Vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV

90 137 0
Vận dụng mô hình tái định giá trong quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG MINH TIẾN VẬN DỤNG HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG MINH TIẾN VẬN DỤNG HÌNH TÁI ĐỊNH GIÁ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: Phó giáo sư, Tiến sỹ Lâm Chí Dũng ii ĐÀ NẴNG – NĂM 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Minh Tiến MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ISA Tài sản nhạy cảm lãi suất (Interest-rate Sensitive Asset) ISL Nợ nhạy cảm lãi suất (Interest-rate Sensitive Liability) NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NII Thu nhập lãi ròng (Net Interest Income) NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin) TCTD Tổ chức tín dụng VNĐ Đồng Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Biến động lãi suất huy động BIDV qua năm 33 2.2 Lãi suất cho vay BIDV qua năm 35 2.3 Một số tiêu lực tài BIDV 51 2.4 Một số tiêu hoạt động BIDV 53 2.5 Phân tích hoạt động tín dụng BIDV 54 bảng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình Trang 3.1 Phòng chống thể đoản lãi suất thị trường tăng 64 3.2 Phòng chống trường lãi suất thị trường giảm 64 3.3 Mua hợp đồng quyền bán lãi suất thị trường tăng 66 Mua hợp đồng quyền mua lãi suất thị trường 3.4 giảm 66 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục số 1.1: hình kỳ hạn đến hạn Phụ lục số 1.2: hình thời lượng vi Phụ lục số 1.3: : Ví dụ minh họa việc phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất ngân hàng Phụ lục 2.1: hình tổ chức BIDV Phụ lục 2.2: Ước tính thiệt hại rủi ro lãi suất BIDV năm 2008 Phụ lục 3.1: Kế hoạch lộ trình tiến độ triển khai đề án vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro lãi suất loại rủi ro ngân hàng thương mại Sự biến động lãi suất trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập lãi ròng ngân hàng Đồng thời, biến động lãi suất tác động đến giá trị danh mục tài sản nợ, dẫn đến biến động giá trị ròng ngân hàng Vì vậy, nói rủi ro lãi suất nguyên nhân quan trọng dẫn đến yếu ngân hàng Trong năm trước đây, với chế điều hành NHNN theo chế “cứng”, lãi suất thị trường thường ổn định, biến động Vì vậy, ngân hàng chưa phải đối mặt với rủi ro lãi suất Tuy nhiên, năm gần đây, sau tác động khủng hoảng tài – tiền tệ giới năm 2007, bước sang đầu năm 2008, đua lãi suất huy động đẩy lãi suất thị trường tăng đột biến Cuối năm 2008, nhờ can thiệp kịp thời NHNN lãi suất có hạ nhiệt, cao trì từ đến Mức biến động lãi suất thời gian so với mức trước năm 2008 khoảng gấp đôi Với biến động mạnh lãi suất, hầu hết ngân hàng phải đối diện với rủi ro lãi suất Thu nhập từ lãi giảm, chi phí huy động vốn tăng lên dẫn đến hầu hết ngân hàng bị suy giảm lợi nhuận Sau đợt biến động lãi suất vừa qua, ngân hàng bắt đầu nhận thấy tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro lãi suất Các giải pháp hạn chế tác động rủi ro lãi suất ngân hàng đưa Nhưng nhìn chung giải pháp mang tính xử lý tình huống, mà chưa giải vấn đề hạn chế tác động rủi ro lãi suất cách cơ, Cũng có số ngân hàng bước đầu nghiên cứu vận dụng hình ứng dụng vào quản trị rủi ro lãi suất, kết nhiều hạn chế Đối với Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng hàng đầu cho vay đầu tư phát triển (cho vay trung – dài hạn), nên biến động lãi suất vừa qua gây thiệt hại lớn cho BIDV Nhiều khoản vay trung – dài hạn có lãi suất cố định gây lỗ cho ngân hàng Ban lãnh đạo BIDV bắt đầu ý thức tổn thất rủi ro lãi suất gây có số biện pháp ứng phó bước đầu Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV nhiều bất cập, hạn chế Để thực mục tiêu nâng cao lực quản trị điều hành lực quản trị rủi ro, công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV cần đổi mạnh mẽ Trong đó, bước đột phá việc áp dụng hình đo lường vào quản trị rủi ro lãi suất Từ yêu cầu thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: Hệ thống hóa lại sở lý thuyết hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro lãi suất việc vận dụng hình đo lường rủi ro lãi suất BIDV thời gian qua Đề xuất giải pháp vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV, đồng thời nêu kiến nghị liên quan đến công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc vận dụng hình tái định giá công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Về phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu công tác quản trị rủi ro lãi suất chủ yếu Hội sở BIDV thời gian từ năm 2007 đến tháng 6/2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu, hai phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp tài liệu phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp tài liệu sử dụng chủ yếu việc nghiên cứu sở lý luận hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất NHTM (chương I) việc sưu tầm số liệu, thông tin lịch sử tình hình hoạt động trị rủi ro lãi suất BIDV Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng hầu hết nội dung nghiên cứu lại đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với mục tiêu đặt ra, đề tài hy vọng có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, đề tài góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại, đặc biệt vấn đề lý luận hình đo lường rủi ro lãi suất, chiến lược phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất Về mặt thực tiễn, đề tài sở để BIDV tham khảo việc triển khai việc vận dụng hình tái định giá công tác quản trị rủi ro lãi suất thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương trình bày vấn đề lý luận liên quan đến hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Các nội dung gồm: o Các cách tiếp cận quản trị rủi ro lãi suất o Vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất: lý thuyết hình tái định giá, nội dung việc vận dụng hình tái định giá vào quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại, nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng hình tái định 69 khơng thể thực Việc có nên bỏ trần lãi suất hay không trở nên đề tài gây tranh cãi giới chuyên gia tài nhà sách, nhà nghiên cứu Trên sở tiếp thu nhiều ý kiến khác vấn đề xem xét tổng thể đặc điểm tình hình thị trường tiền tệ Việt nam, đề tài đưa đề xuất khuyến nghị vấn đề trần lãi suất huy động sau: a) Cần sớm gỡ bỏ trần lãi suất huy động để trả lại “tự do” cho thị trường tiền tệ sách trần lãi suất huy động nên trì thời gian ngắn điều kiện đặc biệt Việc kéo dài chế làm cho quan hệ thị trường tiền tệ bị “méo mó”, phát sinh nhiều tiêu cực b) Đồng thời với việc gở bỏ trần lãi suất huy động, NHNN cần tăng cường kiểm tra, giám sát ngân hàng huy động vốn lãi suất cao so với mức chung thị trường nhằm phát sớm yếu ngân hàng nhỏ để chấn chỉnh, xử lý kịp thời tránh ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng c) Về lâu dài, NHNN cần có sách nâng cao lực tài chính, lực quản trị điều hành, lực quản trị rủi ro ngân hàng nhỏ, tạo tiền đề cho phát triển lành mạnh, ổn định hệ thống ngân hàng Tóm lại, NHNN nên kiên trì mục tiêu tự hóa lãi suất lãi suất huy động lãi suất cho vay Tuy nhiên, mục tiêu tự hóa lãi suất cần thực đồng thời với mục tiêu khác (Phát triển ổn định, lành mạnh hệ thống ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ thời kỳ,…) Điều cốt yếu sách cần minh bạch hóa quán để chủ thể tham gia thị trường chủ động hoạt động theo định hướng sách 70 3.4.2 Về quy định ngân hàng thương mại công tác quản trị rủi ro lãi suất Cho đến nay, sở pháp lý công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại hạn chế Biểu mẫu báo cáo NHNN Việt Nam ban hành với định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 xem văn hoi hướng dẫn cách thức đo lường rủi ro lãi suất Theo đó, NHNN yêu cầu ngân hàng thương mại trình bày báo cáo tài hàng năm: a) Lãi suất thực tế trung bình khoản mục tiền tệ chủ yếu theo kỳ hạn đồng tiền khác nhau; b) hình sử dụng để đo lường, quảnrủi ro lãi suất; c) Bảng phân tích tài sản, cơng nợ khoản mục ngoại bảng theo kỳ định giá lại lãi suất thực tế thời điểm lập báo cáo tài Như vậy, với quy định trên, năm 2007, hình tái định giá NHNN khuyến khích ngân hàng thương mại áp dụng Đây tiền đề tốt cho tiến trình đổi cơng nghệ nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Trong thời gian đến, NHNN nên có quy định bắt buộc ngân hàng thương mại việc sử dụng hình để quảnrủi ro lãi suất; đồng thời nên có văn hướng dẫn cho ngân hàng thương mại kỹ thuật quảnrủi ro nâng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng nước 3.4.3 Về phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh Mục 3.2.5 cho thấy đặc biệt hữu ích cơng cụ tài phái sinh phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất Tại mục 2.2.1.2, đề tài phân tích ảnh hưởng phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh đến công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV nói riêng 71 ngân hàng thương mại nói chung Một thị trường cơng cụ phái sinh phát triển gây trở ngại lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam việc bảo hộ rủi ro lãi suất rủi ro khác Vì vậy, cần thiết phải có sách, biện pháp mạnh mẽ để đẩy nhanh tiến trình phát triển thị trường tài nói chung thị trường cơng cụ tài phái sinh nói riêng, nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Dưới số đề xuất, kiến nghị: a) Cần sớm tiến hành nghiên cứu đánh giá tổng kết q trình phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh Việt Nam làm sở để hoạch định phát triển thị trường thời gian b) Xây dựng xúc tiến lộ trình thành lập thị trường chứng khốn phái sinh nước ta Việc hình thành phát triển thị trường khơng có ý nghĩa ngân hàng thương mại mà chủ trương quan trọng Chính phủ việc phát triển thị trường vốn Việt Nam nói chung (thể Quyết định số 128/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 Thủ tướng Chính Phủ) Ủy ban chứng khoán nhà nước đơn vị hữu quan cần hồn chỉnh xúc tiến lộ trình thực Việc khảo sát thực tế nước, xây dựng đề án trình Chính phủ phê duyệt, tiến hành thử nghiệm giao dịch, tổ chức tập huấn, đào tạo, phổ biến kiến thức … cần chia thành nhiều giai đoạn Sự hình thành thị trường chứng khốn phái sinh gia tăng lựa chọn cho ngân hàng thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất c) Tạo hành lang pháp lý vững để thị trường công cụ phái sinh phát triển Trên sở tiếp thu kinh nghiệm sàn giao dịch giới, NHNN, Ủy ban chứng khốn nhà nước cần tích hợp tổng hợp, soạn thảo để nhanh chóng ban hành văn pháp quy giao 72 dịch phái sinh Một vấn đề cấp bách để thị trường công cụ phái sinh hoạt động hiệu - an toàn phải hồn thiện chế độ kế tốn Việt Nam hướng theo thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế TĨM TẮT CHƯƠNG VÀ TỔNG KẾT Trên sở nghiên cứu lý luận (chương 1) thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất vận dụng hình đo lường rủi ro lãi suất BIDV (chương 2), chương luận văn sâu nghiên cứu để đưa giải pháp vận dụng hình tái định giá cơng tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV Trong chương này, luận văn tiến hành nghiên cứu cần thiết (nhu cầu) khả (các điều kiện tiền đề) việc vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV Nghiên cứu rằng, việc vận dụng hình trở nên cần thiết điều kiện tiền đề chín muồi để thực Từ thực tế tình hình BIDV, luận văn đề xuất giải pháp nhằm vận dụng hình cách có hiệu Các giải pháp gồm : giải pháp kiện tồn hình tổ chức quản trị rủi ro, giải pháp quy trình nghiệp vụ, giải pháp cơng nghệ, giải pháp sử dụng công cụ phái sinh, giải pháp nhân sự… Nhìn chung giải pháp đưa hồn tồn có tính khả thi, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện thực tế BIDV Vấn đề lại tâm Ban lãnh đạo ngân hàng Luận văn đề xuất lộ trình, tiến độ triển khai thực đề án vận dụng hình tái định giá công tác quản trị lãi suất Đồng thời, chương đưa số đề xuất, kiến nghị với quan liên quan để công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại đổi phát huy hiệu cao Tóm lại, việc vận dụng hình tái định giá để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV cấp thiết hội đủ điều kiện tiền 73 đề để thực Các giải pháp đưa hoàn toàn khả thi phù hợp Với tâm Ban lãnh đạo BIDV, hy vọng hình sớm triển khai thành công mang lại ý nghĩa thiết thực cho công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Mã Thị Nam Chi (2008), Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ĐH kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh Thái Thị Ngọc Liên (2008), Xây dựng quy trình quảnrủi ro lãi suất Việt Nam Eximbank, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc bảo, Hồ Quốc Tuấn (2006), Quản Trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010 PHỤ LỤC Phụ lục số 1.1: hình kỳ hạn đến hạn Nội dung hình kỳ hạn đến hạn hướng đến việc lượng hóa biến động lãi suất lên giá trị thị trường tài sản, nợ giá trị ròng ngân hàng Xuất phát từ tương quan nghịch lãi suất giá trị thị trường tài sản nợ, quy tắc chung việc quảnrủi ro lãi suất tài sản có giá trị danh mục tài sản, là: - Một tăng (giảm) lãi suất thị trường dẫn đến giảm (tăng) giá trị danh mục tài sản - Khi lãi suất thị trường tăng (giảm), danh mục tài sản kỳ hạn dài giảm(tăng) giá lớn Tức là, khe hở kỳ hạn phản ánh mức độ rủi ro Gọi MA kỳ hạn đến hạn bình quân danh mục tài sản; ML kỳ hạn đến hạn bình qn danh mục Nợ, ta có: MA= ML= Trong đó: WAi tỷ trọng MAi kỳ hạn đến hạn tài sản i WLj tỷ trọng MLj kỳ hạn đến hạn Nợ j n, m số loại tài sản nợ phân theo kỳ hạn Khe hở kỳ hạn (Maturity Gap) chênh lệch kỳ hạn đến hạn bình quân danh mục tài sản danh mục nợ GAPM= MA - ML Vì giá trị thị trường vốn chủ sở hữu (E) (=) giá trị thị trường tài sản (A) trừ (-) giá trị thị trường nợ (L), nên: - GAPM>0: lãi suất tăng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu - giảm giá trị tài sản giảm nhiều giá trị thị trường nợ GAPM DL k ) Âm ( DA < DL k ) Cân (DA = DL k ) Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Sự thay đổi giá trị thị trường vốn chủ Giảm Tăng Tăng Giảm Không đổi Không đổi Phụ lục số 1.3: Ví dụ minh họa việc phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất ngân hàng Danh mục tài sản nguồn Giá trị tài sản nợ ngân hàng đáo hạn định giá vốn TÀI SẢN Tiền mặt tiền gửi NH khác Chứng khoán N.hạn lại khoảng thời gian (triệu USD) 30 ngày 31-90 91-360 Hơn tới ngày tới ngày tới năm tuần Tổng cộng 100 - - - - 100 200 50 80 110 460 900 Cho vay kinh doanh 750 150 220 170 210 1500 Cho vay BĐS 500 80 80 70 170 900 Cho vay tiêu dùng 100 20 20 70 90 300 Cho vay N nghiệp 50 10 40 60 40 200 - - - - 200 200 1.700 310 440 480 1.170 4.100 Tiền gửi giao dịch 800 100 - - - 900 Tiền gửi tiết kiệm 50 50 - - - 100 TG TT tiền tệ 550 150 - - - 700 Tiền gửi dài hạn 100 200 450 150 300 1200 Vay nợ ngắn hạn 300 100 - - - 400 Các khoản nợ khác 100 100 Vốn chủ 700 700 4.100 Trụ sở trang TBị Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất NỢ VÀ VỐN CHỦ Tổng nợ nhạy cảm lãi suất vốn chủ 1.800 600 450 150 1.100 IS GAP -100 -290 -10 +330 +70 IS GAP tích lũy -100 -390 -400 -70 -94% -52% -98% 320% 106% Tỷ lệ tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm Trạng thái ngân hàng NIM/NII giảm Nhạy cảm nợ Nhạy cảm nợ Nhạy cảm nợ Nhạy cảm tài sản Nhạy cảm tài sản LS tăng LS tăng LS tăng LS giảm LS giảm Phụ lục số 2.1: hình tổ chức BIDV Hội đồng quản trị Hội đồng xử lý rủi ro Ban Kiểm soát Hội đồng quản lý TD Hội đồng CNTT Các Ủy ban, Hội đồng Ban Tổng giám đốc Hội đồng ALCO Các Ủy ban/HĐ Kế tốn trưởng Hội đồng tín dụng Khối NH bán buôn Khối bán lẻ & mạng lưởi Khối vốn&KD vốn Khối quản lý rro Hội Khốiđồng Tác quản nghiệp trị Khối Hội đồng TC - quản KToán trị HộiKhối đồngHỗ quản trợ trị Ban QHKH DN Ban Phát triển NH bán lẻ Ban vốn&KD vốn Ban Qlý rủi ro TD Trung tâm Thanh tốn Ban Kế tốn Văn phòng Ban Đầu tư Ban Quản lý chi nhánh Ban Qlý rủi ro TT & Tác nghiệp TT.Dịch vụ KH Ban Tài Ban Định chế TC Trung tâm Thẻ Ban Qlý tín dụng TT.Tác nghiệp & Tài trợ thương mại Ban TTQL & Hỗ trợ ALCO Ban Phát triển SP & Tài trợ TM Khối Công ty Ban Tổ chức cán Ban Kế hoạch phát triển …… Khối ngân hàng Khối đơn vị Khối liên doanh Phụ lục số 2.2: Ước tính thiệt hại rủi ro lãi suất BIDV năm 2008 Căn tính tốn: - Số liệu khe hở nhạy cảm lãi suất, tổng tài sản BIDV lấy từ nguồn báo cáo thường niên BIDV năm 2008 - Số liệu biến động lãi suất ước tính biến động lãi suất cho vay - ngắn hạn BIDV năm 2008, tính bình qn năm Kết tính tốn: Khe hở tương đối đầu năm (đến 12 tháng) là: -13,5% Tổng tài sản (VNĐ) đầu năm: 195.064 tỷ đồng Khe hở tích lũy (đến 12 tháng): - 26.334 tỷ đồng (-13,5% x 195.064) Biến động lãi suất thị trường: + Mức lãi suất cho vay tháng 12/2007: 10,8%/năm + Lãi suất cho vay bình quân năm 2008: 16,77%/năm + Biến động lãi suất năm 2008 so với đầu năm: 5,97%/năm (16,77% - 10,8%) - Biến động thu nhập lãi ròng năm 2008: -1.580 tỷ đồng (-26.334 x 5,97%) Kết luận: Năm 2008, ước tính BIDV bị giảm sút thu nhập lãi ròng biến động lãi suất 1.580 tỷ đồng Chú thích: Số liệu thiệt hại ước tính chưa xét đến kết BIDV thương thảo điều chỉnh tăng lãi suất với khách hàng vay vốn PHỤ LỤC SỐ 3.1 Kế hoạch lộ trình tiến độ triển khai đề án vận dụng hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất BIDV TT CÔNG VIỆC 10 Thành lập ban điều hành đề án Xây dựng, phê duyệt đề án Kiện tồn tổ chức, nhân Xây dựng quy trình QTRR Đấu thầu/viết phần mềm Chuẩn hóa liệu Chạy thử, chỉnh sửa hình Đào tạo Vận hành thức Đánh giá/chỉnh sửa chương trình Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ 12 Ghi chú: Tháng thứ thời điểm thành lập ban điều hành dự án ... cận quản trị rủi ro lãi suất o Vận dụng mơ hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất: lý thuyết mơ hình tái định giá, nội dung việc vận dụng mơ hình tái định giá vào quản trị rủi ro lãi suất. .. vận dụng mơ hình tái định giá quản trị rủi ro lãi suất, điều kiện tiền đề cho việc vận dụng mơ hình tái định giá vào quản trị rủi ro lãi suất - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất vận. .. ro lãi suất phòng ngừa rủi ro lãi suất 1.2.2.1 Vận dụng mơ hình tái định giá đo lường rủi ro lãi suất Sử dụng mơ hình tái định giá đo lường rủi ro lãi suất nhằm xác định khe hở nhạy cảm lãi suất

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan