ban hành nhiều văn có tính quy phạm pháp luật để thực công ước Tuy nhiên, đa số định, nghị định chưa thực có phải chưa phù hợp với truyền thống, phong tục tạp quán người Việt Nam từ xưa đến Các định có khuyến cáo không chế tài hay chế tài chưa rõ ràng, chưa đủ sức đe người hút thuốc Chủ đề Ngày Thế giới Không Thuốc 2016 Tổ chức Y tế giới “Hãy sẵn sàng thực đóng gói thuốc bao bì trơn” Ngày Thế giới Không thuốc năm 2016 nhằm mục đích: - Làm bật ý nghĩa, vai trị việc thực bao bì trơn biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc hiệu Cung cấp thông tin, chứng tin cậy thuyết phục ý nghĩa, cần thiết việc sử dụng bao bì trơn - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sách phịng, chống tác hại thuốc nước thành viên Công ước khung (FCTC), đặc biệt nhằm hỗ trợ nước trình dần tiến tới việc thực bao bì trơn - Khuyến khích nước thành viên tăng cường thực cảnh báo sức khỏe hình ảnh chiếm diện tích lớn bao bì sản phẩm thuốc lá; hạn chế việc quảng cáo bao bì - Hỗ trợ nước thành viên tổ chức xã hội dân trình hoạt động nhằm ngăn chặn can thiệp ngành công nghiệp thuốc vàoc xây dựng, thực thi sách phòng, chống tác hại thuốc quy định bao bì trơn (biểu đồ 3.13) 57 Kết luận Qua nghiên cứu tình hình hút thuốc đối tượng nam giới từ 18 tuổi trở lên thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2015 chúng tơi rút kết luận: Tình hình hút thuốc Có 277 đối tượng hút thuốc chiếm 64%, cịn 153 đối tượng khơng hút thuốc chiếm 36% Đối tượng hút thuốc ngày chiếm 47%, hút thuốc không hút ngày chiếm 17,4%, bỏ thuốc chiếm 4,4% Bên cạnh đó, đối tượng chưa hút chiếm tỷ lệ cao 31,2% Nguyên nhân khiến đối tượng bắt đầu hút thuốc bạn bè rủ chiếm 50,9%, ảnh hưởng từ gia đình chiếm 14,8%, tập cho biết hút chiếm 11,9% Nguyên nhân tỏ đàn ông chiếm thấp 1,8% ĐTNC bắt đầu hút thuốc độ tuổi 17 tuổi chiếm 46%, từ 15-17 tuổi chiếm 36% 15 tuổi chiếm 18% 99% ĐTNC hút thuốc điếu, có 1% hút thuốc thuốc lào ĐTNC hút điếu ngày chiếm 23,5% Từ 5-10 điếu ngày chiếm 44%, từ 11-15 điếu chiếm 11,9% 15 điếu ngày chiếm 20,6% ĐTNC thường hút thuốc nơi làm việc chiếm 41,9, 30,3% thường hút nhà, 30% thường hút sân 11,2% thường hút nơi công cộng Thời điểm ĐTNC thường hút thuốc nghỉ ngơi chiếm 67,5%, 16,6% hút thuốc làm việc, stress, buồn chiếm 8,3% chơi chiếm 7,6% Một số yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc Về Trình độ học vấn, số người hút thuốc nhóm người khơng biết chữ chiếm tỷ lệ 92,3%, cấp chiếm 78,2%, cao đẳng đại học chiếm 19,4% Nhóm tuổi 55-64 tuổi hút thuốc chiếm 84,7%, nhóm tuổi 65 với tỷ lệ hút thuốc chiếm 80,8% nhóm tuổi 18-24 có tỷ lệ hút thuốc 33,3% Về địa dư, tỷ lệ hút thuốc xã Đơng Bình chiếm 77,9%, phường Cái Vồn với tỷ lệ 72,1%, xã Đông Thạnh chiếm 63,5%, phường Thành Phước 59,3%, xã Thuận An 49,4% Về hôn nhân, tỷ lệ hút thuốc đối tượng ly thân/ly dị chiếm 100%, đối tượng góa vợ chiếm 75%, sống với vợ chiếm 70,6% Đối tượng độc thân chiếm 58 39,8% Về nghề nghiệp, tỉ lệ hút thuốc đối tượng nông dân chiếm 81,6%, thất nghiệp chiếm 75%, lao động tự chiếm 73,9%, CNVC chiếm 37,9% Về yếu tố bạn bè, ĐTNC có bạn bè hút thuốc chiếm 95% ĐTNC bạn bè mời hút thuốc chiếm 85% Đối tượng hút thuốc có 67,7% bạn bè hút thuốc có 75% bạn bè mời hút thuốc Nhóm đối tượng khơng hút thuốc có tỷ lệ bạn bè hút thuốc 32,3% bạn bè mời hút thuốc khoảng 35% ĐTNC thường mời hút thuốc quán cà phê chiếm 56,7%, đám cưới, đám tang, họp mặt chiếm 26,3%, nơi làm việc 19,3% Về yếu tố gia đình, ĐTNC có người thân gia đình hút thuốc chiếm 55% khơng hút thuốc chiếm 45% Gia đình khun ĐTNC khơng hút thuốc chiếm tỷ lệ 64,2% Gia đình khơng cấm ĐTNC hút thuốc chiếm 92,1% ĐTNC có cha hút thuốc chiếm 47,9%, anh/em trai chiếm 41,6% Về phòng chống tác hại hút thuốc lá, ĐTNC cho hút thuốc có hại cho sức khỏe chiếm 88,6%, khơng có hại chiếm 2,6%, khơng biết chiếm 8,8% ĐTNC cho khói thuốc có hại cho sức khỏe người khác chiếm 73%, không hại chiếm 5,6%, chiếm 21,4% ĐTNC cho thuốc gây nghiện chiếm 89,3%, không gây nghiện chiếm 1,4%, chiếm 9,3% Về cai nghiện thuốc 62,1% trả lời hút thuốc cai nghiện, 27,2% khơng biết 10,7% trả lời hút thuốc cai nghiện ĐTNC tiếp nhận thông tin tác hại hành vi hút thuốc chiếm 83%, từ ti vi chiếm tỷ lệ 79,2%, sách báo, tranh quảng cáo chiếm 59,4%, internet chiếm 49,3 62% ĐTNC có ý định bỏ thuốc lá, 28% khơng có ý định Có 39% ĐTNC từ chối mời hút thuốc, 28% luôn từ chối, 25% không từ chối 52% ĐTNC không khuyên người khác không hút thuốc lá, 38% ĐTNC khuyên người khác 10% thường xuyên khuyên người khác không hút thuốc 67% ĐTNC khơng cảm thấy khó chịu tiếp xúc với người khác hút thuốc Có 91,4% ĐTNC ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi cơng cộng 89,3% ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi làm việc Tỷ lệ 59 ĐTNC có hút thuốc ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi cơng cộng 87% cấm hút thuốc nơi làm việc 83,8% KIẾN NGHỊ Cần trọng công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe tác hại thuốc cho toàn dân, đặc biệt đối tượng vị thành niên Phát động phong trào phòng chống hút thuốc hộ gia đình, địa phương nhằm hạn chế tác hại hút thuốc đến thân, gia đình xã hội Để cải thiện thực trạng hút thuốc thực thi pháp luật cách có hiệu quả, người dân ban ngành đoàn thể phải phối hợp nhịp nhàng chiến dịch phòng chống hút thuốc nơi cơng cộng, nơi làm việc Những nơi cần có khu vực giành riêng cho người hút thuốc Đối với nhà sản xuất thuốc lá, cần phải đánh thuế cao sản phẩm thuốc lá, yêu cầu bao bì, nhãn mác phải ghi rõ nội dung, hình ảnh cho thấy hút thuốc có hại cho sức khỏe Tăng thuế tăng giá thuốc cách để hạn chế thực trạng hút thuốc Mặt khác, ngành y tế nên tư vấn hỗ trợ điều trị bệnh cho người cai thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nhật Ái (2013), "Nghiên cứu tình hình hút thuốc nam giới 18-40 tuổi quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ năm 2013", Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Lê Khắc Bảo, Nguyễn Trung Thành (2009), "Khảo sát thực trạng hút thuốc nhân viên y tế bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Thành phố Hồ Chí Minh", Y học TP Hồ Chí Minh, 13, Đàm Thị Tuyết, Mai Anh Tuấn, Hoàng Minh Nam, Trần Thị Hằng, Phạm Thị Ngọc (2011), "Nghiên cứu tình hình hút thuốc nam sinh viên y khoa trường Đại Học Y – Dược Thái Ngun, năm 2011", Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 209 – 214, Sở y tế Hà Giang (2015), "Thuốc kẻ giết người số một", Nguyễn Hồng Hoa (2014), "Tỷ lệ hút thuốc yếu tố liên quan nam từ 18 tuổi trở lên quận 6-TP HCM", Y học TP Hồ Chí Minh, 18, 415-422 Quốc hội (2012), Luật số 09/2012/QH13 :Luật phòng, chống tác hại thuốc lá, Văn Khoa (2015), "Thuốc số liên quan", Trung tâm TTGDSK Thừa Thiên Huế, Lê Văn Sơn, Phạm Văn Lình, Phạm Thị Tâm "Khảo sát tình hình số yếu tố liên quan hút thuốc nam học sinh trường phổ thông trung học công lập thị xã Bạc Liêu", Y học thực hành (825)số 6/2012., Đỗ Tất Lợi (2004), "Cây thuốc lá", Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 344-346 10 Nguyễn Quang Minh (2014), "Khảo sát tình hình hút thuốc kiến thức thái độ thực hành phòng chống tác hại thuốc nam niên 15-24 tuổi thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long ", Đại học y dược Cần Thơ, 11 TS Hoàng Văn Minh, ThS Phan Thị Hải, ThS Nguyễn Phong, ThS Nguyễn Thế Quân, Phan Văn Cần (2010), Điều tra toàn cầu hút thuốc người trưởng thành Việt Nam (Gats), Bộ Y tế, 12 Văn phòng Đại diện WHO Việt Nam (2014), "Ngày giới không thuốc lá", 13 Trọng Nghĩa (2010), "Khói thuốc khơng bay lên mây", Sở y tế Thừa Thiên Huế, 14 Tường Oanh (2015), "Tác hại thuốc lá", Hội Hô hấp TP Hồ Chí Minh, 15 Tường Oanh (2016), "Làm để cai thuốc lá", hội Hô hấp TP Hồ Chí Minh, 16 World health organization (2011), "10 thực tế dịch hút thuốc kiểm soát đại dịch này", Y học thực hành, 17 Nguyễn Anh Phương (2015), "Nâng cao hiệu sách phịng, chống tác hại thuốc lá", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 18 Nguyễn Văn Tạo (2012), "Nghiên cứu tình hình hút thuốc người dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp ", Luận án chuyên khoa cấp II, 19 Phạm Thị Tâm, Lê Minh Hữu (2011), "Khảo sát tần suất hút thuốc kiến thức, thái độ phòng chống hút thuốc nam giới thành phố Cần Thơ", Y học thực hành(821) số 5/2012, 20 Phan Đăng Tâm (2015), "Tác hại hút thuốc hút thuốc thụ động", Trung tâm TTGDSK Thừa Thiên Huế, 21 Bộ y tế "Hỏi đáp phòng chống tác hại thuốc Việt Nam", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 22 Bộ y tế (2013), "Hút thuốc bệnh phổi", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 23 Bộ y tế (2013), "Hút thuốc bệnh tim mạch", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 24 Bộ y tế (2013), "Thuốc nguy ung thư", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 25 Bộ y tế (2013), "Hút thuốc làm giảm khả sinh sản rối loạn tình dục nam giới", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 26 Bộ y tế (2013), "Tác hại thuốc khả sinh sản nữ giới", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 27 Bộ y tế (2013), "Cẩm nang cai nghiện thuốc lá", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 28 Bộ y tế (2013), "Thành phần độc tính khói thuốc lá", Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 29 Bộ y tế (2016), "Chủ đề Ngày Thế giới Không Thuốc 2016 Tổ chức Y tế giới", Chương trình phòng chống tác hại thuốc quốc gia vinacosh, 30 Khoa Môi trường tài nguyên ĐH Nông lâm TP.HCM (2012 ), "Tác hại thuốc ", 31 Nguyễn Phước Thơng (2012), "Nghiên cứu tình hình hút thuốc số yếu tố liên quan nam giới 16-30 tuổi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 2012", Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, 32 Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia Vinacosh Hỏi đáp phòng chống tác hại thuốc Việt Nam, 33 Action on smoking and health (2015), "Tobacco and the developing world", 34 WHO office in Viet Nam (2012), "World No Tobacco Day 2012: Stop Tobacco Industry Interference ", 35 World health organization (2015), "Tobacco", 36 Tobaccofreekids "Toll of Tobacco Around the World", PHỤ LỤC 1- PHIẾU NGHIÊN CỨU Giới thiệu: Chào anh/em đến từ trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chúng thực đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu tình hình hút thuốc nam giới từ 18 tuổi trở lên thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2015 Có số thơng tin xoay quanh tình hình hút thuốc Mong anh/em vui lịng trả lời Các câu hỏi nhằm mục đích nghiên cứu, khơng có mục đích khác Tất thông tin chị cung cấp giữ bí mật, hồn tồn khơng ảnh hưởng đến anh/em  Đồng ý  Không đồng ý Mã số phiếu:………… Họ tên điều tra viên: Ngày điều tra: Ngày vấn: ./ / A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐTNC Họ tên người vấn: Địa chỉ: số nhà đường khóm Xã / phường Thị xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Tuổi (dương lịch) (Sinh năm) Trình độ học vấn:  Không biết chữ  Cấp I  Cấp III  Cao đẳng, đại học  Cấp II Nghề nghiệp:  CNVC  Công nhân  Nông dân  Học sinh, sinh viên  Lao động tự  Hưu trí  Thất nghiệp  Bn bán  Làm mướn  Tài xế  Khác Dân tộc  Kinh  Hoa  Khơ me 4 Khác Tình trạng nhân  Độc thân  Sống với vợ  Ly thân / ly dị 4 Góa B THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ Hiện tại, Anh/ em có hút thuốc khơng?  Có, hàng ngày  Có, khơng hút hàng ngày  Đã bỏ thuốc (chuyển câu 15)  Chưa hút (chuyển câu 15) Anh/em hút thuốc loại nào?  Thuốc điếu  Thuốc  Thuốc lào  Khác 10 Anh/em hút điếu ngày?  < điếu  5-10 điếu  11-15 điếu  > 15 điếu 11 Anh/em bắt đầu hút thuốc từ năm tuổi?  < 15 tuổi  15-17 tuổi  > 17 tuổi 12 Anh/em thường hút thuốc nơi nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn)  Trong nhà  Ngoài sân  Nơi làm việc  Nơi công cộng 13 Lý dẫn đến anh/em bắt đầu tập HTL?  Tập cho biết hút  Thích hút  Bạn bè rủ  Ảnh hưởng gia đình  Thư giãn  Buồn chán  Tỏ đàn ông  Áp lực công việc  Khác…… 14 Anh/em thường HTL vào lúc nào?  Khi làm việc  Khi bị stress, buồn  Khi nghỉ ngơi  Khi chơi  Khác………………………… C CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI HTL * Yếu tố bạn bè 15 Bạn bè anh/em có hút thuốc khơng?  Có  Khơng 16 Anh/em có bạn bè mời hút thuốc khơng?  Có  Khơng 17 Anh/em thường bạn bè mời HTL nơi nào?  Tại nơi làm việc  Trong họp  Quán cà phê  Đám cưới, đám tang, họp mặt  Khác……………………… * Yếu tố gia đình 18 Trong nhà anh/em có hút thuốc khơng?  Có  Khơng (chuyển câu 20) 19 Nếu có người là?  Cha  Mẹ  Anh/em trai  Chị/em gái  Vợ  Con 20 Gia đình có khun anh/em khơng hút thuốc khơng?  Có  Khơng 21 Gia đình có ngăn cấm anh/em trai HTL khơng?  Có  Khơng * Phịng chống hút thuốc 22 Theo anh/em, hút thuốc có hại cho sức khỏe thân người hút khơng?  Có hại  Khơng hại 3 Khơng biết 23 Theo anh/em, khói thuốc có hại đến sức khỏe người xung quanh khơng?  Có hại  Khơng hại 3 Khơng biết 24 Theo anh/em trai, HTL có gây nghiện khơng?  Có  Khơng  Khơng biết 25 Theo anh/em trai, HTL cai nghiện khơng?  Có thể  Khơng thể  Khơng biết 26 Anh/em có tiếp nhận thơng tin tác hại hành vi hút thuốc không?  Có  Khơng (chuyển câu 28) 27 Anh/em tiếp nhận thông tin tác hại hành vi hút thuốc cách nào? (chọn nhiều câu)  Ti vi  Đài phát  Sách báo, tranh quảng cáo  Cán y tế  Người thân, gia đình, bạn bè  Internet  Khác 28 Anh/em trai có nghĩ đến việc bỏ hút thuốc không?  Không  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Đang thực  Đã từ bỏ  Không hút 29 Anh/em có từ chối người khác mời hút thuốc không?  Luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 30 Anh/em có khun người khác khơng HTL khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 31 Anh/em có cảm thấy khó chịu người khác hút thuốc khơng?  Có  Khơng 32 Anh/em có ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi công cộng không?  Ủng hộ  Khơng ủng hộ 33 Anh/em có ủng hộ sách cấm hút thuốc nơi làm việc không?  Ủng hộ  Không ủng hộ Xin chân thành cảm ơn ... nghiên cứu 42 4.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc 46 4.3.2 Yếu tố bạn bè .49 4.3.3 Yếu tố gia đình 50 Kết luận 57 Tình hình hút thuốc. .. ĐTNC hút thuốc có bạn bè HTL chiếm 95,1% mời hút thuốc chiếm 84,7% ĐTNC khơng hút thuốc có bạn bè HTL chiếm 4,9% mời hút thuốc chiếm 15,3% Bảng 3.13 Hút thuốc liên quan đến yếu tố bạn bè Yếu tố. .. 67,5%, stress, buồn chiếm 8,3% 31 3.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc 3.3.2 Mối liên quan số yếu tố với hút thuốc đối tượng Bảng 3.7 Tỷ lệ hút thuốc theo trình độ học vấn Trình độ học

Ngày đăng: 06/10/2018, 09:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1.1 Sơ lược về lịch sử cây thuốc lá và ngành sản xuất thuốc lá

    1.1.2 Phân loại các loại hình hút thuốc lá

    1.1.3 Thành phần thuốc lá

    1.2 Tình hình sử dụng thuốc lá

    1.3 Các yếu tố liên quan đến hút thuốc lá

    1.3.1 Tác hại của việc hút thuốc lá

    1.3.2 Cai nghiện thuốc lá

    1.3.3 Phòng chống hút thuốc lá

    Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w