Mục đích thí nghiệm: bằng thực nghiệm vẽ các đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập ở các chế độ làm việc khác nhau. Dụng cụ thí nghiệm: động cơ thí nghiệm (ĐTN), các phụ tải F1, F2 đều là kiểu Πn-45T, các thông số cũng như nhau : Pđm=2,5 kw, Uđm=220 V, Iđm=14,4 A, nđm =100 v/ph, dòng kích từ định mức Iktđm=0,72 A, ηđm=79%, Rư=1,56Ω;
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN ĐIỆN KHÍ HOÁ XÍ NGHIỆP
LỚP ĐO LƯỜNG & THCN
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
Sinh Viên Thực Hiện:
Lớp :
Hà Nội 11/2004
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1 XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Trang 2bằng thực nghiệm vẽ các đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập ở các chế độ làm việc khác nhau
Dụng cụ thí nghiệm:
• động cơ thí nghiệm (ĐTN), các phụ tải F1, F2 đều là kiểu ∏n-45T, các thông số cũng như nhau : Pđm=2,5 kw, Uđm=220 V, Iđm=14,4 A, nđm =100 v/ph, dòng kích từ định mức Iktđm=0,72 A, ηđm=79%, Rư=1,56Ω;
• các biến trở dùng trong sơ đồ thí nghiệm cho theo bảng :
II NỘI DUNG TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM:
• Vẽ đặc tính cơ tự nhiên của động cơ :
Uđm=220 V=const; Iktđm=0,72 A=const; Rf=0;
Ta cần xác định hai điểm :
điểm thứ nhất: cho M=0, ω=ωo:
K.φđm=
dm
u dm
U
ω
−
=
55 , 9 1000
56 , 1 4 , 14
220−
=1,89; ωo=
dm
dm
k
U
φ
=1,89
220
=116 (rad/s)
điểm thứ hai: M=Mđm, ω=ωđm:
Mđm=K.φđm.Iđm=1,89.14,4=27 (Nm);
ωđm=
55
,
9
dm
n =105 rad/s
nối hai điểm ta sẽ được đường 1
• Vẽ 2 đặc tính cơ giảm từ thông ứng với :
¾ Ikt1=0,65 A, Uđm=220 V=const, Rf=0
Hệ số xuy giảm x=
1
kt
ktdm
I
I =
65 , 0
72 ,
0 =1,1
điểm không tải : M=0, ω=x.ωo=1,1.116=128 (rad/s);
điểm ngắn mạch : ω=0; M=
x
M nmdm
=
x
I nmdm
dm
K.φ
M=
u
dm dm
R x
U K
.φ
= 56 , 1 1 , 1
220 89 , 1
=242 (Nm);
nối hai điểm ta sẽ được đường 2
Trang 3¾ Ikt2=0,55 A, Uđm=220 V=const, Rf=0
Hệ số xuy giảm x=
2
kt
ktdm
I
I
= 55 , 0
72 , 0
=1,3;
Ta cũng xác định hai điểm:
điểm không tải : M=0, ω=x.ωo=1,3.116=151 (rad/s);
điểm ngắn mạch : ω=0; M=
x
M nmdm
=
x
I nmdm
dm
M=
u
dm dm
R x
U K
.φ
= 56 , 1 3 , 1
220 89 , 1
=205 (Nm);
nối hai điểm ta sẽ được đường 3
• Vẽ 2 đặc tính cơ biến trở ứng với hai trường hợp :
¾ Rf1=4 Ω, Uđm=220 V=const, Iktđm=0,72 A=const
điểm không tải : M=0, ω=ωo
điểm thứ hai ứng với Mđm :Mđm= Mđm=K.φđm.Iđm=1,89.14,4=27 (Nm);
ω=ωđm
u dm dm
f u dm dm
R I U
R R I U
)
−
+
−
=105
56 , 1 4 , 14 220
) 4 56 , 1 ( 4 , 14 220
−
+
nối hai điểm ta sẽ được đường 4
¾ Rf2=18 Ω, Uđm=220 V=const, Iktđm=0,72 A=const
điểm không tải : M=0, ω=ωo
điểm thứ hai ứng với Mđm :Mđm= Mđm=K.φđm.Iđm=1,89.14,4=27 (Nm);
ω=ωđm
u dm dm
f u dm dm
R I U
R R I U
)
−
+
−
=105
56 , 1 4 , 14 220
) 18 56 , 1 ( 4 , 14 220
−
+
nối hai điểm ta sẽ được đường 5
• Vẽ đặc tính cơ khi động cơ được hãm động năng
¾ Rh1=4 Ω, Iktđm= const;
Phương trình đặc tính cơ :
ω=- 21
) ( dm
h u
k
R R
φ
89 , 1
4 56
1 + M=-1,6M (rad/s)
ta cho M=-50 suy ra ω=80 (rad/s)
nối điểm này với gốc toạ độ ta sẽ được đường 6
¾ Rh2=8 Ω, I= const;
Phương trình đặc tính cơ :
ω=- 22
) ( dm
h u
k
R R
φ
+
89 , 1
8 56
M=-2,7M (rad/s)
ta cho M=-50 suy ra ω=135 (rad/s)
nối điểm này với gốc toạ độ ta sẽ được đường 7
III CÁC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Bảng 1: Uđm=220 V=const; Iktđm=0,72 A=const; Rf=0; (đường I)
Trang 4Bảng 2: Ikt1=0,65 A, Uđm=220 V=const, Rf=0 (đường II)
Bảng 3: Ikt1=0,55 A, Uđm=220 V=const, Rf=0 (đường III)
Bảng 4: Rf1=4 Ω, Uđm=220 V=const, I ktđm=0,72 A=const (đường IV)
Bảng 5: Rf1=18 Ω, Uđm=220 V=const, I ktđm=0,72 A=const (đường V)
Bảng 6: Rh1=4 Ω, Iktđm= const; (đường VI)
Bảng 7: Rh1=8 Ω, Iktđm= const; (đường VII)
Trang 5IV NHẬN XÉT, SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN
Từ số liệu đo được ta tính ra giá trị Mđt và ω bằng các công thức :
M ω
Trang 6do
dm
55 , 9
n ;
khi đã có các giá trị này ta vẽ được đồ thị của số liệu thực nghiệm
So sánh với số liệu đã tính toán ta thấy :
Các đường thực nghiệm nói chung có tốc độ thấp hơn lý thuyết, điều này có thể do sai số của phép đo và do ma sát thực tế lớn hơn lý thuyết Tuy vậy những đường vẽ được cũng có những quy luật tương ứng với lý thuyết đã học:
Với đặc tính giảm từ thông :khi dòng kích từ càng giảm thì đường đặc tính càng xoay đứng hơn
Với đặc tính biến trở :khi điện trở càng lớn thì đường đặc tính càng dốc
Với đặc tính hãm động năng: khi điện trở càng lớn thì đặc tính càng dốc hơn
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2 XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐÔNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO DÂY QUẤN
I MỤC ĐÍCH:
Từ tính toán lý thuyết và thực nghiệm vẽ các đặc tính cơ của động cơ không đồng
bộ rôto dây quấn ỏ các chế độ làm việc khác nhau:
1 SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ:
Trang 7Pđm=1,7 KW, Uđm=220/380V, Iđm=7,45/4,3A,
Nđm=1430V/phút, E2đm=192V, I2đm=8A
R1=3,16 Ω, R2’=2,14 Ω, X1=4,03 Ω, X2’=6,7 Ω, Xη=103 Ω
2 CÁC ĐIỆN TRỞ BIẾN TRỞ:
R2,R4 (như ở bài 1)
Rf=3x2,5 Ω, (điện trở 3 pha)
Rhc=250 Ω, Iđm=2,4A,
3 SỐ LIỆU CỦA MÁY PHỤ TẢI F1:
Kiểu máy ΠH42-T:
Pđm=2,5kW, Uđm=115V, Iđm=22,6 A, Nđm=1450V/phút, Iktđm=1,9A
Hiệu xuất định mức ηđm=78,5%
(động cơ mà đấu sao Uđm=380V)
II NỘI DUNG TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM:
1 vẽ đặc tính cơ tự nhiên với điện áp dây định mức Uđm=380V=const,Rf=0 Ω Phương trình đặc tính cơ:
Mth=
) 2 2 1 1
1
2 1 ( (
2
3
nm
f
X R R
U
+ +
2
) 7 , 6 03 , 4 ( 16 , 3 16 , 3 ( 2
50 2 2
220 3
+ +
+
88 , 1 192
380 95 , 0
95
,
0
2
=
=
=
dm
dm
U
' 2
e
k
R =
54 , 3
14 ,
2 =0,605 (Ω)
a=
2
1
R
R =
605
,
0
16
,
3 =5,22
Sth=
) 1
(
'
2 2
2
nm
X
R
R
+ = 3,162 (4,03 6,7)2
14 , 2 +
M=
th th
th
th th
S a S
S
S
S
S a
M
2
) 1
(
2
+
+
+
=
19 , 0 22 , 5 2 19 , 0 19 , 0
) 19 , 0 22 , 5 1 (
23 , 32 2
+ +
+
S
98 , 1 19 , 0 19 , 0
4 , 128 + +
s s
Vẽ trên đồ thị ta được đường 1
2 Vẽ đặc tính cơ biến trở với Uđm=380V=const,
• Rf1=0,9 Ω:
Sthnt=
2 2
1
1 2
nm
f
X
R
R
R
+
+
=
2
2 10,37 16
, 3
9 , 0 605 , 0 +
+ 0,47 (Ω)
ant=
1
2
1
f
R
R
R
+ =0,605 0,9 2,1
16 ,
+
Trang 8M=
THNT NT THNT
THNT
THNT NT
S a S
S
S
S
S a Mth
2
) 1
(
2
+ +
+
=
974 , 1 47 , 0 47 , 0
1 , 128 47
, 0 1 , 2 2 47 , 0 47 , 0
) 47 , 0 1 , 2 1 (
23 , 32 2
+ +
= +
+
+
s
s s
s
Vẽ trên đồ thị ta được đường 2
• Rf2=2,5 Ω:
Sthnt=
2 2
1
2 2
nm
f
X
R
R
R
+
+
=
2
2 10,37 16
, 3
5 , 2 605 , 0 +
+ 0,98 (Ω)
ant=
2
2
1
f
R
R
R
+ =0,605 2,5 1,02
16 ,
+ M=
THNT NT THNT
THNT
THNT NT
S a S
S
S
S
S a Mth
2
) 1
(
2
+ +
+
=
2 98 , 0 98 , 0
9 , 128 98
, 0 02 , 1 2 98 , 0 98 , 0
) 98 , 0 02 , 1 1 (
23 , 32 2
+ +
= +
+
+
s
s s
s
Vẽ trên đồ thị ta được đường 3
3 Vẽ đặc tính cơ khi động cơ được hãm động năng ứng với:
a Rf1=2,2 Ω
R2=r2+Rf1 => 2 2,14 2,2.1,882 9,9
1
' 2
'
2 =r +R f k e = + =
1
*
ω
ω
ω = suy ra ω= *
1.ω
ω = * 157 *
2
50
I1=
3
2
3
2 = (A)
Mth=
) (
2
3
' 2 1
2 2
1
X X
X
I
+
μ
μ
ω = 2.157.109,7 5,54
103 ) 6 (
= (Nm)
' 2
'
2
*
X
X
R
TH = μ +
ω = 0,09
7 , 6 103
9 ,
+ M=
*
*
*
*
2
ω
ω
ω
ω TH
TH
th
M
+
=
ω
ω ω
ω 0,07 14,13
08 , 11 13
, 14 07 , 0
54 , 5 2
+
= +
Trang 9Vẽ trên đồ thị ta được đường 4.
b Rf2=2,5 Ω,dòng một chiều khi hãm Imc=3A
R2=r2+Rf2 => 2 2,14 2,5.1,882 10,97
2
' 2
'
2 =r +R f k e = + =
ω= *
1.ω
ω = * 157 *
2
50
I1=
3
2 I
mc= 3 6
3
2 = (A)
Mth=
) (
2
3
' 2 1
2 2
1
X X
X
I
+
μ
μ
ω = 2.157.109,7 5,54
103 ) 6 (
= (Nm)
' 2
'
2
*
X
X
R
TH = μ +
ω = 0,1
7 , 6 103
97 ,
+ M=
*
*
*
*
2
ω
ω
ω
ω TH
TH
th
M
+
=
ω
ω ω
ω 0,064 15,7
08 , 11 7
, 15 064 , 0
54 , 5 2
+
= +
Vẽ trên đồ thị ta được đường 5
c Rf3=2,5 Ω,dòng một chiều khi hãm Imc=4A
R2=r2+Rf2 => 2 2,14 2,5.1,882 10,97
2
' 2
'
2 =r +R f k e = + =
ω= *
1.ω
ω = * 157 *
2
50
I1=
3
2
Imc= 4 8
3
2 = (A)
Mth=
) (
2
3
' 2 1
2 2
1
X X
X
I
+
μ
μ
ω = 2.157.109,7 7,39
103 ) 8 (
= (Nm)
W 0 11.1 17.3 31.9 54.5 106.8 125.7
M 0.0 5.4 5.5 4.1 2.7 1.5 1.2
Trang 10' 2
'
2
*
X
X
R
TH = μ +
ω = 0,1
7 , 6 103
97 ,
+ M=
*
*
*
*
2
ω
ω
ω
ω TH
TH
th
M
+
=
ω
ω ω
ω 0,064 15,7
78 , 14 7
, 15 064 , 0
39 , 7 2
+
= +
Vẽ trên đồ thị ta được đường 6
III KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
W 0 11.5 17.8 39.8 52.4 111 125.7
Trang 11Bảng 1: Uđm=380V=const,Rf=0 Ω
đồ thị I
Bảng 2: Uđm=380V=const,Rf1=0,9 Ω
đồ thị II
Bảng 3: Uđm=380V=const,Rf1=2,5 Ω
đồ thị III
Bảng 4: hãm động năng với Rf1=2,2 Ω
đồ thị IV
Bảng 5: hãm động năng vớiRf2=2,5 Ω, Imc=3 A
đồ thị V
W 131.9 129.8 125.7 119.4 115.2 106.8 98.4
W 131.9 127.7 125.7 120.4 113.1 101.6 90.1
Trang 12Bảng 6:hãm động năng với Rf2=2,5 Ω, Imc=4 A
đồ thị VI
Bảng 7:đường hiệu chỉnh
đồ thị VII
IV NHẬN XÉT SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN:
từ số liệu thu được ta tính ra được M và ω theo các công thức sau:
ω
M
Trang 1355
,
9
n ;
375 , 2
160380 =
=
=
do
dm th
U
U
K
55 , 0 6 , 22
115 ) 785 , 0 1 ( 5 , 0 )
1 ( 5 ,
=
dm
dm u
I
U
67 , 0 55 , 9 1450
6 , 22 55 , 0 115
)
dm
dm u
dm R I U
K
ω φ
I I
K K
M = th2.( φ) =3,81
Từ các công thức này ta sẽ vẽ được các đường đặc tính tương ứng để rễ ràng so sánh đường thực nghiệm với đường lý thuyết ta sẽ vẽ chúng trên cùng một hệ trục toạ
độ
So sánh giữa các hình vẽ lý thuyết và thực nghiệm ta thấy tuy tốc độ thực tế luôn nhỏ hơn so với lý thuyết nhưng nó vẫn đúng với nguyên lý chung:
Với đặc tính biến trở : nó nằm dưới đường đặc tính tự nhiên, khi điện trở càng lớn
nó càng thấp hơn đặc tính tự nhiên
Với đặc tính cơ hãm động năng: khi điện trở hãm càng lớn vận tốc góc càng lớn nhưng có cùng M tới hạn nếu có cùng dòng Imc Còn nếu điện trở không đổi mà dòng càng lớn thì M tới hạn càng lớn theo
Những sai số đó có thể là do phép đo và do ma sát của máy