Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện phù mỹ tỉnh bình định

111 181 0
Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện phù mỹ tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NHUẬN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢNHUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NHUẬN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢNHUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN TÂM Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Văn Nhuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, LOẠI HÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.3 Các hình thức nuôi trồng thủy sản 11 1.1.4 Vai trò ngành ni trồng thủy sản kinh tế Việt Nam 14 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ẢNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 17 1.2.1 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản 17 1.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển nuôi trồng thủy sản 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 22 1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Con giống thức ăn 23 1.3.3 Yếu tố người 23 1.3.4 Cơ sở hạ tầng 24 1.3.5 Cơ chế sách phát triển nuôi trồng thủy sản 25 1.3.6 Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản 26 1.3.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN LỢI THỦY SẢNTÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THỦY SẢN 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện xã hội, kinh tế 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH 47 2.2.1 Thực trạng phát triển theo chiều rộng 47 2.2.2 Thực trạng phát triển theo chiều sâu 53 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH 67 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 67 2.3.2 Con giống thức ăn 69 2.3.3 Yếu tố người 70 2.3.4 Cơ sở hạ tầng 71 2.3.5 Cơ chế sách cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư 72 2.3.6 Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thủy sản 73 2.3.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 74 2.4 ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 75 2.4.1 Về mặt kinh tế 75 2.4.2 Về mặt xã hội 76 2.4.3 Những tồn nguyên nhân 76 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH 79 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH 79 3.1.1 Quan điểm phát triển 79 3.1.2 Định hướng phát triển 80 3.1.3 Mục tiêu phát triển 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN PHÙ MỸ 82 3.2.1 Giống thức ăn 82 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 84 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 85 3.2.4 Hoàn thiện chế sách 87 3.2.5 Giải pháp tăng cường công nghệ, dự báo môi trường, công tác khuyến ngư 90 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 92 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Xuất thủy sản Việt Nam phân theo thị trường Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (20081T/2013) Bảng Tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Phù Mỹ năm 2012 Tình hình dân số, mật độ dân số, lao động huyện Phù Mỹ năm 2011 Tình hình lao động tham gia ngành kinh tế huyện Phù Mỹ, giai đoạn 2008-2012 Trang 16 17 36 38 40 2.4 Giá trị sản xuất huyện Phù Mỹ qua năm 43 2.5 Giá trị sản xuất ngành thủy sản qua năm 45 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Phù Mỹ qua năm Diện tích sản lượng ni trồng thủy sản qua năm Cơ cấu lao động làm việc ngành nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ qua năm Năng suất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Phù Mỹ Diện tích, suất, sản lượng ni tơm sú tôm thẻ chân trắng năm 2012 phân theo phương thức ni Diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản 47 48 51 54 55 56 Số hiệu Tên bảng bảng Trang nước năm 2012 phân theo phương thức nuôi 2.12 Kết sản xuất phương thức nuôi nước 58 2.13 Kết sản xuất phương thức nuôi nước lợ 59 2.14 2.15 2.16 2.17 Hiện trạng sở vật chất sản xuất giống thủy sản nước mặn, lợ (giai đoạn 2008 – 2012) Hiện trạng sở vật chất sản xuất giống thủy sản nước (giai đoạn 2008 – 2012) Nhu cầu giống thủy sản phục vụ nuôi trồng năm 2011 Tình hình dịch bệnh tơm qua năm huyện Phù Mỹ 60 61 62 67 Quy hoạch diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản 3.1 huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định đến năm 2020 tầm 83 nhìn 2030 3.2 Quy hoạch diện tích sản lượng ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2012 37 2.2 Tình hình dân số huyện Phù Mỹ năm 2011 38 2.3 Tình hình số lượng lao động huyện Phù Mỹ năm 2011 39 2.4 Tình hình lao động tham gia ngành kinh tế 40 2.5 Giá trị sản xuất huyện Phù Mỹ qua năm 44 2.6 Giá trị sản xuất ngành thủy sản qua năm 46 2.7 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện 47 2.8 Tình hình lao động ni trồng thủy sản huyện 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Định tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, diện tích đất tự nhiên 6.025,6 km2 Với bờ biển trải dài 134 km nên nuôi trồng thuỷ sản trở thành mạnh khai thác có hiệu Phù Mỹ huyện đồng tỉnh Bình Định, phía bắc giáp huyện Hồi Nhơn, tây bắc giáp huyện Hồi Ân, phía nam phía tây giáp huyện Phù Cát biển Đơng phía đơng Phù Mỹ có 17 xã thị trấn Với loại địa hình chính, địa hình đồi núi, địa hình gò đồi, địa hình đồng bằng, địa hình trũng Trong địa hình trũng chiếm 10,33% tổng diện tích tự nhiên, đặc điểm dãi đất trũng mặt nước hoang ven biển, chịu ảnh hưởng thủy triều Diện tích khai thác sử dụng vào ni trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Trong khai thác thủy sản ngày khó khăn sản phẩm từ ni trồng thủy sản ngày có giá trị cho xuất bù đắp thiếu hụt cho sản phẩm từ khai thác Bên cạnh thành tựu đạt được, nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn như: thiếu quy hoạch, vấn đề nảy sinh trình chuyển đổi đất nông lâm nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, vấn đề môi trường xung quanh khu vực nuôi tập trung hoạt động ngành kinh tế khác gây (cơng nghiệp hóa, du lịch…) hoạt động ni trồng thủy sản Hệ thống sở hạ tầng chưa đồng bộ, đặt biệt hệ thống thủy lợi Tình hình sử dụng thuốc thú y phục vụ nuôi trông thủy sản diễn tràn lan Công tác kiểm tra giám sát gặp nhiều bất cập, tình hình dịch bệnh, giống chất lượng làm thiệt hại cho người chăn 88 Bảng 3.2 Quy hoạch diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Ni nước Ni nước mặn, lợ Tôm thẻ Chỉ tiêu Tổng Tôm sú chân trắng Nhuyễn Hải sản thể khác Cá Cá biển truyền thống Năm 2015 Diện tích (ha) 1.118,0 167,0 250,0 5,0 19 1.000 677,0 Sản lượng(tấn) 3.495 63,5 2.856 34 94,3 7,2 440,1 Năm 2020 Diện tích (ha) 1.127,0 150 250 10 15 3.000 702 Sản lượng(tấn) 3.745 67,5 2.903,6 70 85,5 21,9 596,7 Năm 2030 Diện tích (ha), 1.119 150 250 20 12 10.000 687 Sản lượng (tấn) 4.019 97,5 2.975 144 96 75 632 (Nguồn: Trung tâm Quy hoạch Nông nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Định) Trong tổ chức quy hoạch thủy sản cần phối hợp gắn kết quy hoạch ngành nông nghiệp ngành khác đặc biệt quy hoạch thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch du lịch, quy hoạch khu đô thị, khu cơng nghiệp bảo đảm phát triển hài hòa lợi ích lĩnh vực, ngành kinh tế b Cơ chế sách đầu tư vốn Chính sách sử dụng đất, mặt nước cho ni trồng thủy sản: Cần xây dựng sách giao đất, mặt nước lâu dài để tạo điều kiện cho người giao yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Ưu tiên giao cho thuê đất, 89 mặt nước cho tổ chức, cá nhân vùng quy hoạch Rà sốt tình hình sử dụng đất, mặt nước giao cho thuê, để điều chỉnh, quy hoạch vùng có tiềm đưa vào sản xuất ni trồng thủy sản Chính sách đầu tư: Có biện pháp thu hút mạnh nguồn lực đầu tư xã hội Mở rộng hình thức tín dụng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn ven biển để huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, đồng thời cho hộ ngư dân vay vốn để phát triển sản xuất, hạn chế tiến đến xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi tư thương sản xuất thủy sản Thu hút nguồn vốn FDI ODA cho đầu tư xây dựng Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa ngành thủy sản Tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư thủy sản thị trường nước ngồi Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực ni trồng thủy sản Xây dựng sách đầu tư ưu tiên, trọng điểm sở hạ tầng vùng nuôi tôm theo tiêu chuẩn GaqP (Good Aquaculture Practices: quy phạm thực hành ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng đảm bảo an toàn thực phẩm; giảm thiểu dịch bệnh, không ô nhiễm môi trường) Phấn đấu đến năm 2020 đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi tôm tập trung tỉnh Chính sách tín dụng: Với đặc thù sản xuất nuôi trồng thủy sản phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, dịch bệnh, giá thị trường tiêu thụ, nên việc vay vốn thường gặp nhiều khó khăn Để hỗ trợ nguồn lực tài cho người sản xuất, cần thiết xây dựng sách tín dụng riêng cho nuôi trồng thủy sản mức vay, lãi suất, thời gian vay phù hợp Có sách hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản: Nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước tập trung vào công tác phòng chống dịch bệnh; hỗ trợ gặp thiên tai; ứng dụng công nghệ 90 Cần triển khai nhanh chế hỗ trợ cho người nuôi trồng thủy sản gặp thiên tai, dịch bệnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc vay vốn Đối với UBND huyện cần có sách cho nông dân vùng nuôi trồng như: nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư hệ thống điện, giao thông nội vùng với tinh thần Nhà nước hỗ trợ tiếp sức cho người nuôi trồng thủy sản Về tín dụng: Cần có mức vay, thời hạn vay, lãi suất vay phù hợp với chu trình sản xuất thủy sản, lĩnh vực sản xuất, đối tượng sản xuất Có sách tín dụng cho nơng dân, ngư dân nghèo có lao động, đào tạo nghề thủy sản chuyển đổi ngành nghề xuất lao động Hiện Ngân hàng sách xã hội có nhiều chương trình cho người nghèo vay vốn, mức vay thấp, thời hạn vay ngắn phù hợp cho sản xuất tự túc nông nghiệp, chưa phù hợp với ngành nghề sản xuất thủy sản Hơn chưa có sách bảo hiểm vốn vay kèm, nên rủi ro vốn cao người vay tổ chức tín dụng Vốn ngân sách Nhà nước dành cho phát triển sở hạ tầng, điều tra nguồn lợi, nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến, trước hết cơng nghệ sản xuất loại giống có giá trị kinh tế, quản lý chất lượng, môi trường, hỗ trợ công tác thông tin thị trường, đào tạo chuyên ngành, đảm bảo công tác khuyến ngư, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước dành hỗ trợ cho nhu cầu dân vay để xây dựng cơng trình kỹ thuật ni mua sắm trang thiết bị phương tiện sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp nhằm khuyến khích ngư dân đầu tư vào vùng tập trung 3.2.5 Giải pháp tăng cường công nghệ, dự báo môi trường, công tác khuyến ngư Tăng cường nghiên cứu khoa học, nhập công nghệ, tập trung vào khâu sản xuất giống đẻ giống chủ lực, hồn thiện cơng nghệ nuôi 91 đối tượng nuôi nước ngọt, nước lợ ni biển; biện pháp phòng trừ dịch bệnh; thuốc ngư y, công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng môi trường thủy sản Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển đối tượng nuôi trồng thủy sản chủ lực theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất nước vùng kinh tế vùng biển nước Đặc biệt quan tâm tập trung nguồn lực nước, kết hợp với hợp tác quốc tế để nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm đối tượng hải sản đặc sản q hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ chương trình ni biển tơm Hùm, cua Huỳnh Đế Kiện toàn đổi hoạt động hệ thống khuyến ngư, nâng cao hoạt động khuyến ngư; xây dựng mơ hình để chuyển giao cơng nghệ ni tiên tiến cho người dân Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ xử lý môi trường Công tác giám sát cảnh báo môi trường vùng ven sơng, ven biển phải kịp thời xác Chọn vùng cửa sông, vùng nuôi tập trung để thực việc lắp đặt trạm quan trắc thực việc thu mẫu đánh giá chất lượng nước kết hợp với quan sát chế độ thủy triều Tăng cường giám sát mùa vụ chính, tháng thường xuyên xảy dịch bệnh Công tác dự báo môi trường cần cập nhật thường xuyên đến người nuôi trồng thủy sản thông qua chế linh hoạt, tránh thủ tục giấy tờ rườm rà, cần thiết nên thơng tin kịp thời phương tiện thông tin đại chúng, tin địa phương Tổ chức lớp tập huấn cho lao động nuôi trồng thủy sản phương pháp tổ chức sản xuất, quản lý dựa sở cộng đồng, tăng cường tuyên truyền hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời giúp nông ngư dân việc tính tốn để giảm chi phí đầu vào sản xuất thường xun thơng 92 báo tình hình thị trường đến hộ dân mùa vụ sản xuất, từ có kế hoạch sản xuất phù hợp Tổ chức mơ hình chuyển giao cơng nghệ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đúc rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình ni cộng đồng Xây dựng điểm mơ hình trình diễn đầu bờ nuôi tôm thẻ chân trắng cát, ương nuôi giống thủy sản vùng sản xuất Tổ chức tham quan học tập mơ hình tiên tiến ngồi địa phương nuôi trồng thủy sản suất cao đảm bảo tiêu chí vệ sinh thực phẩm quy định nước nhập Thường xuyên cập nhật tiến khoa học kỹ thuật công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, xây dựng mơ hình triển áp dụng rộng rãi kịp thời vào sản xuất thông qua chương trình khuyến ngư 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm a Đối với thị trường nội địa Thông qua chợ đầu mối, trung tâm thủy hải sản lớn hình thành kênh phân phối bán hàng đến địa phương nước, đặc biệt hệ thống siêu thị khu vực đô thị, khu công nghiệp, thành phố lớn Thị trường nội địa thị trường đầy tiềm doanh nghiệp chế biến thủy sản Chú trọng đầu tư sản xuất sản phẩm thủy sản thị trường nội địa có nhu cầu bên cạnh phục vụ xuất Tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng nước, trọng nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt loại thủy sản dễ thích ứng với nhu cầu tiêu sử dụng người tiêu dùng tôm sú, tôm thẻ chân trắng, Đa dạng hóa mặt hàng thủy sản, bên cạnh sản phẩm tươi sống, sản phẩm chế biến người tiêu dùng nội địa ưa chuộng Để tạo sức hút, doanh nghiệp nên tích cực quảng cáo cho thị trường nước, cải tiến công nghệ bảo quản trọng mẫu mã hàng hóa cho sản phẩm có chất lượng để tạo lợi cạnh tranh 93 Các ban ngành có chức cần ban hành chế sách khuyến khích việc tạo lập mối liên kết lưu thơng hàng hóa thủy sản với sản xuất Đồng thời hồn chỉnh thể chế quản lý lưu thơng hàng hóa thủy sản nội địa, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu công tác dự báo thị trường giá mặt hàng b Đối với thị trường xuất Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam thông qua kênh thông tin, truyền thông, thông qua triển lãm, hội chợ thủy sản, đặc biệt trọng thị trường có thị phần lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, số thị trường tiềm khác Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, nước Trung Đơng, Nam Mỹ Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thành lập xúc tiến thương mại, thành lập công ty đại lý, thành lập chi nhánh bán hàng thủy sản nước Phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất qua trung gian nhằm nâng cao hiệu xuất Trước mắt, thị trường lớn (Mỹ,EU, Nhật Bản), thông qua đại diện thương mại Việt Nam ký kết hợp đồng với tổ chức cung ứng thực phẩm cho trung tâm phân phối, siêu thị thị trường này, bước xây dựng mạng lưới thủy sản Việt Nam Hình thành số trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU nhằm quảng bá, thông tin xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến thị trường người tiêu dùng; đồng thời cung cấp thơng tin thị trường, sách, pháp luật nước sở cho quan quản lý, nghiên cứu doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp mở đại lý hình thành văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam Xây dựng trung tâm nghiên cứu, phân tích thơng tin (về nhu cầu, cấu sản phẩm, thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng) dự báo thị trường xuất 94 thủy sản với đội ngũ giàu kinh nghiệm, có lực thật Trên sở đó, dự báo nhu cầu, số lượng cấu sản phẩm thị trường, giai đoạn để định hướng tổ chức sản xuất chế biến xuất nước Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam (tôm sú, tôm thể chân trắng, cá tra, cá ngừ đại dương ) có uy tín đáp ứng thị hiếu lòng tin người tiêu dùng giới, chiểm lĩnh thị phần thị trường thủy sản giới ngày nhiều Sản phẩm xuất trước hết phải đáp ứng yêu cầu thị trường đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm, đảm bảo giữ uy tín hàng thủy sản Việt Nam; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền đầy đủ, xác q trình sản xuất chất lượng sản phẩm đến rộng rãi người tiêu dùng thị trường Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản quản lý an toàn thực phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến bàn ăn; khuyến khích việc áp dụng quy chuẩn quốc tế có liên quan Thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh, chế biến xuất Xử lý nghiêm công bố hành vi vi phạm quy định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh, phá giá thị trường, tổ chức, cá nhân kinh doanh chế biến, xuất thủy sản, ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích chung cộng đồng Hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất kinh doanh tăng cường lực, áp dụng chương trình sản xuất tiên tiến hệ thống tự kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu bảo quản nguyên liệu đến chế biến xuất tiêu thụ sản phẩm 95 KẾT LUẬN Từ kết phân tích thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định, rút kết luận sau đây: Một là, Qua nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2012 nghề nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ phát triển chiều rộng chiều sâu khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo tạo diện mạo nông thôn cho địa phương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hai là, Trong tổng số lao động địa bàn huyện, lao động tham gia ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng chưa cao, năm 2008 chiếm tỷ trọng 2,78% tổng số lao động huyện, đến năm 2012 đạt tỷ trọng 3,6% Tuy nhiên đội ngũ lao động nuôi trồng thủy sản chủ yếu lao động phổ thơng nên trình độ chưa cao, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ tương đối cao Kinh nghiệm sản xuất thiếu yếu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế đúc kết Việc đào tạo đội ngũ lao động gặp nhiều khó khăn chưa cấp quyền người tham gia ngành nghề quan tâm mức Do chất lượng lao động thấp, tổ chức quản lý chưa phù hợp nên làm giảm hiệu sử dụng lao động nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Ba là, Hiện việc phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Phù Mỹ đa số mang yếu tố tự phát, chưa theo quy hoạch chung huyện tỉnh, chưa có sách ưu đãi thật thành phần tham gia vào trình nuôi trồng thủy sản Bốn là, Trong nuôi trồng thủy sản phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời tiết thường xảy dịch bệnh, độ rủi ro cao Đây lý nhiều tổ 96 chức tín dụng e ngại cho doanh nghiệp, cho ngư dân người nuôi trồng thủy sản vay vốn Hệ thống sở hạ tầng chưa quan tâm đầu tư mức, hệ thống dịch vụ phục vụ cho ni trồng phát triển khơng đồng đều, tình hình giống chất lượng đưa vào sản xuất làm cho suất, sản lượng kết thu nuôi trồng thủy sản địa phương chưa cao Tình hình dịch bệnh, nhiễm mơi trường ni, biến đổi khí hậu, thời tiết khắt nghiệt ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu việc đầu tư, chăm sóc thu hoạch Những diễn biến thị trường tiêu thụ sản phẩm, đòi hỏi khắt khe quy chuẩn quốc tế an tồn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng khơng nhỏ đến nuôi trồng thủy sản huyện địa phương 97 KIẾN NGHỊ Qua tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định, giải pháp để phát triển sản xuất nuôi trồng Tác giả đề xuất kiến nghị sau: - Để ngành nuôi trồng thủy sản phát triển, tăng trưởng ổn định bền vững, hàng năm huyện tỉnh cần điều chỉnh vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ hậu cần trước nuôi trồng sau thu hoạch, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành - Có sách khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển lĩnh vực thủy sản - Tăng cường quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, điều tra tìm hiểu thị trường tiêu thụ ngồi nước - Các cấp quyền, sở, ban ngành cần nghiên cứu, hồn thiện sách có liên quan đến nuôi trồng thủy sản - Quy hoạch thực quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định có tầm nhìn chiến lượt lâu dài, không công việc riêng ngành nơng nghiệp, mà liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp hệ thống trị nhận thức đồng tình ngư dân địa bàn Do đó, việc triển khai thực phải có phối hợp đồng đạt hiệu cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bảo (2006), Phát triển bền vững nghề nuôi tôm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: Phát triển bền vững miền Trung Tây Nguyên, NXB Đà Nẵng [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXBGD Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ thủy sản (2007), Hướng dẫn quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ bền vững cấp tỉnh, Ban hành kèm theo Quyết định số 447/QĐ-BTS Bộ trưởng Bộ thủy sản [4] Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt Nam, luận thực tiễn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [5] Cục thống kê Bình Định, năm 2012 [6] Cục xúc tiến thương mại (3/2013), Bản tin ngành thủy sản, Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường, Cục xúc tiến thương mại, Hà Nội [7] Đặng Phi Hổ (2003), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội [8] Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân, (2006), Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương, Huế, NXB Nông nghiệp, [9] Nguyễn Quang Linh (2011), Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, NXB Nông nghiệp, TPHCM [10] Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2008 [11] Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2009 [12] Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2010 [13] Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2011 [14] Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2012 [15] Đặng Thị Thạch (2012), Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủysản tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [16] Tổng cục thủy sản-Viện kinh tế quy hoạch thủy sản (2012), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 [17] Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu tượng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc cảnh báo mơi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực phía Bắc [18] UBDN tỉnh Bình Định (2007), Quyết định số 355/QĐ-UBND, Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành Thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [19] UBND tỉnh Bình Định- Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Tổng kết sản xuất thủy sản năm 2011 tỉnh Bình Định kế hoạch , biện pháp phát triển sản xuất năm 2012 [20] UBND tỉnh Bình Định, Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [21] UBND huyện Phù Mỹ- Phòng nơng nghiệp & PTNT (2012), Báo cáo tình hình sản xuất nơng lâm ngư nghiệp năm 2012 nhiệm vụ, kế hoạch năm 2013 [22] UBND huyện Phù Mỹ (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 [23] Website huyện Phù Mỹ (www.phumy.binhdinh.gov.vn) PHỤ LỤC - CÁC BẢNG Phụ lục 1: Hiện trạng GDP thủy sản kinh tế Quốc dân giai đoạn 2001-2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tăng trưởng bình qn Hạng TT 2001 Mục GDP 2005 2010 Ước 2011 2001- 2006- 2001- 2005 2011 2011 toàn 481.295 839.211 1.980.914 2.303.439 14,91% 18,78% 16,95% quốc(GTT) GDP thủy sản 17.904 32.940 66.130 3,93 3,34 toàn 292.535 393.031 551.609 587.654 7,66% 6,68% 7,22% 7.449 10.181 14.286 15.279 8,12% 6,85% 7,45% 2,59 2,59 Tỷ trọng so với 3,72 71.504 16,74% 13,28% 14,85% 3,10 toàn quốc GDP quốc(GSS) GDP thủy sản Tỷ trọng so với 2,55 2,60 toàn quốc (Nguồn: Tổng cục thống kê) Phụ lục 2: Sản lượng giống thủy sản Trung tâm giống thủy sản Sản phẩm STT Số lượng (con) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 I Giống thủy sản nước mặn, lợ 532.893 952.050 3.428.820 Cua giống 532.893 374.175 221.150 Cá giống (chua, dìa, chẽm) - 7.875 3.670 Hàu bám đơn - - II Giống thủy sản nước Cá Trắm 2.463.487 2,596.614 2.680.906 Cá Chép 1.806.569 1.747.881 1.878.472 Cá Trôi 1.043.260 567.139 608.013 Cá Mè 2.249.680 2.846.340 2.017210 Cá Chim 249.484 187.550 59.610 Cá Rô phi 2.995.742 3.632.807 4.518.590 Cá Điêu hồng 1.884.280 1.756.700 3.878.636 Cá trê lai, chình, baba, ếch 308.198 791.620 302.381 3.204.000 13.000.700 14.126.652 15.943.818 (Nguồn: Số liệu điều tra Chi cục ni trồng thủy sản tỉnh Bình Định) Phụ lục 3: Sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Công ty CP Việt Úc STT Cơ sở sản xuất giống Sản lượng giống tôm thẻ chân trắng (triệu con) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 CTCP chăn nuôi Việt Nam, 790 1.131 880 Công ty TNHH Việt-Úc 1.592 1.700 1.527 Tổng cộng 2.382 2.831 2.408 chi nhánh Bình Định (Nguồn: Số liệu điều tra Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Bình Định) ... luận phát triển nuôi trồng thủy sản Chương 2: Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phù. .. CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH 79 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN PHÙ MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH... trồng thủy sản Với thực tế nêu địa phương huyện Phù Mỹ, đề tài: Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng ni trồng thủy sản huyện Phù Mỹ tỉnh

Ngày đăng: 04/10/2018, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan