1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tại quỹ tín dụng trung ương chi nhánh đăk lăk

108 169 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 43,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH VĂN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK Chuyên nghành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Chí Dũng Đà nẵng - Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Văn ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1- TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1.1- Sự đời mơ hình QTDND 1.1.2- Khái niệm Quỹ Tín dụng Nhân dân 1.1.3 – Mục tiêu, nguyên tắc đặc trưng QTDND 1.1.4 - Chức vai trò QTDND 10 1.1.5 – Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu QTDND 12 1.2 – MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA QTDND 14 1.2.1 – Tổng quan cho vay QTDND 14 1.2.2 – Đặc điểm cho vay QTDND 18 1.2.3 Mở rộng cho vay QTDND 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay 25 Kết luận chương 1: 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 31 2.1 - KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QTDND VIỆT NAM 31 2.2 – ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 32 2.2.1- Quá trình hình thành phát triển QTDTW chi nhánh Đắk Lắk 32 2.2.2- Chức nhiệm vụ 33 2.2.3 Khái quát nguồn lực 35 iii 2.3 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2008 – 2011 39 2.3.1 Thực trạng hoạt động cho vay 39 2.3.2 Thực trạng mở rộng cho vay QTDTW chi nhánh Đắk Lắk 44 2.3.3- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay QTDTW chi nhánh Đắk Lắk 63 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TẠI QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 67 2.4.1- Những thành tựu đạt 67 2.4.2- Những tồn nguyên nhân 69 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 77 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT: 77 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Đắk Lắk: 77 3.1.2 Định hướng phát triển QTDTW: 77 3.1.3 Định hướng QTDTW chi nhánh Đắk Lắk hoạt động cho vay: 79 3.1.4 Quan điểm xây dựng giải pháp: 80 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 80 3.2.1 Tăng cường hoạt động huy động vốn chỗ 80 3.2.2 Phát triển mạng lưới 81 3.2.3 Hồn thiện sách cho vay 83 3.2.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng 85 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá 87 3.2.6 Xây dựng sách cạnh tranh động hiệu 88 3.2.7 Các giải pháp bổ trợ 90 iv 3.3- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 3.3.1- Kiến nghị với Đảng Nhà nước: 92 3.3.2- Kiến nghị với NHNN 93 3.3.3- Kiến nghị với Liên minh HTX Việt Nam 94 3.3.4 Kiến nghị với QTDTW 95 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AFD CBCNV CBTD CV DN DNVVN HTX HTXTD ICO KTXH NH NHNN NHTM QTD QTDND QTDCS QTDTW SXKD TCKT TCTD TSBĐ Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan phát triển Pháp Cán cơng nhân viên Cán tín dụng Cho vay Dư nợ Doanh nghiệp vừa nhỏ Hợp tác xã Hợp tác xã tín dụng Tổ chức tín dụng thức Tây Ban Nha Kinh tế - xã hội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Quỹ Tín dụng Quỹ Tín dụng Nhân dân Quỹ Tín dụng Nhân dân sở Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương Sản xuất kinh doanh Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG Sự khác QTDND so với NHTM cổ phần Bảng 2.1 TRANG 10 Tình hình nguồn vốn QTDTW chi nhánh Đắk Lắk giai đoạn 2007-2011 35 Bảng 2.2 Tình hình cho vay QTDTW Đắk Lắk năm 2011 43 Bảng 2.3 Tăng trưởng dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2011 45 Bảng 2.4 Tăng trưởng khách hàng vay vốn giai đoạn 2008-2010 47 Bảng 2.5 Tăng trưởng dư nợ cho vay bình quân khách hàng, giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.6 Thị phần cho vay chi nhánh QTDTW Đắk Lắk giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.7 49 51 Tăng trưởng thị phần cho vay NHTMCP giai đoạn 2008-2011 51 Bảng 2.8 Tăng trưởng thu nhập từ cho vay giai đoạn 2008-2011 52 Bảng 2.9 Dư nợ cho vay phân theo loại hình cho vay giai đoạn 2008-2011 54 Bảng 2.10 Dư nợ cho vay hệ thống theo địa bàn năm 2011 55 Bảng 2.11 Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn giai đoạn 2008-2011 57 Bảng 2.12 Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế giai đoạn 20082011 Bảng 2.13 Dư nợ cho vay phân theo tài sản đảm bảo giai đoạn 20082011 Bảng 2.14 60 Dư nợ cho vay phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.15 59 61 Tình hình kiểm sốt rủi ro cho vay giai đoạn 20072011 62 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỐ HIỆU TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay 46 Biểu đồ 2.2 Tình hình tăng trưởng thu nhập từ cho vay 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hầu hết TCTD nước ta, khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn giá trị tổng tài sản hoạt động tạo nguồn thu nhập Đặc biệt, trước yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế, TCTD phải khơng ngừng phát triển tìm kiếm hướng phù hợp để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng đứng vững chế thị trường Mở rộng hoạt động cho vay hướng Với định hướng: Phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương (QTDTW) thành ngân hàng hợp tác có đủ lực tài chính, khả chăm sóc đầu mối hỗ trợ cho Quỹ tín dụng nhân dân sở (QTDCS) tài chính, quản lý cơng nghệ nhằm đưa hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) hướng bảo đảm an toàn [6] QTDTW chi nhánh Đắk Lắk năm gần không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động, bước cải thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp nhu cầu khách hàng nhằm khai thác tiềm thị trường cho vay nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên, sách quy chế cho vay Chi nhánh tồn vướng mắc, khó khăn làm ảnh hưởng đến khả tăng trưởng hoạt động cho vay Bên cạnh đó, hệ thống QTDND nói chung, QTDTW chi nhánh Đắk Lắk nói riêng, chưa có nghiên cứu mở rộng hoạt động cho vay; vậy, việc nghiên cứu lý luận hoạt động cho vay đề giải pháp khắc phục khó khăn đẩy mạnh tăng trưởng cho vay Chi nhánh cách phù hợp khoa học vô cấp thiết Đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Quỹ tín dụng Trung ương, chi nhánh Đắk Lắk.” chọn để nghiên cứu xuất phát từ lý nêu 2 Mục tiêu nghiên cứu: Trước hết, Luận văn tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận tổ chức hoạt động QTQND, hoạt động cho vay mở rộng cho vay QTDND; đặc điểm mơ hình QTDND ảnh hưởng đến hoạt động cho vay mở rộng cho vay QTDND Trên sở kết nghiên cứu trên, Luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay mở rộng cho vay QTDTW Chi nhánh Đắk Lắk Xác định rõ nhân tố ảnh hưởng, tồn tại, hạn chế việc mở rộng cho vay QTDTW Chi nhánh Đắk Lắk nguyên nhân Từ kết nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay, kết hợp với kết nghiên cứu lý luận hoạt động cho vay, Luận văn đề xuất giải pháp để mở rộng cho vay phù hợp với định hướng phát triển QTDTW Để thực mục tiêu Luận văn tiến hành giải câu hỏi sau đây: - Những đặc trưng loại hình TCTD QTDND ảnh hưởng đến hoạt động cho vay? - Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay QTDND? - Những vấn đề cần giải để mở rộng hoạt động cho vay QTDTW chi nhánh Đắk Lắk ? - Giải pháp chủ yếu để QTDTW chi nhánh Đắk Lắk mở rộng hoạt động cho vay? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận cho vay mà mở rộng cho vay QTDND; nghiên cứu quy định cho vay quy trình thẩm định đề xuất tín dụng, sách lãi suất, sách khách hàng, bảo đảm tiền vay, mối quan hệ với mở rộng hoạt động cho vay QTDTW chi nhánh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: 86 khách hàng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng phục vụ theo sách khách hàng chiến lược b-Khách hàng hữu: chia làm nhóm chính: i/ Nhóm khách hàng có mức độ tín nhiệm cao: Tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh tốt, sản phẩm có tính cạnh tranh cao Những thơng tin phi tài liên quan khác tốt, đảm bảo cho phát triển ổn định, có tín nhiệm quan hệ với ngân hàng: vụ nhanh với giá thấp hưởng ưu đãi dịch vụ khác nhiều nhất; ii/ Nhóm khách hàng có mức độ tín nhiệm trung bình: Tình hình tài chính, kết họat động kinh doanh khách hàng bình thường, có tín nhiệm với chi nhánh, nhiên có số tiêu chưa đạt mức khách hàng xếp hạng trên: phục vụ theo sách khách hàng ưu đãi lãi suất tiền vay kèm theo lãi suất tiền gửi (nếu cần thiết), giảm phí dịch vụ chuyển tiền… iii/ Nhóm khách hàng có mức độ tín nhiệm thấp: Khách hàng có dấu hiệu tình hình tài chính, kết họat động kinh doanh khơng tốt Các khoản cho vay có rủi ro tín dụng xuất yếu tố bất lợi dẫn đến nguy không trả nợ hạn, phải gia hạn nợ, khoản vay không bảo đảm đầy đủ, chi nhánh bỏ qua không chăm sóc mà thực đơn đốc thu hồi, xử lý nợ Trên sở phân đoạn khách hàng/ nhóm khách hàng, sách cho vay chi nhánh áp dụng cho (nhóm) khách hàng dựa kết xếp hạng Cụ thể: - Chính sách cấp tín dụng: Tùy thuộc vào thứ hạng xếp hạng khách hàng mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng sản phẩm tín dụng khác Những khách hàng có thứ hạng tín nhiệm cao ngân hàng cung cấp không giới hạn sản phẩm cho vay cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn…; phương thức cho vay theo hạn mức, cho vay lần - Chính sách lãi suất: 87 Căn vào mức xếp hạng khách hàng, ngân hàng áp dụng linh hoạt mức lãi suất khác Những khách hàng có thứ hạng xếp hạng cao mức lãi suất ưu đãi so với khách hàng có thứ hạng xếp hạng thấp - Chính sách tài sản đảm bảo tiền vay: Căn vào kết xếp hạng tín nhiệm, ngân hàng đưa sách đảm bảo tiền vay khác không cần tài sản đảm bảo, đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay, đảm bảo tài sản khách hàng vay bên thứ ba, hình thức đảm bảo tiền vay khác - Chính sách loại phí: Những khách hàng có mức độ tín nhiệm cao, chi nhánh ưu đãi cung cấp dịch vụ hỗ trợ phí, lãi suất tiền gửi 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá Hiện nay, nhận thức cơng chúng hệ thống QTDND nói chung, QTDTW nói riêng chưa tốt, cịn bị mặc cảm đổ vỡ hàng loạt HTXTD kiểu cũ năm 90 Niềm tin hệ thống QTDND nói chung thị trường cịn thấp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chi nhánh, đặc biệt công tác huy động vốn, làm giảm khả mở rộng cho vay chi nhánh thời gian qua Việc ứng dụng nguyên tắc marketing quản lý quan hệ khách hàng có ý nghĩa quan trọng để khắc phục hạn chế nêu Đó chiến lược kinh doanh để liên kết, phối hợp người có kỹ giao tiếp với quy trình tối ưu cơng nghệ đại, nhằm cân lợi ích: lợi nhuận thu QTDTW hài lòng tối đa khách hàng Để làm tốt công tác marketing, chi nhánh nên thực số biện pháp sau: - Chi nhánh cần chủ động thực hoạt động quảng bá rộng rãi đến đông đảo công chúng vai trị, vị trí thị trường thành tựu đạt trình hoạt động, tăng cường xây dựng hình ảnh 88 chi nhánh bên ngoài, số lượng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhằm tạo dựng, củng cố niềm tin, xoá bỏ định kiến cũ QTDND khách hàng -Tổ chức phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến chi nhánh Bộ phận có chức hướng dẫn khách hàng lần đầu giao dịch khai báo thông tin, trả lời thắc mắc khách hàng, tư vấn, giới thiệu sản phẩm chi nhánh cho khách hàng, xây dựng văn hố giao dịch Nét văn hố thể qua phong cách, thái độ văn minh, lịch đội ngũ nhân viên, cách trang phục riêng, mang nét đặc trưng riêng có thương hiệu QTDTW -Đối với hoạt động cho vay, chi nhánh cần xây dựng chiến lược marketing phù hợp nhằm tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu tiện ích sản phẩm, dịch vụ có đến đông đảo khách hàng để tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận, nắm bắt từ có thói quen sử dụng dịch vụ tín dụng QTDTW Mở rộng dịch vụ đến loại hình khách hàng, không phân biệt đối tượng, quy mô, thành phần kinh tế Chi nhánh, mặt cần giữ vững quan hệ vay vốn khách hàng tại, mặt khác cần đẩy mạnh tìm kiếm, tiếp thị đối tượng khách hàng, bao gồm DNVVN, HTX có hiệu để mở rộng đối tượng khách hàng 3.2.6 Xây dựng sách cạnh tranh động hiệu Năng lực cạnh tranh chi nhánh thị trường thấp, huy động vốn lẫn cho vay Để tồn phát triển, khơng có cách khác phải nâng cao sức cạnh tranh cách thiết lập sách cạnh tranh động hiệu Nội dung sách cạnh tranh gồm: - Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh (các NHTM quốc doanh, NHTMCP, ) Đây công việc quan trọng để chiến lược cạnh tranh có hiệu Việc nghiên cứu đòi hỏi Chi nhánh định kỳ phải so sánh sản phẩm, giá (lãi suất), hoạt động quảng cáo, mạng lưới … chi nhánh với ngân hàng địa bàn Trên sở tổng hợp, phân tích, xác định điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm cho vay hữu, từ làm cho việc cải thiện, phát triển sản phẩm, dịch vụ cho vay 89 - Phải tạo lòng tin cao độ khách hàng: Lịng tin tạo hình ảnh bên ngồi chi nhánh, địa điểm, trụ sở, biểu tượng QTDTW; hình ảnh bên trong, là: số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, trình độ khả giao tiếp đội ngũ nhân viên, trang bị kỹ thuật công nghệ, đặc biệt hiệu an toàn hoạt động Mỗi cán chi nhánh cần phải có trách nhiệm tạo cho khách hàng cảm giác an tâm tin tưởng sản phẩm dịch vụ Bên cạnh việc tạo dựng mối quan hệ, việc thường xuyên liên hệ với khách hàng, trì kênh thông tin với khách hàng quan trọng nhằm củng cố, cải thiện nâng cao mối quan hệ ngân hàng với khách hàng, nắm bắt phân tích thơng tin giúp đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Khi có lịng tin khách hàng trung thành với sản phẩm, dịch vụ chi nhánh dù giá cao ngân hàng khác Tạo dựng lòng tin nhiệm vụ cấp thiết đặc biệt quan trọng chi nhánh hệ thống QTDND nói chung - Phải tạo khác biệt chi nhánh thời điểm có tới hàng chục ngân hàng khác địa bàn (quận, huyện) nhỏ hẹp Chi nhánh phải tạo đặc điểm - hình ảnh riêng biệt với ngân hàng khác địa bàn phải thống sách, hình ảnh chung QTDTW Sự khác biệt phá vỡ hạn chế thường gặp dịch vụ ngân hàng truyền thống, tạo chuẩn mực ngân hàng sở đáp ứng cách tốt nhu cầu khách hàng Điều quan trọng khác biệt phải có tầm quan trọng khách hàng, có giá trị thực tế họ họ coi trọng thực Ví dụ, bố trí giao dịch hợp lý để phục vụ nhu cầu giao dịch cho khách hàng làm muộn muốn giao dịch vào nghỉ trưa, để khách hàng cảm thấy khơng cịn áp lực thời gian, Khi cạnh tranh chiến lược sáng tạo, tổ chức mạng lưới tốt, tạo đột phá sản phẩm, dịch vụ, đưa giá trị khác biệt, độc đáo nâng cao thu nhập mà giúp chi nhánh xây dựng ưu cạnh tranh bền vững 90 - Đổi phong cách giao dịch: Đổi phong cách giao tiếp, đề cao văn hoá kinh doanh yêu cầu cấp bách với tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh Các nhân viên giao dịch chi nhánh cần phải giữ phong cách thân thiết, tận tình, chu đáo, cởi mở,… tạo lịng tin cho khách hàng Thực đồn kết nội bộ, xử lý nghiêm minh trường hợp gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu QTDTW Xây dựng sách động viên, khuyến khích cán cơng nhân viên có thành tích việc thu hút khách hàng 3.2.7 Các giải pháp bổ trợ 3.2.7.1 Đầu tư hồn thiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Với thực trạng công nghệ lạc hậu, chi nhánh gặp nhiều khó khăn mở rộng cho vay thời gian qua Để chất lượng sản phẩm, dịch vụ QTDTW dần đáp ứng u cầu, chuẩn mực quốc tế, địi hỏi cơng nghệ phải không ngừng cải tiến, đại nâng cấp để thực trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho cán tác nghiệp Lựa chọn công nghệ để ứng dụng hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động cho vay nói riêng, có ý nghĩa định đến phát triển hoạt động dịch vụ, tăng cường quy mô vốn huy động, mở rộng cho vay cách vững chắc, định hiệu vốn đầu tư Để thực hiện đại hố cơng nghệ, QTDTW cần tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược để cung cấp mua quyền công nghệ cho phép ứng dụng cơng nghệ đại có nhiều tiện ích lĩnh vực toán, nhận chuyển tiền, hạch toán kế toán quản lý nợ cho vay, kể hoạt động quản lý, … Cùng với việc đại hố cơng nghệ, QTDTW cần có sách khai thác công nghệ hiệu thông qua việc phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm dựa công nghệ cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, tạo đa dạng lựa chọn sản phẩm tăng cường bán chéo sản phẩm đến khách hàng Phát triển đa dạng hố sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động 91 3.2.7.2 Phát triển nguồn nhân lực: Một hạn chế chi nhánh đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu ngân hàng đại, đa ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay chi nhánh thời gian qua Nhân tố người có vai trò định đến hiệu kinh doanh lực cạnh tranh ngân hàng Bên cạnh yêu cầu khơng thể thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ, thái độ, phong cách làm việc, tính động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, nhân viên có ảnh hưởng định đến hình ảnh uy tín ngân hàng Hiện nay, trình độ cơng nghệ, sản phẩm ngân hàng gần khác biệt, đó, chất lượng phục vụ đội ngũ nhân viên có ảnh hưởng định đến lực cạnh tranh ngân hàng Vì vậy, với kiến thức chun mơn vững vàng, có bề dày kinh nghiệm làm việc, thái độ phục vụ tốt, khả thuyết phục cao, với ngoại hình, trang phục đẹp, lịch đội ngũ nhân viên góp phần nâng cao lợi cạnh tranh chi nhánh Để xây dựng nguồn nhân lực mạnh, chi nhánh nói riêng QTDTW nói chung cần thực giải pháp sau: - Xây dựng quy trình tuyển dụng khoa học, hợp lý nhằm tuyển dụng nhân viên có trình độ phù hợp với yêu cầu công việc - Tổ chức đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Đào tạo phải gắn với giáo dục, đạo đức nghề nghiệp Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, cán làm nghiệp vụ ngân hàng, cán sử dụng vận hành công nghệ - Nâng cao khả giao tiếp cho cán trực tiếp giao dịch với khách hàng Kỹ giao tiếp cán tác động đến định sử dụng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, định đến việc họ trở thành khách hàng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh Vì chi nhánh cần có biện pháp nâng cao kỹ “mềm” cho đội ngũ nhân viên mình, bao gồm kỹ như: Khả tạo dựng lòng tin an tâm cho khách hàng; nhanh nhẹn, động, nhiệt tình, niềm nở, lịch thiệp giao tiếp; 92 biết quan tâm đến nhu cầu cá biệt khách hàng Mỗi cán cần qn triệt nhận thức gây dựng niềm tin bền vững trì mối quan hệ lâu dài khách hàng với chi nhánh Đây điều kiện để nguồn nhân lực tiếp cận với hoạt động ngân hàng đại, đa 3.3- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện cho việc thực giải pháp mở rộng hoạt động cho vay trình bày trên, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1- Kiến nghị với Đảng Nhà nước: Một là, quán triệt nhận thức vai trò hệ thống QTDND chiến lược phát triển kinh tế- xã hội: Tại Chỉ thị số 57-CT/TW ngày 10/10/2000, Bộ trị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND, việc xây dựng phát triển QTDND xác định “là giải pháp quan trọng để góp phần đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp nông thôn” Sau 10 năm thực Chỉ thị số 57-CT/TW, hệ thống QTDND khắc phục hạn chế, yếu ngày phát triển quy mô, số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, nhận thức chủ trương củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND số cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương chưa quán triệt cách thường xuyên Vì vậy, số Bộ, ngành chưa làm tốt việc xây dựng, ban hành chế, sách nhằm tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND Bên cạnh đó, cấp uỷ đảng quyền số địa phương chưa thực tốt vai trị mình, chí có nơi can thiệp sâu buông lỏng quản lý hoạt động QTDND Mặt khác, sau 10 năm triển khai thực Chỉ thị số 57-CT/TW, bối cảnh kinh tế nói chung tình hình hệ thống QTDND nói riêng có nhiều thay đổi Vì vậy, đề nghị Bộ Chính trị có văn đạo cấp uỷ Đảng từ Trung ương đến địa phương quán triệt nhận thức vai trò hệ thống QTDND chiến lược phát triển kinh tế- xã hội; quan tâm, đạo quan hữu quan triển 93 khai thực nhiệm vụ giao nhằm tạo điều kiện cho q trình hồn thiện phát triển hệ thống QTDND phù hợp với tình hình Hai là, hoàn thiện khung khổ pháp lý điều chỉnh hệ thống QTDND: Như trình bày chương II, nay, hệ thống QTDND Việt Nam chịu điều chỉnh luật: (i) Luật HTX điều chỉnh tổ chức; (ii) Luật Các TCTD điều chỉnh hoạt động Tuy nhiên nội dung Luật điều chỉnh hoạt động QTDND cịn chung chung, thực phải có vận dụng cho phù hợp việc ban hành văn luật Đồng thời, QTDND có đặc thù riêng so với hợp tác xã thông thường, cần thiết phải ban hành Luật riêng cho TCTD hợp tác Quỹ tín dụng nhân dân Cách làm vừa tạo điều kiện thuận lợi cho quan Nhà nước việc quản lý QTDND, vừa giúp QTDND dễ dàng áp dụng quy định pháp luật trình hoạt động Đặc biệt, với việc phát triển QTDTW thành Ngân hàng Hợp Tác Việt Nam, quy định pháp luật loại hình TCTD mới, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, điều chỉnh mặt hoạt động tổ chức việc cần thiết Vì vậy, đề nghị Chính phủ giao NHNN nghiên cứu, xây dựng để trình Quốc hội ban hành Luật Các quỹ tín dụng nhân dân (hoặc Luật Các TCTD hợp tác) Ba là, tạo điều kiện cho QTDTW tiếp cận với nguồn vốn từ bên ngoài: Đáp ứng nhu cầu vốn nhiệm vụ quan trọng hệ thống QTDND, khả huy động nguồn vốn chỗ hạn chế Vì vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện cho phép QTDTW làm đại lý, uỷ thác cho vay QTDCS, HTX, DNVVN, hộ gia đình nguồn vốn hỗ trợ phát triển nơng nghiệp- nơng thơn, xố đói giảm nghèo Nhà nước, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phủ nước phi phủ nước ngồi 3.3.2- Kiến nghị với NHNN Một là, tổng rà soát lại văn quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sung, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống QTDND phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn nước ta 94 Hai là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước hệ thống QTDND; phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, với quyền địa phương cấp việc quản lý nhà nước hoạt động QTDND, nhằm đảm bảo cho hệ thống QTDND hoạt động an toàn, ổn định phát triển bền vững; xác lập rõ vai trò quản lý Nhà nước NHNN hệ thống QTDND chuyển giao số chức năng, nhiệm vụ NHNN thực cho Hiệp hội nhằm đảm bảo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm hệ thống QTDND Ba là, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm QTDTW: QTDTW TCTD hợp tác hoạt động theo Luật Hợp tác xã Luật Các tổ chức tín dụng Nói chung, qui định luật văn luật hành chưa phát huy quyền tự chủ kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý nhân tiền lương Điều không phù hợp với thông lệ quốc tế làm hạn chế khả sáng tạo, tính linh hoạt QTDTW Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần ban hành xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn theo hướng mở rộng quyền tự chủ nói cho QTDTW Bốn là, thực có hiệu trung tâm cung cấp thơng tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ cho ngân hàng có thêm thơng tin khách hàng định cho vay Thông tin khách hàng quan trọng hoạt động cho vay vốn ngân hàng, đồng thời nguồn thông tin cho quan khác khai thác quan thuế, quan tra… Tuy nhiên thực tiễn xảy việc khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng trung tâm CIC chưa cập nhật thông tin, thông tin CIC chưa chi tiết mà giá trị thông tin chưa cao 3.3.3- Kiến nghị với Liên minh HTX Việt Nam ♦ Một là, tăng cường phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho QTDTW tham gia tích cực vào hoạt động Liên minh; đồng thời nghiên cứu, thiết lập tăng cường mối liên kết hệ thống QTDND với loại hình HTX khác; ♦ Hai là, tích cực hỗ trợ QTDTW mở rộng mối quan hệ đối ngoại tạo điều kiện để hệ thống QTDTW tham gia vào diễn đàn, hội thảo chủ đề liên quan đến lĩnh vực HTX tài vi mô 95 3.3.4 Kiến nghị với QTDTW Một là, Tổ chức xây dựng phương án tăng vốn điều lệ khả thi, theo đảm bảo thực Định hướng chiến lược phát triển hệ thống QTDTW giai đoạn 2006-2020, đến năm 2015 vốn điều lệ đạt 5.000 tỷ đồng, đến 2020 vốn điều lệ đạt 7.000-10.000 tỷ đồng Hai là, Đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn vốn thị trường tài ngồi nước: Để làm việc này, QTDTW cần chủ động tăng cường hoạt động đối ngoại, tích cực tham gia phong trào, diễn đàn tài vi mơ nhằm mở rộng mối quan hệ thu hút hỗ trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ nước nước Đây giải pháp thiết thực, hiệu nhanh chóng tăng cường tiềm lực vốn QTDTW Ba là, Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, thiết lập hệ thống toán chuyển tiền dịch vụ phù hợp với thị hiếu khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập Chuẩn hố dịch vụ ngân hàng theo kịp phát triển công nghệ thông tin bảo đảm phát triển an toàn, hiệu bền vững Bốn là, Cải tiến sách tiền lương theo hướng trả lương theo sản phẩm trao quyền chủ động trả lương cho chi nhánh Chính sách tiền lương có vai trị quan trọng việc tạo động lực cho người lao động Hình thức trả lương phổ biến kết hợp trả lương cố định trả lương theo sản phẩm Theo người lao động có hai loại tiền lương lương (cố định - theo thang bảng lương nhà nước quy định), lương kinh doanh (biến đổi - theo suất chất, lượng lao động) Tuy nhiên việc trả lương kinh doanh phân biệt loại hình, tính chất cơng việc giao, mà chưa phân biệt khối lượng, chất lượng công việc cán bộ, lương kinh doanh nâng bậc lương theo thời gian làm công việc nhau, thâm niên công tác nhận lương giống Chính sách lương chưa phù hợp nên không tạo động lực thúc đẩy người lao động Năm là, Rà soát chỉnh sửa lại văn liên quan đến hoạt động cho vay, đặc biệt cần thiết phải xây dựng sách cho vay văn 96 dạng “Sổ tay tín dụng” nhằm mục đích: i/ đưa khn khổ sách, ngun tắc hoạt động tín dụng; ii/ quy định thủ tục, trình tự cho vay nhằm đảm bảo thống hoạt động tín dụng tồn hệ thống QTDTW; iii/ giúp xác định trách nhiệm nhiệm vụ cấp cán liên quan hoạt động tín dụng; iv/ khung chuẩn cho việc kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập Chính sách cho vay cần xây dựng chặt chẽ, đồng bộ, cụ thể, nội dung như: Cơ cấu tổ chức máy quản lý tín dụng; Phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng; Hệ thống tính điểm tín dụng xếp hạng khách hàng; Xác định lãi suất cho vay; Quy trình nghiệp vụ cho vay quản lý tín dụng; Bảo đảm tiền vay; Đặc biệt quan điểm sách tín dụng cần thơng thống nội dung lãi suất tiền vay, tài sản bảo đảm; mở rộng quyền phán quyết; thết kế điều khoản Hợp đồng tín dụng phân biệt theo (nhóm) khách hàng, nhằm tạo điều kiện để chi nhánh QTDTW dễ dàng mở rộng cho vay Kết luận chương 3: Trên sở vận dụng lý luận kinh nghiệm thực tế trình bày chương 1; sau phân tích, đánh giá thực trạng chương 2, luận văn đề xuất định hướng, mục đích, yêu cầu nhóm giải pháp đồng nhằm mở rộng hoạt động cho vay chi nhánh QTDTW Đắk Lắk Bên cạnh đó, luận văn đưa kiến nghị quan hữu quan nhằm thúc đẩy hoạt động thời gian tới 97 KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng phân tích liệu cách khoa học, luận văn hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá vấn đề mang tính lý luận tổ chức hoạt động hệ thống QTDND Đặc biệt, Luận văn tập trung phân tích nguyên tắc, chất đặc trưng tổ chức hoạt động loại hình QTDND tác động đến hoạt động cho vay QTDND Những nội dung trình bày phù hợp với mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định, sở lý thuyết hoàn chỉnh để tiếp cận vấn đề Thứ hai: Trên sở lý luận tổng quan mơ hình QTDND lý luận hoạt động cho vay QTDND, nguồn tư liệu phong phú, luận văn tập trung mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động cho vay QTDTW giai đoạn 2008- 2011 Từ đó, Luận văn đến kết luận hoạt động cho vay QTDTW chi nhánh Đắk Lắk cải thiện chưa đáp ứng mục đích, yêu cầu đặt Mặc khác, Luận văn phân tích làm rõ nguyên nhân tồn hạn chế mở rộng cho vay chi nhánh giai đoạn Thứ ba: Dựa vào định hướng, mục tiêu phát triển gian tới QTDTW nói chung, chi nhánh nói riêng, Luận văn khẳng định việc mở rộng hoạt động cho vay QTDTW chi nhánh Đắk Lắk yêu cầu thiết Trên sở đó, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp cách khoa học có tính ứng dụng cao nhằm mở rộng hoạt động cho vay Để thực thi giải pháp, Luận văn mạnh dạn đưa kiến nghị quan hữu quan Với kết đạt được, tác giả hy vọng Luận văn đóng góp phần nhỏ vào trình phát triển QTDTW QTDTW chi nhánh Đắk Lắk thời gian tới Tuy vậy, đề tài hạn chế sau: Lý luận QTDND lĩnh vực mẻ phổ biến Việt Nam, vậy, lý thuyết QTDND luận văn trình bày mức độ 98 khái quát Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu học tập kinh nghiệm nước giới để hoàn thiện lý thuyết QTDND Việt Nam cần thiết đề tài chưa thực Vận dụng kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện Việt Nam, giúp cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính triệt để hơn, đồng Tác giả mong nhận đóng góp, tham gia ý kiến thầy, cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý tất quan tâm đến hệ thống QTDND Việt Nam QTDTW chi nhánh Đắk Lắk./ 99 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam, Chỉ thị số 57-CT/TW ngày, 10/10/2000, Bộ Chính trị, củng cố, hồn thiện phát triển QTDND, Hà Nội [2] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1993), Đề án thí điểm thành lập QTDND, kèm theo Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội [3] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1997), Nghị định Chính phủ Điều lệ mẫu QTDND, Hà Nội [4] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị định phủ tổ chức hoạt động QTDND, Hà Nội [5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện phát triển QTDND, Hà Nội [6] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [7] Quách Thị Cúc (2003), Một số quy định tổ chức hoạt động QTDND Luật TCTD cần nghiên cứu, hồn thiện, Tạp chí Ngân hàng, số chun đề [8] Nguyễn Duệ (1997), Giáo trình nghiệp vụ QTDND, NXB Thống kê, Hà Nội [9] Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội [10] Duy Linh (2011), Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/ (05/09/2011) [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Chỉ thị Thống đốc NHNN triển khai nhiệm vụ nhằm củng cố, hoàn thiện tăng cường 100 quản lý hệ thống QTDND sau giai đoạn thí điểm, Hà Nội [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Thông tư NHNN hướng dẫn thực Nghị định 48/2001/NĐ-CP, Hà Nội [13] Ngân hàng Nhà nước - CN tỉnh Đắk Lắk (2008- 2011), Báo cáo kết hoạt động ngân hàng, Đắk Lắk [14] Phạm Hữu Phương (2003), Luật TCTD hoạt động hệ thống QTDND, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề [15] Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Đắk Lắk (2008-2011), Báo cáo tổng kết hoạt động, Đắk Lắk [16] Quỹ tín dụng Trung ương (2008-2011), Báo cáo Tổng kết thường niên, Hà Nội [17] Văn Tạo (2003),Tổ chức hoạt động hệ thống QTDND với Luật TCTD, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề [18] Bùi Ngọc Thanh (2003), Cần có luật riêng cho QTDND, Tạp chí Ngân hàng, số chun đề [19] Dỗn Hữu Tuệ (2010), Hồn thiện tổ chức hoạt động hệ thống QTDND Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội ... lý luận mở rộng hoạt động cho vay QTDND Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay QTDTW Chi nhánh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay QTDTW Chi nhánh Đắk Lắk 5 CHƯƠNG CƠ... uy tín hạn chế mở rộng cho vay Một QTDND có uy tín huy động đủ vốn để mở rộng cho vay, ngược lại, khơng có uy tín khơng thể mở rộng huy động vốn để mở rộng cho vay c/ Chi? ??n lược sách tín dụng. .. qua Vì chi nhánh gặp nhiều khó khăn việc mở rộng hoạt động cho vay 2.3 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QTDTW CHI NHÁNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2008 – 2011 2.3.1 Thực trạng hoạt động cho vay

Ngày đăng: 04/10/2018, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam, Chỉ thị số 57-CT/TW ngày, 10/10/2000, của Bộ Chính trị, về củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 57-CT/TW ngày, 10/10/2000, của Bộ Chính trị, về củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND
[2] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1993), Đề án thí điểm thành lập QTDND, kèm theo Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án thí điểm thành lập QTDND, kèm theo Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1993
[3] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1997), Nghị định của Chính phủ về Điều lệ mẫu QTDND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Chính phủ về Điều lệ mẫu QTDND
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1997
[4] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị định của chính phủ về tổ chức và hoạt động của QTDND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của chính phủ về tổ chức và hoạt động của QTDND
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2001
[5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án củng cố, hoàn thiện và phát triển QTDND
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2000
[6] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2006
[7] Quách Thị Cúc (2003), Một số quy định về tổ chức và hoạt động của QTDND trong Luật các TCTD cần được nghiên cứu, hoàn thiện, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quy định về tổ chức và hoạt động của QTDND trong Luật các TCTD cần được nghiên cứu, hoàn thiện
Tác giả: Quách Thị Cúc
Năm: 2003
[8] Nguyễn Duệ (1997), Giáo trình nghiệp vụ QTDND, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ QTDND
Tác giả: Nguyễn Duệ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
[9] Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
[10] Duy Linh (2011), Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn,http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/(05/09/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Duy Linh
Năm: 2011
[12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Thông tư của NHNN hướng dẫn thực hiện Nghị định 48/2001/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư của NHNN hướng dẫn thực hiện Nghị định 48/2001/NĐ-CP
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
[13] Ngân hàng Nhà nước - CN tỉnh Đắk Lắk (2008- 2011), Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng
[14] Phạm Hữu Phương (2003), Luật các TCTD đối với hoạt động của hệ thống QTDND, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các TCTD đối với hoạt động của hệ thống QTDND
Tác giả: Phạm Hữu Phương
Năm: 2003
[15] Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Đắk Lắk (2008-2011), Báo cáo tổng kết hoạt động, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động
[16] Quỹ tín dụng Trung ương (2008-2011), Báo cáo Tổng kết thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết thường niên
[17] Văn Tạo (2003),Tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND với Luật các TCTD, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND với Luật các TCTD
Tác giả: Văn Tạo
Năm: 2003
[18] Bùi Ngọc Thanh (2003), Cần có một luật riêng cho QTDND, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần có một luật riêng cho QTDND
Tác giả: Bùi Ngọc Thanh
Năm: 2003
[19] Doãn Hữu Tuệ (2010), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống QTDND Việt Nam
Tác giả: Doãn Hữu Tuệ
Năm: 2010
[11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Chỉ thị của Thống đốc NHNN về triển khai các nhiệm vụ nhằm củng cố, hoàn thiện và tăng cường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w