Khoá luận tốt nghiệp phân hóa quản lí hành vi trong dạy học hòa nhập ở tiểu học

86 252 1
Khoá luận tốt nghiệp phân hóa quản lí hành vi trong dạy học hòa nhập ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ THẢO LY PHÂN HÓA QUẢN LÍ HÀNH VI TRONG DẠY HỌC HỊA NHẬP Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo – ThS Lê Thị Nguyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trường Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo, em học sinh trường tiểu học Quang Minh A trường tiểu học Kim Đồng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em việc điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Thảo Ly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành nghiên cứu Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Thảo Ly DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD Attention Deficit Hyperactivity Disorder – rối loạn tăng động giảm tập trung ý DHHN Dạy học hòa nhập DHPH Dạy học phân hóa DSM Diagnostic anh statistical Manual of Mental Discorders – Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của hội tâm thần học Hoa Kỳ) GDHN Giáo dục hòa nhập GV Giáo viên HS Học sinh KT Khuyết tật TKT Trẻ khuyết tật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÂN HĨA QUẢN LÍ HÀNH VI TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC 1.1 Dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học 1.1.1 Khái niệm trẻ khuyết tật 1.1.2 Các phương thức giáo dục trẻ khuyết tật 1.1.3 Đặc trưng dạy học hòa nhập tiểu học 10 1.1.4 Một số vấn đề hành vi trẻ khuyết tật lớp học hòa nhập tiểu học 13 1.2 Dạy học phân hóa dạy học hòa nhập 18 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 18 1.2.2 Các khái niệm 22 1.2.3 Các mức đô ̣ phân hóa dạy học hòa nhập 25 1.2.4 Quy trình thực hiêṇ da ̣y ho ̣c phân hóa lớp ho ̣c hòa nhâ ̣p 26 1.2.5 Phạm vi phân hóa dạy học hòa nhập 27 1.3 Thực tra ̣ng viêc̣ phân hóa quản lí hành vi dạy ho ̣c hòa nhâ ̣p ở tiể u ho ̣c 29 1.3.1 Mu ̣c đích điề u tra thực tra ̣ng 29 1.3.2 Nô ̣i dung điề u tra thực tra ̣ng 30 1.3.3 Phương pháp điề u tra thực tra ̣ng 30 1.3.4 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi điề u tra 31 1.3.5 Kết điều tra thực trạng 31 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÂN HÓA QUẢN LÍ HÀNH VI TRONG DẠY HỌC HỊA NHẬP Ở TIỂU HỌC 37 2.1 Ngun tắc đề xuất biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 37 2.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính cá thể hóa 37 2.2 Một số biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học 38 2.2.1 Xác định mong đợi chung lớp học 39 2.2.2 Xây dựng nội quy lớp học 42 2.2.3 Xây dựng quy trình lớp học 44 2.2.4 Sử dụng kĩ thuật can thiệp quản lí hành vi lớp học 51 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ khuyết tật đối tượng gặp nhiều khó khăn có nhu cầu đặc biệt so với trẻ em lứa tuổi Trong sống sinh hoạt ngày tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, lao động, khó khăn mà TKT thường xuyên gặp phải là: khó khăn việc học tập giải vấn đề; khó khăn ngơn ngữ, giao tiếp; khó khăn việc tương tác tạo dựng mối quan hệ xã hội; vấn đề hành vi, cảm xúc bất thường khó khăn đặc thù tùy dạng tật Những khó khăn dẫn đến nhìn sai lệch người xung quanh TKT, làm hạn chế hội hòa nhập với cộng đồng xã hội trẻ Để TKT phát triển hòa nhập với cộng đồng, cần có phương thức giáo dục phù hợp Dạy học hòa nhập phương thức giáo dục tạo điều kiện cho TKT học tập môi trường tiếp cận đến đối tượng HS tảng em Hơn nữa, tham gia vào lớp học hòa nhập, trẻ học với HS bình thường theo chương trình giáo dục Điều giúp trẻ có kiến thức giúp trẻ dễ dàng hòa nhập với cộng đồng phát triển cách tồn diện Bên cạnh đó, DHHN có hạn chế định Yêu cầu DHHN điều chỉnh chương trình, nhiên, điều chỉnh chưa đủ để đáp ứng đặc điểm, nhu cầu khác HS lớp học hòa nhập Do vậy, cần vận dụng dạy học phân hóa vào DHHN để mang lại hỗ trợ tốt TKT HS bình thường khác lớp học Một số vấn đề DHHN tham gia vào lớp học hòa nhập, TKT thường gặp phải vấn đề hành vi như: thiếu tập trung học, thường không ý đến giảng GV, có hành vi gây rối quậy phá, … làm ảnh hưởng đến môi trường lớp học Phân hóa quản lí hành vi coi giải pháp phù hợp hiệu cho vấn đề Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu DHPH, nhiên nghiên cứu chuyên sâu phân hóa quản lí hành vi cho TKT chưa nhiều Xuất phát từ lí với tìm hiểu, nghiên cứu thân, người nghiên cứu định chọn đề tài: “Phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phân hố quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học, qua tạo dựng mơi trường lớp học hòa nhập hỗ trợ tốt cho HS, đặc biệt HS có khó khăn đặc thù Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học - Đề xuất số biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học - Đưa số ví dụ minh họa cho biện pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động trẻ q trình học tập hòa nhập lớp học tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc phân hóa quản lí hành vi phạm vi số trường tiểu học có lớp học hòa nhập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra + Phương pháp vấn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt việc phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học giúp tạo môi trường học tập phù hợp mang lại hỗ trợ tốt cho HS KT HS bình thường lớp học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học Chương 2: Biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÂN HĨA QUẢN LÍ HÀNH VI TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC 1.1 Dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học 1.1.1 Khái niệm trẻ khuyết tật * Khái niệm trẻ khuyết tật Theo Đa ̣o luâ ̣t về người khuyế t tâ ̣t của Hoa Kỳ (1990), người khuyế t tâ ̣t đươ ̣c đinh ̣ nghiã là người có sự suy yế u về thể chấ t hay tinh thầ n, gây ảnh hưởng đáng kể đế n mô ̣t hay nhiề u hoa ̣t đô ̣ng cuô ̣c số ng Theo phân loa ̣i của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1999) có ba mức đô ̣ suy giảm là: khiế m khuyế t (impairment), khuyế t tâ ̣t (disability) và tàn tâ ̣t (handicap) Trong đó, khái niệm khuyết tật gắn với ba yếu tố sau: - Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức - Những hạn chế hoạt động cá thể - Những khó khăn, trở ngại mơi trường sống mang lại làm cho họ tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động cộng đồng Theo Luâ ̣t người khuyế t tâ ̣t của Quố c hô ̣i, số 51/2010/QH12, người khuyế t tâ ̣t là người bi ̣ khiế m khuyế t mô ̣t hoă ̣c nhiề u bô ̣ phâ ̣n của thể hoă ̣c bi ̣ suy giảm chức đươ ̣c biể u hiêṇ dưới da ̣ng tâ ̣t khiế n cho lao đô ̣ng, sinh hoa ̣t, ho ̣c tâ ̣p gă ̣p khó khăn Trong pha ̣m vi đề tài, người nghiên cứu đề xuấ t sử du ̣ng khái niê ̣m về trẻ khuyế t tâ ̣t sau: “Trẻ khuyết tật trẻ em tổn thương thể rối loạn chức định gây nên khó khăn đặc thù hoạt động vui chơi, học tập, lao động.” [1] - GV cần cảnh báo trước cho trẻ khả bị phạt thời gian tách biệt trước sử dụng - Đảm bảo tình huống/bối cảnh mà HS bị tách khỏi nguyên nhân làm gia tăng hành vi Nếu không, kĩ thuật không xem hình phạt - Cần đảm bảo địa điểm phạt khơng có yếu tố mang tính củng cố/làm gia tăng hành vi, không kĩ thuật tác dụng - Không nên phạt HS tách khỏi lớp lâu (thời gian hợp lí đưa vòng 10 phút) sử dụng kĩ thuật thường xun (ví dụ: hàng ngày) HS bỏ lỡ nhiều nội dung giảng Một quy tắc đơn giản trẻ em không cho phép thời gian tách biệt phút so với độ tuổi tương ứng trẻ (trẻ nhỏ thời gian tách biệt diễn nhanh) - GV sử dụng đồng hồ đếm để xác thời gian tách biệt dành cho HS - Cần báo hiệu cho HS thời gian tách biệt hết hiệu để HS biết quay lại lớp - Khi HS phép tham gia hoạt động trở lại bạn, cần lựa chọn thời điểm để hỏi HS giải thích cho HS hiểu lí bị phạt (chú ý không làm ảnh hưởng tới hoạt động chung lớp) Ví dụ: sử dụng kĩ thuật thời gian tách biệt thực hành thủ công lớp học hòa nhập - Hành vi khơng mong muốn: chạy xung quanh lớp giành giấy màu bạn khác - Tình diễn lớp học: trẻ bị kích thích tờ giấy nhiều màu sắc, tự ý rời khỏi chỗ giành lấy giấy màu bạn khác - Sử dụng kĩ thuật: + GV nhẹ nhàng tiến tới vị trí trẻ yêu cầu trẻ trả lại giấy màu cho bạn trở chỗ thực hành giấy 66 + Nếu trẻ lưỡng lự khơng chịu làm theo, GV cảnh báo trẻ hình phạt cách nhắc lại nội quy đề từ trước (có thể đầu năm học) + Nếu trẻ không nghe lời trở chỗ sau tiếp tục lặp lại hành vi GV bắt đầu áp dụng hình phạt thời gian tách biệt + GV yêu cầu trẻ để lại hết giấy màu bàn di chuyển góc lớp, đứng yên quan sát bạn thực hành vòng phút (thời gian tách biệt thay đổi tùy thuộc vào đối tượng HS) + GV sử dụng đồng hồ bấm tính thời gian + Sau thời gian quy định, GV lại gần thông báo cho trẻ thời gian tách biệt hết giải thích cho trẻ bạn có phần giấy màu riêng mình, bị trẻ giành mất, bạn khơng có giấy để hồn thành bị phạt hành vi trẻ Trả giá hành vi HS bị lấy phần thưởng, quyền lợi hay có giá trị/ý nghĩa HS thể hành vi không mong muốn Đây kĩ thuật hình phạt hay mức phạt áp dụng với hành vi không phù hợp/không mong muốn Một số yêu cầu sử dụng kĩ thuật bao gồm: - Giải thích rõ ràng với HS cách thức thực hình phạt mức phạt vi phạm cụ thể (ví dụ: Nếu HS đánh bạn chơi trò chơi xếp hình ưa thích vào chơi) - Đảm bảo tất hình phạt thực cách cơng (công với đối tượng HS mắc lỗi hình phạt cần thực theo GV quy ước với HS) - Cần đảm bảo quyền lợi, phần thưởng không bị cách nhanh chóng, dẫn đến việc HS khơng động lực để cư xử mực - Ln gắn liền hình phạt với khen thưởng hành vi tích cực 67 Ví dụ: sử dụng kĩ thuật trả giá hành vi học thể dục - Hành vi không mong muốn: không xếp hàng phá hàng - Tình diễn ra: bạn xếp hàng, điều chỉnh hàng để di chuyển sân thể dục trẻ phá hàng chạy sân trước có hiệu lệnh huy (lớp trưởng GV) Đây hành vi điển hình thường diễn HS lứa tuổi tiểu học hiếu động ham chơi trẻ Do vậy, GV nên đưa quy định hình phạt từ trước để tất HS nắm sử dụng hình phạt với đối tượng HS vi phạm để đảm bảo công - Sử dụng kĩ thuật: + GV yêu cầu tất HS khác đứng yên hàng yêu cầu trẻ mắc lỗi quay lại lớp + Cho HS khác di chuyển theo hàng sân yêu cầu trẻ lại lớp + Đối với lần đầu trẻ mắc lỗi, GV yêu cầu trẻ lại lớp khoảng thời định cho phép trẻ sân Tuy nhiên, hành vi tiếp tục lặp lại nhiều lần, GV cần tăng dần mức độ hình phạt, ví dụ: không cho trẻ tham gia học (đối với luyện tập, học mới); không cho trẻ tham gia học yêu cầu trẻ làm thêm tập + Khi kết thúc học, trẻ có ý thức xếp hàng để chuyển vào lớp, GV nên đưa khen thưởng tích cực với trẻ Tóm lại: GV lựa chọn loạt kĩ thuật để nhắc nhở, hạn chế loại bỏ hành vi không phù hợp trẻ, nhưng, nên bắt đầu biện pháp can thiệp mang tính xâm phạm Tuy nhiên, việc lựa chọn kĩ thuật phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng mức độ nghiêm trọng hành vi trẻ gây 68 KẾT LUẬN Kết luận Qua q trình nghiên cứu lí luận, thực tiễn việc phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Đề tài nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lí luận liên quan đến phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học bao gồm: dạy học hòa nhập TKT tiểu học, vấn đề hành vi TKT thường gặp phải lớp học hòa nhập, DHPH phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học, Những phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận chương sở để người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá đưa đề xuất chương Người nghiên cứu có tìm hiểu, đánh giá thực trạng phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập số trường tiểu học Trên thực tế, việc phân hóa quản lí hành vi vận dụng dạy học phân hóa dạy học hòa nhập tiểu học nhiều hạn chế Các hoạt động phân hóa tiến hành, nhiên, đa phần GV sử dụng biện pháp phân hóa phương pháp, hình thức giảng dạy, biện pháp phân hóa quản lí hành vi phần lớn sử dụng Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề hành vi TKT lớp học hòa nhập kết hợp với nghiên cứu DHPH phân hóa quản lí hành vi, người nghiên cứu đề xuất biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học Tuy nhiên, để nâng cao hiệu việc giải vấn đề hành vi TKT, biện pháp cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm trẻ điều kiện thực tiễn trường học, lớp học 69 Do thời gian nghiên cứu lực thân nhiều hạn chế, nghiên cứu đề tài người nghiên cứu nhiều thiếu xót Rất mong nhận góp ý quý thầy/cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, qua tìm hiểu thực tế việc giáo dục cho đối tượng TKT số trường tiểu học có lớp học hòa nhập, người nghiên cứu xin đưa số kiến nghị để giúp thực việc giáo dục phân hóa quản lí hành vi cho TKT tốt sau: Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV nữa, khuyến khích GV đưa sáng kiến kinh nghiệm có nội dung nghiên cứu TKT vấn đề hành vi trẻ biện pháp giải Nhà trường GV cần phải có mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh HS, thường xuyên trao đổi thông tin tình hình trẻ để đảm bảo biện pháp đưa thực phù hợp với đặc điểm, nhu cầu trẻ mang lại hiệu tích cực Nhà trường với gia đình trẻ cần quan tâm đến tình trạng trẻ, cần xây dựng môi trường sống học tập, vui chơi phù hợp với trẻ Nhà trường GV tổ chức buổi trao đổi, câu lạc chia sẻ với tham gia nhiều đối tượng, đặc biệt phụ huynh HS để có nhiều hội hiểu thêm trẻ, giúp người tham gia có nhìn đắn có thêm kiến thức, kĩ để dạy dỗ trẻ tốt Bên cạnh đó, nhà trường nên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho HS bình thường trường học, lớp học hòa nhập để giúp em có nhìn đắn TKT Từ đó, HS hiểu, thơng cảm, có thái độ đắn chung tay giúp đỡ, tạo môi trường học tập thân thiện, có hiệu với TKT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học, Nxb giáo dục Bùi Hoàng Lâm, Hoàng Thị Nho, Giáo trình giáo dục hòa nhập, Nxb giáo dục Việt Nam Carol Ann Tomlinson (1999), The differentiated classroom James Patton (2011, 2017), Mangaging and differentiating classrooms Lê Hồng Hà, (2012), Luận án tiến sĩ quản lí giáo dục, Quản lí dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng Việt Nam Lê Thị Thu Hương (2012), Luận án tiến sĩ Giáo dục, Dạy học phân hóa tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hoàng Yến, & Đỗ Thị Thảo (2010), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư phạm Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng, Giáo trình giáo dục hòa nhập, Nxb giáo dục Việt Nam 10 Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011), Những điều cần biết hội chứng tự kỉ (trang 28-31), Nhà xuất Đại học Sư phạm 11.Nguyễn Đức Minh (2008), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị, Nxb GD 12.Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, Nxb ĐHSP 13.Nguyễn Thị Hồng Yến (2006), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb ĐHSP 14.Bộ GD&ĐT (2007), Hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho HS có hồn cảnh khó khăn, số 9890/BGDĐT-GDTH, ngày 17/9/2007 15.Bộ GD&ĐT (2006), Quy định GDHN dành cho người tàn tật, khuyết tật”, ban hành kèm theo Quyết định số 23/QĐ-BGDĐT, ngày 22/5/2006 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin thầy/cô cho biết HS khuyết tật lớp học hòa nhập thường gặp khó khăn nào? Thầy/cơ dùng phương pháp để giảng dạy cho trẻ khuyết tật lớp học mình? Phương pháp có hiệu khơng? Thầy/cơ hiểu dạy học phân hóa? Theo thầy/cơ tiến hành phân hóa nội dung dạy học hòa nhập tiểu học? Thầy/cơ hiểu phân hóa quản lí hành vi? Theo thầy/cơ, phân hóa quản lí hành vi có tác động HS khuyết tật dạy học hòa nhập? PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy giáo! Để tìm hiểu thực trạng nhận thức GV việc phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học, xin q thầy vui lòng cho biết số thông tin sau: Theo thầy/cô, ý kiến sau mô tả đặc điểm dạy học phân hóa? DHPH hình thức chia học sinh thành nhóm khá, giỏi yếu, để tổ chức giảng dạy DHPH cách thức giáo viên đưa hoạt động học tập phù hợp với lực học sinh DHPH chiến lược dạy học hướng tới đặc điểm khác biệt học sinh lớp học, nhằm tối đa hóa phát triển thành cơng học sinh Ý kiến khác ……………………………………………………………… Theo thầy/cơ, vận dụng dạy học phân hóa dạy học hòa nhập theo cách nào? Phân hóa nội dung Phân hóa tài liệu Phân hóa giảng dạy Phân hóa mơi trường Phân hóa quản lí hành vi Tất phương án Theo thầy/cô, vấn đề hành vi mà TKT thường gặp phải lớp học hòa nhập gì? Khơng ý đến học, khơng nghe GV giảng bài, khơng hồn thành nhiệm vụ giao, có thường khơng đạt kết cao Khơng có kỉ luật khó làm theo kỉ luật (đi lại tự do, khó tham gia hoạt động đòi hỏi tính tổ chức như: xếp hàng,…) Khó khăn việc kiềm chế kiểm sốt hành vi: không ngồi yên, vận động liên tục, chờ đợi (chen lấn, nói leo, ) Khó khăn việc điều chỉnh cảm xúc, dễ nóng giận, cáu vô cớ Các hành vi chống đối: không lời GV, gây gổ, chọc phá bạn Khi xác định biện pháp phân hóa quản lí hành vi cho trẻ khuyết tật, thầy/cô thường dựa vào sau đây? Trình độ nhận thức trẻ Nhu cầu khả trẻ Đặc điểm (khó khăn) hành vi trẻ Chương trình, đặc điểm lớp học hòa nhập Căn khác Theo thầy/cơ, phân hóa quản lí hành vi có vai trò dạy học hòa nhập? Khơng quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Bình thường XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA QUÝ THẦY/CÔ PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mơn: Đạo đức Bài 12: Lịch đến nhà người khác (tiết 1) Đối tượng: HS lớp Số lượng HS tham gia: 45 HS có nhu cầu đặc biệt: (Tự kỉ) Thời gian: 40 phút Người dạy: Nguyễn Thị Chuyên Ngày dạy: 28/03/2018 I Mục tiêu Kiến thức - HS biết số quy tắc ứng xử đến nhà người khác ý nghĩa quy tắc ứng xử Kĩ - Biết cư xử phù hợp đến nhà người quen bạn bè - Các kĩ sống: + Kĩ giao tiếp lịch đến nhà người khác + Kĩ tư duy, đánh giá hành vi lịch phê phán hành vi không lịch đến nhà người khác Thái độ - Có thái độ đồng tình, ủng hộ biết cư xử lịch đến nhà người khác II Chuẩn bị - GV + Bản trình chiếu dạy + Sách giáo khoa, sách giáo viên Đạo đức + Phiếu tập (hoạt động 2) - HS + Sách giáo khoa Đạo đức + Vở tập Đạo đức + Thẻ xanh, đỏ (thể đồng tình khơng đồng tình) III Phương pháp - Phát giải vấn đề - Quan sát - Thảo luận nhóm - Đàm thoại IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV * Trước tiết học: Cung cấp trình chiếu giảng trước cho HS có nhu cầu đặc biệt, tìm hiểu hoạt động gây hứng thú thu hút ý trẻ Kiểm tra cũ - GV: Khi nhận gọi điện thoại em cần làm gì? - GV: Lịch nhận gọi điện thoại cho người khác thể điều gì? - GV nhận xét chung Bài a, Giới thiệu - GV bắt nhịp cho lớp hát bài: “Bài học lễ phép” - GV: + Các em thấy bạn nhỏ hát có ngoan khơng? + Qua hát vừa em học Hoạt động HS - HS KT xem trước trình chiếu giảng - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Cả lớp hát đồng - HS trả lời từ bạn nhỏ? - GV giới thiệu mới: “Lịch đến nhà người khác (tiết 1) - GV ghi bảng b, Bài - GV yêu cầu HS mở SGK - Câu chuyện “Đến chơi nhà bạn” (minh họa video), GV trình chiếu video yêu cầu HS ý quan sát để trả lời câu hỏi *Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích truyện - GV: câu chuyện gồm nhân vật nào? + Khi sang nhà bạn chơi, Hùng có hành vi gì? + Những hành vi thể phép lịch chưa? - GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: + Mẹ bạn Mạnh nhắc nhở Hùng điều gì? + Sau nhắc nhở, bạn Hùng có thái độ cư xử nào? + Qua câu chuyện trên, em rút điều gì? - GV quanh lớp kiểm tra giúp đỡ HS - GV yêu cầu HS lên điều hành lớp trả lời câu hỏi - GV nhận xét đưa kết luận - GV yêu cầu HS KT nhắc lại kết luận - HS trả lời - HS lắng nghe - HS mở sách - HS theo dõi video câu chuyện - HS trả lời - HS trả lời - HS thảo luận nhóm thời gian phút - HS điều hành lớp, gọi nhóm trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo huy bạn - HS lắng nghe hành vi lịch đến nhà người khác (có kênh chữ hình) để hướng HS nhận thức hành vi mong đợi *Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV phát phiếu tập, yêu cầu HS làm theo hình thức cá nhân (thời gian phút) - GV chữa - Yêu cầu HS ngồi bàn đổi chéo kiểm tra lẫn - Câu hỏi liên hệ: Em làm hành vi chưa làm hành vi nào? - GV yêu cầu HS khác nhận xét *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV trình chiếu hành vi, yêu cầu HS lớp giơ bìa xanh đồng tình bìa đỏ khơng đồng tình - Gọi HS giải thích đồng tình khơng đồng tình - GV liên hệ: Hằng ngày, đến chơi nhà người khác em làm gì? *Trò chơi củng cố: trò chơi chữ - HS nhắc lại - HS làm phiếu - HS kiểm tra - HS trả lời - HS quan sát giơ bìa tương ứng theo ý kiến cá nhân - HS trả lời - HS tham gia chơi cách giơ tay giành quyền trả lời c Củng cố dặn dò - GV: đến nhà người khác em cần làm gì? - Nhận xét dặn dò - HS trả lời - HS lắng nghe PHỤ LỤC MỘT SỐ THANG ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CỦA TRẺ Các thang đánh giá hành vi (người thực Hoover and Patton, năm 2010) Các mức độ để đánh giá phát triển tình cảm kỹ xã hội Hướng Dẫn: Dựa kỳ vọng lớp học bạn, Khoanh tròn số biểu thị cho mức độ khả (năng lực) học sinh phát triển tình cảm kỹ xã hội: Tên: ……………………………… Điểm:……………… Ngày:……………… Sử dụng hạn chế Thành thạo NA Khá 1 1 2 2 3 3 4 4 NA NA NA NA NA 1 2 3 4 NA NA 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 NA NA NA NA NA NA NA NA NA NA NA Khơng có Hành vi lớp học Tn theo quy tắc lớp học hướng dẫn Hoàn thành tập thời gian Giữ yên vị trí ngồi hồn thành u cầu Tập trung tốt hoàn thành yêu cầu lớp Duy trì việc thực yêu cầu trường học Kỹ giao tiếp Tương tác tích cực với bạn lớp Kết bạn trì tình bạn Hành vi biểu lớp học chấp nhận xã hội Phản ứng với tình quan trọng Đưa phản hồi tích cực tiêu cực Nhận phản hồi tích cực tiêu cực Giúp đỡ người Biết chia sẻ với người Biểu đạt đồng cảm, thông cảm, hối hận Tương tác vật lý thích hợp Tơn trọng khơng gian lớp học người Tham gia cách thích hợp tình nhóm Sử dụng hỗ trợ lớp học (ví dụ: sinh viên khác) Kĩ cá nhân Hiển thị hành vi điều chỉnh tốt 1 Thể cảm xúc cảm xúc phù hợp với tuổi tác Nhạy cảm với cảm xúc người khác Điều chỉnh hành vi mình, bao gồm tức giận Giải vấn đề, định, hiểu hậu 1 Kiểm soát cảm xúc Xử lý thay đổi Thể tò mò, trí tưởng tượng tham gia Thể hài hước Hiểu mình(nghĩa là, điểm mạnh,điểm yếu, ham muốn, nhu 1 Nghĩ thân Có động lực 2 3 4 NA NA NA 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 NA NA NA NA NA NA NA NA Kỹ Thích nghi Có thói quen vệ sinh cá nhân chăm sóc tốt Hiểu tình hàng ngày Sử dụng giác quan bình thường Biểu hành vi tình dục-xã hội thích hợp 2 2 3 3 4 4 NA NA NA NA 1 1 ... mở đầu kết luận, khóa luận gồm hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vi c phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học Chương 2: Biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa. .. hành vi cho trẻ * Phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập Phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập đề cập đến vi c sử dụng biện pháp, kĩ thuật nhằm can thiệp quản lí vấn đề hành vi (hành vi. .. nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vi c phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học - Đề xuất số biện pháp phân hóa quản lí hành vi dạy học hòa nhập tiểu học - Đưa số ví dụ minh

Ngày đăng: 04/10/2018, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan