Chuyển soạn ca khúc mang âm hưởng dân ca cho đàn nguyệt

163 101 0
Chuyển soạn ca khúc mang âm hưởng dân ca cho đàn nguyệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ ĐỨC THUẬN CHUYỂN SOẠN CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA CHO ĐÀN NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016-2018) Hà Nội, 2018 BỘ BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC SƯ SƯ PHẠM PHẠM NGHỆ NGHỆ THUẬT THUẬT TRUNG TRUNG ƯƠNG ƯƠNG LÊ ĐỨC THUẬN LÊ ĐỨC THUẬN CHUYỂN SOẠN CA KHÚC CHUYỂN CADÂN KHÚC MANG ÂM SOẠN HƯỞNG CA MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA CHO ĐÀN NGUYỆT CHO ĐÀN NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã VĂN số: 8140111 LUẬN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC NGƯỜIKhóa HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (2016-2018) PSG.TS: VŨ HƯỚNG Hà Hà Nội, Nội, 2018 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Chuyển soạn ca khúc mang âm hưởng dân ca cho đàn Nguyệt” công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực, xác Nếu có điều trái với cam đoan, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Đã ký Lê Đức Thuận DANG MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng DC Dân ca ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐT&NCKH Đào tạo nghiên cứu khoa học ĐVHT Đơn vị học trình GS Giáo sư GV Giảng viên HS Học sinh NCS Nghiên cứu sinh NCTT Nhạc cụ truyền thống NSƯT Nghệ sĩ ưu tú NGND Nhà giáo nhân dân Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư SPNTTW Sư phạm nghệ thuật Trung ương SV Sinh viên TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học THCS Trung học sở TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch VHNT&DL Văn hóa nghệ thuật Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… 1.1 Một số khái niệm………………………………………………………7 1.1.1 Dân ca 1.1.2 Ca khúc 1.1.3 Ca khúc mang âm hưởng dân ca 10 1.1.4 Chuyển soạn 11 1.1.5 Sơ lược đàn Nguyệt…………………………………………… 12 1.2 Thực trạng dạy học đàn Nguyệt hệ Trung cấp trường Cao đẳng VHNT& Du lịch Nam Định 24 1.2.1 Khái quát trường Cao đẳng VHNT & Du Lịch Nam Định … 24 1.2.2 Thực trạng dạy học đàn Nguyệt hệ Trung cấp trường Cao đẳng VHNT&Du Lịch Nam Định ………………………………………….… 30 1.2.3 Đàn Nguyệt thực tế biểu diễn……………………………… 32 Tiểu kết 33 Chương 2: CHUYỂN SOẠN CA KHÚC VÀ ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY ĐÀN NGUYỆT 35 2.1 Các tiêu chí lựa chọn ca khúc để chuyển soạn 35 2.2 Phân tích ca khúc chuyển soạn 36 2.2.1 Cấu trúc 36 2.2.2 Điệu thức 38 2.2.3 Giai điệu 42 2.3 Các nguyên tắc thủ pháp chuyển soạn 51 2.3.1 Các nguyên tắc chung 51 2.3.2 Các thủ pháp chuyển soạn cho đàn Nguyệt độc tấu, hòa tấu 52 2.4 Các chuyển soạn 53 2.4.1 Soạn cho đàn Nguyệt độc tấu 53 2.4.2 Soạn cho đàn Nguyệt hòa tấu dàn nhạc truyền thống 63 2.5 Thực nghiệm sư phạm 72 2.5.1 Mục đích 72 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 72 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 73 2.5.4 Thời gian thực nghiệm 73 2.5.5 Tiến hành thực nghiệm 73 2.5.6 Đánh giá kết thực nghiệm 76 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam, vai trò loại nhạc cụ truyền thống chiếm vị trí quan trọng Chúng không thành phần khơng thể thiếu tích, trò, lễ hội dân gian nhạc cụ trống da, mõ, phách lễ hội trọi trâu, đua thuyền, hát Trống quân cồng chiêng, đàn đá lễ hội Tây ngun v v mà có chức nhạc cụ đệm cho nhiều thể loại dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Then, hát Chèo, hát Văn, ca Trù, Xẩm, ca Huế, Cải lương v v Ngoài nhạc cụ truyền thống độc tấu hòa tấu dân ca Trống cơm, Lý ngựa ô, Lưu thủy, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ, Lý sáo hay điệu Chèo Cải lương, Tuồng Như ta thấy khả diễn tấu loại nhạc cụ truyền thống vô đa dạng thể loại phong phú Khơng dừng đó, năm gần có nhiều nhạc sĩ thành cơng việc thổi luồng gió vào âm nhạc cổ truyền sáng tác viết cho nhạc cụ dân tộc độc tấu hòa tấu Các nhạc sĩ sáng tác khí nhạc dân tộc nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Phúc Linh, Trần Luận, Trần Quý, Xuân Tứ, Xn Khải, Hồng Thái, Hồng Dương, Đinh Thìn… với ca khúc mang âm hưởng dân gian có nhạc sĩ Phó Đức Phương, Trần Tiến, Trần Hồn, Vĩnh An, Hoàng Hiệp, Nguyên Nhung, Đỗ Nhuận, Lê Minh Sơn, Lưu Hà An… Các tác phẩm nhiều nghệ sĩ biểu diễn phương tiện đại chúng thu âm in đĩa, phát đài truyền thanh, Internet, kênh truyền hình, biểu diễn nhà hát, hội thi, hội diễn từ chuyên nghiệp tới quần chúng…Đặc biệt thời gian gần đây, số tuyến phố cổ thủ đô Hà Nội trở thành địa điểm biểu diễn, sân chơi mở cho nghệ sĩ, nơi đưa âm nhạc truyền thống đến gần hòa vào với nhịp sống nhân dân Những nỗ lực quan tâm, gìn giữ âm nhạc cổ truyền Việt Nam Đảng Nhà nước, nhạc sĩ, nghệ sĩ tâm huyết cống hiến cho âm nhạc truyền thống Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể Song để tiếp tục phát triển đưa âm nhạc cổ truyền lên tầm cao hơn, xứng đáng với vị trí quan trọng cần có phát triển đồng từ vai trò nhà quản lý âm nhạc, nghệ sĩ, nhà lý luận phê bình âm nhạc trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp thành tố khơng thể thiếu Tuy nhiên có thực trạng đáng lo ngại trường đào tạo âm nhạc chun nghiệp ln thiếu ít, chí vài năm gần trường đào tạo âm nhạc số tỉnh gần khơng có học sinh, sinh viên theo nghành âm nhạc dân tộc cổ truyền Có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan vấn đề ảnh hưởng kinh tế thị trường, nhu cầu/thị hiếu khán giả, chế độ đãi ngộ… Do trường đào tạo âm nhạc phải tự tìm hiểu, nghiên cứu thường xuyên bổ sung, cập nhật vào hệ thống giáo trình giáo án nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bảo tồn âm nhạc dân tộc cổ truyền phát triển, phù hợp với xã hội Là giảng viên giảng dạy mơn đàn Nguyệt trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật & Du lịch Nam Định, trình làm việc trường tìm hiểu thực tế nhu cầu xã hội, nhận thấy việc bổ sung thêm vào giáo trình số dân ca, cập nhật sáng tác viết cho đàn Nguyệt chuyển soạn số ca khúc mang âm hưởng dân ca để đưa vào giảng dạy thuộc dạng tham khảo nâng cao thiết thực học sinh yêu thích, tạo hiệu ứng tốt, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học trình độ nhận thức thẩm mỹ âm nhạc truyền thống cho học sinh, làm tiền đề vững cho em học tiếp lên bậc học cao Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Chuyển soạn ca khúc mang âm hưởng dân ca cho đàn Nguyệt” làm luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế cho thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết phương pháp chuyển soạn ca khúc cho nhạc cụ truyền thống nói chung cho đàn Nguyệt nói riêng Tuy nhiên có số luận văn đề cập tới số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu chuyển soạn ca khúc mang âm hưởng dân ca cho nhạc khí nhạc như: - Dạy học tác phẩm cho sinh viên chuyên ngành đàn Nhị Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội học viên Dương Thùy Anh (2016) luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Đây đề tài có số nội dung gần với chúng tơi song mục đích cho dạy học đàn Nhị [1] - Giảng dạy tác phẩm chuyển soạn cho đàn Tam thập lục hệ Cao đẳng trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội học viên Nguyễn Hồng Ánh (2016) luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Phương pháp giảng dạy âm nhạc, Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Nội dung đề tài lựa chọn số tác phẩm chuyển soạn nước phù hợp với yêu cầu chuyên môn để đưa vào giảng dạy Trường CĐNT Hà Nội [3] - Chuyển soạn ca khúc Việt Nam sang tác phẩm hoà tấu Organ cho sinh viên năm thứ 2, hệ ĐHSP Âm Nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật TW học viên Lương Đức Giang (2015), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Nội dung luận văn lựa chọn phương thức chuyển soạn số ca khúc Việt Nam cho Organ hòa tấu trường ĐHSPNTTW Có thể nói luận văn gần với đề tài [12] - Vận dụng điệu dân ca số tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc học viên Đặng Thị Hải Yến (2007) luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm nghệ thuật, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Nội dung luận văn đưa số điệu dân ca vào tác phẩm viết cho nhạc cụ truyền thống trình diễn Đây luận văn với đề tài cho nhạc cụ truyền thống nên có nhiều điểm chung, gần với đề tài [50] - Biên soạn phần đệm ca khúc thiếu nhi chương trình dạy học đàn phím điện tử hệ Cao đẳng sư phạm âm nhạc học viên Vũ Thanh Xuân (2016) luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Đề tài tìm hiểu sâu vào phương pháp biên soạn phần đệm đàn phím điện tử cho ca khúc [49] Như ta thấy từ trước tới có số đề tài ca khúc, ca khúc mang âm hưởng dân ca, thủ pháp chuyển soạn ca khúc cho số nhạc cụ phương tây nhạc cụ truyền thống diễn tấu song chưa có đề tài luận văn viết ca khúc mang âm hưởng dân ca chuyển soạn cho đàn Nguyệt trình diễn Do đó, tơi chọn đề tài với mong muốn đưa số ca khúc mang âm hưởng dân ca chuyển soạn cho đàn Nguyệt độc tấu hòa tấu vào giảng dạy, giúp học sinh yêu thích đam mê với âm nhạc cổ truyền Việt Nam góp phần đáp ứng nhu cầu xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới mục đích lựa chọn số ca khúc mang âm hưởng dân ca phù hợp để chuyển soạn cho đàn Nguyệt nhằm bổ sung vào chương trình đào tạo số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao trình độ cho học sinh học đàn Nguyệt hệ Trung cấp trường CĐ VHNT&DL Nam Định 143 Mục tiêu: Học sinh biết hòa tấu số dân ca Nội dung - Trống cơm - Lý ngựa ô - Lý mơn Bài 3: Hòa tấu số nhạc cổ phong cách Chèo, Huế, Cải lương Thời gian: 11 Mục tiêu: Học sinh biết hòa tấu số nhạc cổ phong cách Chèo, Huế, Cải lương Nội dung - Chèo: Duyên phận phải chiều, Gà rừng - Huế: Lưu thủy – Kim tiền – Xuân phong – Long hổ - Cải lương: Liễu thuận nương, Tây thi  Kiểm tra Bài 4: Hòa tấu số tác phẩm nhỏ soạn cho hòa tấu nhạc cụ truyền thống Thời gian:11 Mục tiêu: Học sinh hòa tấu số tác phẩm nhỏ soạn cho hòa tấu nhạc cụ truyền thống Nội dung - Nông thôn đổi - Chung niềm tin * Kiểm tra IV.Điều kiện thực môn học Phòng học: đầy đủ ánh sáng 144 Dụng cụ: nhạc cụ truyền thống, bảng, bàn ghế, giá nhạc, tài liệu học tập, giáo trình, giáo án V Nội dung phương pháp, đánh giá Nội dung: - Kiến thức: Nắm kiến thức nhạc lý để áp dụng vào hòa tấu nhạc cụ truyền thống, ứng dụng công việc chuyên môn - Kỹ năng: Người học phải có áp dụng thực tế từ lý thuyết đến thực hành, luyện tập tập trung cao độ để đạt hiệu cao kỹ xử lý tác phẩm giao, phục vụ cho nhu cầu phát triển sau - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Người học có thái độ mực, ln chủ động, tích cực phát huy tính tự giác học tập Phương pháp Việc thi ,kiểm tra đánh giá kêt học tập mơn hòa tấu nhạc cụ truyền thống người học nghề thực theo (quy chế thi kiểm tra, cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy) ban hành kèm theo định số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội./ Phương pháp: giảng viên áp dụng phương pháp thuyết trình, thị phạm, kiểm tra đánh giá VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Mơn hòa tấu nhạc cụ truyền thống nằm hệ thống môn học chung áp dụng cho trung cấp chuyên nghiệp Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giảng viên: áp dụng phương pháp hiệu quả, lấy học sinh làm trung tâm - Đối với học sinh: chủ động tích cực, tự giác, sáng tạo học tập Tài liệu tham khảo Tuyển tập tác phẩm hòa tấu nhạc cụ truyền thống nhiều tác giả 145 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 4.1 Bài giảng 01 Gi¸o ¸n sè: 08 Thêi gian thùc hiƯn: 07 tiÕt Bµi häc tr-íc: Thùc hiƯn tõ ngµy đến ngày Tên bài: Tập tác phẩm chuyển soạn: Về quê - Phó Đức Ph-ơng Mục tiêu bài: Trình diễn tốt ca khúc chuyển soạn Sau học xong ng-ời học có khả năng: - Nắm vững số kỹ thuật - Có kỹ xử lý tác phẩm - Có kỹ trình diễn tác phẩm - Yêu thích, hứng thú với môn học Đồ dùng trang thiết bị dạy học - Đàn Nguyệt - Giáo án, tài liệu (File âm ca khúc nguyên tác, chuyển soạn) - Thiết bị nghe nhìn - Giá nhạc Hình thức tổ chức dạy học: - Thuyết trình - H-ớng dẫn thực hành, luyện tập - Thị phạm - Kiểm tra, đánh giá I ổn định lớp học: Thời gian: phút - Số học sinh (sinh viên) vắng:tên: Lý do: 146 - Nội dung nhắc nhở - Kiểm tra cũ: + Câu hái kiĨm tra: KiĨm tra l¹i mét sè kü tht tr-ớc + D kin hc sinh kim tra: Tên im II Thực học Hoạt ®éng d¹y häc TT Néi dung Ho¹t ®éng Ho¹t ®éng giảng học viên sinh (sinh Thời gian viên) 01 tiÕt DÉn nhËp - Giíi thiƯu ca khóc Về Thuyết quê trình cho + Âm h-ởng nghe ca + TÝnh chÊt khóc - Nghe ca khóc VỊ quê Lĩnh hội nguyên tác - Tính cần thiết luyện tập Thuyết trình 02 tiết H-ớng dẫn ban đầu - Giao + Vỡ H-ớng dÉn LÜnh héi häc sinh vµ thùc bµi: hµnh 147 - Cách lên dây: dây q4 - Tốc độ chËm - TËp tõng c©u 03 tiÕt H-íng dÉn th-êng xuyªn - Lun tËp ChØnh sưa LÜnh héi tõng câu thực cao hành độ, tr-ờng độ H-ớng dẫn, thị phạm áp dụng số kỹ thuật bản: rung, vê, nhấn, bổ ngón H-ớng dẫn học sinh ghép câu phần kết Huớng dẫn kết thúc 01 tiết 148 Hoàn thiện tác phẩm Ghép toµn LÜnh héi bµi vµ thùc Thuéc bµi hµnh, ChØnh sửa luyện tập chỗ khó, kỹ thuật khó H-ớng dẫn học sinh ghép với nhạc beat: - Lấy dây đàn tông với nhạc beat - Giữ nhịp, tốc ®é khíp víi nh¹c beat - Chó ý xư lý ®o¹n Coda H-íng dÉn tù rÌn lun Häc sinh tiếp tục luyện Tự tập nhà, lớp tập ghép với nhạc beat, trình tập xin ý kiến đánh giá giáo viên, sửa 149 chữa nhằm hoàn thiện mức cao IV Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: Đây chuyển soạn đơn giản, dễ học, dễ thuộc, phù hợp với trình độ học sinh năm thứ Ngày tháng năm Tr-ởng khoa Giảng viên 4.2 Bài giảng 02 Gi¸o ¸n sè: 05 Thêi gian thùc hiƯn: 07 tiÕt Bµi häc tr-íc Thực từ ngày đến ngày Tên bài: Tập tác phẩm chuyển soạn: Đất n-ớc lời ru - Văn thành Nho Mục tiêu bài: Trình diễn tốt ca khúc chuyển soạn Sau học xong ng-ời học có khả năng: - Nắm vững số kỹ thuật - Có kỹ xử lý tác phẩm - Có kỹ trình diễn tác phẩm - Yêu thích, hứng thú với môn học Đồ dùng trang thiết bị dạy học - Đàn Nguyệt 150 - Giáo án, tài liệu (File âm ca khúc nguyên tác, chuyển soạn) - Thiết bị nghe nhìn - Giá nhạc Hình thức tổ chức dạy học: - Thuyết trình - H-ớng dẫn thực hành, luyện tập - Thị phạm - Kiểm tra, đánh giá I ổn định lớp học: Thời gian: phút - Số học sinh (sinh viên) vắng:tên: Lý do: - Nội dung nh¾c nhë: - KiĨm tra bµi cò: + Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra lại số kỹ thuật tr-ớc + D kin hc sinh kim tra: Tên im II Thực học Hoạt động dạy học TT Nội dung Hoạt động Hoạt động giảng viên học sinh (sinh viên) Thời gian 151 01 DÉn nhËp - Giíi thiƯu ca Thuyết trình khúc Đất cho nghe ca khúc n-ớc lời ru nguyên tác Lĩnh hội tiết + Âm h-ởng + Tính chất Thuyết trình - Nghe ca khúc Đất n-íc lêi ru - TÝnh cÇn thiÕt lun tËp 02 H-ớng dẫn ban đầu tiết - Giao bµi + Vì bµi H-íng dÉn häc LÜnh héi thực sinh vỡ bài: hành - Cách lên dây: dây quãng - Tốc độ chậm - Tập câu 03 H-ớng dẫn th-ờng xuyên Chỉnh sửa câu Lĩnh hội thực - Luyện tập cao độ, tr-ờng độ H-ớng dẫn, thị phạm áp dụng hành tiết 152 số kỹ thuật bản: rung nhanh, vê, nhấn, bổ ngón, láy H-ớng dẫn học sinh ghép câu 01 Huớng dẫn kết thúc Ghép toàn Hoàn thiện tác phẩm Thuộc Chỉnh sửa Lĩnh hội thực hành, luyện tập chỗ khó, kü tht khã H-íng dÉn häc sinh ghÐp víi nh¹c beat: - Lấy dây đàn tông với nhạc beat - Giữ nhịp, tốc độ khớp với nhạc beat - Chú ý xử lý đoạn Coda H-ớng dẫn tự rÌn lun Häc sinh tiÕp tơc lun tËp vµ ghÐp với Tự tập nhà, nhạc beat, trình tập lớp xin ý kiến đánh giá giáo viên, sửa chữa nhằm hoàn thiện møc cao nhÊt tiÕt 153 IV Rót kinh nghiƯm tỉ chức thực hiện: Đây chuyển soạn có giai điệu trữ tình, dễ thuộc, nâng cao kỹ xử lý kỹ thuật, phù hợp với trình độ học sinh năm thứ hai Ngày tháng năm Tr-ởng khoa Giảng viên 4.3 Bi ging 03 Giáo án số: 04 Thêi gian thùc hiƯn: 11 tiÕt Bµi häc tr-íc: Thực từ ngày đến ngày Tên bài: Tập tác phẩm chuyển soạn: Làng Quan họ quê thơ: Nguyễn Phan Hách, nhạc: Nguyễn Trọng Tạo Mục tiêu bài: Trình diễn hòa tấu tốt ca khúc chuyển soạn Sau học xong ng-ời học có khả năng: - Nắm vững số kỹ thuật - Có kỹ xử lý tác phẩm - Có kỹ trình diễn hòa tấu tác phẩm - Yêu thích, hứng thú với môn học Đồ dùng trang thiết bị dạy học - Giáo án, tài liệu (File âm ca khúc nguyên tác, chuyển soạn: tổng phổ phân phổ) - Thiết bị nghe nhìn - Giá nhạc - Bục huy 154 Hình thức tổ chức dạy học: - Thuyết trình - H-ớng dẫn thực hành, luyện tập - Thị phạm - Kiểm tra, đánh giá I ổn định lớp häc: Thêi gian: - Sè häc sinh (sinh viên) vắng:tên: Lý do: - Nội dung nhắc nhở:. - Kiểm tra cũ: + Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra lại số kỹ thuật tr-ớc + D kin hc sinh kim tra: Tên im II Thực học Hoạt động dạy học TT Nội dung Hoạt động Hoạt động giảng viên cđa häc Thêi gian sinh (sinh viªn) 01 DÉn nhập Giới thiệu ca khúc Làng Thuyết trình Quan họ quê thơ: cho nghe Lĩnh hội tiết 155 Nguyễn Phan Hách, nhạc: ca khúc Nguyễn Trọng Tạo nguyên tác + Âm h-ởng + Tính chất Thuyết trình Nghe ca khúc Làng Quan họ quê - Tính cần thiết luyện tập hòa tấu H-ớng dẫn ban đầu 03 - Giao (phân phổ) + Vì bµi H-íng dÉn LÜnh héi häc sinh thực bài: hành Nhắc nhở học Học sinh sinh tập tự vỡ tiết theo phân phổ Tập đ-ợc giao câu Ghép câu để hoàn thiện 04 H-ớng dẫn th-ờng xuyên - Luyện tập Giảng viên Lĩnh hội kiểm tra thực cây, chỉnh sửa hành, cho cao luyện tËp tiÕt 156 ®é, tr-êng ®é, tèc ®é H-íng dẫn ghép câu nhạc cụ với Chỉ huy dàn nhạc hòa tấu cao độ, tr-ờng độ, nhịp độ 03 Huớng dẫn kết thúc Hoàn thiện tác phẩm Ghép toàn Lĩnh hội Chỉnh sửa thực chỗ hành, khó luyện tập H-ớng dẫn Thuộc học sinh tập có sắc sân khấu thái với âm thanh, ánh sáng, trang phục, đạo cụ H-íng dÉn tù rÌn lun Tù tËp ë nhà, lớp Học sinh tiếp tục luyện tập nhà, lớp sân khấu, trình tập xin ý kiến đánh giá giáo tiết 157 viên, sửa chữa nhằm hoàn thiện mức cao nhÊt IV Rót kinh nghiƯm tỉ chøc thùc hiƯn: Đây chuyển soạn hòa tấu nhạc cụ dân tộc có giai điệu trữ tình, dễ thuộc, nâng cao kỹ hòa tấu, biểu diễn sân khấu, phù hợp với trình độ học sinh năm thứ ba Tr-ởng khoa Ngày tháng năm Giảng viên ... ĐỨC THUẬN CHUYỂN SOẠN CA KHÚC CHUYỂN CADÂN KHÚC MANG ÂM SOẠN HƯỞNG CA MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA CHO ĐÀN NGUYỆT CHO ĐÀN NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã... tài luận văn viết ca khúc mang âm hưởng dân ca chuyển soạn cho đàn Nguyệt trình diễn Do đó, tơi chọn đề tài với mong muốn đưa số ca khúc mang âm hưởng dân ca chuyển soạn cho đàn Nguyệt độc tấu hòa... vào phương pháp biên soạn phần đệm đàn phím điện tử cho ca khúc [49] Như ta thấy từ trước tới có số đề tài ca khúc, ca khúc mang âm hưởng dân ca, thủ pháp chuyển soạn ca khúc cho số nhạc cụ phương

Ngày đăng: 04/10/2018, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan