Nghiên cứu khoa học xã hội hành vi trong học đường là một nôi dung nghiên cứu rộng, phong phú về nội dung và hình thức thể hiện. Tài liệu này thể hiện rõ quan điểm giáo dục toàn diện trong trường học, với hoạt động của người học là trung tâm giải quyết vấn đề thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI
“XÂY DỰNG GÓC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG
THCS VĨNH TƯỜNG”.
Lĩnh vực: Kĩ thuật môi trường
Lĩnh vực chuyên sâu: Khoa học xã hội và hành vi
Mã lĩnh vực: 14
NGƯỜI THỰC HIỆN:
1 Lê Thị Chanh Nhóm trưởng
2 Lê Huy Nam Thành viên
Tháng 10 năm 2017
Trang 2MỤC LỤC Trang
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5
5.2 Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu, thông tin 7
6.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường THCS
Vĩnh Tường
7
6.1.1 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7
6.1.2 Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực khi tham gia
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS Vĩnh Tường
9
6.1.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất 9
6.1.2.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực chung 9
6.1.2.3 Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù 9
6.1.3 Xác định các chỉ số đối với yêu cầu cần đạt của hoạt động
Trang 36.2.1.1 Một số căn cứ xác định nội dung hoạt động TNST
của nhóm
13
6.2.1.2 Phân tích các chương trình hoạt động trải nghiệm 13
6.2.1.3 Tham khảo một số hoạt động của trường THCS
Vĩnh Tường
14
6.2.1.4 Phân tích một số hình thức tổ chức hoạt động giáo
dục trong trường THCS Vĩnh Tường
16
6.2.1.5 Nghiên cứu thực trạng xử lí rác tại địa bàn huyện Vĩnh Tường
16
6.2.2 PHẦN II: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI
XÂY DỰNG GÓC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
23
6.2.2.1 Tổng quan các bước tiến hành 23
6.2.2.2 Các bước cụ thể xây dựng góc trải nghiệm 25
6.2.3 PHẦN III: QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG
GÓC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.
26
6.2.3.1 Góc tái chế phụ phẩm bỏ đi của bếp ăn nhà trường
thành phân bón hữu cơ.
26
6.2.3.2 Góc trải nghiệm thực tế khoa học trên sân trường. 30
6.2.3.2.1 Trải nghiệm kiến thức khoa học – công nghệ sinh
học từ sản phẩm thực tiễn gần gũi
30
6.2.3.2.2 Trải nghiệm sáng tạo qua kiến thức khoa học –
công nghệ sinh học tạo sản phẩm thực tiễn gần gũi
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5BÁO CÁO DỰ ÁN THAM DỰ CUỘC THI KHKT DÀNH CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC NĂM HỌC 2017-2018
1 Lý do chọn đề tài
Chương trình giáo dục phổ thông mới theo Đề án đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông đang được gửi xin góp ý rộng rãi Trong Chươngtrình mới có 2 loại hoạt động giáo dục chính là: Dạy học các môn và trải nghiệmsáng tạo Trong chương trình hiện hành không có thuật ngữ trải nghiệm sáng tạo.Chúng em muốn đi làm rõ vấn đề này
Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, thực hành, ngoại khoá đã đượcthực hiện trong chương trình giáo dục hiện hành và cũng có nhiều tác dụng hỗ trợtích cực để các em được phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất.Nhưng trong chương trình giáo dục mới: làm, thực hành, trải nghiệm đều là nhữngphương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sốngthực Việc học thông qua làm, học đi đôi với hành và học từ trải nghiệm đều giúpngười học đạt được tri thức và kinh nghiệm nhưng theo các hướng tiếp cận khônghoàn toàn như nhau, trong đó trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao nhất và có phầnbao hàm cả làm và thực hành
Các hoạt động gọi chung là hoạt động ngoài giờ lên lớp mà hiện nay chúng
ta đang tiến hành trong trường phổ thông chủ yếu được tổ chức dựa trên các chủ đề
đã được quy định trong chương trình với các hình thức còn chưa phong phú và họcsinh thường được chỉ định, phân công tham gia một cách bị động Điều đó khôngphù hợp với một chương trình định hướng phát triển phẩm chất và năng lực họcsinh, cần phải thay đổi Trong Chương trình mới, các hoạt động tập thể, hoạt độngngoài giờ dạy học trên lớp sẽ phong phú hơn cả về nội dung, phương pháp và hìnhthức hoạt động, đặc biệt, mỗi hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triểnnhững phẩm chất, năng lực nhất định của học sinh; nghĩa là học sinh được học từtrải nghiệm Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) gần giống với học thôngqua làm, qua thực hành nhưng học qua làm là nhấn mạnh về thao tác kỹ thuật cònhọc qua trải nghiệm giúp người học không những có được năng lực thực hiện màcòn có những trải nghiệm về cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lý khác; họcqua làm chú ý đến những quy trình, động tác, kết quả chung cho mọi người họcnhưng học qua trải nghiệm chú ý gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trongChương trình giáo dục phổ thông mới Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều
cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hìnhthành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân
Tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo chúng em thấy vô cùng hứng thúvới các hình thức trải nghiệm: hình thức có tính khám phá (thực địa, thực tế, thamquan, cắm trại); hình thức có tính triển khai (dự án và nghiên cứu khoa học, hộithảo, câu lạc bộ); hình thức có tính trình diễn (diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa);hình thức có tính cống hiến, tuân thủ (thực hành lao động việc nhà, việc trường,hoạt động xã hội – tình nguyện) Trong đó “hình thức có tính triển khai” gây chú ý
Trang 6đặc biệt với chúng em, có một dự án đang rất cần được nhân rộng: Khi con người
xả rác một cách “vô tội vạ” gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khí hậu Hiệnnay, trung bình mỗi ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu tấn rác thải sinh hoạt Dựkiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh là 20 triệu tấn/ngày Phần lớnlượng rác phát sinh chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, HảiPhòng… Việc quản lý và xử lý chất thải rắn đô thị nước ta đang còn rất lạc hậu,chủ yếu là chôn lấp – Theo báo cáo của Bộ tài nguyên và môi trường năm 2016.Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình xử lý chất thải rắn từ nay đến
2020 do Bộ Tài nguyên & Môi trường đệ trình Theo đó, đảm bảo 70% lượng rácthải nông thôn, 80% rác thải sinh hoạt, 90% rác thải công nghiệp không nguy hại
và 100% rác thải nguy hại phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.Đặc biệt, Đề án xác định, đến năm 2018 có 80% và lên đến 95% vào năm 2020lượng rác này phải được tái chế, tái sử dụng Để đạt được mục tiêu này cần sự nỗlực chung của toàn xã hội Để ngăn chặn được sự gia tăng của rác thải là một điềukhông thể, nhưng để hạn chế được vấn đề này thì chúng ta có thể Phải có nhữngbước đi thật hiệu quả, phải thay đổi ngay từ trong ý thức của các thế hệ Thế hệ màchúng em muốn tìm hiểu là học sinh THCS Đây là thế hệ mà có ảnh hưởng trênmọi vấn đề đến các thế hệ khác từ suy nghĩ, lối sống, hành động, việc làm Bêncạnh đó chúng em nhìn thấy rác thải từ nhà trường THCS Vĩnh Tường rất nhiều,chưa được phân loại và xử lí Lá cây đổ lẫn với giấy rác và phụ phẩm từ nhà bếp
Trong quá trình học tập các môn khoa học ở nhà trường phổ thông đặc biệt
là môn Sinh học, Hóa học, Vật lí, qua quan sát, tìm hiểu thông tin từ giới truyềnthông và nhiều tài liệu khác cùng thực tiễn cảm nhận sự khó chịu từ rác thải
Chúng em đã chọn nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn
đề rác thải của trường THCS Vĩnh Tường cũng như tìm cách nhân rộng mô hình: “phân loại và xử lí rác tại nhà” Học sinh toàn trường được truyền cảm hứng, thấyrằng việc xử lí rác thật đơn giản, sản phẩm từ rác thật tuyệt vời, rác là đối tượngchính của đề tài nghiên cứu khoa học: “Xây dựng góc trải nghiệm sáng tạo trongtrường THCS Vĩnh Tường”
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Bản thân chúng em khi tìm hiểu đề tài đã thấy được những lợi ích tuyệt vời
từ hoạt động nghiên cứu
Thứ nhất, khi tham gia làm một đề tài nghiên cứu khoa học có nghĩa làchúng em cũng rất đam mê và muốn tìm hiểu sâu về vấn đề này Đề tài cho chúng
em trải nghiệm:
- Học đi đôi với hành, tìm hiểu thực tiễn xung quanh
- Hoàn thiện kĩ năng làm việc nhóm
- Tăng thêm ý thức cộng đồng, ý thức bảo vệ môi trường
- Đồng thời cũng tăng thêm kiến thức khoa học và thực tiễn trải nghiệmcuộc sống sáng tạo
Thứ hai, khi nghiên cứu khoa học em sẽ đánh giá được hiện trạng và nhậnthức về việc việc phân loại, xử lí rác ở nhà trường, ở địa phương
Thứ ba, Giúp học sinh trường THCS Vĩnh Tường thấy hứng thú với việcnghiên cứu khoa học, thực hiện hiệu quả hoạt động: “ sáng tạo gần gũi, sáng tạothường xuyên” của nhà trường
Trang 7Thứ tư, Phân loại và xử lí thành công rác thải của nhà bếp, của trường Nhânrộng tới các gia đình trong việc tự phân loại, xử lí rác.
Quan trọng nhất, xây dựng nên góc trải nghiệm sáng tạo cho tất cả các bạnhọc sinh trong trường THCS Vĩnh Tường được tham gia Ở đây học sinh được học
từ trải nghiệm, học thông qua làm, thực hành, kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát
Đề tài “Xây dựng góc trải nghiệm sáng tạo trong trường THCS Vĩnh Tường”chúng em mong muốn tạo ra một môi trường sáng tạo thực nghiệm gần gũi, thiếtthực và dễ hiểu, dễ làm nhất tới các bạn học sinh trong trường
3.2 Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng góc thực hành các sáng tạo phù hợp, dễ làm đối với học sinh gắnvới bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan trường THCS Vĩnh Tường xanh – sạch –đẹp
- Khám phá tri thức qua chính các sáng tạo của học sinh trong việc phân loại
và xử lí rác thải từ nhà bếp của trường THCS Vĩnh Tường Rèn luyện kỹ năng hoạtđộng nhóm, trải nghiệm thực tế hoàn thiện nhận thức
- Nhân rộng tới từng gia đình các em học sinh, tạo sự chuyển biến trongnhận thức về phân loại rác, ý thức bảo vệ môi trường đến cộng đồng
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Góc trải nghiệm trong khuân viên trường THCS Vĩnh Tường
Khảo sát phân loại và xử lí rác thải sinh hoạt tại đia phương trên huyện VĩnhTường
Phạm vi nghiên cứu tâm lí và kết quả đạt được với học sinh trong trườngTHCS Vĩnh Tường và người dân trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp sau:
5.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Phương pháp thu thập tài liệu: Là phương pháp thu thập thông tin cần thiết
từ những tài liệu, Webside, các công trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vựcnghiên cứu
Phương pháp điều tra khảo sát tại hiện trường: Quan sát từ thực tiễn, trắc
quan, đi thực tế, phỏng vấn làm minh chứng cụ thể cho việc nghiên cứu từ đó cónhững giải pháp làm tăng sự hứng thú cho nhứng người cùng tham gia vào dự án
Phương pháp thống kê, tài liệu, số liệu: chúng em sử dụng để tổng hợp,
phân tích các mẫu sản phẩm trong bài nghiên cứu này chủ yếu là các tài liệu khikhảo sát thực tế kết hợp với số liệu từ các báo cáo được nghiên cứu trước đây đượctổng hợp lại và chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho việc làm đề tàiđược công bố trên sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu, các cơ quanchuyên ngành cung cấp
Những thông tin cũng được em và các thầy cô giáo hướng dẫn thu thập quaquan trắc, phỏng vấn, điều tra theo phiếu thực địa Câu hỏi đã được soạn thảo sẵn
để lấy ý kiến của các học sinh trong trường THCS Vĩnh Tường
Trang 85.2 Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu, thông tin
Phương pháp thống kê: Tất cả số liệu tập hợp, tính toán được xử lí bằng
phần mềm Excel, phương pháp phân tích chủ yếu thống kê, mô tả, thống kê sosánh từ đó phân tích rút ra những nhận định về các kết quả đánh giá thực tiễn vànhững đề xuất khuyến khích, khuyến cáo, đề nghị giải pháp cho những năm tiếptheo
Phương pháp xử lí số liệu: Các số liệu thu thập từ thực địa cũng như các số
liệu thu thập từ các báo cáo, nghiên cứu trước đây được tổng hợp lại và chọn lọcnhững thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực
môi trường để đánh giá các tác động cũng như đưa ra những biện pháp tăng tácdụng của sản phẩm sáng tạo
5.3 Phương pháp thực nghiệm.
Nghiên cứu trên sản phẩm tạo ra từ thực nghiệm sáng tạo
6 Nội dung nghiên cứu
6.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường THCS Vĩnh Tường 6.1.1 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
* MỤC TIÊU CHUNG: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và pháttriển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹkinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làmtiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này
* MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC THCS
Giai đoạn giáo dục cơ bản kéo dài từlớp 6 đến lớp 9 Ở giai đoạn giáo dục cơbản, chương trình hoạt động trải nghiệmsáng tạo tập trung vào việc hình thành cácphẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹnăng sống cơ bản: tích cực tham gia, kiếnthiết và tổ chức các hoạt động; biết cáchsống tích cực, khám phá bản thân, điềuchỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống
và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi họcsinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực
cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm Cụ thể, Ởtrường THCS Vĩnh Tường, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành lốisống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, biết tổ chức cuộc sống cá nhân biếtlàm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức công dân… vàtích cực tham gia các hoạt động xã hội
6.1.2 Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực khi tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THCS Vĩnh Tường
6.1.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất
- Sống yêu thương: thể hiện ở sự sẵn sàng tham gia các hoạt động giữ gìn,
bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, các giá trị di sản văn hoá
Trang 9của quê hương, đất nước; tôn trọng các nền văn hoá trên thế giới, yêu thương conngười, biết khoan dung và thể hiện yêu thiên nhiên, cuộc sống…
- Sống tự chủ: là sống với lòng tự trọng, trung thực, luôn tự lực, vượt khó
khăn và biết hoàn thiện bản thân
- Sống trách nhiệm: quan tâm đến sự phát triển hoàn thiện bản thân, tham
gia hoạt động cộng đồng, đóng góp cho việc giữ gìn và phát triển của cộng đồng,đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên Luôn biết tuân thủ, chấp hành kỷcương, quy định, hiến pháp và pháp luật và sống theo giá trị chuẩn mực đạo đức xãhội
6.1.2.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực chung
- Năng lực tự học: là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự
giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; Lập
và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nền nếp; thực hiện các phương pháp họctập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện cácnhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủđộng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: là khả năng nhận diện vấn đề,
thiết lập không gian vấn đề, xác định được các phương pháp khác nhau từ đó lựachọn và đánh giá được cách giải quyết vấn đề làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh cầnthiết
- Năng lực thẩm mỹ: là năng lực nhận diện và cảm thụ cái đẹp, biết thể hiện
được cái đẹp trong hành vi, trong lời nói, trong sản phẩm… và biết sáng tạo ra cáiđẹp
- Năng lực thể chất: là khả năng sống thích ứng và hài hòa với môi trường;
biết rèn luyện sức khoẻ thể lực và nâng cao sức khoẻ tinh thần
- Năng lực giao tiếp: là khả năng lựa chọn nội dung, cách thức, thái độ giao
tiếp để đạt được mục đích giao tiếp và mang lại sự thỏa mãn cho các bên tham giagiao tiếp
- Năng lực hợp tác: là khả năng cùng làm việc giữa hai hay nhiều người để
giải quyết những vấn đề nhằm mang lại lợi ích cho tất cả các bên
- Năng lực tính toán: là khả năng sử dụng các phép tính và đo lường, công
cụ toán học để giải quyết những vấn đề trong học tập và cuộc sống
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): là khả năng sử
dụng thiết bị kỹ thuật số, máy tính, phần mềm… để tìm kiếm thông tin phục vụtích cực và hiệu quả cho học tập và cuộc sống; là khả năng sàng lọc và tham giatruyền thông trên môi trường mạng một cách có văn hóa
6.1.2.3 Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Căn cứ vào nhiệm vụ của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong định hướngphát triển chương trình giáo dục phổ thông, căn cứ vào đặc thù của hoạt động trảinghiệm, căn cứ vào nghiên cứu tổng thuật các chương trình giáo dục quốc tế, căn
cứ các yêu cầu đối với năng lực chung đã được đề xuất, căn cứ vào kết quả khảosát trên nhóm mẫu và kết quả tọa đàm với chuyên gia, nhóm nghiên cứu rút ra cácmục tiêu cần thực hiện của hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bên cạnh những phẩmchất và năng lực chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng tới mục tiêu là một
số năng lực đặc thù sau:
Trang 10a) Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động: thể hiện ở sự tích cực tham gia
hoặc thiết kế, tổ chức các hoạt động, đặc biệt các hoạt động xã hội; biết đónggóp vào thành công chung; thể hiện tính tuân thủ với quyết định của tập thểcũng như sự cam kết; trách nhiệm với công việc được giao, biết quản lý thờigian và công việc cũng như hợp tác hoặc tập hợp, khích lệ các cá nhântham gia giải quyết vấn đề và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ mọi người
b) Năng lực tự quản lý và tổ chức cuộc sống cá nhân: là khả năng tự phục vụ
và sắp xếp cuộc sống cá nhân; biết thực hiện vai trò của bản thân trong giađình; biết chia sẻ công việc; biết lập kế hoạch chi tiêu hợp lý và phát triểnkinh tế gia đình; biết tạo bầu không khí tích cực trong gia đình
c) Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân: là khả năng nhận thức về
giá trị của bản thân; là sự nhận thức về điểm mạnh cũng như điểm yếu trongnăng lực và tính cách của bản thân, tìm được động lực để tích cực hóa quátrình hoàn thiện và phát triển nhân cách; là sự xác định đúng vị trí xã hội củabản thân trong các mối quan hệ và ngữ cảnh giao tiếp hay hoạt động để ứng
xử phù hợp; luôn thể hiện người sống lạc quan với suy nghĩ tích cực
d) Năng lực định hướng nghề nghiệp: là khả năng đánh giá được yêu cầu của
thế giới nghề nghiệp và nhu cầu của XH, đánh giá được năng lực và phẩmchất của bản thân trong mối tương quan với yêu cầu của nghề; biết phát triểncác phẩm chất và năng lực cần có cho nghề hoặc lĩnh vực mà bản thân địnhhướng lựa chọn; biết tìm kiếm các nguồn hỗ trợ để học tập và phát triển bảnthân; có khả năng di chuyển nghề
e) Năng lực khám phá và sáng tạo: thể hiện tính tò mò, ham hiểu biết, luôn
quan sát thế giới xung quanh mình, thiết lập mối liên hệ, quan hệ giữa các sựvật hiện tượng; thể hiện ở khả năng tư duy linh hoạt, mềm dẻo tìm ra đượcphương pháp độc đáo và tạo ra sản phẩm độc đáo
6.1.3 Xác định các chỉ số đối với yêu cầu cần đạt của hoạt động TNST
6.1.3.1 Chỉ số về phẩm chất và năng lực chung mà hoạt động TNST cần đạt Phẩm chất và
năng lực chung
Yêu cầu cần đạt
Sống yêu thương Tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị xã
hội, các hoạt động từ thiện, các hoạt động bảo vệmôi trường, di sản văn hóa; tham gia các hoạt độnglao động, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường
Sống tự chủ Thực hiện các hành vi phù hợp với các yêu cầu
hay quy định đối với người học sinh và không viphạm pháp luật trong quá trình tham gia hoạt độngTNST cũng như ngoài cuộc sống
Sống trách nhiệm Thực hiện được các nhiệm vụ được giao; biết giúp
đỡ các bạn trong hoạt động; thể hiện sự quan tâm
lo lắng tới kết quả của hoạt động
Năng lực tự học Có thái độ học hỏi thầy cô và các bạn trong quá
trình hoạt động và có những kỹ năng học tập như:
Trang 11quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo những gì thuđược từ hoạt động
Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo,
hiệu quả nảy sinh trong quá trình hoạt động về nộidung hoạt động cũng như quan hệ giữa các cá nhân
và vấn đề của chính bản thân
Năng lực giao tiếp Thể hiện kỹ năng giao tiếp phù hợp với mọi người
trong quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ năng thuyết phục, thương thuyết, trình bày theo
mục đích, đối tượng và nội dung hoạt động
Năng lực hợp tác; Phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, xây dựng kế
hoạch, tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết
vấn đề Thể hiện sự giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ chung.
Năng lực tính toán Lập được kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian
cho hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xácđịnh nguồn lực, đánh giá cho hoạt động
Năng lực CNTT và
truyền thông
Sử dụng ICT trong tìm kiếm thông tin, trình bày
thông tin và phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho
định hướng nghề nghiệp Có kỹ năng truyền thông hiệu quả trong hoạt động và về hoạt động
Năng lực thẩm mỹ Cảm thụ được cái đẹp trong thiên nhiên, trong hành
vi của con người Thể hiện sự cảm thụ thông qua
sản phẩm, hành vi và tinh thần khỏe mạnh
Năng lực thể chất Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất và sức khỏe
tinh thần thể hiện sự tham gia nhiệt tình vào các
hoạt động TDTT, và luôn có suy nghĩ và sống tíchcực
6.1.3.2 Chỉ số về yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của HĐTNST NHÓM
NĂNG LỰC CẤU PHẦN CHỈ SỐ (yêu cầu cần đạt)
1.2 Năng lực tổ chức hoạt động 1.2.1 Thiết kế hoạt động 1.2.2 Quản lý thời gian
1.2.3 Quản lý công việc
Trang 121.2.4 Xử lý tình huống 1.2.5 Đánh giá hoạt động 1.2.6 Lãnh đạo
2.1.1 Tự phục vụ 2.1.2 Thực hiện vai trò của nam (nữ)
2.1.3 Chia sẻ công việc gia đình 2.1.4 Xây dựng bầu không khí tích cực
2.2 Năng lực quản
lý tài chính
2.2.1 Lập kế hoạch chi tiêu 2.2.2 Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài chính
3.1.1 Nhận ra một số phẩm chất
và năng lực chính của bản thân 3.1.2 Tiếp nhận có chọn lọc những phản hồi về bản thân
3.1.3 Xác định vị trí XH của bản thân trong ngữ cảnh giao tiếp 3.1.4 Thay đổi hoàn thiện bản thân
3.2 Năng lực tích cực hóa bản thân
3.2.1 Suy nghĩ tích cực 3.2.2 Chấp nhận sự khác biệt 3.2.3 Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ 3.2.4 Vượt khó
4 Năng lực
định hướng
nghề nghiệp 4.1 Đánh giá
năng lực và phẩm chất cá nhân trong
mối tương quan với nghề nghiệp
4.1.1 Hiểu biết thế giới nghề nghiệp yêu cầu của nghề
4.1.2 Đánh giá được năng lực và phẩm chất của bản thân
4.1.3 Đánh giá nhu cầu thị trường lao động
4.1.4 Xác định hướng lựa chọn nghề
4.2 Hoàn thiện năng lực và phẩm chất theo yêu cầu nghề nghiệp đã định hướng hoặc lựa chọn
4.2.1 Lập kế hoạch phát triển bản thân
4.2.2 Tham gia các hoạt động phát triển bản thân (liên quan đến yêu cầu của nghề)
4.2.3 Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ phát triển năng lực cho nghề nghiệp
4.2.4 Đánh giá được sự tiến bộ
Trang 13của bản thân 4.2.5 Di chuyển nghề nghiệp
4.3 Tuân thủ kỷ luật và đạo đức của người lao động
4.3.1 Tuân thủ 4.3.2 Tự chịu trách nhiệm 4.3.3 Tự trọng
5.1.1 Tính tò mò 5.1.2 Quan sát 5.1.3 Thiết lập liên tưởng
5.2 Năng lực sáng tạo
5.2.1 Cảm nhận và hứng thú với thế giới xung quanh
5.2.2 Tư duy linh hoạt và mềm dẻo 5.2.3 Tính độc đáo của sản phẩm
6.2 XÂY DỰNG GÓC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG
6.2.1 PHẦN I: QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU
6.2.1.1 Một số căn cứ xác định nội dung hoạt động TNST của nhóm
• Căn cứ vào mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu của hoạt động TNSTnói riêng
• Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội mà học sinh có thểtrải nghiệm
• Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của nội dung các lĩnh vực hoạt động xã hội
và nghề nghiệp
• Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông hiện hành
6.2.1.2 Phân tích các chương trình hoạt động trải nghiệm
Giáo dục và phát triển cá nhân
Xây dựng hình ảnh bản thânNuôi dưỡng Ước mơ
Sống khỏe mạnhYêu lao độngLối sống lành mạnhTrường tôi
Quê hương đất nước và hòa
An toàn giao thôngNội trợ
Trang 14Nghệ thuật và emThế giới trường nghề
Khoa học và nghệ thuật
Em yêu khoa họcTiềm năng du lịch
Em yêu nghệ thuậtBảo vệ thiên nhiên
6.2.1.3 Tham khảo một số hoạt động của trường THCS Vĩnh Tường
* TRƯỜNG HỌC
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, …về truyền thống nhà trường, làm báo tường báobảng để chuẩn bị cho ngày hội trường
- Tập làm thủ thư trong một giờ đọc sách
- Tổ chức tham quan di tích lịch sử hoặc nhà tưởng niệm, quê hương của Anh hùngliệt sĩ Nguyễn Viết Xuân
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ và các di tích lịch sử
- Thăm quan các làng nghề truyền thống của đia phương
- Trồng và phụ trách chăm sóc cây xanh
- Lập mô hình về ngôi trường mơ ước
- Tìm hiểu về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
*VĂN HÓA DU LỊCH
- Thăm quan dâng hương Văn miếu Quốc Tử Giám
- Hội thi TDTT chào mừng ngày 26/3
- Hội thi thiết kế báo tường nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Hội diễn văn nghệ
- Tọa đàm giới thiệu về ngày 22/12
*NỘI TRỢ/GIA ĐÌNH
- Trang trí phòng học
- Cắt tỉa rau, củ, quả và cắm hoa
- Lên thực đơn và chế biến theo thực đơn
- Trồng và chăm sóc cây
*GIAO THÔNG
- Tổ chức một buổi hội thảo về an toàn giao thông
- Tham gia kí cam kết thực hiện trách nhiệm tham gia giao thông
- Hoạt động phân luồng giao thông tại cổng trường
- Hoạt động xử lý tình huống khi tham gia giao thông đường bộ
Trang 15*THỦ CÔNG NGHIỆP
- Tổ chức hướng nghiệp và dạy nghề thủ công nghiệp: thêu, may, đan lát
- Trải nghiệm làng nghề thủ công nghiệp: thăm quan, tìm hiểu, làm các sản phẩmthủ công nghiệp, viết bài thu hoạch
- Làm video về quy trình làm các ngành nghề thủ công truyền thống
*LÂM NGHIỆP
- Chăm sóc cây trồng trong trường
- Làm video về vai trò của rừng đối với cuộc sống
- Tổ chức Tết trồng cây
- Xây dựng tiểu phẩm về vấn đề bảo vệ các loại lâm sản quý
- Thăm quan bộ mẫu vật động, thực vật quý hiếm tại công viên Thủ Lệ
* KINH DOANH/KINH TẾ
- Làm và kinh doanh đồ handmade
- Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình trong 1 tháng
* NÔNG NGHIỆP
- Gieo trồng và chăm sóc khóm hoa trong khu vườn của lớp
- Trồng 1 số cây lương thực ở đồng ruộng
- Tập làm công nhân trong trang trại chăn nuôi
- Làm phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp
* CÔNG NGHIỆP
- Thực hành sửa chữa những bộ phận đơn giản của xe đạp
- Thực hành may quần áo theo ý thích bằng máy may mini
* NGƯ NGHIỆP
- Tổ chức sưu tầm tranh ảnh các loại thủy – hải sản
- Tổ chức cho học sinh nhận biết, phân loại một số loài thủy – hải sản đặc sản ở địaphương cũng như phương hướng phát triển mô hình sản xuất kinh doanh loại thủy– hải sản đó
* TDTT
- Tham gia mô hình Câu lạc bộ các môn thể thao tại trường như cờ vua, bóng đá,khiêu vũ thể thao,
- Tham gia nhảy dân vũ trong các giờ ra chơi giữa giờ
- Tham gia hội khỏe phù đổng toàn trường, của Huyện Vĩnh Tường
- Thăm quan thực tế một câu lạc bộ thể hình và tham gia tập thử một vài nội dung
- Tham gia các diễn đàn tìm hiểu về các nội dung thi đấu thể thao, vận động cácbạn cùng đều đặn luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày có sức khỏe tốt để học tậptốt
- Tham gia chương trình“huấn luyện viên nhỏ tuổi” hướng dẫn các em năm dưới 7động tác thể dục tay không cơ bản
- Thăm quan tại trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia
* KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
- Trải nghiệm qua cuộc thi chế tạo Rôbốt
- Tham gia cuộc thi NCKH kỹ thuật
- Cùng làm kỹ sư chế tạo để cải tiến hoặc chế tạo các thiết bị quanh ta
6.2.1.4 Phân tích một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trong trường THCS Vĩnh Tường
Trang 16- Giáo dục thông qua các sinh hoạt tập thể lớp, trường và các sinh hoạt theo chủđề: Sinh hoạt tập thể toàn trường gồm: chào cờ đầu tuần, mít tinh trong cácngày lễ, các ngày kỉ niệm , các hội thi, hội thao , cắm trại, các cuộc giao lưutập thể, các phong trào thi đua toàn trường vv Sinh hoạt tập thể lớp: sinh hoạtlớp theo chủ đề (theo chương trình của nhà trường và lớp), sinh hoạt lớp hàngtuần, các hoạt động chung của tập thể lớp (thăm quan, thi đua học tập giữa các
tổ học sinh )
- Giáo dục thông qua các hoạt động đoàn thể và hoạt động chính trị – xã hội: Cáchoạt động Đoàn, Đội: đại hội Đoàn các cấp, các phong trào của Đoàn, Đội ,Các hoạt động tập thể có tính chính trị - xã hội: Phong trào “Đền ơn, đápnghĩa”, hiến máu nhân đạo, tìm hiểu về Đảng, Đoàn, Đội,
- Giáo dục thông qua các hoạt động văn hoá - thể thao và vui chơi: Các hội thao,hội thi (Hội khoẻ Phù Đổng), Các cuộc thi văn hoá- văn nghệ của thanh, thiếuniên, của học sinh (thi “Học sinh thanh lịch”, “ Tiếng hát học sinh - sinhviên” )
- Giáo dục thông qua giáo dục lại và tự giáo dục, tự giáo dục, tự tu dưỡng (ghinhật kí, nhóm bạn cùng tiến, thi đua vở sạch, chữ đẹp, phong trào Thanh niênlàm theo lời Bác, thanh niên rèn luyện Sống, chiến đấu, lao động và học tậptheo gương Bác Hồ )
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một dạng hoạt động giáo dục Hoạt động trảinghiệm sáng tạo được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câulạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hộithi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt độngcộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múarối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,
- Mỗi một hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng trong nó những khả năng giáodục nhất định Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dụchọc sinh được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không
gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyệnvọng của học sinh
6.2.1.5 Nghiên cứu thực trạng xử lí rác tại địa bàn huyện Vĩnh Tường
Các nhân tố của xử lí rác thải gồm: sự phân loại, thu gom, chuyển giao vậnchuyển, xử lý, hay giảm thiểu rác thải, tái sử dụng, tái chế Những nghiên cứu nàytiếp cận từ các chủ thể thải rác, những người trực tiếp tham gia vào các hoạt độngphân loại, thu gom và xử lý rác thải ngày càng thu hút được sự quan tâm nhiềuhơn
Đô thị hóa ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, kéo theo rất nhiềucác hệ quả trong phát triển kinh tế - xã hội - môi trường Nhu cầu của học sinhđược đáp ứng tăng nhanh đã dẫn đến sự gia tăng lượng rác thải và các loại hình rácthải, trong khi đó, quá trình quản lý rác thải trong trường còn gặp nhiều khó khăn
Trang 17về trang thiết bị, kỹ thuật xử lý, ý thức tham gia của học sinh, nguồn lực tài chínhtrong các quá trình phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lí.
* Hoạt động phân loại rác thải
Phân loại rác thải là một trong những hoạt động quan trọng và cần thiết củaquá trình xử lí rác thải, bởi lẽ rác thải nếu được phân loại đúng cách sẽ trở thànhnguồn tài sản quý giá đối, đồng thời cũng tiết kiệm thời gian và kinh phí cho quátrình tái chế và xử lý Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành điều tra thu thập thôngtin tại địa bàn nghiên cứu, tác giả nhận thấy hoạt động phân loại rác thải chưa đượctriển khai rộng rãi, có hệ thống và đúng cách thức Hoạt động này chủ yếu đượcthực hiện tự phát, với cách phân loại “truyền thống” của người dân là lọc ra những
“thức ăn thừa cho hộ gia đình nuôi chó, mèo”, “chai lọ nhựa đem bán cho nhómthu mua phế liệu”,
Cụ thể, đối với Thôn Nội – Xã Tân Tiến – Huyện Vĩnh Tường, thông tin từ cáccuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung cho thấy người dân ở đây đã thựchiện phân loại rác theo cách thức “truyền thống”, mà chưa có chương trình phânloại rác được phổ biến có hệ thống từ chính quyền
“Phân loại rác thì thôn chúng tôi vẫn chưa có Chỉ thu gom vào rồi để chung một túi Chúng tôi, những người thải rác tại các hộ gia đình thì chưa phân loại gì cả, nhưng những người làm công việc thu gom hoặc đem rác ra ngoài bãi kia thì có những người của công ty thì có thể họ làm Cái này tôi cũng không rõ”.
H: Trước khi mang rác đi đổ thì bác có phân loại rác thải đó không ạ?
Đ: Bác để tất cả vào một túi thôi, nào là thức ăn thừa, túi bóng, chai lọ,… hầu như ai cũng thế, cứ cho hết vào một cái tải thôi, cái tải kia kìa, tất cả giấy bóng, giấy bìa, chai lọ,…cho hết vào cái tải đó.
H: Bác có biết người đi thu gom rác có phân loại rác thải không ạ?
Đ: Cũng không đâu, nhưng có cái là những chai thủy tinh, giấy bìa to, hay
Trang 18đồ nhôm, đồ sắt mà bán được thì họ đi thu gom có nhặt lại thôi cháu ạ.
(Phỏng vấn một bác đang làm ruộng – Xóm Nội).
Kết quả khảo sát đã chỉ rõ hình thức phân loại rác “cho riêng chai lọ nhựa, giấybáo bìa để bán, còn lại rác được để chung vào một túi” là một hình thức phân loạikhá phổ biến được nhiều người dân lựa chọn (77 người, chiếm 37,7%) Xuất phát
từ yếu tố tiết kiệm và để có thêm nguồn thu kinh tế, nhiều chai lọ nhựa hay giấy,báo, bìa, sách vở cũ được người dân tích góp lại đem bán, trong đó nhiều trườnghợp cũng được người dân để lại cho những người đi thu gom rác thải Trong khi
đó, cũng có nhiều hộ gia đình có các đồ ăn thừa đem để riêng cho những hộ giađình chăn nuôi gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, một bộ phận người dân vẫn duy trìhình thức phân loại rác thải theo rác hữu cơ và rác vô cơ (45 người, chiếm 22,1%) Theo điều tra của nhóm nghiên cứu, có 63/204 người (chiếm 30,9%) không thựchiện phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày mà đem cho chung tất cả các loại rácthải vào một túi rồi đổ ra xe thu gom
Những số liệu định tính và định lượng mà tác giả thu thập được đã phản ánh phầnnào tình hình phân loại rác thải tại hộ gia đình hiện nay Người dân có thực hiệnphân loại rác thải tại hộ gia đình, nhưng chỉ làm theo thói quen và sự thuận tiện.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để định hướng cho nhóm người dân chưa phân loại rácphải tiến hành phân loại rác ngay tại hộ gia đình, đồng thời khuyến khích nhữngngười đã thực hiện phân loại rác tiếp tục duy trì hoạt động này theo cách thức phânloại đúng thành rác hữu cơ và rác vô cơ
* Hoạt động thu gom rác thải
Hình thức thu gom rác không giống nhau ở các địa bàn dân cư sinh sống.Mỗi xã có những hình thức thu gom rêng với nếp sống và lịch sinh hoạt của dân cưsinh sống trên địa bàn đó
Trang 20cách, giống như việc thực hiện phân loại rác thải, sẽ gây ra những tác động khôngtốt đến môi trường và sức khỏe của người dân Qua việc tìm hiểu và quan sát thực
tế, tác giả nhận thấy bên cạnh hình thức chủ yếu “đem rác ra xe thu gom của côngnhân vệ sinh môi trường”, người dân còn lựa chọn các hình thức như “đốt”, “chônlấp” và “ủ phân”
Qua tìm hiểu của nhóm nghiên cứu, một bộ phận người dân huyện VĩnhTường vẫn thực hiện biện pháp đốt rác, trong đó có cả thành viên của đội thu gom
“Thỉnh thoảng nếu lượng lá cây ít, chị đi thu gom về rồi đem đốt ở ngoài cánh
đồng Còn lại, chị nhặt các chai, lọ nhựa, dép tổ ong quy định nhựa chết, ống bơ, sắt vụn cho vào một cái tải, rồi nhặt hết những cái đồ đấy đem bán để có thêm tiền thu nhập.
(Phỏng vấn một phụ nữ, 33 tuổi, thành viên đội thu gom rác – xóm Nội)
“Hồi trước bác cũng đốt lá cây Nhà bác trồng mấy loại cây, đến mùa lá rụng, là
rụng đầy sân nên bác chất một đống chỗ phía sau vườn rồi bác đốt, nhưng bây giờ thì cũng ít hơn rồi”.
(Phỏng vấn một phụ nữ, 55 tuổi, nội trợ – xóm Nội)
Bên cạnh hình thức đốt rác, nhiều hộ gia đình còn tận dụng thức ăn thừa hayrau, củ, quả đem chôn lấp hoặc làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc Rõ ràng, nhữnghoạt động xử lý này có thể thực hiện ở các vùng ngoại thành, nơi có diện tích đấtrộng rãi và có những hoạt động chăn nuôi và trồng trọt trên quy mô lớn
Hình thức đổ rác ra đường vẫn tồn tại ở các thị trấn trong huyện VĩnhTường Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này Bên cạnh yếu tố ý thức củangười dân trong việc chấp hành các quy định về thu gom rác thải thì đối với một số
hộ dân, với những gia đình đi làm về muộn mà không có người giúp việc, khôngsống chung cùng ông, bà đặc biệt các bạn học sinh là thành viên trong gia đìnhchưa có ý thức phân loại rác thì việc đổ rác đúng giờ là một trở ngại không nhỏ
Trang 21Hơn nữa, tâm lý sạch nhà mình khiến người dân không muốn lưu giữ rác thải ởtrong nhà quá một ngày Điều này dẫn tới những hành vi để rác ở ngoài đường (đốivới một số nơi không để thùng rác công cộng hoặc thùng rác đã đầy), thay vì chorác vào thùng hoặc để đúng nơi quy định.
“Cái gì tiện thì làm, thùng rác gần mà tiện lợi thì em cũng để nhưng toàn mang ra
cửa nhà, lề đường để rồi có người quét rác qua dọn thôi Mọi người đều làm thế, theo thói quen rồi” (Một học sinh lớp 7 – huyện Vĩnh Tường).
“Chúng tôi đi làm về muộn, thường 8 - 9 giờ tối mới về mà nhà thì không có ai, làm sao đổ rác từ 6 giờ tối được Thế nên ăn cơm, dọn dẹp xong xuôi, tôi mới đem rác ra ngoài để được mà lúc này lại không có thùng rác thì đành để cạnh gốc cây trước khu tập thể hoặc để sát lề đường thôi” (Một phụ nữ, 36 tuổi, công nhân may
Việt Thiên).
*Phân tích
Hoạt động quản lý rác thải gồm nhiều quá trình từ phân loại, thu gom, đến
xử lý và tái chế rác Vì thế, cần xem mỗi quá trình như là một tiểu hệ thống và cómối liên hệ với nhau trong việc đảm bảo cho cả hệ thống quản lý rác thải thực hiệnhiệu quả Trong bài viết này, tác giả chủ yếu phân tích 3 quá trình phân loại, thugom và xử lý rác thải ở cấp độ gia đình
Đối với hoạt động phân loại rác thải, thực tế người dân đã có những cáchthức phân loại rác từ xưa là lọc ra các chai, lọ nhựa đem bán cho đội thu mua phếliệu Tuy nhiên, hoạt động này còn mang tính tự phát, theo thói quen và khôngthường xuyên Phần nhiều người dân chưa có nhận thức đúng đắn về cách thứcphân loại “lọc chai, lọ nhựa, giấy bìa đem bán cho người đi thu mua phế liệu” vàmục đích phân loại để làm gì Mặc dù chiến dịch 3R đã được triển khai ở địa bànhuyện Vĩnh Tường đã lâu, nhưng đến nay khi dự án đã kết thúc thì hoạt động phânloại rác thải cũng không được duy trì nữa Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để đảm
Trang 22bảo sự bền vững của các dự án như chiến dịch 3R, đồng thời nhân rộng mô hình ranhiều nơi khác Trong đó, phân loại rác thải sẽ gặp nhiều trở ngại hơn do nhữngyếu tố từ nhận thức, thói quen, đến đặc điểm sinh sống và sản xuất.Vậy khi vậndụng 3R cần cân nhắc đến trình độ nhận thức của người dân về các vấn đề môitrường, sự sẵn sàng của người dân tham gia phân loại rác, những thói quen hành xửcủa người dân đối với môi trường, và cần Việt hóa cụm từ 3R để người dân hiểu,cảm thấy gần gũi, từ đó thực hiện phân loại rác dễ dàng hơn trong thực tiễn.
Đối với hoạt động thu gom rác, vấn đề nhận thức của người dân là một trongnhững yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện phân loại, thu gom và xử lý rácthải Trên thực tế đã có không ít người dân có nhận thức tốt về vai trò của phân loạirác thải đối với quá trình quản lý rác thải, vai trò quan trọng của chính người dântrong các hoạt động phân loại, thu gom và xử lý rác thải, cũng như việc thực hiệnđúng quy định các hoạt động này sẽ ảnh hưởng thế nào đến môi trường Tuy nhiên,một bộ phận người dân vẫn có những hành vi không thống nhất với nhận thức của
họ, khiến việc thực hiện phân loại rác thải không đúng quy cách, hay thu gom rácthải không đúng thời gian và địa điểm, hoặc đốt rác với số lượng lớn gây ô nhiễmkhông khí
Vì vậy, để hoạt động xử lí rác thải tốt hơn, hoạt động phân loại rác trở nênbền vững cần xây dựng ý thức cho mọi người dân Những bạn học sinh được trang
bị kiến thức, ý thức và trách nhiệm sẽ tạo sức lan tỏa mạnh mẽ tới toàn xã hội
6.2.2 PHẦN II: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI XÂY DỰNG GÓC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
6.2.2.1 Tổng quan các bước tiến hành
Trang 23Bước 1 : Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc
này bao gồm một số việc:
Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, cần tiến hành khảo sátnhu cầu, điều kiện tiến hành
Xác định rõ đối tượng thực hiện Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham giavừa giúp nhóm nghiên cứu thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm của trường, vừagiúp có các biện pháp phòng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra cho các bạn họcsinh
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đãnói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động Tên hoạt độngcũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lí đầy hứng khởi
và tích cực của các bạn học sinh Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạtđộng sao cho phù hợp và hấp dẫn
Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn,
- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động
- Tạo được ấn tượng ban đầu cho các bạn học sinh
Tên hoạt động đã được gợi ý trong bản kế hoạch HĐTNST, nhưng có thể tùythuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa chọn tên khác cho hoạtđộng
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từngtháng nhưng cũng có những mục tiêu cụ thể của hoạt động đó
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động
Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp;phản ánh được các mực độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái
độ và định hướng giá trị
Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:
- Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnhhoạt động,
- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động
- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò
Trang 24Tùy theo chủ đề của hoạt động TNST ở mỗi tháng, đặc điểm HS và hoàncảnh riêng của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắcriêng.
Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:
- Hoạt động này có thể hình thành cho các bạn học sinh những kiến thức ởmức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)
- Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở các bạn học sinh và các mức
độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?
- Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở các bạnhọc sinh sau hoạt động?
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động
Mục tiêu có thể đạt được hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ vàhợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động
Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điềukiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của các bạn học sinh đểxác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động Cần liệt kê đầy đủ các nội dunghoạt động phải thực hiện
Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định nhữngphương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ đó lựa chọn hình thức hoạt độngtương ứng Có thể một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thựchiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức nào đó là chủ đạo, còn hình thức khác
là phụ trợ
Bước 5: Lập kế hoạch
Nếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những ướcmuốn và hy vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng Muốn biến các mụctiêu thành hiện thực thì phải lập kế hoạch:
- Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực(nhân lực - vật lực - tài liệu) và thời gian, không gian cần cho việc hoàn thànhcác mục tiêu
- Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định Hơn nữa phải tìm ra phương
án chi phí ít nhất cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu Vì đạt được mục tiêu vớichi phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc Đó là điều mà bất
kì người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được
- Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi nhóm nghiên cứu phải tìm ra đủ cácnguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu Nó cũng không cho phép tậptrung các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêukhác đã lựa chọn Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện
Trang 25thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi hỏi nhómnghiên cứu phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng có thể có, thấuhiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗi mục tiêu theo mộtphương án tối ưu.
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
Trong bước này, cần phải xác định:
- Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?
- Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao?
- Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?
- Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân
- Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc
Để các lực lượng tham gia có thể phối hợp tốt, nên thiết kế kế hoạch trên cáccột Ví dụ:
TT Nội dung,
tiến trình
Thờigian,thờihạn
Lựclượngthamgia
Ngườichịutráchnhiệmchính
Phươngtiện thựchiện,chi phí
Địađiểm,hìnhthức
Yêu cầucần đạt(hoặc sảnphẩm)
Ghichú
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
- Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiệncho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được
- Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nộidung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh
Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóachương trình đó bằng văn bản Đó là nội dung tổ chức hoạt động
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ nghiên cứu
6.2.2.2 Các bước cụ thể xây dựng góc trải nghiệm
- Bước 1 : Xin phép xây dựng góc học sáng tạo trong nhà trường:
o Góc tái chế phụ phẩm bỏ đi của bếp ăn nhà trường thành phân bónhữu cơ tại vị trí tường gần nhà bếp
o Góc trải nghiệm thực tế khoa học trên sân trường tại vị trí trước nhàthể chất
o Góc thư viện sáng tạo tại khu vực trước phòng học lớp 8D
- Bước 2: Thao tác thực hiện: